Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
4,82 MB
Nội dung
I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục Mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin, hình thành yếu tố nhân cách, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn trẻ Trẻ tiếp thu kiến thức cách bản, có hệ thống trẻ phổ thơng Vì cần tạo cho trẻ môi trường để trẻ hoạt động trải nghiệm, vui chơi, từ trẻ tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên Trẻ lứa tuổi mầm non việc học trẻ thơng qua hình thức “học mà chơi, chơi mà học” trẻ có mong muốn tự nhiên cảm nhận khám phá cách tích cực giới Quá trình khám phá học hỏi trẻ diễn thơng qua nhiều hoạt động hoạt động vui chơi có ý nghĩa quan trọng Vui chơi không hoạt động giúp trẻ giải trí, thư giản mà giúp trẻ cảm nhận khám phá giới xung quanh cách tự nhiên, thuận lợi nhanh chóng Tất trò chơi có tiềm hỗ trợ cho việc học trẻ Đối với trẻ mầm non mơi trường hoạt động có vai trò quan trọng phát triển trẻ Trẻ hoạt động thường xuyên với mơi trường giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngơn ngữ, tâm lí đời sống tình cảm mà thơng qua trò chơi phẩm chất ý chí hình thành như: tính mục đích, tính kỉ luật, tính dũng cảm Ở giai đoạn phát triển trẻ có đặc điểm tâm lí khác cha mẹ giáo cần hiểu rõ đặc điểm phát triển tâm lí trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp để định hướng giúp trẻ phát triển giai đoạn Trẻ độ tuổi Mẫu giáo thích khám phá điều lạ hay tò mò Trong giai đoạn trẻ muốn khám phá giới xung quanh, tò mò liên tục thắc mắc đặt nhiều câu hỏi với cha mẹ với cô giáo Trẻ giao tiếp thích bắt chước tập làm nguời lớn, trẻ thích tự lập Vì việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm vô quan trọng nhà trường đạo lớp điểm trường để thực Tuy nhiên trình triển khai thực khó khăn hạn chế như: Kinh phí, địa hình việc tạo mơi trường bàn tay cô giáo chủ yếu; trẻ tham gia ít, góc, mảng trang trí chưa mang tính mở; đồ dùng đồ chơi chủ yếu mua sẵn, nguyên vật liệu, học liệu chưa đa dạng phong phú; trẻ hoạt động máy móc, rập khn, nhàm chán……Phụ huynh chưa quan tâm chưa nhận thức tầm quan trọng môi trường giáo dục phát triển trẻ Nhận thức tầm quan trọng môi trường phát triển trẻ, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 3- tuổi” Trường Mầm non hào Phú làm đề tài sáng kiến cho năm học Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học cho trẻ mầm non, đặc biệt lứa tuổi - tuổi nơi trường tơi cơng tác Trên sở phân tích, đánh giá khách quan, nêu nên ý kiến đề xuất góp phần khắc phục thực trạng giáo dục trẻ trường mầm non nay, nhằm nâng cao hiệu giáo dục giúp trẻ phát triển cách toàn diện Trên sở nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ - tuổi ” để tìm giải pháp, biện pháp giáo dục trẻ mang tính hiệu mà trẻ trung tâm hoạt động Giáo viênchỉ người tạo hội, hướng dẫn, tạo cho trẻ tham gia hoạt động Đối tượng nghiên cứu: “Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ tuổi ” Trường Mầm non Hào Phú Kế hoạch nghiên cứu: T Thời gian T Thực Từ 15/10 đến 15/11/2018 Từ 15/11 đến 15/12/2018 Từ 15/12 đến 15/03/2019 Nội dung công việc Sản phẩm Chọn đề tài, viết đề cương nghiên cứu Bản đề cương chi tiết - Đọc tài liệu lý thuyết sở lý luận - Tập tài liệu lý thuyết - Khảo sát thực trạng, tổng hợp số - Số liệu khảo sát xử lý liệu thực tế - Trao đổi với đồng nghiệp đề xuất - Tập hợp ý kiến đóng biện pháp, sáng kiến góp đồng nghiệp Từ 15/03 đến 15/4/2019 Từ 15/4 đến 15/5/2019 - Áp dụng thử nghiệm -Hệ thống hóa tài liệu, viết báo cáo - Hoạt động cụ thể Sáng kiến cấp sở thức Bản nháp báo cáo - Xin ý kiến đồng nghiệp Hoàn thiện báo cáo, nộp Hội đồng Bản báo cáo Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận ( Tìm hiểu qua thông tin đại chúng, tập san, tài liệu bồi dưỡng, đài, báo, tivi, tài liệu có liên quan đến đề tài ) - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp thực hành II NỘI DUNG Cơ sở lý luận sáng kiến: Mơi trường yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho trẻ Trong lớp học khơng thể thiếu mảng trang trí, góc chơi trẻ, để lớp học thêm lơi trẻ giáo viên cần tạo môi trường lớp học với màu sắc sinh động, đồ dùng đa dạng bắt mắt….Mơi trường có khơng gian, cách xếp phù hợp, thuận tiện, gần gũi quen thuộc với sống thực hàng ngày trẻ phản ánh kinh nghiệm, văn hóa địa phương, thay đổi để tạo hấp dẫn lạ trẻ Các góc trì thường xuyên Vì cần bố trí, xếp góc phải linh hoạt để di chuyển tạo khơng gian cho trẻ hoạt động Môi trường trường mầm non bao gồm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức hoạt động sinh hoạt ngày trẻ Môi trường vật chất tạo cho trẻ hội tốt để thỏa mãn nhu cầu hoạt động phát triển toàn diện mặt thể chất, trí tuệ, thẩm mĩ, đạo đức, xã hội, thỏa mãn nhu cầu nhận thức mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Các cách tiếp cận tốt thường thể tính hợp lí cao kết nối việc học đời sống trẻ Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt chúng khác thể chất, tâm lí, tình cảm, xã hội, trí tuệ hồn cảnh gia đình Do trẻ em có hứng thú cách học tốc độ học tập khác thành cơng Trẻ học chơi tốt có người lớn hỗ trợ mở rộng chúng hứng thú thực Mỗi nhà trường cần phải xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ trải nghiệm Môi trường giáo dục trường mầm non quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến hạt động chăm sóc giáo dục trẻ Trên sở tơi vào hướng dẫn Phòng GD & ĐT huyện Sơn Dương với đạo BGH Trường Mầm non Hào Phú thực hiện“ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Căn vào tình hình thực tế nhà trường, vào khả nhu cầu học tập kinh nghiệm sống trẻ đáp ứng chương trình giáo dục mầm non Từ tơi lên kế hoạch xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm để trẻ hoạt động tích cực Thực trạng vấn đề Qua việc nghiên cứu “ Một số biện xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ - tuổi Trường Mầm non Hào Phú hoạt động tích cực tơi khảo sát thực trạng trẻ lớp đầu năm kết sau: TT NỘI DUNG Trẻ tham gia tích cực vào hoạt dộng xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm Kĩ sử dụng học liệu, nguyên vật SỐ LƯỢNG 10/29 TỈ LỆ 34% 9/29 31% liệu sẵn có từ thiên nhiên trẻ Mức độ hứng thú tham gia hoạt động 8/29 Qua khảo sát tình hình thực tế lớp nhận thấy: 28% Số trẻ tham gia xây dựng mơi trường ít, chủ yếu giáo xây dựng Đa số trẻ chưa có kĩ chơi với vật liệu từ thiên nhiên Trẻ hoạt động chưa tích cực, chưa hiệu Từ việc khảo sát tình hình thực tế lớp việc tiến hành để xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm cho hoàn hảo vật chất lẫn thẫm mĩ lớp -4 tuổi Phú Đa thân tơi đưa số biện pháp sau: Các sáng kiến sử dụng để giải vấn đề * Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên cần: Xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, đồ dùng, đồ chơi, học liệu, thời gian, địa điểm phù hợp với lợi ích, nhu cầu, khả trẻ * Xây dựng mục tiêu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Mục tiêu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hướng cho trẻ sớm thích nghi với thay đổi mơi trường, nhanh chóng hòa nhập vào sống Tôn trọng nhu cầu lợi ích, tiềm trẻ Lợi ích nhu cầu trẻ phát triển toàn diện nhân cách cho mình, hình thành phát triển thân Tôi dựa nhu cầu nhận thức trẻ lớp để đưa mục tiêu phù hợp với khả trẻ Đảm bảo tất trẻ tạo hội học tập qua chơi nhiều cách khác phù hợp với nhu cầu, hứng thú khả thân trẻ * Xây dựng nội dung giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chương trình giáo dục khơng học để hiểu vật tượng giới xung quanh mà học để tự làm việc gần gũi phù hợp với trẻ Ở trẻ học cách làm nào?(học cách tìm hiểu khám phá, phát thay đổi vật tượng; học cách biểu đạt suy nghĩ, hiểu biết cảm nhận mình; học cách làm đồ dùng đồ chơi Lựa chọn nội dung cho phù hợp VD: Trong chủ đề: Quê hương đất nước Bác Hồ, chọn nội dung đơn giản gần gũi với trẻ như: “Cánh đồng quê em” (phát triển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động khám phá nhằm giáo dục trẻ biết cánh đồng quê cho sản phẩm gì? Và gắn bó với người nơng dân nào? Từ trẻ biết yêu lao động sản xuất, yêu sản phẩm quê hương mình) Dù trẻ nói hay chưa tơi khuyến khích trẻ nói lời động viên giúp trẻ tự tin vào câu trả lời Trẻ lớp tơi thích thú tham gia hoạt động tích cực trao đổi ý kiến, tiết học nhẹ nhàng mà đạt hiệu đáng kể Tôi cảm thấy vui trẻ ngày tiến * Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Để có mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với điều kiện thực tế lớp mình, Trước hết tơi làm đẹp mơi trường lớp học từ cách bố trí, xếp đồ dùng lớp, trưng bày đồ dùng, đồ chơi cho hấp dẫn đẹp mắt mà gọn gàng ngăn nắp, tạo nhiều hội cho trẻ lựa chọn học liệu hoạt động để trẻ có thể: Chủ động, vui chơi, tìm tòi, khám phá, thực hành, trải nghiệm, sáng tạo, hợp tác với bạn bè, trò chuyện chia sẻ ý kiến Trong lớp tơi bố trí góc sau: Góc yên tĩnh xa góc hoạt động ồn Ví dụ: Góc xây dựng góc phân vai gần xa góc sách, góc xây dựng tránh lối lại Góc tạo hình gần nguồn nước, góc thiên nhiên ngồi hiên Các góc có khoảng rộng, cách hợp lý để bảo đảm an toàn vận động trẻ Từ học liệu, đồ dùng đồ chơi cô trẻ chuẩn bị góc, tơi gợi ý, hướng dẫn trẻ sử dụng, chơi sáng tạo nhiều cách khác Ví dụ: góc nghệ thuật trẻ thỏa sức chơi, sáng tạo với học liệu chuẩn bị sẵn, trẻ vẽ tranh, nặn, làm vật từ hộp chai nhựa ong, gấu… Bẹ ngô khô gợi ý hướng dẫn cho trẻ chơi đan tết, kết lại thành cá Góc xây dựng ngồi chơi với đồ chơi có sẵn tơi tận dụng đốt tre, đốt để làm hàng rào tự tạo xanh: tơi chuẩn bị cành cây, trẻ tự gắn lên lên cành * Giáo dục theo hướng tích hợp Với đặc điểm chương trình mầm non nay, mơn học ln đan xen, lồng ghép nhằm nâng cao tính hiệu quả, với đặc điểm giáo dục mầm non, cho trẻ học mà chơi, thông qua chơi mà học Qua trò chơi giáo viên đánh giá kiến thức mà trẻ thu lượm mức độ nào, cao hay thấp Đưa trò chơi vào lớp học lồng ghép khéo léo, cho học thêm sinh động Trò chơi dù tổ chức hình thức phải đảm bảo tính vừa sức hứng thú trẻ, không lạm dụng, ôm đồm thái làm nhạt nội dung đề tài đặt * Tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm: Đổi phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải tích cực tìm tòi, học hỏi để sáng tạo, đổi cách thức tổ chức hoạt động nhằm tạo hội tốt để trẻ tham gia vào hoạt động, tiếp thu kiến thức cách chủ động giúp trẻ phát triển toàn diện thể lực trí tuệ Với hình thức cho trẻ hoạt động ví dụ như: Cho trẻ tìm hiểu mơi trường xung quanh Mơi trường xung quanh trẻ vơ rộng lớn khó hiểu, trẻ lại tò mò hiếu động, ln đặt vơ vàn câu hỏi Nó ? Như ? Vì lại vậy? Chính giáo phải biết áp dụng phương pháp dạy học tích cực, dám đổi lựa chọn hình thức khác chủ đề tránh nhàm chán trẻ có chủ đề kéo dài ba đến bốn tuần mà cô với hình thức hát hay đọc thơ khơng thể lơi thu hút trẻ q trình hoạt động Ví dụ: Cho trẻ “Quan sát số vật sống rừng ” Nếu quan sát tranh tiết học trở nên đơn điệu, trẻ nhàm chán Nhưng cô ứng dụng phần mềm, sáng tạo câu chuyện vật, cô vừa kể truyện vừa cho trẻ quan sát vật di chuyển rừng, vật “ thật ” trẻ thích thú, trẻ tập trung vào hoạt động tích cực hơn, học đạt kết mong muốn Qua giáo dục trẻ biết tự chăm sóc, bảo vệ thân trước vật dữ, trước thay đổi thời tiết, biết u thương, chăm sóc cho cối, vật ni * Phối kết hợp với cha mẹ trẻ giúp trẻ học tốt qua hoạt động Phối hợp thực hiện: Nhận thức tầm quan trọng tổ chức hoạt động chung cho trẻ 3-4 tuổi tạo tiền đề cho trẻ lĩnh hội kiến thức tốt Ngay từ đầu cần phải lên kế hoạch phối hợp gia đình, nhà trường, kế hoạch xây dựng cụ thể theo chủ đề Tham gia xây dựng kế hoạch, phối kết hợp kiểm tra đánh giá cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ lớp Tham gia xây dựng sở vật chất: Tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng xanh, sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên, làm đồ dùng đồ chơi phục vụ trẻ chơi học Hình thức phối hợp: Mỗi lớp xây dựng góc tun truyền, thơng báo cho cha mẹ trẻ biết kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non, nội dung hoạt động trẻ lớp, chế độ ăn trẻ hàng ngày, yêu cầu nhà trường gia đình nội dung mà gia đình cần phối hợp với giáo Thông qua họp cha mẹ trẻ giáo viên đưa kế hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cho cha mẹ học sinh nắm được, tuyên truyền cha mẹ học sinh tham gia vào giáo dục rèn luyện cháu, vận động cha mẹ học sinh đóng góp trang thiết bị, cung cấp tài liệu, nguyên vật liệu phục vụ hoạt động cho cháu đầy đủ Đây việc làm thiết thực thu hút cha mẹ trẻ tham gia, giáo dục trẻ với cô giáo nhà trường nhằm tổ chức tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động cách đạt kết Hiệu sáng kiến Qua việc thực “ Một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ lớp mẫu giáo -4 tuổi Phú Đa” hoạt động tích cực dự kiến kết đạt kết sau: TT NỘI DUNG Trẻ tham gia tích cực vào hoạt dộng xây dựng mơi trường lấy trẻ làm trung tâm Kĩ sử dụng học liệu, nguyên vật liệu sẵn có từ thiên nhiên trẻ Mức độ hứng thú tham gia hoạt động SỐ LƯỢNG 29/29 TỈ LỆ 29/29 100% 29/29 100% 100% III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Có thể nói, việc xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ học tập hoạt động cách tích cực thực cần thiết quan trọng công tác tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi hoạt động trẻ Hơn nữa, việc xây dựng môi trường giáo dục phù hợp phương tiện, điều kiện để giáo viên tác động đến phát triển phù hợp với trẻ lứa tuổi Thơng qua đó, nhân cách trẻ hình thành phát triển cách toàn diện Thật vậy, qua năm học thực biện pháp việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ lớp tôi, bước đầu gặt hái thành công định đưa lại kết thỏa đáng Môi trường an tồn, có bố trí khu vực chơi học lớp phù hợp, đa dạng nhiều nguyên vật liệu, ý nghĩa to lớn không phát triển thể chất trẻ mà thỏa mãn nhu cầu nhận thức, mở rộng hiểu biết trẻ, kích thích trẻ hoạt động cách tích cực sáng tạo Mơi trường giao tiếp cởi mở cô trẻ, trẻ với trẻ trẻ với môi trường xung quanh tạo hội cho trẻ chia sẽ, giải bày tâm tư nguyện vọng, mong ước trẻ với cô, với bạn Nhờ mà cô hiểu trẻ hơn, trẻ với hiểu hơn, hoạt động phối hợp nhịp nhàng nên hiệu hoạt động cao Kiến nghị Tiếp tục tu sửa sở vật chất, đầu tư trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi, học liệu xây dựng môi trường giáo dục thuận lợi cho trẻ hoạt động đạt hiệu tốt Tổ chức nhiều hoạt động thực hành, trải nghiệm để giáo viên hiểu củng cố kiến thức sâu vấn chuyên đề xây dựng, vận dụng có hiệu phương pháp dạy học lấy trẻ làm trung tâm vào thực tế lớp Trên số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm mà nghiên cứu thực cho trẻ mầm non trường mầm non Hào Phú Tuy số kinh nghiệm nhỏ thân nghiên cứu áp dụng tương đối có hiệu trẻ lớp tôi, song không tránh khỏi điều bỡ ngỡ tồn tại, Vì tơi kính mong góp ý chân thành Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin trân thành cảm ơn.! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tập huấn năm 2018 Tài liệu hướng dẫn thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung trường Mầm non Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên MN1-D Xây dựng trường Mầm non LTLTT Tập san tạp chí giáo dục mầm non Tham khảo mạng internet vấn đề giáo dục lấy trẻ làm trung tâm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN Phạm Thị Quyên Đỗ Thị Cảnh ... Tập hợp ý kiến đóng biện pháp, sáng kiến góp đồng nghiệp Từ 15/03 đến 15/4 /2019 Từ 15/4 đến 15/5 /2019 - Áp dụng thử nghiệm -Hệ thống hóa tài liệu, viết báo cáo - Hoạt động cụ thể Sáng kiến cấp... Tuy số kinh nghiệm nhỏ thân nghiên cứu áp dụng tương đối có hiệu trẻ lớp tôi, song không tránh khỏi điều bỡ ngỡ tồn tại, Vì tơi kính mong góp ý chân thành Hội đồng khoa học cấp để sáng kiến hồn... trẻ có thể: Chủ động, vui chơi, tìm tòi, khám phá, thực hành, trải nghiệm, sáng tạo, hợp tác với bạn bè, trò chuyện chia sẻ ý kiến Trong lớp tơi bố trí góc sau: Góc n tĩnh xa góc hoạt động ồn