Phân tích hiệu quả và độc tính trên thận của colistin chế độ liều cao trên bệnh nhân nhiễm trùng bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện bạch mai

97 735 3
Phân tích hiệu quả và độc tính trên thận của colistin chế độ liều cao trên bệnh nhân nhiễm trùng bệnh viện tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI BÙI THỊ HẢO PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ ĐỘC TÍNH TRÊN THẬN CỦA COLISTIN CHẾ ĐỘ LIỀU CAO TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI BÙI THỊ HẢO PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ VÀ ĐỘC TÍNH TRÊN THẬN CỦA COLISTIN CHẾ ĐỘ LIỀU CAO TRÊN BỆNH NHÂN NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÝ – DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Xuân Cơ TS Vũ Đình Hòa HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS.Vũ Đình Hòa - Giảng viên môn Dược lâm sàng – Đại học Dược Hà Nội, thầy tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian giúp đỡ định hướng cho suốt trình thực nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Đào Xuân Cơ – Phó trưởng khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai, thầy ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ hướng dẫn trình thực nghiên cứu khoa Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh - Phó giám đốc trung tâm DI &ADR Quốc gia, Giảng viên Bộ môn Dược lực- Đại học Dược Hà Nội – Thầy gương sáng tinh thần làm việc nghiên cứu khoa học hăng say, nghiêm túc Thầy định hướng cho nhiều ý kiến đóng góp quý báu giúp hoàn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Nguyễn Gia Bình – Trưởng khoa Hồi sức tích cực- Bệnh viện bạch Mai tạo điều kiện cho thực nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Hồng Nhung – Phó trưởng khoa Vi sinh – Bệnh viện Bạch Mai tận tình giúp đỡ để thực mục tiêu đề tài cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn Ths Nguyễn Đăng Tuân – cán khoa Hồi sức tích cực đóng góp cho ý kiến quý báu trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ths Đỗ Thị Hồng Gấm, Ds Dương Thanh Hải – Khoa Dược – Bệnh viện Bạch Mai người chị hướng dẫn, động viên trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán làm việc khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện cho thực nghiên cứu Cuối xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình người bạn gắn bó với tôi, nguồn động lực cho tiếp tục phấn đấu học tập công tác Hà Nội, tháng 03 năm 2016 Học viên Bùi Thị Hảo MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn bệnh viện tình hình đề kháng kháng sinh 1.1.1 Nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.2 Tình hình đề kháng kháng sinh 1.2 Đặc điểm dƣợc lý học colistin 1.2.1 Cấu trúc hóa học 1.2.2 Cơ chế tác dụng 1.2.3 Phổ tác dụng 1.2.4 Đặc điểm dược động học 1.2.5 Phản ứng bất lợi colistin 1.2.6 Các hướng dẫn liều colistin 1.2.7 Sự đề kháng kháng sinh colistin 1.3 Các nghiên cứu với mục đích tối ƣu hóa liều dùng colistin 1.3.1 Các nghiên cứu dược động học dược lực học 1.3.2 Các nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan liều dùng đến hiệu điều trị độc tính thận CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu thu thập số liệu 2.2.2 Các tiêu nghiên cứu 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 01 03 03 03 06 09 09 10 11 11 12 13 15 16 17 19 22 22 22 22 22 22 25 28 28 3.1 Khảo sát mức độ nhạy cảm chủng vi khuẩn Gram âm với kháng sinh thời gian từ 2012 – 2015 3.1.1 Đặc điểm vi sinh khoa Hồi sức tích cực từ 2012 - 2015 3.1.2 Đặc điểm MIC Acinetobacter baumannii phân lập khoa Hồi sức tích cực từ 2012 – 2015 3.2 Phân tích hiệu điều trị độc tính thận colistin 3.2.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 3.2.2 Hiệu điều trị 3.2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị 3.3 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến độc tính thận colistin CHƢƠNG BÀN LUẬN 4.1 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh colistin chủng vi khuẩn Gram âm phân lập đƣợc khoa HSTC từ 2012 – 2015 4.2 Phân tích hiệu điều trị độc tính thận colistin 4.3 Một số hạn chế nghiên cứu KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01 PHỤ LỤC 02 PHỤ LỤC 03 PHỤ LỤC 04 30 30 34 37 38 43 44 46 48 50 54 61 62 63 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACEI Ức chế men chuyển angiotensin II APACHE II Acute Physiology and Chronic Health Evaluation II BN Bệnh nhân CBA Colistin base active (Colistin base hoạt tính) CFU/ml Colony forming unit/ml CLCr Độ thải creatinin huyết CMS Colistinmethate sodium (Colistin natri methanesulfonat) CLSI Viện chuẩn hóa lâm sàng xét nghiệm Hoa Kỳ CPIS Clinical Pulmoray infection score HSTC Hồi sức tích cực LPs Lipopolysaccharid MIC Nồng độ ức chế tối thiểu vi khuẩn MDR Vi khuẩn đa kháng thuốc MUI Triệu đơn vị quốc tế NSAIDs Thuốc chống viêm phi steroid PDR Vi khuẩn toàn kháng thuốc PK/PD Dƣợc động học/ Dƣợc lực học SOFA Sequential Organ Failure Assessment XDR Vi khuẩn kháng thuốc mở rộng VK Vi khuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại số loại nhiễm khuẩn bệnh viện 05 Bảng 1.2 So sánh liều khuyến cáo hai sản phẩm colistin 14 Bảng 1.3 Khuyến cáo liều colistin EMA FDA 15 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh phẩm phân lập đƣợc vi khuẩn Gram âm 30 Bảng 3.2 MIC Acinetobacter baumannii với colistin năm 2012 – 2015 35 Bảng 3.3 Đặc điểm nhân học mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Đặc điểm nhiễm khuẩn mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.5 Đặc điểm vi sinh mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.6 Đặc điểm sử dụng colistin mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.7 Các phác đồ kháng sinh mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.8 Hiệu điều trị mẫu nghiên cứu 43 Bảng 3.9 Các yếu tố thuộc đặc điểm bệnh nhân 45 Bảng 3.10 Các yếu tố ảnh hƣởng thuộc đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh nhân 46 Bảng 3.11 Đặc điểm bệnh nhân hai nhóm độc thận độc thận 47 Bảng 3.12 Đặc điểm vi sinh hai nhóm có độc thận độc thận 48 Bảng 3.13 Các thuốc dùng kèm nhóm độc thận không độc thận 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Thời gian xuất nhiễm khuẩn bệnh viện 04 Hình 1.2 Cấu trúc hóa học colistin 10 Hình 1.3 Quá trình thải trừ colistin CMS 12 Hình 3.1 Các nguyên gây bệnh hàng đầu phân lập đƣợc khoa HSTC 31 Hình 3.2 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh Acinobacter baumannii 32 Hình 3.3 Mức độ nhạy cảm kháng sinh Pseudomonas aeruginosa 33 Hình 3.4 Mức độ nhạy cảm kháng sinh Klebsiella pneumoniae 34 Hình 3.5 Sự phân bố MIC colistin với A.baumannii từ 2012 – 2015 36 Hình 3.6 Sơ đồ lựa chọn bệnh nhân 37 Hình 3.7 Đồ thị Kaplan-Meyer mô tả xác suất sống sót ƣớc tính theo thời gian 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, nhiễm khuẩn bệnh viện vấn đề đƣợc quan tâm khoa hồi sức bệnh viện Việc xuất chủng kháng thuốc ngày có xu hƣớng tăng lên mối lo ngại bối cảnh thêm kháng sinh hiệu Colistin kháng sinh đƣợc dùng từ năm 1960 nhƣng sớm không đƣợc sử dụng lâm sàng nguyên nhân gây lo ngại khả gây độc tính thận [60] Tuy nhiên, với xuất chủng vi khuẩn đa kháng thuốc, chí toàn kháng thuốc đồng thời ngày khan dòng kháng sinh nên nói bệnh lý nhiễm khuẩn ngày trở nên khó điều trị Hiện việc colistin đƣợc áp dụng sử dụng lại lâm sàng đƣợc coi cứu cánh cho bác sĩ để điều trị vi khuẩn đa kháng đặc biệt chủng Gram âm đƣợc quan tâm nhƣ Acinetobacter baumannii, Pseudomonas aeruginosa Klebsiella pneumonniae Tƣơng tự kháng sinh khác, chế độ liều yếu tố định hiệu điều trị colistin [32], [47], [69] nhƣng chƣa có thống việc xác định chế độ liều đảm bảo hiệu điều trị nhƣng giảm thiểu độc tính kháng sinh Các nghiên cứu dƣợc động học/dƣợc lực học (PK/PD) gần đƣợc thực bệnh nhân nặng khoa HSTC cho thấy cần thiết phải thay đổi chế độ liều colistin để đảm bảo hiệu điều trị [33], [69] Dựa kết nghiên cứu đó, chế độ liều cao (tƣơng đƣơng 9MUI/ngày) đƣợc đề xuất, đƣợc thông qua Cơ quan quản lý thuốc Châu Âu (EMA) cuối năm 2014 bƣớc đầu đƣợc áp dụng số nghiên cứu lâm sàng cho kết khích lệ hiệu điều trị nhƣ độc tính thuốc [13], [27], [32] Tại Việt Nam, chƣa có nghiên cứu tổng kết việc sử dụng chế độ liều cao colistin Tuy nhiên, sử dụng chế độ liều cao colistin hiệu điều trị độc tính thận chế độ liều liệu có đƣợc xem xét cách thỏa đáng thực tế lâm sàng Để 74 Sheng Wh, Wang Jt, Li Sy, Lin Yc, Cheng a, Chen Yc, Chang Sc (2011), "Comparative in vitro antimicrobial susceptibilities and synergistic activities of antimicrobial combinations against carbapenem-resistant Acinetobacter species", Diagn Microbiol Infect Dis, 70(3), pp 380-6 75 Silpak Biswas, Brunel Jm, Dubus Jc, Reynaud-Gaubert M, Rolain Jm (2012), "Colistin: an update of the antibiotic of the 21st century", Expert Rev.Anti Infect Therapy, 10(8), pp 917-34 76 Souli M, Panagiota Danai Rekatsina, Zoi Chryssouli, Irene Galani, Helen Giamarellou (2009), "Does the activity of the combination of imipenem and colistin in vitro exceed the problem of resistance in metallo-β-lactamase- producing Klebsiella pneumoniae isolateds?", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 53(5), pp 2133-2135 77 Suh J-Y, Son J, Chung D (2010), "Nonclonal emergence of colistinresistant Klebsiella pneumoniae isolates from blood samples in South Korea", Antimicrob Agents Chemother, 54, pp 560-2 78 Sukhadeve Kuldeep, Mohini Apted, Preeti Waghmare, (2012), "Colistin for bad bugs", Pediatric Infectious Disease 4(4), pp 168 171 79 The European Committee on Antimicrobial Susceptibility Testing, Breakpoint tables for interpretation of MIC and zone diameters version 04.2014 Available at: http:www.eucast.org Accessed 24 August, 2014 80 Tuon Ff, Rigatto Mh, Lopes Ck, Kamei Lk, Rocha Jl, Zavascki Ap (2014), "Risk factors for acute kidney injury in patients treated with polymyxin B or colistin methanesulfonate sodium", Int J Antimicrob Agents 43(4), pp 349–352 81 Vicari G, Bauer Sr, Neuner Ea, Lam Sw (2013), "Associattion between colistin dose and Microbiologic outcomes in patients with multidrugresistant Gram-negative bacteremia", Clinical Infectious Dieases, 56(3), pp 398-404 82 Vikas Manchanda, Sanchaita Sinha, Singh Np (2010), "Multidrug resistant Acinetobacter", Journal of Global Infectious Diseases, 2(3), pp 291-305 83 Vincent Jl, Moreno R, Takala J, Willatts S, De Mendonça a, Bruining H, Reinhart Ck, Suter Pm, Thijs Lg (1996), "The SOFA (Sepsisrelated organ failure Assessment) score to describe organ dysfunction/failure On behalf of the Working group on Sepsis-Related Problem of the European Society of Intensive Care Medicine", Intensive Care Medicine, 22, pp 707 - 10 84 Wareham D W, Gordon Nc, Hornsey M (2011), "In vitro activity of teicoplanin combined with colistin versus multidrug-resistant strains of Acinetobacter baumannii", J Antimicrob Chemother, 66(5), pp 10471051 85 Yau W, Owen Rj, Poudyal A (2009), "Colistin heteroresistance in multidrug-resistant Acinetobacter baumannii clinical isolates from the western pacific region in the SENTRY antimicrobial surveillance programme", J Infect, 58, pp 138-44 PHỤ LỤC 01 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG KHÁNG SINH COLISTIN Họ tên Chẩn đoán Tuổi Nam/Nữ Mã BA Ngày vào viện Khi vào viện Sau 48h Ra viện Ngày vào khoa/ra Tình trạng BN lúc viện: đỡ/khỏi □ Nặng/xin về/tử vong □ Tử vong ngày 28 Có□ Không□ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN Ngày bắt đầu/kết thúc thở máy Lọc máu: có/không - Kiểu lọc: CVVH/HD - Ngày bắt đầu/kết thúc Lọc máu: có/không - Kiểu lọc: CVVH/HD - Ngày bắt đầu/kết thúc Diễn biến lâm sàng Ngày Thông số Ngày Ngày kết thúc ĐT Ngày0( / ) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày( / ) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Cân nặng Albumin Nhiệt độ Procal Creatinin Clcr (ml/p) Thông số Cân nặng Albumin Nhiệt độ Procal Creatinin Clcr (ml/p) Bảng điểm đánh giá mức độ nặng Bảng điểm Ngày Ngày Ngày kết thúc ĐT Nhận xét bác sĩ APACHE II Ngày Ngày kết thúc SOFA Đáp ứng tốt □ Khỏi □ CPIS Không đáp ứng □ Thất bại □ CHARLSON THÔNG TIN VỀ THUỐC ĐIỀU TRỊ Kháng sinh sử dụng trước dùng colistin Tên thuốc Tổng số ngày dùng Tên thuốc Tổng số ngày dùng Tên thuốc Tổng số ngày dùng Kháng sinh COLISTIN Tổng Ngày BĐ ( / ) Ngày ( / ) Ngày ( / ) Ngày ( / ) Ngày ( / ) Ngày ( / ) Ngày bắt đầu/kết thúc Tên thuốc - liều dùng Ngày ( / ) ngày Tên thuốc Liều tải Liều trì Kháng sinh phối hợp colistin Tên thuốc - liều dùng Ngày bắt đầu/kết thúc Tên thuốc - liều dùng Ngày bắt đầu/kết thúc Thuốc sử dụng đồng thời colistin có độc tính thận Tên thuốc Ngày bắt đầu/kết thúc Tên thuốc Ngày bắt đầu/kết thúc Tên thuốc Manitol Ức chế men chuyển Glycopeptide Furosemid Thuốc cản quang Aminoside NSAIDs Quinolon Linezolide Valproic acid Steroid Thuốc vận mạch Ngày bắt đầu/kết thúc 2.ĐẶC ĐIỂM VI SINH Ngày Tên BF .Mã BF .Ngày lấy/trả BF VK .Phân loại VK kháng MIC colistin Ngày Tên BF .Mã BF .Ngày lấy/trả BF VK .Phân loại VK kháng MIC colistin Ngày Tên BF .Mã BF .Ngày lấy/trả BF VK .Phân loại VK kháng MIC colistin THÔNG TIN BỆNH LÝ MẮC KÈM Bệnh lý Điểm Charlson Giá trị bệnh nhân Bệnh lý Điểm Charlson Nhồi máu tim ĐTĐ có biến chứng Suy tim xung huyết Suy thận mức độ vừa nặng Bệnh lý mạch ngoại vi Liệt Bệnh lý mạch não Leukemia Mất trí nhớ U lympho ác tính COPD Ung thư dạng rắn Bệnh mô liên kết Suy gan nặng Suy gan nhẹ Ung thư di Loét dày AIDS Đái tháo đường TỔNG ĐIỂM CHARLSON: Giá trị bệnh nhân PHỤ LỤC: CÁC BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN (họ tên BN): Kết bệnh nhân Ngày kết BẢNG ĐIỂM Điểm APACHE II Thân nhiệt ≥ 41 39-40.9 HA trung bình ≥ 160 130-159 110-129 70-109 50-69 Nhịp tim ≥ 180 140-179 110-139 70-109 55-69 Tần số thở ≥ 50 35-39 ≥500 350-499 AaDo2(FiO2≥0.5) 1 38.5-38.9 36-38.4 34-35.9 32-33.9 30-31.9 ≤ 29.9 25-34 200-349 12-24 >70 ≥7.7 7.6-7.69 Natri máu ≥180 160-179 Kali máu ≥7 6-6.9 ≥310 176-299 155-159 40-54 6-9 ≤ 39 18 tuổi với ≥ 48 điều trị colistin cứu Liều colistin Kết Liều colistin ban đầu ABW IBW Độc thận xuất ngày 10 (33%) ngày 3,9 ± 1,2 5,1±2,4mg/kg/ngày trình điều trị Liều colistin chung đƣợc xếp từ đến 9MUI hàng ngày, với 30% tăng nguy thận BN nhận 3- 4,9 mg/kg/ngày 69% cho liều trì - 6MUI nhóm định Tỷ lệ độc thận 33% 43% ≥5mg/kg/ngày Dafino 2012 Tiến [27] cứu Tuon 2014 [80] 28 bệnh nhân Nhóm, 132 bệnh hồi nhân cứu Đánh giá hiệu độc tính colistin Liều tải 9MUI liều trì 4,5MUI chia Tỷ lệ khỏi quan sát đƣợc 23 trƣờng hợp liều cao hai lần/ ngày (82,1%) BN với > 48 điều Liều trung bình hàng Nguy tổn thƣơng thận trị PMB CMS nhằm đánh giá yếu tố ngày PMB CMS 2MUI cấp 25,8% (34/132), 20,8% (20/96) 38,9% nguy tiến triển tổn thƣơng thận (1-2MUI) 9MUI (9-13,5 MUI) (14/36) BN điều trị với PMB CMS 17,8% 38,9% [...]... Phân tích hiệu quả và độc tính trên thận của chế độ liều cao colistin trên bệnh nhân nhiễm trùng bệnh viện tại khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Bạch Mai với hai mục tiêu: 1 Khảo sát mức độ nhạy cảm với kháng sinh colistin của các chủng vi khuẩn Gram âm phân lập tại khoa Hồi sức tích cực trong thời gian từ năm 2012 đến 2015 2 Phân tích hiệu quả điều trị và độc tính trên thận của chế độ liều cao colistin. .. quan liều dùng đến hiệu quả điều trị và độc tính trên thận Dựa trên khuyến cáo về chế độ liều của cơ quan quản lý y tế Châu Âu (EMA) và cơ quan quản lý thuốc và Dƣợc phẩm Hoa Kỳ (FDA), gần đây đã 19 có nhiều nghiên cứu lâm sàng áp dụng chế độ liều cao của colistin nhằm đánh giá hiệu quả điều trị cũng nhƣ độc tính trên thận của tiếp cận này Dafino và cộng sự tiến hành nghiên cứu tiến cứu trên 28 bệnh nhân. .. thứ 5 dùng colistin Đánh giá độc tính trên thận: Độc tính trên thận của bệnh nhân đƣợc theo dõi hàng ngày dựa vào creatinin huyết thanh và cân nặng Độc tính trên thận của bệnh nhân dùng colistin đƣợc xác định trong hai trƣờng hợp nhƣ sau [27]: Với những bệnh nhân có chức năng thận thông thƣờng (creatinin huyết thanh 50 ml/p/17.3 m2) thì độc tính trên thận trong quá trình 27 ... lâm sàng có can thiệp trên một nhóm đƣợc thực hiện tiến cứu tại khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 04/2015 đến tháng 12/2015 Chúng tôi tiến hành lấy số liệu từ khi bệnh nhân bắt đầu điều trị tại khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện Bạch Mai và đƣợc chỉ định dùng colistin cho đến khi bệnh nhân ra viện hoặc tử vong Ngày 0 Bác sĩ đánh giá bệnh nhân trƣớc khi chỉ định colistin: SOFA, APACHE... colistin trên bệnh nhân điều trị tại khoa Hồi sức tích cực 2 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Nhiễm khuẩn bệnh viện và tình hình đề kháng kháng sinh 1.1.1 Nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện hiện nay đang là một trong những vấn đề gây lo ngại hàng đầu của Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới do khả năng đề kháng cao của các vi khuẩn thƣờng trú tại bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện là các nhiễm khuẩn xuất hiện khi bệnh. .. chung của bệnh nhân ở hai nhóm, loại nhiễm khuẩn, đặc điểm vi sinh của bệnh nhân Đánh giá hiệu quả về đáp ứng lâm sàng Hiệu quả điều trị đƣợc đánh giá độc lập bởi hai bác sĩ lâm sàng trên mỗi bệnh nhân khi kết thúc điều trị đƣợc chia làm hai nhóm đáp ứng tốt và không đáp ứng Bệnh nhân có hiệu quả điều trị thành công là hồi phục hoàn toàn các dấu hiệu và triệu chứng của nhiễm trùng bệnh viện tại thời... tủy, dịch ổ bụng và nƣớc tiểu) của các bệnh nhân điều trị tại khoa HSTC – Bệnh viện Bạch Mai từ năm 2012 đến 2015 - Mục tiêu 2: Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện điều trị tại khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Bạch Mai có chỉ định sử dụng kháng sinh Colistin TZF (colistinmethate natri 1.000.000UI tƣơng đƣơng với 80 mg colistinmethate natri hoặc 33,3mg dạng colistin base) của nhà sản xuất... khi dùng colistin, số ngày điều trị colistin của bệnh nhân, liều trung bình colistin hàng ngày, liều trung bình colistin hàng ngày theo cân 25 nặng bệnh nhân, tổng liều colistin trong cả đợt điều trị, tổng liều colistin theo cân nặng bệnh nhân, chức năng thận ban đầu, bệnh nhân lọc máu, bệnh nhân thở máy Các thang điểm đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân theo thang điểm APACHE II và đánh giá mức độ suy... Kỳ/ Hiệp hội bệnh lý nhiễm khuẩn Hoa Kỳ [15] Nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn ổ bụng, nhiễm khuẩn thần kinh trung ƣơng đƣợc xác định theo hƣớng dẫn chẩn đoán và xử trí hồi sức tích cực của Bộ y tế 2015 [1] và sách điều trị hồi sức tích cực – tiếp cận theo phác đồ [7] b, Hiệu quả điều trị và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị Chỉ tiêu phân tích hiệu quả điều trị bao gồm tỷ lệ bệnh nhân đáp ứng... 28 bệnh nhân nhiễm khuẩn Gram âm đa kháng với chế độ liều nạp ban đầu là 9 MUI và liều duy trì là 9 MUI chia hai lần hàng ngày cho kết quả điều trị tỷ lệ khỏi lâm sàng là 23 trƣờng hợp chiếm 82,1% và tỷ lệ độc tính trên thận là 17,8% [27] Một nghiên cứu hồi cứu của Vicari và cộng sự trên 76 bệnh nhân chỉ ra rằng liều cao colistin có tƣơng quan với tỷ lệ thành công vi sinh và liều cao colistin cũng

Ngày đăng: 27/07/2016, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan