Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
159,16 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đại não phần lớn não Nó gọi não trước chia thành nửa – bán cầu não phải bán cầu não trái Nó điều khiển chuyển động, tư duy, trí nhớ, cảm xúc, giác quan lời nói Mỗi bán cầu não chia thành khu vực gọi là: Thùy trán, Thùy thái dương, Thùy đỉnh, Thùy chẩm U bán cầu đại não khối u lều tiểu não, lành tính hay ác tính, bao gồm u nguyên phát (u phát triển từ tế bào thần kinh đệm não) u thứ phát (u di từ phận khác thể đến não) Là loại u hay gặp chủ yếu có nguồn gốc từ tế bào thần kinh đệm Tế bào thần kinh đệm hai thành phần quan trọng hợp thành hệ thần kinh trung ương U não tế bào thần kinh đệm u nguyên phát thường gặp hệ thần kinh trung ương, u không đồng xuất phát từ tế bào thần kinh đệm, phát triển chủ yếu từ dòng bào đệm, tế bào thần kinh đệm nhánh tế bào ống nội tủy Tỷ lệ u não ác tính cao theo hầu hết tác giả : Dương Chạm Uyên 1994- 1995 (45%), Hoàng Minh Đỗ (2009), tỷ lệ ác tính glioma bán cầu đại não 61,4% Trần Chiến (2010), tỷ lệ u não tế bào hình bán cầu đại não có độ ác tính cao 76% Trần Mạnh (2012), thể glioblastoma chiếm tỷ lệ cao (45,3%) Jenkins RB (2012) cho U thần kinh đệm chiếm khoảng 30% khối u hệ thống thần kinh trung ương 80% tất khối u não ác tính [6], [8], [9], [26], [42], [ ] Nhờ tiến bô khoa học kỹ thuật phương pháp chẩn đoán chụp cắt lớp vi tính (CLVT) cơng hưởng từ (CHT), chụp cắt lớp xạ đơn photon (SPECT), chụp cắt lớp xạ positron (PET), việc chẩn đoán u não nói chung u bán cầu đại não có nhiều thuận lợi Các phương tiện chẩn đốn đại khơng cho phép xác định xác vị trí, kích thước khối u, mức xâm lấn, tình trạng chèn ép não mà tiên đốn bước đầu mô bệnh học, giúp cho nhà lâm sàng đề chiến lược điều trị hợp lý Nếu chẩn đoán sớm, điều trị làm thay đổi tiên lượng bệnh, ngược lại phát muôn, tiên lượng xấu tỷ lệ tử vong cao Tại bệnh viện tuyến tỉnh trang bị máy chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ với dụng cụ phẫu thuật thần kinh nên việc chẩn đoán điều trị phẫu thuật số loại u bán cầu đại não triển khai Việc điều trị u bán cầu đại não có nhiều tiến bơ, phẫu thuật, hoá chất tia xạ phương pháp Gần nhiều trung tâm phẫu thuật thần kinh lớn nước đưa hệ thống định vị (Navigation) vào phẫu thuật não Đây hệ thống mô chức định vị vệ tinh nhân tạo Với hệ thống dễ dàng chọn đường mổ nhỏ nhất, xác gần vào khối u Trong mổ, máy giúp xác định xác ranh giới khối u so với não lành, xác định ranh giới khối u với tổ chức quan lân cận nên tránh tổn thương vùng Đặc biệt, với khối u nhỏ nằm sâu tổ chức não, hệ thống cho phép định vị xác vị trí khối u hình ảnh khơng gian ba chiều Vì vậy, bác sỹ phẫu thuật dễ dàng tiếp cận lấy bỏ mà gây tổn thương não Tại bệnh viện Việt Đức sử dụng hệ thống định vị vào phẫu thuật u não đặc biệt u bán cầu đại não Tại Việt Nam có số nghiên cứu u não chưa có nghiên cứu cách tồn diện lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết điều trị u tế bào thần kinh đệm bán cầu đại não Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật u tế bào thần kinh đệm bán cầu đại não” Nhằm mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh u tế bào thần kinh đệm bán cầu đại não Đánh giá kết phẫu thuật u tế bào thần kinh đệm bán cầu đại não bệnh viện Việt Đức Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu bán cầu đại não Bán cầu đại não phần to não dài độ16 cm, rộng 14 cm cao 12 cm, nặng 1000 - 2000 gr (chiếm tới 85% trọng lượng toàn thểnão bộ) Bán cầu đại não nằm hộp sọ tầng trước tầng tầng sọ sau đè lên lều tiểu não Giữa hai bán cầu có khe liên bán cầu mà đáy khe thể trai, có khe bichat ngăn cách với trung não Mỗi bán cầu đại não có thùy chính, thùy lại chia thành hồi não 1.1.1 Thùy trán (lobus frontalis) Là phần trước bán cầu giới hạn : - Ởmặt ngoài: khe Rolando ởsau, khe Sylvius ởdưới - Ởmặt : thung lũng Sylvus - Ởmặt trong: khe khuy - Ởmặt dưới: thung lũng Sylvius Thùy trán chia làm hồi: hồi trán lên (gyrus precentralis): nằm trước khe Rolado trung khu phân tích vận động hồi trán 1, 2, 1.1.2 Thùy đỉnh (lobus parietalis) Ở mặt bán cầu, giới hạn ởgiữa khe: Rolando (ở trước) khe thẳng góc ngồi (ở sau) khe Sylvius (ở dưới) Có rãnh liên đỉnh hình chữ T chia thùy đỉnh làm hồi: - Hồi đỉnh lên nằm sau khe Rolando làtrung khu phân tích vềcảm giác Hai hồi trán lên đỉnh lên gặp thông với đầu rãnh Rolando để tạo lên nắp Rolando Phía cảhệthùy lấn vào tạo lên tiểu thùy cạnh trung ương - Hồi đỉnh hồi đỉnh nằm sau hồi đỉnh lên 1.1.3 Thùy chẩm (lobus occipitalis) Nằm phía sau bán cầu đại não, chia thành hồi: - Ở mặt ngồi thuỳchẩm giới hạn khe thẳng góc ngồi (ởphía trước) có hồi chẩm 1, 2, - Ởmặt dưới: danh giới không rõ rệt thuỳchẩm thùy thái dương có hồi: hồi chẩm gọi hồi thoi, hồi chấm hồi lưỡi - Ở mặt trong: phần nằm khe thẳng góc khe cựa, có hồi chẩm (hồi chêm) trung khu phân tích vềthịgiác 1.1.4 Thuỳ thái dương (lobus temporalis) Chiếm khu khu bán cầu não - Ở mặt ngoài: kể từtrên xuống có hồi thái dương 1, 2, Riêng hồi thái dương có phần lấn xuống mặt bán cầu (các hồi thái dương ngăn cách rãnh thái dương) - Ở mặt dưới: chia làm hồi: + Hồi thái dương liên tiếp với hồi chẩm tạo nên hồi thái dương chẩm + Hồi thái dương liên tiếp với hồi chẩm tạo nên hồi thái dương chẩm * Riêng hồi thái dương gọi hồi hải mã (gyrus hippolumpi) * Đầu trước hồi hải mã cuộn lại thành móc gọi móc hải mã (tiểu thùy hải mã), phía hồi hải mã có rãnh sâu lấn vào lòng náo thất bên, phần lấn gọi sừng A-mông (hippocampus: lorned A’ mon) có giá trị chẩn đốn bệnh siêu vi trùng dại với tổn thương đặc hiệu - tiểu thể negrie 1.1.5 Thùy đảo (insula) Nằm sâu đáy thung lũng Sylvius chia làm hồi: đảo, 2, 3, 4, Hồi đảo gọi hồi đảo đài, hồi khác hồi đảo ngắn 1.1.6 Thùy khuy hay thùy trai (gyrus cinguli) Thấy mặt bán cầu, giới hạn phía khe trán, phía thể trai Thùy khuy liên tiếp với hồi hải mã tạo nên hồi viền chạy vòng quanh mép hen bán cầu, hồi viền với cuống khứu tạo thành vòng tròn thùy viền Brơca Giữa hồi viền thểtrai có hồi não bịcằn cỗi nằm lách vào gọi hồi nội viền 1.2 Cấu trúc hệ thống thần kinh đệm Mô thần kinh cấu tạo hai loại tế bào: Những tế bào thần kinh thức (neuron ) tế bào thần kinh đệm (glial ) Ngồi có thành phần đệm đỡ mạch máu nuôi dưỡng [4], [6], [9] Những tế bào thần kinh đệm thường nhỏ, có nhiều nhánh ngắn đan chéo tạo thành mạng lưới để che chở cho thân trụ trục neuron Chúng tạo ranh giới ngăn cách mơ thần kinh với mô khác, tham gia vào dẫn truyền xung thần kinh góp phần sửa chữa tổn thương mô thần kinh Các tế bào thần kinh đệm chia thành bốn loại sau: 1.2.1 Tế bào thần kinh đệm hình Tế bào thần kinh đệm hình trung gian trao đổi neuron với mao mạch góp phần tạo thành màng não mềm, hay gặp hệ thần kinh trung ương Có hai loại tế bào thần kinh đệm hình sao: - Tế bào hình loại sợi: Nằm chất trắng não, tế bào nhỏ, hình cầu (trứng), có 20 - 40 nhánh dài, mảnh, tạo mạng lưới dày đặc tơ thần kinh đệm chạy tới mạch máu để hấp thu dưỡng chất chuyển cho mô thần kinh - Tế bào hình dạng nguyên sinh: Nằm chất xám thần kinh trung ương, nhân tế bào lớn, tròn, chất nhiễm sắc, bào tương có nhiều ty thể, nhánh ngắn lớn, chia nhánh nhiều so với loại sợi - Số lượng tế bào chiếm khoảng phần tư tổng số tế bào thần kinh đệm Tế bào thần kinh đệm làm nhiệm vụ chống đỡ cho mô thần kinh Những nhánh tế bào bám vào thành mạch tiếp xúc với tế bào thần kinh khác hình thành nên mạng lưới sợi nhỏ, đan xen với lưới mao mạch mô thần kinh năm lỗ lưới 1.2.2 Tế bào thần kinh đệm lợp ống nội tủy (ependyma) Tạo thành lớp biểu mô vng (trụ) đơn, lót tồn mặt ống nội tủy buồng não thất Chúng có thân cao, bề mặt có nhiều vi nhung mao, đáy tế bào có nhánh tới tận rìa ngồi tạo thành ranh giới ống thần kinh Tại số vùng, tế bào làm nhiệm vụ chế tiết dịch não tủy đám rối màng mạch 1.2.3 Tế bào thần kinh đệm nhánh (oligodendroglia) Đây nhóm tế bào thần kinh đệm chiếm nhiều nhất, chiếm khoảng ba phần tư tổng số tế bào thần kinh đệm Các tế bào có hệ thần kinh trung ương ngoại biên, thường bao quanh thân tế bào thần kinh tạo thành màng bao bọc sợi thần kinh thành phần tạo nên tận thần kinh Tế bào có đường kính nhỏ, thân hình gẫy góc, có nhánh ngắn xuất phát từ góc tế bào, nhánh chia nhánh phụ 1.2.4 Tế bào thần kinh đệm nhỏ (microglia) Nhóm tế bào thần kinh đệm nhỏ có số lượng loại có nguồn gốc từ trung mơ Những tế bào xuất hệ thần kinh trung ương vào cuối thai kỳ giai đoạn sơ sinh Nguồn gốc chủ yếu chúng từ màng não mềm áo mạch máu Tế bào thần kinh đệm nhỏ có chất xám chất trắng Trong trường hợp mô thần kinh bị viêm hay tổn thương, tế bào thần kinh đệm nhỏ có khả sinh sản trở nên di động, bào tương có nhiều thể thực bào 1.3 Phân loại u não [4], [13], [24], [29], [35], [37] 1.3.1 Phân loại u não Nhiều bảng phân loại u não hệ thần kinh trung ương dựa đặc điểm mô học giới thiệu Năm 1926 phân loại u hệ thống thần kinh trung ương lần đưa Cushing Bailey Phân loại dựa cấu trúc nguyên gây loạn sản phôi thai học nguồn gốc tổ chức Phân loại Cushing sở cho hệ thống phân loại sau [14] Kernohan Sayer (1949) đề xuất cách phân loại Theo tùy theo độ biệt hóa tế bào u mà xếp chúng theo thứ tự ác tính tăng dần (Grade I đến IV) Việc phân độ dựa vào tiêu: số lượng tế bào u gián phân, tỷ lệ phần trăm tế bào u khơng biệt hóa, biên độ hoại tử, mạch tăng sinh mức độ đa hình Phân loại Kernohan chấp nhận rộng rãi [6],[7] Daumas Duport C (1998) đa phân loại độ biệt hóa u tế bào hình thành bốn độ ác tính dựa tiêu chuẩn không đặc hiêu như: nhân bất thường, nhân chia, tăng sinh mạch máu, hoại tử [] Độ1: khơng có tiêu chuẩn Độ 2: có tiêu chuẩn Độ 3: có hai tiêu chuẩn Độ 4: có ba bốn tiêu chuẩn Phân loại u hệ thông thần kinh trung ương lần WHO đa vào năm 1979 (Zulch 1979), cập nhật năm 1993 (Kleihues et al , 1993), năm 2000 (Kleihues and Cavennee, 2000), gần 2007 ( Louis D.N et al, 2007) Các phân loại dựa hình thái đặc điểm hóa mơ miễn dịch tế bào để phân loại u theo nguồn gốc tế bào phát sinh chúng, tách rời mặt chất sinh học với đặc điểm lâm sàng khối u Do mặt lâm sàng tiên lượng WHO phân độ (Grading) u từ I-IV với độ ác tính tăng dần[14] U có độ ác tính thấp tiên lượng thời gian sống thêm lâu [13] Độ I: 8-10 năm Độ II: 6-8 năm Độ III: 2-3 năm Độ IV: dới năm PHÂN LOẠI U HỆ THỐNG THẦN KINH TRUNG ƯƠNG THEO TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI 2007 Stt U mơ ngoại bì U tế bào thần kinh đệm hình (Astrocytic thần kinh (Tumors of tumors) U tế bào thần kinh đệm nhánh (Oligodendroglial tumors) Oligoastrocytoma neuroepithelia l tissue) U nguồn gốc tế bào lợp ống tủy (Ependymomal tumors) U đám rối màng mạch (Choroid plexus tumors) U ngoại bì thần kinh khác(Other neuroepithelial tumors) U sợi thần kinh u hỗn hợp sợi thần kinh tế bào đệm (Neuronal and mixed neuronal-glial tumors) U vùng tuyến tùng (Tumors of the pineal region ) U phôi thai ( embryonal tumors ) U dây thần kinh sọ dây thần kinh ngoại vi ống sống (tumor of cranial and paraspinal nerves ) U nguồn gốc từ màng não ( Tumors of the meninges ) U Lympho nguồn gốc từ tổ chức mạch tân sinh (Lymphomas and heamatopoietic neoplasms ) U tế bào mầm(germ cell tumors) Các khối u vùng hố yên ( Tumors of the sellar region ) Các khối u di (Metastatic tumors) 1.3.2 Theo tổ chức y tế giới (2007) phân loại u tế bào thần kinh đệm [35]: Tumor classification Tumor grade 10 (WHO) Astrocytic tumors Pilocytic astrocytoma Diffuse astrocytoma Anaplastic astrocytoma Glioblastoma Oligodendroglial and oligoastrocytic tumors Oligodendroglioma Anaplastic oligodendroglioma Oligoastrocytoma Anaplastic oligoastrocytoma Glioblastoma with oligodendroglioma component Ependymal tumors Subependymoma Myxopapillary ependymoma Ependymoma Anaplastic ependymoma Choroid plexus tumors Choroid plexus papilloma Choroid plexus carcinoma Neuronal and mixed neuronal-glial tumors Ganglioglioma Central neurocytoma Filum terminale paraganglioma Dysembryoplastic neuroepithelial tumor (DNET) Pineal parenchymal tumors Pineocytoma Pineoblastoma Embryonal tumors Medulloblastoma Supratentorial primitive neuroectodermal tumor (PNET) Atypical teratoid/rhabdoid tumor Menigeal tumors Meningioma Atypical, clear cell, chordoid Rhabdoid, papillary, or anaplastic (malignant) 1.4 Lâm sàng u não [12], [17], [18], [22], [26] I II III IV II III II III IV I I II III I III I or II II I I II IV IV IV IV I II III 37 Nhận xét: 3.3 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh * Đặc điểm phim chụp cắt lớp vi tính (CCLVT) Vị trí khối u CCVT Bảng 3.9 Vị trí khối u CCVT Vị trí Thùy trán Thùy thái dương Thùy đỉnh Thùy chẩm Phối hợp Tổng Số lượng Tỷ lệ(%) Nhận xét: Kích thước khối u CCLVT Bảng 3.10 Kích thước khối u CCLVT Kích thước khối u ≤3 >3 Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Nhận xét: Mức độ phù quanh u theo Kazner CCLVT Bảng 3.11 Mức độ phù quanh u theo Kazner CCLVT Mức độ phù Độ I Độ II Độ III Không phù Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Nhận xét: Tình trạng não thất CCLVT Bảng 3.12 Tình trạng não thất CCLVT Não thất Giãn não thất Không giãn Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) 38 Nhận xét: Tỷ trọng u não CLVT Bảng 3.13 Tỷ trọng u não CLVT Tỷ trọng Giảm Đồng Tăng Hỗn hợp Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Nhận xét: Hiện tượng chèn ép CLVT Bảng 3.14 Hiện tượng chèn ép CLVT Mức độ chèn ép Độ I Độ II Độ III Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Nhận xét: *Đặc điểm hình chụp cộng hưởng từ (IMR) Vị trí khối u phim IMR Bảng 3.15 Vị trí khối u phim IMR Vị trí Trán Thái dương Đỉnh Chẩm Hỗn hợp Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Nhận xét: Tín hiệu u T1 Bảng 3.16 Tín hiệu u T1 Tín hiệu Giảm Đồng Tăng Số lượng Tỷ trọng (%) 39 Hỗn hợp Tổng Nhận xét: Tín hiệu u T2 Bảng 3.17 Tín hiệu u T2 Tín hiệu Giảm Đồng Tăng Hỗn hợp Tổng Số lượng Tỷ trọng (%) Nhận xét: Kích thước u phim IMR Bảng 3.18 Kích thước u phim IMR Kích thước Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng Nhận xét: Mức độ chèn ép IMR Bảng 3.19 Mức độ chèn ép IMR Di lệch đường Độ I Độ II Độ III Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Nhận xét: Bảng 3.20 Tình trạng não thất Giãn não thất Không giãn Tổng Nhận xét: Số lượng Tỷ lệ (%) 40 Tình trạng xâm lấn khối u IMR Bảng 3.21 Tình trạng xâm lấn khối u IMR Xâm lấn u Thể trai Đồi thị Màng não Thân não Không xâm lấn Tổng Số lượng Tỷ lệ (%) Nhận xét: 3.4 Kết điều trị phẫu thuật Bảng 3.22: Phương pháp phẫu thuật Bảng 3.23: Biến chứng mổ Bảng 3.24: Kết viện Bảng 3.25: Biến chứng Bảng 3.26: Xử lý biến chứng Bảng 3.27: Kết giải phẫu bệnh Bảng 3.28: Mối liên quan kết với kích thước khối u Bảng 3.29: Mối liên quan kết với vị trí khối u Bảng 3.30: Mối liên quan kết với giải phẫu bệnh Bảng 3.31: Mối liên quan thời gian sống với kết giải phẫu bệnh 41 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Bảo Hoàng (2013), “ xạ trị ung thư hệ thần kinh trung ương’’, phẫu thuật thần kinh, nhà xuất y học, tr.677- 686 Lê Tuấn Anh, Vương Đình Thy Hảo (2013), “ hóa trị bướu hệ thần kinh trung ương’’, phẫu thuật thần kinh, nhà xuất y học, tr.687- 693 Cung Thị Tuyết Anh (2006), Nghiên cứu xạ trị bướu bào não, luận án tiến sỹ y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Kim Bình (2003), nghiên cứu típ mơ học vai trò tế bào học chẩn đoán u não, luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội Trần Mạnh Chí, Bùi Quang Tuyển (1995), "Bệnh lý khối u não’’, Bài giảng bệnh học ngoại khoa sau đại học, Học viện Quân y, 1, tr 177 – 198 Trần Chiến (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết phẫu thuật u não tế bào hình (Astrocytoma) vùng bán cầu đại não, luận án tiến sĩ y học, Đại học y Hà Nội Nguyễn Phúc Cương, Nguyễn Sỹ Lánh (2001), nghiên cứu áp dụng phân loại u thần kinh đệm vào chẩn đốn mơ bệnh học, kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (II), tr.241- 245 Nguyễn Quốc Dũng (1995), Nhận xét chụp cắt lớp vi tính chẩn đốn u bán cầu đại não, luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Hoàng Minh Đỗ (2009), nghiên cứu chẩn đoán thái độ điều trị u não 10 11 thể glioma bán cầu đại não, luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Đồng Văn Hệ (2012), chẩn đoán điều trị áp xe não, nhà xuất y học Đồng Văn Hệ (2013), “ u tế bào thần kinh đệm bậc thấp’’, phẫu thuật thần kinh, nhà xuất y học, tr.83- 91 12 Nguyễn Công Hoan (2004), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, chẩn đoán xử trí sớm u não bán cầu số bệnh viện Hà 13 Nội, luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Kiều Đình Hùng (2006), nghiên cứu ứng dụng quang động học 14 điều trị Glioma ác tính lều, luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Mai Trọng Khoa (2012), “đánh giá hiệu điều trị u màng não thất 15 (ependymoma) dao gamma quay ”, y học thực hành (9), tr.38- 42 Mai Trọng Khoa (2012), “ đánh giá kết điều trị số u não 16 bệnh lý sọ não dao gamma quay”, y- dược học quân (2), tr.141-149 Nguyễn Thọ Lộc (2003), “ u não”, phẫu thuật thần kinh, nhà xuất 17 quân đội nhân dân, tr.87- 95 Danịel Maitrot, Dương Đại Hà (2005), “Hoá trị liệu u tế bào thần kinh đệm ác tính” Hội nghị PTTK tồn quốc lần thứ HN, Hội nghị Laser 18 điều trị từ trường y học toàn quốc lần thứ III Võ Văn Nho (2013), “u bào ác tính não”, phẫu thuật thần kinh, 19 nhà xuất y học, tr.67- 81 Vũ Đăng Nguyên (2008), “phương pháp chẩn đoán điện não”, phương pháp chẩn đoán bổ trợ thần kinh, nhà xuất y học, tr.135- 20 171 Nguyễn Phong, Nguyễn Quang Hiển, Nguyễn Ngọc Khang, Trần Minh Trí, Trần Huy Hồn Bảo, Lương Viết Hòa, Phan Quang Sơn, Võ Thanh Tùng (2003), “tình hình điều trị u não bệnh viện Chợ Rẫy (7/199612/2000)”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề phẫu thuật thần 21 kinh7(2), tr.50- 54 Lê Văn Phước (2011), “u não”, cộng hưởng từ sọ não, nhà xuất y 22 học, tr.84- 112 Lê Xuân Trung (2010), “u mô não”, bệnh học phẫu thuật thần kinh, 23 nhà xuất y học, tr.134- 152 Bùi Quang Tuyển (2008), “phương pháp chẩn đốn hình ảnh cộng hưởng từ”, phương pháp chẩn đoán bổ trợ thần kinh, nhà xuất y học, tr.253- 259 24 Dương Chạm Uyên, Nguyễn Như Bằng, Hà Kim Trung, Phạm Tỵ (1995), “Phân loại u sọ theo mô học thời kỳ CT scanner”, Hội nghị ngoại khoa, Hà Nội (1995) 25 Dương Chạm Uyên (2001), Hướng dẫn thực hành chẩn đoán điều trị ung thư, Nhà xuất Y học 26 Dương Chạm Uyên, Lê Văn Trị, Dương Đại Hà CS (2003), “Đặc điểm dịch tễ học phân loại mô bệnh học u não, (nhân 1074 trường hợp u não mổ, có kết mơ bệnh học khoa PTTK Việt Đức tháng 1/ 1996 đến 12/ 2002)”, Hội nghị khoa học Phẫu thuật thần kinh Việt - Úc, TP Hồ Chí Minh, tr 86-87 TIẾNG ANH: 27 Aghi M Gaviani P, Henson J W et al (2005), “Magnetic resonance imaging characteristics predict epidermal growth factor receptor 28 amplification status in glioblastoma”, Clin cancer Res, 11, pp 8600- Ayoubi S, Walter P.H, Naik S et al (1993), “Audit in the management 29 of gliomas”, Br J Neurosurg, (1), pp 61- 69 Bailey P.Cushing H.A.(1926), Classification of the tumors of the glioma group on a histogenetic basic with a corelated study of 30 prognosis, JB Lippincott, Philadenphia Berger M.S (1996), “The impact of technical adjuncts in the surgical management of cerebral hemispheric low-grade gliomas of childhood”, 31 J Neurooncol, 28 (2-3), pp 129-155 Berry, Nicholas; Gursel, Demirkan B.; Boockvar, John A (2012), ‘ ‘Notch Inhibition via Micro-RNA Blocks Glioma Development’’, 32 Neurosurgery 70 (4), pp 20-22 Bodey B, Bodey V, Siegel S.E, Nasir A, Coppola D, Hakam A, Kaiser H.E, (2004), “Immunnocytochemical detection of members of the caspase cascade of apoptosis in high-grade astrocytomas in 33 vivo”,Oncol 18 (5), pp 593 – 602 Cheremisin V, Gaidar B, Asaturian M et al (1995), Results of multimodal treatment of patient with glial tumors of cerebral 34 hemispheres, Vestn Rentgenol Radiol (4), pp 13-15 Ciric I, Ammirati M, Vick N, Mikhael M (1987), “Supratentorial glioma: 35 Surgical consideration and immediate results”, Neurosurgery,(21),pp 21-26 Daumas-Duport C, Scheithauer B, O Fallon J, Kelly P (1988), “Grading of Astrocytoma: a simple and reproducible method”,Cancer, 36 (62), pp 2152-2165 David A.C Leggett, Kenneth A Miles, Benjamin B Kelley (1999), “Blood– brain barrier and blood volume imaging of cerebral glioma using functional 37 CT: a pictorial review”, European Journal of Radiology 30, pp.185–190 David N.louis, Hiroko Ohgaki, Otmar D.Wiestler (2007), ‘‘The 2007 Classification of Tumours of the Central Nervous System’’, Reprinted 38 from Ref 35 Engh, Johnathan A (2010), ‘‘Improving Intraoperative Visualization of 39 Anaplastic Foci Within Gliomas’’, Neurosurgery 67(2), pp.21-22 Fleury A, Menegos F, Grosclausde P et al (1997), “Descriptive 40 epidemiology of cerebral gliomas in France”, Cancer,(79), pp 1195-1202 Frank G Zöllnera, Kyrre E Emblem, Lothar R Schad (2012), “SVM-based glioma grading: Optimization by feature reduction analysis”, Computer Assisted Clinical Medicine, Medical Faculty Mannheim, Heidelberg 41 University, Mannheim, Germany G De Nunzio, G Pastore, M Donativi, A Castellano, A Falini (2010), “A CAD system for cerebral glioma based on texture features in DT-MR images”, Neuroradiology Unit and CERMAC Scientific Institute and 42 University Vita-Salute San Raffaele, Milan, Italy Goodenberger ML, Jenkins RB (2012), ‘‘Genetics of adult glioma’’, Cancer Genet 205(12), pp.613- 621 43 Greco C, Wolden S (2007), “Current status of radiotherapy with 44 proton and light ion beams”, Cancer109(7), pp 1227- 38 Guha A, Mukherjee J.(2004), “Advances in the biology of 45 astrocytomas”, Curr Opin neurol, 17 (6), pp 655-662 Guillamo J S, Monjour A, Taillandier L et al (2001), “Brainstem gliomas in adults : prognostic factors and classification”, Brain, 124 46 (Pt 12), pp 2528-2539 Hatiboglu, Mustafa Aziz; Weinberg, Jeffrey S.; Suki, Dima (2009), ‘‘Impact of intraooperative Hibh- Field Magnetic Resonance Imaging Guidance on Glioma Surgery: A Prospective Volumetric Analysis’’ , 47 Neurosurgery 64(6), pp 1073-1081 Hentschel S J, Sawaya R (2003), “Optimizing outcomes with maximal 48 surgical resection of malignant glioma”, Cancer control, (10), pp 190-194 H Duffau (2012), “A new philosophy in surgery for diffuse low-grade glioma (DLGG): Oncological and functional outcomes”, Department of Neurosurgery, Gui-de-Chauliac Hospital, Montpellier University Medical 49 Center, 80, avenue Augustin-Fliche, 34295 Montpellier, France Kazner E et al (1981), Computed tomography intracranial tumors: differential diagnosis and clinical aspects, Berlin Springer –Verlag, pp 50 548-693 Karnofsky D A, Abelmann W H, Craver L F et al (1948), “The use of nitrogen mustards in the palliative treatment 51 of carcinoma”, Cancer, 1, pp 634- 656 Komotar, Ricardo J.; Starke, Robert M.; Sisti, Michael B (2012), ‘‘CIC and FUBP1 Mutations in Oligodendroglioma’’, Neurosurgery 70(6), pp 52 22-23 Maximilian Niyazi, Axel Siefert (2010), “therapeutic options for recurrent malignant glioma”, Department of Neurosurgery, Ludwig-Maximilians- 53 University Munich, Germany Muller P J, Wilson B C (2000), “Photodynamic therapy”, Neu-oncology, pp 249-256 54 Nuno, Miriam; Birch, Kurtis; Mukherjee, Debraj (2013), ‘‘Survival and Prognostic Factors of Anaplastic Gliomas’’, Neurosurgery 73(3), pp 55 458-465 Osborn A.G, Houben M, Tijssen C et al (2001), “The genetic epidemiology of glioma”, 56 Neurology, 57 (10), pp 1751-1755 Osborn A.G (2004), “Diagnostic imaging, brain, BrainImaging”, Handbooks, Printed by Friesens Altona, 57 Manitoba, Canada (6), pp 8-144 Pascal O Zinn, MD, PhD and Rivka R Colen, MD (2013), ‘‘Imaging 58 Genomic Mapping in Glioblastoma’’, Neurosurgery 60, pp.126- 130 Simpson J R, Horton J, Scott C et al (1993), “Influence of location and extent of surgical resection on survival of patients with glioma multiform: Result of three consecutive Radiation Therapy Oncology Group (RTOG) clinical trials”, 239-244 Int J Radiat Oncol BIOL Phys, (26), pp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC =========== NGUYỄN QUANG CHUNG NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM BÁN CẦU ĐẠI NÃO ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC =========== NGUYỄN QUANG CHUNG NGHIÊN CỨU CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM BÁN CẦU ĐẠI NÃO Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : CK 62.72.07.50 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đồng Văn Hệ HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ... bào thần kinh đệm bán c u đại não Đánh giá kết ph u thuật u tế bào thần kinh đệm bán c u đại não bệnh viện Việt Đức 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải ph u bán c u đại não Bán c u đại não phần to não. .. vị vào ph u thuật u não đặc biệt u bán c u đại não Tại Việt Nam có số nghiên c u u não chưa có nghiên c u cách tồn diện lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh kết đi u trị u tế bào thần kinh đệm bán c u đại. .. hưởng từ với dụng cụ ph u thuật thần kinh nên việc chẩn đoán đi u trị ph u thuật số loại u bán c u đại não triển khai Việc đi u trị u bán c u đại não có nhi u tiến bơ, ph u thuật, hố chất tia xạ