Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
514,7 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ *** NGUYỄN BÁ CNG ĐáNH GIá HIệU QUả Và ĐộC TíNH TRÊN THậN CđA HAI CHÕ §é LIỊU Sư DơNG COLISTIN TRONG §IỊU TRị VIÊM PHổI LIÊN QUAN THở MáY Chuyờn ngnh : Hồi sức cấp cứu Mã số : NT62723101 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS ĐẶNG QUỐC TUẤN HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu tạo điều kiện thuận lợi thầy cô, anh chị, bạn đồng nghiệp quan, tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn vô sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học - Trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy Bộ mơn Hồi sức cấp cứu - Trường đại học Y Hà Nội dạy dỗ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới PGS.TS Đặng Quốc Tuấn, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nội trú thực luận văn Tôi xin cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh, TS Đào Xuân Cơ, ThS DS Phạm Thị Hồng Gấm nhóm Dược lâm sàng ln đồng hành tơi q trình làm nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, nhân viên khoa Hồi sức tích cực, khoa Cấp cứu, Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Và tất tác giả có cơng trình nghiên cứu xin tham khảo luận văn Cuối cùng, vô trân trọng, biết ơn chia sẻ khó khăn, giúp đỡ vật chất tinh thần người thân gia đình bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Nguyễn Bá Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Bá Cường, học viên bác sỹ nội trú khóa 39 Trường đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đặng Quốc Tuấn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, tháng 11 năm 2017 Nguyễn Bá Cường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Viêm phổi liên quan thở máy tình hình đề kháng kháng sinh 1.1.1 Tình hình viêm phổi liên quan thở máy 1.1.2 Chẩn đoán viêm phổi liên quan đến thở máy 1.1.3 Tình hình đề kháng kháng sinh 12 1.2 Đặc điểm dược lý nghiên cứu colistin .13 1.2.1 Cơ chế tác dụng thuốc 14 1.2.2 Đặc điểm dược động dược lực học 15 1.2.3 Khả đề kháng vi khuẩn .16 1.2.4 Tác dụng không mong muốn colistin 17 1.2.5 Sử dụng colistin điều trị nhiễm khuẩn vi khuẩn Gram (-) đa kháng 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựu chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.2.2 Quy trình nghiên cứu .24 2.3 Tiêu chí đánh giá nghiên cứu 25 2.3.1 Các định nghĩa 25 2.3.2 Chỉ tiêu nghiên cứu 27 2.4 Phương tiện nghiên cứu 29 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.6 Đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 33 3.1.2 Đặc điểm mức độ nặng bệnh nhân nghiên cứu .34 3.1.3 Đặc điểm vi sinh .34 3.1.4 Đặc điểm dùng colistin 36 3.1.5 Đặc điểm sử dụng kháng sinh phối hợp với colistin .37 3.2 Đánh giá hiệu lâm sàng 38 3.3 Đánh giá hiệu lâm sàng theo nhóm 41 3.4 Đánh giá hiệu vi sinh 42 3.5 Các yếu tố liên quan đến thất bại liều nghiên cứu .43 3.6 Đánh giá tổn thương thận 44 3.6.1 Đặc điểm chung nhóm đánh giá tổn thương thận 44 3.6.2 Đặc điểm tổn thương thận 45 3.6.3 Đặc điểm chung nhóm đánh giá tổn thương thận 46 3.6.4 Đặc điểm chung nhóm đánh giá tổn thương thận 47 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 48 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 49 4.1.2 Đặc điểm mức độ nặng bệnh nhân nghiên cứu .50 4.1.3 Đặc điểm vi sinh .51 4.1.4 Đặc điểm MIC Acinetobacter baumannii với colistin .53 4.1.5 Đặc điểm sử dụng kháng sinh 55 4.2 Đánh giá hiệu lâm sàng 56 4.2.1 Đánh giá biến thiên số lâm sàng .57 4.3 Đánh giá hiệu lâm sàng theo nhóm 60 4.4 Đánh giá hiệu vi sinh 62 4.5 Các yếu tố liên quan đến thất bại liều nghiên cứu .65 4.6 Đánh giá tổn thương thận 66 4.7 Một số hạn chế nghiên cứu 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A.baumannii Acinetobacter baumannii APACHE Acute Physiology and Chronic Health Evaluation ARDS Adult Respiratory Distress Syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển) BAL CDC Bronchial Alveolar Lavage: rửa phế quản phế nang Centers for Disease Control (Trung tâm kiểm soát bệnh tật) COPD Chronic Obstructive Pulmonary Disease CI CPIS (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) Confidence Interval: độ tin cậy Clinical Pulmonary Infection Score Css E.coli EMA FDA (Bảng điểm lâm sàng viêm phổi) Steady state concentration - Nồng độ trạng thái ổn định Escherichia coli European Medicines Agency - Cơ quan quản lý thuốc châu Âu Food Drug Administration - Cục Quản lý Thuốc Thực phẩm FiO2 GFR HSTC Mỹ Fractional of inspired oxygen (Tỷ lệ oxy khí thở vào) Glomerular filtratio rate - Mức lọc cầu thận Hồi sức tích cực ICU KS Intensive Care Unit Kháng sinh VPBV MIC MUI NKQ NSAIDs P/F Viêm phổi bệnh viện Minimum inhibitory concentration - Nồng độ ức chế tối thiểu Triệu đơn vị quốc tế Nội khí quản Thuốc chống viêm không steroid Ratio of arterial partial pressure of oxygen to FiO2 PAE PaO2 (Tỷ lệ PaO2 máu động mạch FiO2) Post antibiotic effect - Tác dụng hậu kháng sinh Partial pressure of oxygen (Áp lực riêng phần Oxy máu động mạch) PCT PEEP PK/PD PSB Procalcitonin Positive End-Expiratory Pressure (Áp lực dương cuối thở ra) Dược động học/dược lực học Protected Specimen Brush: chổi quét có bảo vệ VK RIFLE Vi khuẩn Risk - Injury - Failure - Loss - Endstage renal diseases SCr ƯCMC VPLQTM Nguy - Tổn thương - Suy - Mất - Bệnh thận giai đoạn cuối Serum creatinine - Creatinin huyết Ức chế men chuyển angiotensin II Viêm phổi liên quan đến thở máy DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Chế độ liều colistin hành 23 Chế độ liều colistin nghiên cứu 24 Tiêu chí phân loại mức độ tổn thương thận .27 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 33 Đặc điểm mức độ nặng bệnh nhân nghiên cứu 34 Đặc điểm vi sinh bệnh nhân nghiên cứu .34 Đặc điểm MIC bệnh nhân nghiên cứu 35 Đặc điểm dùng colistin bệnh nhân nghiên cứu 36 Đặc điểm sử dụng kháng sinh phối hợp với colistin bệnh nhân nghiên cứu 37 Hiệu lâm sàng hai chế độ liều colistin 38 Tỷ lệ bệnh nhân sốt theo ngày .39 Sự thay đổi CPIS hai nhóm 39 Sự thay đổi số PaO2/FiO2 hai nhóm 40 Sự thay đổi procalcitonin máu hai nhóm 40 Hiệu lâm sàng theo số đặc điểm lâm sàng 41 Hiệu lâm sàng theo số đặc điểm vi sinh 41 Hiệu vi sinh hai chế độ liều colistin .42 Các yếu tố liên quan đến thất bại điều trị liều nghiên cứu 43 Đặc điểm chung nhóm đánh giá tổn thương thận .44 Số bệnh nhân xuất tổn thương thận 45 Đặc điểm tổn thương thận hai nhóm 45 Các yếu tố liên quan đến tổn thương thận liều hành 46 Các yếu tố liên quan đến tổn thương thận liều nghiên cứu 47 Tỷ lệ vi khuẩn cấy khoa HSTC 52 Tỷ lệ vi khuẩn cấy Mỹ 53 Tỷ lệ có đáp ứngvề lâm sàng nghiên cứu giới 57 So sánh giá trị phương pháp lấy bệnh phẩm đờm Fàbregas .63 Tỷ lệ có đáp ứng vi sinh nghiên cứu giới 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm bệnh 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố MIC Acinetobacter baumannii với colistin 35 Biểu đồ 3.3 Sự biến thiên nhiệt độ tất bệnh nhân 38 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sự phân bố MIC colistin với Acinetobacter baumannii từ 2012 -2015 20 Hình 3.1 Sơ đồ lựa chọn bệnh nhân 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Colistin bắt đầu đưa vào sử dụng bệnh viện Bạch Mai từ năm 2011 Đến tháng 3/2012, Hội đồng Thuốc Điều trị bệnh viện ban hành hướng dẫn sử dụng thuốc Theo đó, thơng thường bệnh nhân sử dụng mức liều trung bình từ - triệu đơn vị natri colistimethat (CMS) ngày (liều tính theo MIC Acinetobacter baumannii với colistin 0,25 µg/ml) [1] Năm 2012, nghiên cứu Nguyễn Gia Bình cộng chứng minh chế độ liều đạt hiệu cao bệnh nhân nhiễm trùng nặng khoa Hồi sức tích cực (HSTC) Ngồi ra, nghiên cứu ghi nhận thất bại lâm sàng bệnh nhân phân lập vi khuẩn có nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 0,38 µg/ml [2] Đến cuối năm 2014, quan Quản lý Y tế châu Âu cập nhật chế độ liều cao colistin với mức liều khuyến cáo bệnh nhân thông thường triệu đơn vị CMS ngày Khuyến cáo đưa dựa công bố đặc điểm dược động học/dược lực học (PK/PD) kháng sinh colistin nguy gia tăng đề kháng thuốc [3] Một nghiên cứu tiến cứu phân tích hiệu tổn thương chế độ liều cao tiến hành khoa HSTC vào năm 2015 [4] So với nghiên cứu năm 2012, nghiên cứu khơng có khác biệt đáng kể tỷ lệ bệnh nhân đạt hiệu điều trị (70,5% so với 67,9%) khi, tổn thương thận xảy với tỷ lệ cao (31,8% so với 21,4%) Tuy nhiên, nghiên cứu thực thời điểm cách xa nhau, quần thể bệnh nhân có đặc điểm khác nên không đủ sở để kết luận chế độ liều tối ưu thực hành lâm sàng Trong đó, phân tích liệu vi sinh chủng vi khuẩn Acinetobacter baumannii, nguyên gây viêm phổi thở máy phân lập 18 Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Gia Bình (2009) Đặc điểm dịch tể học hậu nhiễm khuẩn phổi bệnh viện khoa điều trị tích cực bệnh viện Bạch Mai Tạp chí Y học lâm sàng, 42, 15-21 19 Giang Thục Anh (2004) Nhận xét tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn BV tai khoa ĐTTC BV Bạch Mai 2003 - 2004 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội 20 Trịnh Văn Đồng (2005) Nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân chấn thương sọ não phải thở máy Lụân án Tiến sỹ Y Học Trường Đại học Y Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Quang (2011) Nghiên cứu tình hình hiệu điều trị viêm phổi liên quan thở máy Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội 22 Trần Hưu Thông (2014) Nghiên cứu nguyên gây viêm phổi liên quan thở máy hiệu dự phòng biến chứng phương pháp hút dịch liên tục hạ môn Luận án Tiến sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội 23 Hà Sơn Bình (2015) Nhận xét số yếu tố liên quan hiệu điều trị bệnh nhân viêm phổi liên quan thở máy Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Bệnh viện Bạch Mai 24 Mai Xuân Hiên (1996) Nghiên cứu vi khuẩn liệu pháp kháng sinh chỗ để dự phòng điều trị nhiễm khuẩn phổi phế quản bệnh viện bệnh nhân thơng khí nhân tạo Luận văn phó tiến sỹ khoa học y dược Học viện Quân Y 25 Nguyễn Thị Dụ cs (2000) Đánh giá hiệu chống viêm phế quản phổi mắc phải bệnh nhân thở máy dài ngày phương pháp hút đờm kín khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai Cơng trình nghiên cứu khoa học 1999 - 2000, 266-271 26 Hoban DJ et al Frequency of bacterial pathogens in HAP in North America Diag Microbiol Infect Dis, 45, 279-285 27 Jones R.N (2010) Microbial etiologies of hospital-acquired bacterial pneumonia and ventilator-associated bacterial pneumonia Clin Infect Dis, 51(1), 81-87 28 Chawla, R (2008) Epidemiology, etiology, and diagnosis of hospitalacquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia in Asian countries Am J Infect Control, 36(4), 93-100 29 Valles J, Artigas A, Rello J, et al (1995) Continuous aspiration of subglottic secretions in preventing ventilator-associated pneumonia Annals of Internal Medicine, 122, 179-186 30 Robert P Baughman (2005) Diagnosis of ventilator-associated pneumonia Microbes and Infection, 7, 262-267 31 American Thoracic Society (2005) Guidelines for the management of adults with Hospital-acquired, Ventilator-assosiated, and Healthcareassosiated Pneumonia Am J Respir Crit Care Med, 153, 388-416 32 Meduri GU (1994) Causes of fever and pulmonary densities in patients with clinical manifestation of ventilator-associated pneumonia Chest, 105, 221-235 33 Babcock HM et al (2003) Ventilator-Associated Pneumonia in a MultiHospital System: Differences in Microbiology by Location Infect Control Hosp Epidemiol, 24, 853-858 34 Winer-Muram HT, Rubin SA, Miniati M et al (1992) Guidelines for Reading and Interpreting Chest Radiographs in Patients Receiving Mechanical Ventilation Chest, 102, 565-570 35 Sanchez-Nieto JM, Torres A, Garcia-Cordoba F, et al (1998) Impact of invasive and noninvasive quantitative culture sampling on outcome of ventilator-associated pneumonia: a pilot study Am J Respir Crit Care Med, 157, 371-376 36 Canadian Critical Care Trials Group (2006) A randomized trial of diagnostic techniques for ventilator-assosiated pneumonia N Engl J Med, 355, 2619 37 Berton DC, Kalil AC, Teixeira PJ (2012) Quantitative versus qualitative cultures of respiratory secretions for clinical outcomes in patients with ventilator-assosiated pneumonia Cochrance Database Syst Rev, 1, CD006482 38 Kollef MH (2000) Inadequate antimocrobial treatmen: an important determinant of outcome for hospitalized patients Clin Infect Dis, 31(4), 131-138 39 Pham LH, Brun-Buisson C, Legrand P, et al (1991) Diagnosis of nosocomial pneumonia in mechanically ventilated patients Comparison of a plugged telescoping catheter with the protected specimen brush Am Rev Respir Dis, 143, 1055-1061 40 Boyce JM, Pittet D (2002) Guideline for Hand Hygiene in Health-Care Settings Recommendations of the Healthcare Infection Control Practices Advisory Committee and the HICPAC/SHEA/APIC/IDSA Hand Hygiene Task Force MMWR, 51(16), 1-45 41 Meduri GU, Reddy RC, Stanley T, et al (1998) Pneumonia in acute respiratory distress syndrome A prospective evaluation of bilateral bronchoscopic sampling Am J Respir Crit Care Med, 158, 870-875 42 Rouby JJ, Rosigmon MD (1989) A prospective study of protected bronchoalveolar lavage in the diagnosis of nosocomial pneumonia Anesthesiology, 71, 679-685 43 Nguyễn Thị Hồng Thủy (2008), Tác nhân gây viêm phổi liên quan thở máy khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai Kỷ yếu cơng trình NCKH BV Bạch Mai, tập 44 Meduri GU, Chastre J (1992) The standardization of bronchoscopic techniques for ventilator-associated pneumonia Chest, 102, 557-564 45 Wearden PD, Chendrasekhar A, Timberlake GA (1996) Comparison of nonbronchoscopic techniques with bronchoscopic brushing in the diagnosis of ventilator - associated pneumonia J trauma, 41, 703 - 707 46 Chastre J, Fagon JY, Bornet-Lecso M, et al (1995) Evaluation of bronchoscopic techniques for the diagnosis of nosocomial pneumonia Am J Respir Crit Care Med, 152, 231-240 47 Pugin J, Auckenthaler R, Mili N, et al (1991) Diagnosis of ventilatorassociated pneumonia by bacteriologic analysis of bronchoscopic and non bronchoscopic “blind” bronchoalveolar lavage fluid Am Rev Respir Dis, 143, 1121-1129 48 Vũ Hải Vinh (2005) Đánh giá nhiễm khuẩn phổi điều trị bệnh nhân thở máy bảng điểm nhiễm khuẩn phổi Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đai học Y Hà Nội 49 Nation R L., Li J., Cars O., et al(2015) "Framework for optimisation of the clinical use of colistin and polymyxin B: the Prato polymyxin consensus" Lancet Infect Dis, 15(2), 225-234 50 Velkov T., Roberts K D., Nation R L., et al (2013)."Pharmacology of polymyxins: new insights into an 'old' class of antibiotics" Future Microbiol, 8(6), 711-724 51 Plachouras D., Karvanen M., Friberg L E., et al (2009) "Population pharmacokinetic analysis of colistin methanesulfonate and colistin after intravenous administration in critically ill patientswith infections caused by gram-negative bacteria" Antimicrob Agents Chemother, 53(8), 3430-6 52 Michalopoulos A S., Falagas M E (2011) "Colistin: recent data on pharmacodynamics properties and clinical efficacy in critically ill patients" Ann Intensive Care, 1(1), 30 53 Markantonis S L., Markou N., Fousteri M., et al (2009) "Penetration of colistin into cerebrospinal fluid" Antimicrob Agents Chemother, 53(11), 4907-10 54 Yau W, Owen Rj, Poudyal A (2009) "Colistin heteroresistance in multidrug-resistant Acinetobacter baumannii clinical isolates from the western pacific region in the SENTRY antimicrobial surveillance programme" J Infect, 58,138-44 55 Li J, Turnidge J, Milne R, Nation Rl, Coulthard K (2001) "In vitro pharmacodynamic properties of colistin and colistin methanesulfonate against Pseudomonas aeruginosa isolates from patients with cystic fibrosis" Antimicrob Agents Chemother, 45, 781-5 56 Suh J-Y, Son J, Chung D (2010) "Nonclonal emergence of colistinresistant Klebsiella pneumoniae isolates from blood samples in South Korea" Antimicrob Agents Chemother, 54, 560-2 57 Poudyal A, Howden B, Bell J (2008) "In vitro pharmacodynamics of colistin against multidrug-resistant Klebsiella pneumoniae" J Antimicrob Chemother, 62, 1311-18 58 Bialvaei A Z., Samadi Kafil H (2015) "Colistin, mechanisms and prevalence of resistance" Curr Med Res Opin, 31(4), 707-21 59 K McEvoy Gerald (2014) AHFS Drug Information, American Society of Health-System Pharmacists 60 Kelesidis T., Falagas M E (2015) "The safety of polymyxin antibiotics" Expert Opin Drug Saf, 14(11), 1687-701 61 Ordooei J A., Shokouhi S., Sahraei Z (2015) "A review on colistin nephrotoxicity" Eur J Clin Pharmacol, 71(7), 801-810 62 Yun B., Azad M A., Wang J., et al (2015), "Imaging the distribution of polymyxins in the kidney", J Antimicrob Chemother, 70(3), 827-9 63 Dafino Lidia, Puntillo F, Mosca A, Monno R, et al (2012) "High dose extended-interval colistin administration in critically ill patients: Is this the right dosing strategy? A preliminary study" Clinical Infectious Dieases, 54(12), 1720-1726 64 Vicari G, Bauer Sr, Neuner Ea, Lam Sw (2013) "Associattion between colistin dose and Microbiologic outcomes in patients with multidrugresistant Gram-negative bacteremia" Clinical Infectious Dieases, 56(3), 398-404 65 Koomanachai P, Landersdorfer Cb, Chen G, et al (2013) "Pharmacokinetics of colistin methanesulfonate and formed colistin in end-stage renal disease patients receiving continuous ambulatory peritoneal dialysis" Antimicrob Agents Chemother, 58, 440-446 66 Trifi A, Abdellatif S, Daly F, et al (2014) "Efficacy and Toxicity of High-Dose Colistin in Multidrug-Resistant Gram-Negative Bacilli Infections: A Comparative Study of a Matched Series" Chemotherapy 2015, 16(61), 190-196 67 Gul R.Yilma, Baştuğ At, But A, et al (2013) "Clinal and microbiological efficacy and toxicity of colistin in patients infected with multi-resistant gram-negative pathogens" J Infect Chemother, 19, 57-62 68 Gibson GA, Bauer SR, Neuner EA (2016) "Influence of colistin dose on global cure in patients with bacteremia due to carbapenem- resisistant gramnegative bacilli" American society for microbiology, 60(1), 431 - 436 69 CDC 1994 Guidelines for prevention of nosocomial pneumonia Respir Care, 39, 1191 70 Balkan, II, , Demirkol M E., Akbas S S., MertA., Tabak F (2014), "Colistin nephrotoxicity increases with age" Scand J Infect Dis, 46(10), 678-685 71 Weber DJ, Rutala WA, Sickbert-Bennett EE, Samsa GP, Brown V, Niederman MS (2007) Microbiology of ventilator-associated pneumonia compared with that of hospital-acquired pneumonia Infect Control Hosp Epidemiol, 28(7), 825-31 72 Gu WJ, Wang F, Tang L, Bakker J, Liu JC (2014) Colistin for the treatment of ventilator-associated pneumonia caused by multidrugresistant Gram-negative bacteria: a systematic review and meta-analysis International Journal of Antimicrobial Agents, 44(6), 477-485 73 Dương Văn Thức (2013) Khảo sát tình hình điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện vi khuẩn đa kháng colistin phối hợp khoa hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Bệnh viện Bạch Mai 74 Fàbregas N, Ewig S, Torres A, El-Ebiary M, Ramirez J, de La Bellacasa JP, Bauer T, Cabello H (1999) Clinical diagnosis of ventilator associated pneumonia revisited: comparative validation using immediate postmortem lung biopsies Thorax, 54(10), 867-73 75 Nguyễn Viết Quang (2013) Kết điều trị viêm phổi vi khuẩn Acinetobacter baumannii đa kháng colistin khoa gây mê hồi sức A, bệnh viện trung ương Huế Y học thực hành, 893, 129-132 76 Choi IS, Lee YJ, Wi YM, et al (2016) Predictors of mortality in patients with extensively drug-resistant Acinetobacter baumannii pneumonia receiving colistin therapy Int J Antimicrob Agents, 48(2), 175-180 77 Vicari G, Bauer Sr, Neuner Ea, Lam Sw (2013) "Associattion between colistin dose and Microbiologic outcomes in patients with multidrugresistant Gram-negative bacteremia" Clinical Infectious Dieases, 56(3), 398-404 78 Ko HJ, Jeon MH, Choo EJ, et al (2011) "Early acute kidney injury is a risk factor that predicts mortality in patients treated with colistin" Nephron Clin Pract, 117(3), 284-288 79 Lee Y J., Wi Y M., Kwon Y J., et al (2015) "Association between colistin dose and development of nephrotoxicity" Crit Care Med, 43(6), 1187-93 80 Cheng C Y., Sheng W H., Wang J T., et al (2010) "Safety and efficacy of intravenous colistin (colistin methanesulphonate) for severe multidrugresistant Gram-negative bacterial infections" Int J Antimicrob Agents, 35(3), 297-300 81 Rattanaumpawan P., Ungprasert P., Thamlikitkul V (2011) "Risk factors for colistin-associated nephrotoxicity" J Infect, 62(2), 87-90 82 Hartzell J D., Neff R., Ake J., Howard R., Olson S., Paolino K., Vishnepolsky M., Weintrob A., Wortmann G (2009), "Nephrotoxicity associated with intravenous colistin (colistimethate sodium) treatment at a tertiary care medical center", Clin Infect Dis, 48(12), 1724-1728 83 Lee Yj, Wi Ym, Kwon Yj, et al (2015) "Assiciation between Colistin Dose and Development of Nephrotoxicity" Critical care medicine, 43(6), 1187-93 84 Kim J, Lee Kh, Yoo S, Pai H (2009) "Clinical characteristics and risk factors of colistin-induced nephrotoxicity" Int J Antimicrob Agents, 34, 434-8 PHỤ LỤC CÁC BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN Điểm APACHE II Thân nhiệt HA trung bình Nhịp tim Nhịp thở A-aDo2(FiO2≥0.5): ≥ 41 ≥ 160 ≥ 180 ≥ 50 ≥500 39-40.9 130-159 140-179 35-39 350-499 38.5-38.9 110-129 110-139 25-34 200-349 36-38.4 70-109 70-109 12-24 70 7.33-7.49 130-149 3.5-5.4 34-35.9 10-11 32-33.9 50-69 55-69 6-9 30-31.9 40-54 61-70 55-60 PaO2 (FiO2< 0.5) pH máu ≥7.7 7.6-7.69 7.5-7.59 7.25-7.32 7.15-7.24 Natri huyết ≥180 160-179 155-159 120-129 111-119 Kali huyết ≥7 6-6.9 5.5-5.9 3-3.4 2.5-2.9 Creatinin ≥310 176-299 132-167 52.8-123