1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét một số đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN THỞ máy ở TRẺ sơ SINH

45 174 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 318,5 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy hô hấp hội chứng hay gặp thời kỳ sơ sinh nhiều ngun nhân gây nên, suy hơ hấp xuất sau đẻ, sau đẻ vài vài ngày tùy theo nguyên nhân gây nên Suy hô hấp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ sơ sinh nói riêng trẻ em nói chung[1],[2] Ngày với tiến hồi sức cấp cứu, nhiều kỹ thuật tiên tiến, nhiều phương pháp điều trị thở CPAP, điều trị Sunfactant, điều trị tăng áp phổi….đã làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong sơ sinh Trong thở máy phương pháp thơng khí hỗ trợ ngày áp dụng rộng rãi, coi biện pháp điều trị sống trung tâm hồi sức sơ sinh [3] Đặt nội khí quản hơ hấp hỗ trợ thở máy điều trị góp phần cứu sống nhiều bệnh nhân, thở máy nguyên nhân thuận lợi gây nên viêm phổi liên quan thở máy Vi khuẩn gây viêm phổi liên quan thở máy thường chủng kháng kháng sinh cao, gây nhiều khó khăn chẩn đốn, điều trị, làm tăng chi phí điều trị làm tăng tỷ lệ tử vong Viêm phổi liên quan máy thở (VAP) bệnh viêm phổi bệnh nhân thở máy mà xuất muộn lúc 48 h sau bệnh nhân đặt nội khí quản thở máy VAP nhiễm trùng bệnh viện thường gặp thứ hai số đơn vị chăm sóc đặc biệt cho trẻ em trẻ sơ sinh (ICU) (NICU) [4], [5] Nhìn chung, VAP xảy 3-10% bệnh nhân đơn vị chăm sóc đặc biệt trẻ em [6],[7] Nghiên cứu giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh nhân NICU cho thấy viêm phổi bao gồm 6,8-32,3% số ca nhiễm khuẩn bệnh viện[8],[9],[10] Tỷ lệ VAP cao bệnh nhân ICU người lớn, dao động từ 15 đến 30% [11],[12],[13],[14],[15] Có nhiều cơng trình nghiên cứu nước vấn đề nhiều bàn cãi chưa có thống chẩn đốn viêm phổi liên quan thở máy, đặc biệt trẻ sơ sinh Tại Việt Nam có số nghiên cứu vấn đề nghiên cứu Phạm Anh Tuấn [48] viêm phổi liên quan thở máy bệnh nhân sau mổ tim mở khoa hồi sức ngoại Bệnh viện Nhi Trung ương Nghiên cứu Khu Thị Khánh Dung Lê Kiến Ngãi viêm phổi liên quan thở máy bệnh nhân khoa hồi sức cấp cứu, hồi sức ngoại, hồi sức sơ sinh - Bệnh viện Nhi Trung ương [49] Ngồi vài nghiên cứu lẻ tẻ khác Đặc điểm VAP khác đối tượng, địa phương, thời điểm Như việc sử dụng kháng sinh tràn lan làm gia tăng tỷ lệ kháng kháng sinh Nghiên cứu VAP khu vực khác nhau, đối tượng khác giúp ta hiểu nét đặc thù VAP khu vực đó, từ có phác đồ riêng biệt, đặc trưng nhằm khống chế giảm bớt tác hại VAP gây Với quan điểm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phổi liên quan thở máy trẻ sơ sinh” với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi liên quan thở máy trẻ sơ sinh khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương Đánh giá kết điều trị viêm phổi liên quan thở máy trẻ sơ sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy hô hấp sơ sinh thở máy trẻ sơ sinh 1.1.1 Tổng quan suy hô hấp trẻ sơ sinh[16] Định nghĩa: Suy hơ hấp cấp tình trạng hệ hơ hấp khơng đủ khả trì trao đổi khí theo nhu cầu thể, dẫn đến không cung cấp đủ oxy không thải trừ hết CO thể PaO thấp kèm PaO cao [17], [18] Suy hô hấp xác định PaO 2< 60mmHg và/ PaCO > 50mmHg Suy hô hấp hội chứng hay gặp trẻ sơ sinh, ngày đầu sau đẻ, thời gian thích nghi với mơi trường bên ngồi [16] Suy hơ hấp cấp tình trạng bệnh lý nhiều nguyên nhân gây nên nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trẻ sơ sinh [19] Các nguyên nhân gây suy hô hấp trẻ sơ sinh - Tắc nghẽn đường hô hấp (Tắc lỗ mũi sau, thơng thực quản – khí quản teo thực quản, hội chứng Piere- Robin: Khơng có phanh lưỡi nên lưỡi dễ tụt sau tư nằm ngửa nên dễ gây tắc đường hô hấp trên) - Do nguyên nhân phổi (tổ chức phổi non, hội chứng hít nước ối phân su, bệnh màng trong, hội chứng chậm hấp thu dịch phổi, nhiễm trùng phổi, xẹp phổi, dị dạng phổi, xuất huyết phổi,…) - Do bệnh lý tim mạch (các bệnh tim bẩm sinh: Chuyển gốc động mạch, thiểu thất trái, Fallot…) - Bệnh lý thần kinh trung ương (phù não, xuất huyết não, viêm não, viêm màng não, thuốc an thần, thuốc mê dùng cho mẹ trước đẻ…) - Rối loạn chuyển hóa (toan máu, hạ đường máu, hạ canxi, rối loạn chuyển hóa khác…) - Các bệnh máu (rối loạn đông máu….) - Do bất thường lồng ngực (bệnh Porak- Durant) - Do bất thường hơ hấp (thốt vị hồnh, nhược tiên phát hay thứ phát bệnh lý khác…) - Theo Vũ Văn Đính [20] nguyên nhân suy hô hấp thương tổn hệ hô hấp 25 - 30% Ở trẻ em theo Đặng Phương Kiệt [21] nguyên nhân suy hô hấp bệnh lý đường hô hấp 60%, tổn thương hệ thần kinh trung ương 25% 1.1.2 Tổng quan thở máy trẻ sơ sinh Vài nét thở máy: Thông khí nhân tạo có từ thời Hippocrate 400 năm trước công nguyên, ban đầu tất thứ, thiết bị thô sơ, đơn giản, trải qua nhiều thời gian thơng khí nhân tạo có tiến vượt bậc mặt.Sự cải tiến hình thức, phương thức thở loại máy thở phù hợp với đối tượng khác bệnh nhân lớn, trẻ em trẻ sơ sinh Thở máy hay hơ hấp nhân tạo (thơng khí nhân tạo) máy sử dụng hô hấp tự nhiên khơng đảm bảo chức mình, nhằm cung cấp trợ giúp nhân tạo thông khí oxy hóa Mục tiêu thở máy đảm bảo thơng khí phế nang, cải thiện oxygen hóa máu giảm cơng thở [20] Thơng khí nhân tạo (TKNT) cải thiện tình trạng trao đổi khí TKNT giúp cải thiện tình trạng thơng khí tưới máu (V/Q) nhờ làm giảm tượng shunt sinh lý phổi Mục đích thở máy thơng khí hỗ trợ cho trẻ suy hô hấp nặng để cứu sống trẻ, q trình điều trị khơng theo dõi sát có chiến lược điều trị cho đối tượng, loại bệnh lí nguy hiểm trước mắt lâu dài cho trẻ Biến chứng đặt ống NKQ thở máy hỗ trợ: Biến chứng xảy lúc đặt ống NKQ thở máy đặt ống NKQ thở máy [22], [23], [24] - Biến chứng sớm: + Thiếu ôxy, loạn nhịp, ngừng tim + Chấn thương: Mũi (nếu đặt đường mũi), răng, họng, khí quản + Hít phải dịch họng, dày + Ống sai vị trí - Biến chứng muộn: + Nhiễm khuẩn: mũi, tai giữa, xoang, khí phế quản, phổi,… + Phù nề, dày dính, viêm loét, xơ, sẹo đường hơ hấp,… + Chấn thương khí áp, vỡ phế nang, xẹp phổi, xơ phổi,… Viêm phổi liên quan thở máy biến chứng thường gặp, khó phát hiện, làm tăng nguy tử vong bệnh nhân vốn bị bệnh nặng 1.2 Tổng quan viêm phổi liên quan thở máy 1.2.1 Định nghĩa Viêm phổi liên quan thở máy (VAP) viêm phổi xuất 48h sau đặt nội khí quản thở máy.Hoặc viêm phổi xuất vòng 48h sau rút NKQ 1.2.2 Dịch tễ học VAP 1.2.2.1 Tình hình giới Tại đơn vị hối sức cấp cứu trẻ em tỷ lệ VAP chiếm 3.3% tổng số bệnh nhân nhập viện, 5,1% tổng số bệnh nhân thở máy tỷ lệ mắc 11,6/ 1000 ngày thở máy Tỷ lệ VAP khoa hồi sức nhi hồi sức sơ sinh bệnh viện trẻ em St.Louis, Đại học Washington [50].Tỷ lệ VAP trẻ sơ sinh non tháng nghiên cứu Saudi Arabia 20% Một nghiên cứu gần Thái Lan cho thấy tỷ lệ mắc VAP đơn vị hồi sức người lớn 10,8/ 1000 ngày thở máy, 70,3/ 1000 ngày thở máy bệnh nhân sơ sinh Tại Thái Lan, nghiên cứu bệnh nhân ICU sơ sinh thở máy cho thấy tỷ lệ tử vong 29,4% trẻ VAP so với 30,6 % trẻ sơ sinh ICU mà không VAP [51] Ở Trung Quốc, VAP chiếm 2,9% tổng số trường hợp nhiễm khuẩn bệnh viện Một nghiên cứu Trung Quốc báo cáo 41,2% Số bệnh nhân đặt NKQ phát triển thành VAP, với tỷ lệ 1/1000 ngày thở máy, tỷ lệ tử vong VAP 14% [52] 1.2.2.2 Tình hình VAP Việt Nam Ở Việt Nam VAP loại nhiễm khuẩn bệnh viện đứng hàng đầu Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề đặc biệt trẻ em, trẻ sơ sinh Theo nghiên cứu Khu Thị Khánh Dung Lê Kiến Ngãi thực đơn vị Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Nhi Trung ương cho kết sau 26,7% VAP bệnh nhân trẻ em thở máy, 28,3% VAP trẻ sơ sinh non tháng Tỷ lệ mắc VAP nghiên cứu 27,5/ 1000 ngày thở máy.,Tỷ lệ tử vong bệnh nhân VAP 46,7%, Bệnh nhân thường tử vong vào ngày thứ kể từ xuất VAP [49] 1.2.3 Đặc điểm viêm phổi liên quan thở máy VAP trường hợp đặc biệt viêm phổi bệnh viện vì: - Tỷ lệ mắc cao: 7-14% [25], [26], [27] - Tỷ lệ tử vong cao 48% [25], [26], [28] - Vi khuẩn gây bệnh vi khuẩn đa kháng kháng sinh, có độc lực mạnh, chủ yếu Pseudomonas aeruginosa, Staphylococus aureus, Klebsiella pneumonia, Acinetobacter, Enterobacter… Đa số có nguồn gốc nội sinh khó dự phòng số có nguồn gốc ngoại sinh từ mơi trường bệnh viện - Bệnh nhân mắc bệnh nặng, suy giảm sức đề kháng suy kiệt, suy dinh dưỡng, sau phẫu thuật lớn (ngực, bụng), nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn máu, hôn mê, tỉnh táo dùng thuốc an thần, giảm đau, bệnh phổi, phải thở máy dài ngày, yếu, liệt hô hấp, nhiễm bẩn ống thở [26], [27], [28] - Bệnh nhân cần phải can thiệp dụng cụ: hút đờm, khí dung, máy thở, ống sonde dày, ống dẫn lưu bàng quang… - Bệnh nhân sử dụng kháng sinh, thuốc ức chế miễn dịch, thuốc giảm axit dày tăng khả định cư, kháng sinh vi khuẩn [27],[28] - Việc chẩn đoán viêm phổi liên quan thở máy thường muộn, khó điều trị, có tỷ lệ tử vong cao [27], [28] - Các VAP xảy vòng 48-72 sau đặt nội khí quản thường gọi viêm phổi khởi phát sớm, VAP xảy sau 72 h coi khởi phát muộn viêm phổi [29] 1.2.4 Đặc điểm viêm phổi liên quan thở máy trẻ sơ sinh Viêm phổi liên quan thở máy (VAP) vấn đề phổ biến nghiêm trọng bệnh nhân thở máy đơn vị chăm sóc đặc biệt (ICU), đặc biệt trẻ sơ sinh Có nhiều nghiên cứu vài đặc điểm VAP trẻ sơ sinh: -VAP chiếm tới 30% bệnh nhiễm trùng bệnh viện trẻ sơ sinh chăm sóc đặc biệt (NICU) làm phức tạp trình diễn biến 8-28% bệnh nhân thở máy [30] - Sinh bệnh học VAP bao gồm hai trình: xâm nhập vi khuẩn vào đường thở; di chuyển vi khuẩn từ miệng xuống phổi nội khí quản dùng sơ sinh thường khơng có bóng chèn [31] - Căn nguyên VAP khác theo thời gian nằm viện, bệnh kèm theo, giải trình kháng sinh [32] Trực khuẩn Gram âm hiếu khí chiếm 60% trường hợp viêm phổi Tuy nhiên, số nhà nghiên cứu báo cáo vi khuẩn Gram dương ngày trở nên phổ biến hơn, với Staphylococcus aureus cô lập chiếm ưu [33] - Một số đặc điểm khác trẻ sơ sinh đề cập đến như: + Tuổi thai trung bình trẻ sơ sinh chẩn đoán với VAP thấp so với nhóm khơng VAP đáng kể [34] + Trọng lượng sơ sinh trung bình nhóm VAP thấp so với nhóm khơng VAP (P = 0,05) đáng kể [34] Điều tương tự nghiên cứu Chastre et al [34], [35] Số lần đặt nội khí quản có ảnh hưởng đến VAP 1.2.5 Chẩn đoán viêm phổi liên quan thở máy 1.2.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán Tiêu chuẩn vàng cho chẩn đốn VAP đánh giá trực tiếp mơ bệnh học qua sinh thiết phổi đánh giá qua mổ tử thi bệnh nhân vừa tử vong cấy dịch chọc hút phổi [36] Tuy xét nghiệm khó thực bệnh nhân, nhà nghiên cứu thống đưa tiêu chuẩn lâm sàng, x-quang nuôi cấy vi khuẩn Định nghĩa CDC cho VAP tồn cho trẻ < tuổi, khơng có định nghĩa cụ thể cho trẻ sơ sinh thấp cân thấp cân sinh Những bệnh nhân thường có bệnh kèm chứng loạn sản phế quản phổi, bệnh màng trong, nhiễm trùng máu (BSIs), viêm ruột hoại tử làm che khuất lâm sàng, xét nghiệm, chứng X quang VAP Các tiêu chí sử dụng để chẩn đoán viêm phổi liên quan thở máy trẻ sơ sinh bao gồm: bắt đầu nghi ngờ VAP bệnh nhân thở máy > 48h; xấu trao đổi khí với u cầu gia tăng thơng khí oxy; Có hai nhiều số phim X quang phổi cho thấy thâm nhiễm mới, đông đặc, tạo hang, tiến triển tăng dần; ba dấu hiệu triệu chứng, bao gồm bất ổn định nhiệt độ, thở khò khè, khó thở, ho, nhịp tim bất thường, thay đổi chất tiết (số lượng, đặc tính), số lượng bạch cầu bất thường Các tiêu chí chưa xác nhận trẻ sơ sinh, họ thường mở rộng để giải thích chủ quan chồng chéo với bệnh khác [37] 10 Tiêu chuẩn lâm sàng để chẩn đoán VAP thành lập hệ thống quốc gia giám sát nhiễm trùng bệnh viện CDC (2004)[38],[39] sau: - Ở bệnh nhân thở máy 48 h hơn, trao đổi khí xấu (giảm SpO 2, tăng nhu cầu oxy tang nhu cầu trao đổi khí ) - Chụp phim phổi trở lên để theo dõi tiến triển bệnh phải có hai dấu hiệu sau: + Đám mờ tiến triển tồn giai dẳng + Đám mờ đồng hình hang hình ảnh viêm phổi - Ba nhiều tiêu chuẩn sau thành lập + Nhiệt độ trực tràng 38 ° C thấp 35,5 ° C, + Tăng bạch cầu máu 15 × 10 3/mm3 /hoặc chuyển sang trái (> 10% BC đa nhân) máu giảm bạch cầu (< × 103 / mm3), + Hơn 10 bạch cầu Nhuộm Gram dịch hút khí quản (trong lĩnh vực lượng cao), nuôi cấy vi khuẩn từ dịch hút nội khí quản, mới, dai dẳng, tiến trình thâm nhiễm nhiều + Ngừng thở, thở nhanh, phập phồng cánh mũi, co rút lồng ngực, thở rên + Khò khè, rales ẩm + Nhịp tim nhanh >170 lần/ phút, chậm < 100 lần/ phút Tuy nhiên, bệnh nhân khơng có bệnh tiềm ẩn phổi tim (hội chứng suy hô hấp, loạn sản phế quản phổi, phù phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính), X-quang phổi chấp nhận Ngoài X quang phổi 31 3.1.6 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh Biểu đồ 3.2 3.2 Một số yếu tố liên quan tới VAP trẻ sơ sinh Bảng 3.9: Giới, tuổi, cân nặng, cân nặng sinh ảnh hưởng tới VAP Nhóm bệnh nhân VAP n % X ±SD; Giới- Nữ Nam Tuổi (tuần) Cân nặng Cân nặng sinh Nhận xét: Bảng 3.10.Thời gian xuất VAP, thời gian thở máy, thời gian điều trị 32 Thời gian Thời gian thở máy Thời gian điều trị Thời gian xuất VAP Nhận xét: VAP ( X ± SD) 33 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ PHIẾU NGHIÊN CỨU MSBN:……………… I Hành Họ Tên: ……………………Nam/Nữ……… Ngày sinh:…/ / Ngày vào viện:…/…/ Họ tên Bố:……….TĐVH……….Nghề nghiệp… Họ tên mẹ……… TĐVH……….Nghề nghiệp… Địa gia đình…….sđt…… Ra viện…/…/ Tử vong… /…/ II Nội dung nghiên cứu 1.Phương thức đẻ:…… Đẻ đường   < 1500 g  1500- 2500 g  > 2500 g  - Đẻ can thiệp 2.Cân nặng sinh:… 3.Tuổi thai: 28-32 tuần  32-36 tuần  37-41 tuần  > 41 tuần  4.Chẩn đoán thở máy:……… 5.Ngày thở máy:…./…/ 6.Thời gian xuất VAP (tính ngày)… 7.Thời gian điều trị tuyến dưới: (tính ngày) 8.Thời gian thở máy đợt điều trị:… 9.Kháng sinh dùng….Loại Loại Loại Loại 10.Số lần đặt lại NKQ… 11.Các triệu chứng lâm sàng: -Thân nhiệt: Từ 36,00C đến < 38,50C  Từ 38,50C đến < 390C  >= 39,00C < 36  Có :  Khơng:  Có:  Khơng :  Trong :  Đục:  -Ran phổi: -Dịch phế quản: -Màu sắc dịch phế quản: T0 (khi bắt Thời điểm đầu thở máy) Thân nhiệt Ran phổi Dịch phế quản (có-khơng) Màu sắc dịch phế quản T1(Khi T2 (Khi T3 (Khi T4 (Khi chẩn điều trị VAP điều trị VAP điều trị đoán VAP) ngày) ngày) viện Các triệu chứng cận lâm sàng -Số lượng bạch cầu máu -X quang: Từ 4000-11000: 1 Dưới 4000 11000: 2 Khơng có thâm nhiễm : 1 Thâm nhiễm lan tỏa : 2 Thâm nhiễm khu trú: 3 - PaCO2/PaO2 Thời điểm Số lượng Bạch cầu Bạch cầu đa nhân trung tính Số lượng hồng cầu hb X quang PaCO2/PaO2 Vi khuẩn FiO2 T0 (khi bắt T1(Khi đầu thở chẩn máy) đoán VAP) T2 (Khi điều trị VAP ngày) T3 (Khi điều trị VAP ngày) T4 (Khi điều trị viện) TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Long (2002) “Suy hơ hấp nặng”, Đại cương sơ sinh học, NXB Y học, Hà Nội, tr.181-187 Nguyễn Thị Kim Liên (2008) “Đánh giá hiệu điều trị SHH trẻ đẻ non máy thở áp lực dương liên tục tự tạo khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi TW” Luận văn thạc sỹ y học Bạch Văn Cam (2006) “Suy hô hấp cấp”, “thở máy” Phác đồ điều trị nhi khoa, NXB Y học Hà Nội, tr.32, tr.121 Garner, J S., W R Jarvis, T G Emori, T C Horan, and J M Hughes (1996) CDC definitions for nosocomial infections, p A1A19 In R N Olmsted (ed.), APIC infection control and applied epidemiology: principles and practice Mosby, St Louis, MO Gaynes, R P., J R Edwards, W R Jarvis, D H Culver, J S Tolson, W J Martone, and the National Nosocomial Infection Surveillance System (1996) Nosocomial infections among neonates in high-risk nurseries in the United States Pediatrics 98:357-361 Almuneef, M., Z A Memish, H H Balkhy, H Alalem, and A Abutaleb (2004) Ventilator-associated pneumonia in a pediatric intensive care unit in Saudi Arabia: a 30-month prospective surveillance Infect Control Hosp Epidemiol 25:753-758 Elward, A M., D K Warren, and V J Fraser (2002) Ventilatorassociated pneumonia in pediatric intensive care unit patients: risk factors and outcomes Pediatrics 109:758-764 Drews, M B., A C Ludwig, J U Leititis, and F D Daschner (1995) Low birth weight and nosocomial infection of neonates in a neonatal intensive care unit J Hosp Infect 30:65-72 Ford-Jones, E L., C M Mindorff, J M Langley, U Allen, L Navas, M L Patrick, R Milner, and R Gold (1989) Epidemiologic study of 4684 hospital-acquired infections in pediatric patients Pediatr Infect Dis J 8:668-675 10 Hemming, V G., J C Overall, Jr., and M R Britt (1976) Nosocomial infections in a newborn intensive-care unit Results of forty-one months of surveillance N Engl J Med 294:1310-1316 11 Bercault, N., and T Boulain (2001) Mortality rate attributable to ventilator-associated nosocomial pneumonia in an adult intensive care unit: a prospective case-control study Crit Care Med 29:2303-2309 12 Fagon, J Y., J Chastre, A J Hance, P Montravers, A Novara, and C Gibert (1993) Nosocomial pneumonia in ventilated patients: a cohort study evaluating attributable mortality and hospital stay Am J Med 94:281-288 13 Heyland, D K., D J Cook, L Griffith, S P Keenan, C Brun-Buisson, et al (1999) The attributable morbidity and mortality of ventilatorassociated pneumonia in the critically ill patient Am J Respir Crit Care Med 159:1249-1256 14 Papazian, L., F Bregeon, X Thirion, R Gregoire, P Saux, J P Denis, G Perin, J Charrel, J F Dumon, J P Affray, and F Gouin (1996) Effect of ventilator-associated pneumonia on morbidity Am J Respir Crit Care Med 154:91-97 mortality and 15 Tejerina, E., F Frutos-Vivar, M I Restrepo, A Anzueto, F Abroug, F Palizas, M Gonzalez, G D'Empaire, C Apezteguia, A Esteban, et al (2006) Incidence, risk factors, and outcome of ventilator-associated pneumonia J Crit Care 21:56-65 16 Trường Đại học Y Hà nội (2013) “Hội chứng suy hô hấp cấp trẻ sơ sinh” Bài giảng nhi khoa tập 1, Nhà xuất Y học, tr.167-177 17 Hồng Minh (1997) “Suy hơ hấp”, NXB Y học Hà Nội, tr.76-87 18 A Dawodu, E varady, M verghese and Lial-gazali (2000) “neonaltal andit in the united arab Emirates”,p.55-64 19 Lê Thục Phát (1997) “Bệnh màng trong” Nhận xét 159 trường hợp khoa giải phẫu bệnh VBVSKTE, Y học thực hành, Kỷ yếu CTNCKH, VBVSKTE, tr.63-66 20 Vũ Văn Đính (2000) Suy hơ háp cấp Hồi sức cấp cứu NXB y học, tập 1:32-42 21 Đặng Phương Kiệt (1997) Suy thở cấp Cẩm nang điều trị nhi khoa NXB y học: 107-112 22 Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1995) Các biến chứng nhiễm khuẩn khơng khí nhân tạo Biến chứng mở khí quản đặt nội khí quản Nguyên lý thực hành thơng khí nhân tạo NXB y học: 123-148 23 Alvaro R.N., Nazal C.M.Y and et al, (2008) Diagnosis of ventilatorassoiated pneumonia: a sytemic review of the literature Critical Care pp: 1-14 24 .Morriss F.C, Stone J (1990) Intubation Essential of pediatric intensive care unit Quality medical Publishing: 888-896 25 Flaherty J.P Infection surveillance and control in the ICU Principel of critical care MC G RAW – HILL, second editon; 35-44 26 Stanffer J.L (1996) Hospital acquired pneumonia Current medical diagnosis and treament Lange medical book: 243-241 27 ZaleZnik DF Hospital acquired and intravascular divice related infection Harrison’ principle of internal medicine MC Graw Hill 14 Edition; 844-852 28 Vũ Văn Ngọ (2000) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải sau đặt ống nội khí quản trẻ em Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II Đại học y Hà Nội 29 Chastre J, Fagon JY (2002) Ventilator-associated pneumonia Am J Respir Crit Care Med; 165:867-903 30 Foglia E, Meier M, El-ward A (2007) Ventilator-associated pneumonia in neonatal and pediatric intensive care units Clin Microbiol Rev; 20:409-425 31 Safdar N, Crnich CJ, Maki DG (2005) The pathogenesis of ventilator associated pneumonia: its relevance to developing effective strategies for prevention Respir Care; 50:725-739 32 Torres A, Ewig S (2004) Diagnosing ventilator associated pneumonia N Engl J Med; 350:433-435 33 Shaw MJ (2005) Ventilator associated pneumonia in critically ill patients Am J Respir Crit Care Med; 163:1520-1523 34 Ventilator-associated pneumonia in the neonatal intensive care unit Ahmed A Khattab, Dalia M El-Lahony, Wessam F Soliman Department of Pediatrics, Faculty of Medicine, Menoufiya University, Menoufiya, Egypt 35 Chastre J (2005) Conference summary: ventilator-associated pneumonia Respir Care 2005; 50:975-983 36 Klompas M (2007) Does this patient have ventilator- associated pneumonia? JAMA Apr 11;297(14):1583-93 37 Garland JS (2010) Strategies to prevent ventilator-associated pneumonia in neonate Clin Perinatol; 37:629-643 38 Horan TC, Andrus M, Dudeck MA (2008) CDC/NHSN surveillance definition of health care-associated infection and criteria for specific types of infection in the acute care setting.Am J Infect control Jun;36(5):309-32 39 Venkatachalam V, Hendley JO, Willson DF (2011) The diagnostic dilemma of ventilator- associated pneumonia in critically ill children Pediatr Crit care Med May;12(3):286-96 40 Tejerina E, Esteban A, Fernandez – Segoviano P, Frutos- Viva F (2010) Accuracy of clinical definitions of ventilator-associated pneumonia:comparison with autopsy findings J crit care Mar; 25(1):62-8 41 Wright ML, Romano MJ (2006) Ventilator-associated pneumonia in children Semin Pediatr Infect Dis Apr;17(2):58-64 42 Wunderink RG, Woldenberg LS, Zeiss J, Day CM, Ciemins J, Lacher DA (1992) The radiologic of autopsy- proven ventilator- associated pneumonia Chest Feb; 101(2):458-63(59) 43 Kollef MH (2006) Microbiological diagnosis of ventilator- associated pneumonia: using the data to optimize clinical outcomes Am J Respir crit care Med Jun 1; 173(11):1182-4 44 Joudain B, Novara A (1995) Role of quantitative of endotracheal aspirates in the diagnosis of Nosocomial pneumonia Am-J- Respir- CritCare- Med; Jul 152(1): 141- 146 45 Morriss F.C, Stone J (1990) Intubation Essential of pediatric intensive care unit Quality medical Publishing: 888-896 46 Huskins WC, Goldmann DA (1998) Nosocomial infection Textbook of Pediatric infection diseases WB Saunders company Vol1: 2545- 2585 47 Pugin J, Auckenthaler R, Mili N, Janssens JP, Lew PD, Suter PM (1991) Diagnosis of ventilator-associated pneumonia by bacterio-logic analysis of bronchoscopic and nonbronchoscopic “blind” bronchoalveolar lavage fluid Am Rev Respir Dis, 143: 1121 – 1129 48 Phạm Anh Tuấn, luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học Trường Đại học Y Hà Nội 49 Khu Thị Khánh Dung, Lê Kiến Ngãi.Viêm phổi liên quan thở máy, TCNCYH Phụ trương 74(3)- 2011 Tr 261- 266 50 Elizabeth Foglia, Mary Dawn Meler, and Alexis Elward (2007).ventilator associated Pneumonia in Neonatal and Pediatric intensive care unit Patients clinical Microbiology Review: 409-425 51 Petdachai, W Ventilator-associated pneumonia in a newborn intensive care unit Southeast Asian J Trop Med Public Health 2004; 35:724–729 52 Stebbings, A.E., Ti, T.Y., and Tan, W.C Hospital acquired pneumonia in the medical intensive care unit: a prospective study Singapore Med J 1999; 40: 508–512 53 Lê kiến Ngãi, tình hình sử dụng kháng sinh đặc điểm kháng kháng sinh tác nhân vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện nhi trng ương TCYHVN tập 411, tháng 10- số 2/2013 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLS : Cận lâm sàng EA : Phương pháp hút dịch phế quản qua NKQ KSĐ : Kháng sinh đồ LS : Lâm sàng NKQ : Nội khí quản VAP : (ventilator- associed pneumonia) Viêm phổi liên quan thở máy VK : Vi khuẩn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy hô hấp sơ sinh thở máy trẻ sơ sinh 1.1.1 Tổng quan suy hô hấp trẻ sơ sinh 1.1.2 Tổng quan thở máy trẻ sơ sinh 1.2 Tổng quan viêm phổi liên quan thở máy 1.2.1 Định nghĩa .6 1.2.2 Dịch tễ học VAP .6 1.2.3 Đặc điểm viêm phổi liên quan thở máy 1.2.4 Đặc điểm viêm phổi liên quan thở máy trẻ sơ sinh .8 1.2.5 Chẩn đoán viêm phổi liên quan thở máy 1.2.6 Điều trị 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2 Thời gian địa điểm 20 2.1.3 Xác định bệnh nhi viêm phổi liên quan đến thở máy 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu .22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 22 2.2.3 Các biến số số nghiên cứu 22 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.4 Đạo đức nghiên cứu 25 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ .26 3.1 Đặc điểm bệnh nhân VAP 26 3.1.1 Đặc điểm liên quan .26 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng 28 3.1.3 Các triệu chứng cận lâm sàng .28 3.1.4 Kết điều trị VAP tuần đầu điều trị 29 3.1.5 Phân bố vi khuẩn Viêm phổi liên quan thở máy trẻ sơ sinh 29 3.1.6 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh 30 3.2 Một số yếu tố liên quan tới VAP trẻ sơ sinh .30 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN .32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... trẻ sơ sinh với mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi liên quan thở máy trẻ sơ sinh khoa sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương Đánh giá kết điều trị viêm phổi liên quan thở máy. .. coi khởi phát muộn viêm phổi [29] 1.2.4 Đặc điểm viêm phổi liên quan thở máy trẻ sơ sinh Viêm phổi liên quan thở máy (VAP) vấn đề phổ biến nghiêm trọng bệnh nhân thở máy đơn vị chăm sóc đặc biệt... biệt, đặc trưng nhằm khống chế giảm bớt tác hại VAP gây Với quan điểm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phổi liên quan thở máy trẻ

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Trường Đại học Y Hà nội (2013). “Hội chứng suy hô hấp cấp ở trẻ sơ sinh” Bài giảng nhi khoa tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr.167-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng suy hô hấp cấp ở trẻ sơsinh” "Bài giảng nhi khoa tập 1
Tác giả: Trường Đại học Y Hà nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
18. A Dawodu, E varady, M verghese and Lial-gazali (2000). “neonaltal andit in the united arab Emirates”,p.55-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: neonaltalandit in the united arab Emirates
Tác giả: A Dawodu, E varady, M verghese and Lial-gazali
Năm: 2000
19. Lê Thục Phát (1997). “Bệnh màng trong” Nhận xét trên 159 trường hợp tại khoa giải phẫu bệnh VBVSKTE, Y học thực hành, Kỷ yếu CTNCKH, VBVSKTE, tr.63-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh màng trong"” Nhận xét trên 159 trường hợptại khoa giải phẫu bệnh VBVSKTE, Y học thực hành", Kỷ yếu CTNCKH,VBVSKTE
Tác giả: Lê Thục Phát
Năm: 1997
20. Vũ Văn Đính (2000). Suy hô háp cấp. Hồi sức cấp cứu. NXB y học, tập 1:32-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB y học
Tác giả: Vũ Văn Đính
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2000
21. Đặng Phương Kiệt (1997). Suy thở cấp. Cẩm nang điều trị nhi khoa.NXB y học: 107-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB y học
Tác giả: Đặng Phương Kiệt
Nhà XB: NXB y học": 107-112
Năm: 1997
22. Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (1995). Các biến chứng nhiễm khuẩn trong không khí nhân tạo. Biến chứng của mở khí quản và đặt nội khí quản. Nguyên lý và thực hành thông khí nhân tạo. NXB y học: 123-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB y học
Tác giả: Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ
Nhà XB: NXB y học": 123-148
Năm: 1995
29. Chastre J, Fagon JY (2002). Ventilator-associated pneumonia. Am J Respir Crit Care Med; 165:867-903 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am JRespir Crit Care Med
Tác giả: Chastre J, Fagon JY
Năm: 2002
30. Foglia E, Meier M, El-ward A (2007). Ventilator-associated pneumonia in neonatal and pediatric intensive care units. Clin Microbiol Rev; 20:409-425 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin MicrobiolRev
Tác giả: Foglia E, Meier M, El-ward A
Năm: 2007
33. Shaw MJ (2005). Ventilator associated pneumonia in critically ill patients. Am J Respir Crit Care Med; 163:1520-1523 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Respir Crit Care Med
Tác giả: Shaw MJ
Năm: 2005
37. Garland JS (2010). Strategies to prevent ventilator-associated pneumonia in neonate. Clin Perinatol; 37:629-643 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Perinatol
Tác giả: Garland JS
Năm: 2010
38. Horan TC, Andrus M, Dudeck MA (2008). CDC/NHSN surveillance definition of health care-associated infection and criteria for specific types of infection in the acute care setting.Am J Infect control.Jun;36(5):309-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Infect control
Tác giả: Horan TC, Andrus M, Dudeck MA
Năm: 2008
40. Tejerina E, Esteban A, Fernandez – Segoviano P, Frutos- Viva F (2010).Accuracy of clinical definitions of ventilator-associated pneumonia:comparison with autopsy findings. J crit care. Mar;25(1):62-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J crit care. Mar
Tác giả: Tejerina E, Esteban A, Fernandez – Segoviano P, Frutos- Viva F
Năm: 2010
51. Petdachai, W. Ventilator-associated pneumonia in a newborn intensive care unit. Southeast Asian J Trop Med Public Health. 2004; 35:724–729 52. Stebbings, A.E., Ti, T.Y., and Tan, W.C. Hospital acquired pneumonia inthe medical intensive care unit: a prospective study. Singapore Med J. 1999; 40: 508–512 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Southeast Asian J Trop Med Public Health". 2004; 35:724–72952. Stebbings, A.E., Ti, T.Y., and Tan, W.C. Hospital acquired pneumonia inthe medical intensive care unit: a prospective study. "Singapore MedJ
9. Ford-Jones, E. L., C. M. Mindorff, J. M. Langley, U. Allen, L. Navas, M. L. Patrick, R. Milner, and R. Gold. (1989). Epidemiologic study of 4684 hospital-acquired infections in pediatric patients. Pediatr. Infect.Dis. J. 8:668-675 Khác
10. Hemming, V. G., J. C. Overall, Jr., and M. R. Britt. (1976). Nosocomial infections in a newborn intensive-care unit. Results of forty-one months of surveillance. N. Engl. J. Med. 294:1310-1316 Khác
11. Bercault, N., and T. Boulain. (2001). Mortality rate attributable to ventilator-associated nosocomial pneumonia in an adult intensive care unit: a prospective case-control study. Crit. Care Med. 29:2303-2309 Khác
13. Heyland, D. K., D. J. Cook, L. Griffith, S. P. Keenan, C. Brun-Buisson, et al. (1999). The attributable morbidity and mortality of ventilator- associated pneumonia in the critically ill patient. Am. J. Respir. Crit.Care Med. 159:1249-1256 Khác
14. Papazian, L., F. Bregeon, X. Thirion, R. Gregoire, P. Saux, J. P. Denis, G. Perin, J. Charrel, J. F. Dumon, J. P. Affray, and F. Gouin. (1996).Effect of ventilator-associated pneumonia on mortality and morbidity. Am. J. Respir. Crit. Care Med. 154:91-97 Khác
23. Alvaro R.N., Nazal C.M.Y and et al, (2008). Diagnosis of ventilatorassoiated pneumonia: a sytemic review of the literature.Critical Care. pp: 1-14 Khác
24. .Morriss F.C, Stone J (1990). Intubation. Essential of pediatric intensive care unit. Quality medical Publishing: 888-896 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w