NHẬN xét kết QUẢ TRÁM bít sâu RĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SANDWICH cải TIẾN

85 242 0
NHẬN xét kết QUẢ TRÁM bít sâu RĂNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SANDWICH cải TIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH PHNG MAI NHậN XéT KếT QUả TRáM BíT SÂU RĂNG BằNG PHƯƠNG PHáP SANDWICH CảI TIếN LUN VN BC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI NHậN XéT KếT QUả TRáM BíT SÂU RĂNG BằNG PHƯƠNG PHáP SANDWICH CảI TIếN Chuyờn ngnh: Rng Hm Mt Mã số: CK 62722815 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội; Ban lãnh đạo, Phòng Đào tạo QLKH, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt giúp đỡ tạo điều kiện cho q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, phòng tổ chức cán bộ, phòng kế hoạch tổng hợp, khoa Răng Hàm Mặt, Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Đại học Y cho phép tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Trịnh Thị Thái Hà, trưởng môn chữa nội nha, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt- Trường Đại học Y Hà Nội, người Thầy hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Qúy Thầy Cơ hội đồng đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ, người sinh thành, nuôi dưỡng, hết lòng cổ vũ, động viên tơi học tập phấn đấu Xin cảm ơn Chồng yêu hai thân yêu thông cảm, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Phương Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Phương Mai, học viên lớp Bác sĩ chuyên khoa II khoá 30 chuyên ngành Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trịnh Thị Thái Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Phương Mai DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV : Bệnh viện C : Composite ĐHYHN : Đại học Y Hà Nội GIC : Glass ionomer cement TB : Trung bình VĐTRHM : Viện đào tạo Răng hàm mặt MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Nhắc lại cấu tạo tổ chức học 1.1.1 Men .4 1.1.2 Ngà 1.1.3 Tuỷ 1.2 Nghiên cứu giải phẫu 1.3 Phân loại sâu 1.3.1 Phân loại theo Black hay phân loại theo vị trí .7 1.3.2 Phân loại theo mức độ tổn thương 1.3.3 Phân loại theo mức độ tiến triển 1.4 Một số vật liệu hàn .8 1.4.1 Amalgam .8 1.4.2 Ximăng 1.4.3 Composite nha khoa 13 1.5 Kỹ thuật hàn Sandwich cải tiến: 20 1.6 Các nghiên cứu nước 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Nghiên cứu lâm sàng 24 2.4 Phương pháp đánh giá kết nghiên cứu 26 2.4.1 Đánh giá kết lâm sàng 26 2.5 Phương pháp xử lý số liệu: 28 2.6 Biện pháp khắc phục sai số nghiên cứu: 28 2.7 Biến số nghiên cứu: 28 2.8 Đạo đức nghiên cứu: 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu lâm sàng 30 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 30 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng sâu 32 3.2 Kết trám bít sâu phương pháp sandwich cải tiến 36 Chương 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu: 48 4.1.1 Tuổi 48 4.1.2 Về giới 48 4.1.3 Phân bố bị tổn thương theo nhóm hàm : 49 4.1.4 Phân bố dấu hiệu sâu theo giới .49 4.2 Kết điều trị lâm sàng: phương pháp hàn Sandwich cải tiến với glass ionomer cement composite 50 4.2.1 Sau hàn tuần: 50 4.2.2 Sau hàn tháng tháng : .52 KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .30 Bảng 3.2 Phân bố ê buốt kích thích theo giới 32 Bảng 3.3 Phân bố ê buốt kích thích theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.4 Phân bố sâu theo nhóm răng, hàm 33 Bảng 3.5 Phân bố độ sâu lỗ sâu theo nhóm 34 Bảng 3.6 Đặc điểm lỗ sâu có ngà mủn theo giới 35 Bảng 3.7 Đặc điểm lỗ sâu có ngà mủn theo tuổi 35 Bảng 3.8 Đánh giá đáp ứng tuỷ sau hàn tháng theo giới tuổi 38 Bảng 3.9 Đánh giá lưu giữ miếng trám sau hàn tháng theo giới tuổi 39 Bảng 3.10 Đánh giá hợp màu miếng trám sau hàn tháng theo giới tuổi 40 Bảng 3.11 Đánh giá kết chung sau hàn tháng theo nhóm kích thước lỗ sâu 41 Bảng 3.12 Đánh giá đáp ứng tuỷ sau hàn tháng theo giới tuổi 42 Bảng 3.13 Đánh giá lưu giữ miếng trám sau hàn tháng theo giới tuổi 43 Bảng 3.14 Đánh giá hợp màu miếng trám sau hàn tháng theo giới tuổi 44 Bảng 3.15 Đánh giá khít bờ sâu tái phát sau hàn tháng theo giới tuổi 45 Bảng 3.16 Đánh giá kết chung sau hàn tháng theo đặc điểm lâm sàng thử nghiệm .46 Bảng 3.17 Đánh giá kết chung sau hàn tháng tháng 47 60 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng sâu số sở điều trị Hà nội 2017 - 2018 - Tỷ lệ bệnh nhân tuổi thiếu niên (12-35 tuổi) cao 48,9%, thấp nhóm trung niên (36-60 tuổi) 44,4%, thấp nhóm người cao tuổi (≥61 tuổi) 6,7% - Tỷ lệ bệnh nhân nữ (73,33%) cao gần gấp ba tỷ lệ bệnh nhân nam (26,67%) - Tỷ lệ sâu ê buốt có kích thích (36%) Tỷ lệ sâu khơng ê buốt có kích thích (64%) - Tỷ lệ lỗ sâu hàm lớn cao (88%), tỷ lệ lỗ sâu hàm nhỏ (8%) cửa (4%) Tỷ lệ sâu hàm (93,6%) cao hàm (68,2%); khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Amalgam có nhiều ưu điểm như độ cứng cao, độ ăn mòn, độ mài mòn thấp, kỹ thuật hàn đơn giản. Tuy nhiên nó cũng có nhiều nhược điểm đó là phải cắt bỏ nhiều mô lành khi chuẩn bị lỗ hàn, không hoàn toàn tương hợp sinh học với răng, không đồng màu với màu răng, khi thuỷ ngân thăng hoa gây độc.

    • 1.4.2.1. Xi măng Kẽm Phosphat

    • 1.4.2.2. Ximăng Silicat

    • 1.4.2.3. Ximăng thuỷ tinh (Glassionomer Cement- GIC)

    • Về dấu hiệu cơ năng ở những răng nghiên cứu chúng tôi thấy có 36% số răng ê buốt khi có kích thích, còn lại 64% số răng không có cảm giác ê buốt. Cảm giác ê buốt này là do sâu răng phá huỷ tổ chức cứng của răng, làm bộc lộ lớp ngà răng và làm hở các ống ngà cùng các sợi thần kinh tận cùng trong ống ngà. Dưới tác động của kích thích làm dịch trong ống ngà chuyển động và gây cho bệnh nhân cảm giác ê buốt. Kích thích gây ê buốt là kích thích cơ học, hoá học và nhiệt độ, đặc biệt là kích thích lạnh. Tổn thương sâu ngà sâu là tổn thương sâu, đáy lỗ sâu gần buồng tuỷ nên bệnh nhân dễ có cảm giác ê buốt khi có kích thích. Nếu không điều trị ở giai đoạn này tổn thương sâu răng rất dễ tiến triển thành bệnh lý viêm tuỷ.

    • - Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ răng sâu có ê buốt do kích thích ở nhóm tuổi thanh thiếu niên (nhóm 12-35 tuổi) là thấp nhất chiếm 25,9%, ở nhóm trung niên có tỷ lệ cao nhất 52,9% và ở nhóm người cao tuổi là 33,3%. Sự khác biệt này trong nghiên cứu của chúng tôi có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (khi bình phương test). Điều này cũng phù hợp với tỷ lệ đáy lỗ sâu có ngà mủn ở nhóm tuổi thanh thiếu niên là 16,7%, ở nhóm trung niên là 52,9% và ở nhóm người cao tuổi là 33,3% trong nghiên cứu này. Vì đáy lỗ sâu có ngà mủn có nghĩa là lỗ sâu đang ở giai đoạn tiến triển nên nhạy cảm với các kích thích.

    • - Tỷ lệ răng sâu buốt do kích thích ở nữ cao hơn ở nam (41,6% so với 17,4%), có thể nữ giới nhạy cảm hơn với kích thích sâu răng và nhận định này cũng làm rõ hơn việc phụ nữ đến khám và điều trị sâu răng cao hơn hẳn nam giới. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 (Khi bình phương test).

      • Sau hàn 3 tháng có 10,5% răng bị ê buốt khi có kích thích , tỷ lệ này cũng tương tự như tỷ lệ răng bị ê buốt khi có kích thích sau 3 tháng hàn trong nghiên cứu của Đặng Quế Dương [43] là 11,1% .

      • 4.3.2.1. Về hình dáng giải phẫu

      • 4.3.2.2. Về màu sắc của miếng trám

      • So với nghiên cứu của Đặng Quế Dương [43] là 5,6% miếng trám không cùng mầu với men răng sau 3 tháng thì tỷ lệ của chúng tôi thấp hơn. Có kết quả này có thể do cách chọn màu vật liệu hợp lý và thời gian theo dõi của chúng tôi còn ngắn nên chưa thể đánh giá chính xác được sự đổi mầu trong môi trường miệng của composite .

      • 4.3.2.3. Về sự lưu giữ của miếng trám:

      • 4.3.2.4. Về sự khít bờ và sâu tái phát của miếng trám:

      • 4.3.2.5. Về bề mặt của miếng trám

      • 4.3.2.6. Về hình thể của miếng trám :

      • MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

      • Ca 1: Bệnh nhân Bùi Thị Tr, 27 tuổi, Nữ, R3.6 và R3.7 sâu ngà sâu

      • Trước điều trị

      • Hàn lót GIC

      • Hàn Composite

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan