1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét một số yếu tố KHỞI PHÁT GIAI đoạn TRẦM cảm ở BÊNH NHÂN rối LOẠN TRẦM cảm tái DIỄN điều TRỊ nội TRÚ tại VIỆN sức KHỎE tâm THẦN

61 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 242,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG MINH THIỀN NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ KHỞI PHÁT GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM Ở BÊNH NHÂN RỐI LOẠN TRẦM CẢM TÁI DIỄN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG MINH THIỀN NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ KHỞI PHÁT GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM Ở BÊNH NHÂN RỐI LOẠN TRẦM CẢM TÁI DIỄN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN SỨC KHỎE TÂM THẦN Chuyên ngành: Tâm thần Mã số : 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS DƯƠNG MINH TÂM TS NGUYỄN HỮU CHIẾN Hà Nội - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân DSM-4 : Diagnostic and statistica manual of Mental disorders-IV (Tài liệu hướng dẫn thống kê chẩn đoán bệnh tâm thần Mỹ, sửa đổi lần thứ 4) ICD- 10 : International classifination of disease –X) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn trầm cảm hình thức phổ biến rối loạn tâm thần, ảnh hưởng đến khoảng 1/6 nam 1/4 nữ đời sống họ [1] Trầm cảm rối loạn cảm xúc, có đặc điểm chung bệnh nhân thấy buồn chán, hứng thú, cảm thấy tội lỗi giảm giá trị thân, khó ngủ ngon miệng, khả làm việc khó tập trung Theo WHO nhiều tác giả có từ đến 5% dân số giới (khoảng 200 triệu người) có triệu chứng trầm cảm giai đoạn đời, nguyên nhân thứ gây sức lao động giới vào 2020 Ở Việt Nam, theo Trần Văn Cường cộng sự, trầm cảm chiếm 13,2% dân số [2] \Rối loạn trầm cảm thường có tỉ lệ tái phát cao, nghiên cứu theo chiều dọc cho thấy xác suất tái phát 40% sau năm, 60% sau năm, 75% sau 10 năm, 87% sau 15 năm [3] Giai đoạn xảy ra, giai đoạn thường xuyên bắt đầu vòng năm [4]; [5]) và, trung bình, người có tiền sử trầm cảm có [6] đến [1] giai đoạn trầm cảm riêng biệt đời họ Nguy tái phát tăng lên giai đoạn trầm cảm xuất hiện, chứng nghiên cứu theo chiều dọc bệnh nhân trầm cảm, nguy tái phát tăng lên 16% bắt đầu đợt [3] Ngoài ra, lần tái phát trở nên khó điều trị hơn, khoảng giai đoạn ngắn [3] Do thực tế chứng trầm cảm tái phát, có hậu nghiêm trọng sức khoẻ cá nhân cộng đồng Ví dụ, phân tích meta cho thấy tỷ lệ tự tử người bị trầm cảm cao gấp khoảng 20 lần so với tỷ lệ chung dân số [7] Thêm vào đó, nghiên cứu 3.000 thiếu niên niên cho thấy 90% người bị trầm cảm tái diễn báo cáo suy giảm "rất nhiều", làm giảm suất lao động tương tác xã hội, 40% tìm kiếm trợ giúp chuyên gia [8] Trầm cảm có tác động kinh tế đáng kể giảm suất người bị ảnh hưởng [9]; Vào năm 1996, chi phí trực tiếp hàng năm (ví dụ: thăm bác sĩ, chi phí dược phẩm) gián tiếp (ví dụ: giảm thời gian làm việc bệnh tật) chi phí trầm cảm ước tính 16,3 tỷ la [3] Do hậu giai đoạn trầm cảm, tác động đáng kể nhiều lĩnh vực, có nhiều nỗ lực để xác định nguyên nhân trầm cảm để thực nỗ lực phòng ngừa Tuy nhiên, thay tập trung vào việc xác định nguyên nhân giai đoạn đầu chứng trầm cảm, số nhà nghiên cứu thu hẹp tìm kiếm họ để xác định nguyên nhân tái phát đặc biệt, khác với nguyên nhân giai đoạn [10] Ví dụ, bắt đầu trầm cảm có liên quan đến phụ nữ, có tình trạng kinh tế xã hội thấp, rối loạn tâm thần kèm theo (đặc biệt rối loạn lo âu), tiền sử gia đình mắc trầm cảm stress sống [11] Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu cụ thể yếu tố thúc đẩy khởi phát giai đoạn trầm cảm Vì chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: “Nhận xét số yếu tố khởi phát giai đoạn trầm cảm bệnh nhân rối loạn trầm cảm tái diễn điều trị nội trú VSKTT” với mục tiêu sau: Nhận xét số yếu tố khởi phát giai đoạn trầm cảm bệnh nhân rối loạn trầm cảm tái diễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm giai đoạn trầm cảm 1.1.1 Khái niệm trầm cảm - Trầm cảm trạng thái bệnh lý cảm xúc, biểu q trình ức chế tồn hoạt động tâm thần Chủ yếu ức chế cảm xúc, ức chế tư duy, ức chế vận động Theo bảng phân loại quốc tế lần thứ 10 [12], trầm cảm điển hình thường biểu khí sắc trầm, quan tâm hay thích thú, giảm lượng dẫn tới tăng mệt mỏi giảm hoạt động, tồn khoảng thời gian cần thiết hai tuần Ngồi ra, có triệu chứng khác giảm tập trung ý, giảm tính tự trọng lòng tự tin, ý tưởng bị tội không xứng đáng, nhìn vào tương lai ảm đạm bi quan, ý tưởng hành vi tự hủy hoại tự sát, rối loạn giấc ngủ, ăn ngon miệng [13] - Giai đoạn trầm cảm điển hình bao gồm trầm cảm nhẹ (F32.0), trầm cảm vừa (F32.1), trầm cảm nặng khơng có triệu chứng loạn thần (F32.2), trầm cảm nặng có triệu chứng loạn thần (F32.3) - Giai đoạn trầm cảm giai đoạn khởi đầu cho rối loạn cảm xúc Một số tác giả coi giai đoạn chờ, vận động diễn theo nhiều hình thái khác nhau, rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm, rối loạn trầm cảm tái diễn, Do đó, tiên đoán đặt giả định điều trị giai đoạn trầm cảm cần thiết 1.1.2 Dịch tễ - Trầm cảm tình trạng phổ biến cộng đồng, tỷ lệ mắc chung khoảng 3-5% dân số Trầm cảm đứng hàng thứ hai sau bệnh lý tim mạch Trầm cảm gặp nhiều nữ, tỷ lệ nữ/nam 2/1 Trầm cảm gặp lứa tuổi, 10 gặp nhiều lứa tuổi từ 25-44 tuổi Trầm cảm thường có khuynh hướng tái diễn [13] 1.1.3 Bệnh nguyên-bệnh sinh - Cho đến vấn đề bệnh nguyên bệnh sinh trầm cảm chưa hoàn toàn sáng tỏ Có nhiều luận điểm đưa nhằm giải thích cho nguyên nhân dựa lĩnh vực chủ yếu tâm lý, sinh học, mối liên hệ người-xã hội-văn hóa 1.1.3.1 Bệnh nguyên - Các yếu tố tâm lý-xã hội: Các kiện sống stress từ môi trường, nhân cách tiền bệnh lý, nhận thức hành vi - Các yếu tố sinh học: Yếu tố di truyền, amin sinh học - Trầm cảm nhiều nguyên nhân gây ra, có ngun nhân chính: + Trầm cảm nội sinh hay gọi trầm cảm chưa rõ nguyên nhân (giai đoạn trầm cảm, trầm cảm phân liệt cảm xúc, trầm cảm rối loạn cảm xúc lưỡng cực, rối loạn trầm cảm tái diễn ) + Trầm cảm tâm sinh( trầm cảm rối loạn stress sau sang chấn, trầm cảm tâm căn, rối loạn thích ứng.) + Trầm cảm thực tổn( trầm cảm bệnh thực tổn não hay bệnh toàn thân khác, trầm cảm nhiễm độc rượu ma túy ) 1.1.3.2 Bệnh sinh - Cơ chế hóa động thần kinh-thể dịch, vai trò cấu trúc thần kinh, amin não hormon thể coi máy sinh hóa thần kinh tự điều chỉnh, chịu trách nhiệm rối loạn cảm xúc rối loạn thể Sự tăng cường hoạt động hệ giao cảm, với toàn hệ thống thần kinh-nội tiết đưa đến thoái biến chế sinh lý thần kinh Cuối thối biến q trình sinh lý thần kinh dẫn đến rối loạn thời mạn tính tâm thần thể 47 Rối loạn tâm thần Không mắc bệnh tâm thần 3.3 Các yếu tố tâm lý xã hội 3.3.1 Nhận thức Bảng 3.9 Nhận thức bệnh nhân nghiên cứu Nhận thức n % Tích cực Tiêu cực 3.3.2 Nhân cách Bảng 3.10 Nhân cách bệnh nhân nghiên cứu Nhân cách n Hướng nội Hướng ngoại 3.3.3 Stress sống Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ stress sống 3.3.4 Sự hỗ trợ xã hội Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ hỗ trợ xã hội % 48 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự vào mục tiêu kết nghiên cứu 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu BN rối loạn trầm cảm tái diễn điều trị Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia từ /2017 đến /2018 nhận thấy : 50 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Kessler R.C., Zhao S., Blazer D.G., et al (1997) Prevalence, correlates, and course of minor depression and major depression in the National Comorbidity Survey Journal of affective disorders, 45(1), 19–30 Trần Văn Cường (2002) Điều tra dịch tễ lâm sàng số bệnh tâm thần thường gặp vùng kinh tế - Xã hội khác nước ta 42–43 Burcusa S.L and Iacono W.G (2007) Risk for recurrence in depression Clinical psychology review, 27(8), 959–985 Belsher G and Costello C.G (1988) Relapse after recovery from unipolar depression: a critical review Psychological bulletin, 104(1), 84 Lewinsohn P.M., Clarke G.N., Seeley J.R., et al (1994) Major depression in community adolescents: age at onset, episode duration, and time to recurrence Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 33(6), 809–818 Kessler R.C and Walters E.E (1998) Epidemiology of DSM‐III‐R major depression and minor depression among adolescents and young adults in the national comorbidity survey Depression and anxiety, 7(1), 3–14 Harris E.C and Barraclough B (1997) Suicide as an outcome for mental disorders A meta-analysis The British Journal of Psychiatry, 170(3), 205–228 Wittchen H.-U., Nelson C.B., and Lachner G (1998) Prevalence of mental disorders and psychosocial impairments in adolescents and young adults Psychological medicine, 28(1), 109–126 Klerman G.L and Weissman M.M (1992) The course, morbidity, and costs of depression Archives of general psychiatry, 49(10), 831–834 10 Lewinsohn P.M., Allen N.B., Seeley J.R., et al (1999) First onset versus recurrence of depression: differential processes of psychosocial risk Journal of abnormal psychology, 108(3), 483 11 Birmaher B., Williamson D.E., Dahl R.E., et al (2004) Clinical presentation and course of depression in youth: does onset in childhood differ from onset in adolescence? Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 43(1), 63–70 12 Organization W.H (1992), The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines, World Health Organization 13 Trường đại học Y Hà Nội (2016), Giáo trình bệnh học Tâm thần, 14 Frank E., Prien R.F., Jarrett R.B., et al (1991) Conceptualization and rationale for consensus definitions of terms in major depressive disorder: remission, recovery, relapse, and recurrence Archives of general psychiatry, 48(9), 851–855 15 Kessler R.C (2003) Epidemiology of women and depression Journal of affective disorders, 74(1), 5–13 16 Kuehner C (2003) Gender differences in unipolar depression: an update of epidemiological findings and possible explanations Acta Psychiatrica Scandinavica, 108(3), 163–174 17 Rao U.M.A., Ryan N.D., Birmaher B., et al (1995) Unipolar depression in adolescents: clinical outcome in adulthood Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 34(5), 566–578 18 Kovacs M., Obrosky D.S., and Sherrill J (2003) Developmental changes in the phenomenology of depression in girls compared to boys from childhood onward Journal of Affective Disorders, 74(1), 33–48 19 Simpson H.B., Nee J.C., and Endicott J (1997) First-episode major depression: few sex differences in course Archives of General Psychiatry, 54(7), 633–639 20 Coryell W., Endicott J., and Keller M.B (1991) Predictors of relapse into major depressive disorder in a nonclinical population The American journal of psychiatry, 148(10), 1353 21 Kovacs M (2001) Gender and the course of major depressive disorder through adolescence in clinically referred youngsters Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 40(9), 1079– 1085 22 Kovacs M., Feinberg T.L., Crouse-Novak M., et al (1984) Depressive disorders in childhood: II A longitudinal study of the risk for a subsequent major depression Archives of general psychiatry, 41(7), 643–649 23 Lewinsohn P.M., Zeiss A.M., and Duncan E.M (1989) Probability of relapse after recovery from an episode of depression Journal of Abnormal Psychology, 98(2), 107 24 Birmaher B., Arbelaez C., and Brent D (2002) Course and outcome of child and adolescent major depressive disorder Child and adolescent psychiatric clinics of North America, 11(3), 619–637 25 Gonzales L.R., Lewinsohn P.M., and Clarke G.N (1985) Longitudinal follow-up of unipolar depressives: An investigation of predictors of relapse Journal of consulting and clinical psychology, 53(4), 461 26 Kessing L.V., Andersen P.K., Mortensen P.B., et al (1998) Recurrence in affective disorder I Case register study The British Journal of Psychiatry, 172(1), 23–28 27 Gilman S.E., Kawachi I., Fitzmaurice G.M., et al (2003) Socioeconomic status, family disruption and residential stability in childhood: relation to onset, recurrence and remission of major depression Psychological medicine, 33(8), 1341–1355 28 Klein D.N., Schatzberg A.F., McCullough J.P., et al (1999) Age of onset in chronic major depression: relation to demographic and clinical variables, family history, and treatment response Journal of affective disorders, 55(2), 149–157 29 O’leary D.A and Lee A.S (1996) Seven year prognosis in depression Mortality and readmission risk in the Nottingham ECT cohort The British Journal of Psychiatry, 169(4), 423–429 30 Birmaher B., Bridge J.A., Williamson D.E., et al (2004) Psychosocial functioning in youths at high risk to develop major depressive disorder Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 43(7), 839–846 31 Berlanga C., Heinze G., Torres M., et al (1999) Personality and clinical predictors of recurrence of depression Psychiatric Services, 50(3), 376– 380 32 Southam‐Gerow M.A and Kendall P.C (2000) Cognitive‐behaviour therapy with youth: advances, challenges, and future directions Clinical Psychology & Psychotherapy, 7(5), 343–366 33 O’Leary D., Costello F., Gormley N., et al (2000) Remission onset and relapse in depression: an 18-month prospective study of course for 100 first admission patients Journal of affective disorders, 57(1), 159–171 34 Kaminski K.M and Garber J (2002) Depressive spectrum disorders in high-risk adolescents: episode duration and predictors of time to recovery Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 41(4), 410–418 35 Kessing L.V (2004) Severity of depressive episodes according to ICD10: prediction of risk of relapse and suicide The British journal of psychiatry, 184(2), 153–156 36 Barkow K., Maier W., Üstün T.B., et al (2003) Risk factors for depression at 12-month follow-up in adult primary health care patients with major depression: an international prospective study Journal of affective disorders, 76(1), 157–169 37 Zimmerman M., Pfohl B., Coryell W.H., et al (1991) Major depression and personality disorder Journal of Affective Disorders, 22(4), 199–210 38 Ramana R., Paykel E.S., Cooper Z., et al (1995) Remission and relapse in major depression: a two-year prospective follow-up study Psychological medicine, 25(6), 1161–1170 39 Williamson D.E., Ryan N.D., Dahl R.E., et al (1992) Hamilton depression scores can be extracted from the K-SADS-P in adolescents Journal of child and adolescent psychopharmacology, 2(3), 175–181 40 Dozois D.J (2003) The psychometric characteristics of the Hamilton Depression Inventory Journal of Personality Assessment, 80(1), 31–40 41 Mascha C., Bockting C.L., and Schene A.H (2009) Adherence to continuation and maintenance antidepressant use in recurrent depression Journal of affective disorders, 115(1), 167–170 42 Wilhelm K., Parker G., Dewhurst-Savellis J., et al (1999) Psychological predictors of single and recurrent major depressive episodes Journal of affective disorders, 54(1), 139–147 43 Alpert J.E., Maddocks A., Rosenbaum J.F., et al (1994) Childhood psychopathology retrospectively assessed among adults with early onset major depression Journal of Affective Disorders, 31(3), 165–171 44 Rice F., Harold G., and Thapar A (2002) The genetic aetiology of childhood depression: a review Journal of child Psychology and Psychiatry, 43(1), 65–79 45 Zubenko G.S., Zubenko W.N., Spiker D.G., et al (2001) Malignancy of recurrent, early‐onset major depression: A family study American Journal of Medical Genetics Part A, 105(8), 690–699 46 Lewinsohn P.M., Rohde P., Seeley J.R., et al (2000) Natural course of adolescent major depressive disorder in a community sample: predictors of recurrence in young adults American Journal of Psychiatry, 157(10), 1584–1591 47 Kessler R.C and Magee W.J (1993) Childhood adversities and adult depression: basic patterns of association in a US national survey Psychological medicine, 23(3), 679–690 48 Sullivan P.F., Neale M.C., and Kendler K.S (2000) Genetic epidemiology of major depression: review and meta-analysis American Journal of Psychiatry, 157(10), 1552–1562 49 Kendler K.S., Neale M.C., Kessler R.C., et al (1992) Major depression and generalized anxiety disorder: same genes,(partly) different environments? Archives of general psychiatry, 49(9), 716–722 50 Zubenko G.S., Hughes III H.B., Stiffler J.S., et al (2002) D2S2944 identifies a likely susceptibility locus for recurrent, early-onset, major depression in women Molecular psychiatry, 7(5), 460 51 Beck A.T., Rush A.J., Shaw B.F., et al (1979) Cognitive therapy of depression 1979 New York: Guilford Press Google Scholar 52 Bockting C.L., Schene A.H., Spinhoven P., et al (2005) Preventing relapse/recurrence in recurrent depression with cognitive therapy: a randomized controlled trial Journal of consulting and clinical psychology, 73(4), 647 53 Alloy L.B., Abramson L.Y., Whitehouse W.G., et al (2006) Prospective incidence of first onsets and recurrences of depression in individuals at high and low cognitive risk for depression Journal of abnormal psychology, 115(1), 145 54 Duggan C., Sham P., Lee A., et al (1995) Neuroticism: a vulnerability marker for depression evidence from a family study Journal of affective disorders, 35(3), 139–143 55 Fanous A., Gardner C.O., Prescott C.A., et al (2002) Neuroticism, major depression and gender: a population-based twin study Psychological medicine, 32(4), 719–728 56 Ormel J., Oldehinkel A.J., and Brilman E.I (2001) The interplay and etiological continuity of neuroticism, difficulties, and life events in the etiology of major and subsyndromal, first and recurrent depressive episodes in later life American Journal of Psychiatry, 158(6), 885–891 57 Kendler K.S., Karkowski L.M., and Prescott C.A (1999) Causal relationship between stressful life events and the onset of major depression American Journal of Psychiatry, 156(6), 837–841 58 Wainwright N.W.J and Surtees P.G (2002) Childhood adversity, gender and depression over the life-course Journal of affective disorders, 72(1), 33–44 59 Kessler R.C and Magee W.J (1994) Childhood family violence and adult recurrent depression Journal of Health and Social Behavior, 13–27 60 Monroe S.M., Roberts J.E., Kupfer D.J., et al (1996) Life stress and treatment course of recurrent depression: II Postrecovery associations with attrition, symptom course, and recurrence over years Journal of Abnormal Psychology, 105(3), 313 61 Lewinsohn P.M., Hoberman H.M., and Rosenbaum M (1988) A prospective study of risk factors for unipolar depression Journal of abnormal psychology, 97(3), 251 62 Sheeber L., Hops H., Alpert A., et al (1997) Family support and conflict: Prospective relations to adolescent depression Journal of abnormal child psychology, 25(4), 333–344 63 Stice E., Ragan J., and Randall P (2004) Prospective relations between social support and depression: differential direction of effects for parent and peer support? Journal of abnormal psychology, 113(1), 155 64 Brugha T.S., Bebbington P.E., Stretch D.D., et al (1997) Predicting the short-term outcome of first episodes and recurrences of clinical depression: a prospective study of life events, difficulties, and social support networks Journal of Clinical Psychiatry, 58(7), 298–306 65 Staner L., Tracy A., Dramaix M., et al (1997) Clinical and psychosocial predictors of recurrence in recovered bipolar and unipolar depressives: a one-year controlled prospective study Psychiatry Research, 69(1), 39–51 66 Wade T.D and Kendler K.S (2000) The relationship between social support and major depression: cross-sectional, longitudinal, and genetic perspectives The Journal of nervous and mental disease, 188(5), 251– 258 67 Bergeman C.S., Plomin R., Pedersen N.L., et al (1991) Genetic mediation of the relationship between social support and psychological well-being Psychology and Aging, 6(4), 640 68 Nguyễn Văn Dũng (2007), ”Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm khởi phát người 45 tuổi ” Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội ,tr1-79 69 Bùi Quang Huy (2008), “Trầm cảm” Nhà xuất Y học, Hà Nội 70 Nguyễn Viết Thiêm, Nguyễn Kim Việt (2003), “Sinh hóa não chất dẫn truyền thần kinh điều trị tâm thần học”, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Bộ môn Tâm thần, Trường Đại học Y Hà Nội tr 61-69 71 Nguyễn Việt (1984) "Bệnh loạn thần hưng trầm cảm”, Tâm thần học, Nhà xuất Y học; tr 133 - 140 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh nhân: Biến số A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 A9 Thông tin Tên bệnh nhân Khoa, chẩn đoán Ngày vào viện Giới tính Năm sinh Khu vực sinh sống Tơn giáo Trình độ học vấn SĐT Nam Nữ Nông thôn Không Mù chữ Thành thị Thiên chúa Cấp Khác Phật giáo Cấp2 Khác Cấp 3 Công nhân viên chức Học sinh – sinh viên Lao động tự hôn Độc thân Chưa có gia đình Đã lập gia đình A10 Tình A11 A12 nhân Sống với Thu nhập kinh tế Biến số B1 B2 B3 Thông tin (A) Ghi ĐH & SĐH Làm ruộng Hưu trí Nghề nghiệp trạng Ngày thu thập: / /20 Ly thân Góa Bố mẹ Người thân Một Hỗ trợ Tự túc Tiền sử thân gia đình(B) Thơng tin Các sang chấn thời thơ ấu Khơng Có Tính cách Gia đình có người mắc bệnh tâm Khơng Có Ghi thần Thơng tin tiền sử bệnh( C) Thông tin bệnh >5 Biến số C1 Số C2 trước Thời điểm bị bệnh Lần giai đoạn thời gian kéo dài C3 Lần Lần Lần Tuân thủ điều trị Lần Khơng Có Khơng hồn tồn trì thuốc Lần Khơng Có Khơng hồn tồn Lần Khơng Có Khơng hồn tồn Ghi C4 Lần Khơng Có Khơng hồn tồn Sang chấn tâm lý đợt Khơng Kinh tế Gia đình Công việc C5 C6 Bệnh tật Khác Sử dụng chất Mức độ giai đoạn trầm Nhẹ cảm Vừa khơng có triệu chứng thể Vừa có triệu chứng thể Nặng khơng có loạn thần Nặng có LT Nặng khơng có loạn thần có YTTS Nặng có LT có YTTS CÁC YẾU TỐ VỀ TÂM LÝ VÀ XÃ HỘI( D) Biến số D1 D2 D3 Thông tin Nhận thức Tích cực Tiêu cực Nhân cách Hướng nội Hướng ngoại Sự hỗ trợ xã Có Khơng hội Ghi ... Nhận xét số yếu tố khởi phát giai đoạn trầm cảm bệnh nhân rối loạn trầm cảm tái diễn điều trị nội trú VSKTT” với mục tiêu sau: Nhận xét số yếu tố khởi phát giai đoạn trầm cảm bệnh nhân rối loạn. ..Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG MINH THIỀN NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ KHỞI PHÁT GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM Ở BÊNH NHÂN RỐI LOẠN TRẦM CẢM TÁI DIỄN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ... liệt cảm xúc, trầm cảm rối loạn cảm xúc lưỡng cực, rối loạn trầm cảm tái diễn ) + Trầm cảm tâm sinh( trầm cảm rối loạn stress sau sang chấn, trầm cảm tâm căn, rối loạn thích ứng.) + Trầm cảm thực

Ngày đăng: 24/07/2019, 12:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Lewinsohn P.M., Allen N.B., Seeley J.R., et al. (1999). First onset versus recurrence of depression: differential processes of psychosocial risk.Journal of abnormal psychology, 108(3), 483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of abnormal psychology
Tác giả: Lewinsohn P.M., Allen N.B., Seeley J.R., et al
Năm: 1999
11. Birmaher B., Williamson D.E., Dahl R.E., et al. (2004). Clinical presentation and course of depression in youth: does onset in childhood differ from onset in adolescence?. Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 43(1), 63–70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American Academy ofChild & Adolescent Psychiatry
Tác giả: Birmaher B., Williamson D.E., Dahl R.E., et al
Năm: 2004
12. Organization W.H. (1992), The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines, World Health Organization Sách, tạp chí
Tiêu đề: The ICD-10 classification of mental andbehavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines
Tác giả: Organization W.H
Năm: 1992
14. Frank E., Prien R.F., Jarrett R.B., et al. (1991). Conceptualization and rationale for consensus definitions of terms in major depressive disorder:remission, recovery, relapse, and recurrence. Archives of general psychiatry, 48(9), 851–855 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archives of generalpsychiatry
Tác giả: Frank E., Prien R.F., Jarrett R.B., et al
Năm: 1991
15. Kessler R.C. (2003). Epidemiology of women and depression. Journal of affective disorders, 74(1), 5–13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journalof affective disorders
Tác giả: Kessler R.C
Năm: 2003
16. Kuehner C. (2003). Gender differences in unipolar depression: an update of epidemiological findings and possible explanations. Acta Psychiatrica Scandinavica, 108(3), 163–174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta PsychiatricaScandinavica
Tác giả: Kuehner C
Năm: 2003
17. Rao U.M.A., Ryan N.D., Birmaher B., et al. (1995). Unipolar depression in adolescents: clinical outcome in adulthood. Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 34(5), 566–578 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the AmericanAcademy of Child & Adolescent Psychiatry
Tác giả: Rao U.M.A., Ryan N.D., Birmaher B., et al
Năm: 1995
18. Kovacs M., Obrosky D.S., and Sherrill J. (2003). Developmental changes in the phenomenology of depression in girls compared to boys from childhood onward. Journal of Affective Disorders, 74(1), 33–48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Affective Disorders
Tác giả: Kovacs M., Obrosky D.S., and Sherrill J
Năm: 2003
20. Coryell W., Endicott J., and Keller M.B. (1991). Predictors of relapse into major depressive disorder in a nonclinical population. The American journal of psychiatry, 148(10), 1353 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Americanjournal of psychiatry
Tác giả: Coryell W., Endicott J., and Keller M.B
Năm: 1991
21. Kovacs M. (2001). Gender and the course of major depressive disorder through adolescence in clinically referred youngsters. Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 40(9), 1079–1085 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of theAmerican Academy of Child & Adolescent Psychiatry
Tác giả: Kovacs M
Năm: 2001
22. Kovacs M., Feinberg T.L., Crouse-Novak M., et al. (1984). Depressive disorders in childhood: II. A longitudinal study of the risk for a subsequent major depression. Archives of general psychiatry, 41(7), 643–649 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archives of general psychiatry
Tác giả: Kovacs M., Feinberg T.L., Crouse-Novak M., et al
Năm: 1984
23. Lewinsohn P.M., Zeiss A.M., and Duncan E.M. (1989). Probability of relapse after recovery from an episode of depression. Journal of Abnormal Psychology, 98(2), 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofAbnormal Psychology
Tác giả: Lewinsohn P.M., Zeiss A.M., and Duncan E.M
Năm: 1989
24. Birmaher B., Arbelaez C., and Brent D. (2002). Course and outcome of child and adolescent major depressive disorder. Child and adolescent psychiatric clinics of North America, 11(3), 619–637 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Child and adolescentpsychiatric clinics of North America
Tác giả: Birmaher B., Arbelaez C., and Brent D
Năm: 2002
25. Gonzales L.R., Lewinsohn P.M., and Clarke G.N. (1985). Longitudinal follow-up of unipolar depressives: An investigation of predictors of relapse. Journal of consulting and clinical psychology, 53(4), 461 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of consulting and clinical psychology
Tác giả: Gonzales L.R., Lewinsohn P.M., and Clarke G.N
Năm: 1985
26. Kessing L.V., Andersen P.K., Mortensen P.B., et al. (1998). Recurrence in affective disorder. I. Case register study. The British Journal of Psychiatry, 172(1), 23–28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The British Journal ofPsychiatry
Tác giả: Kessing L.V., Andersen P.K., Mortensen P.B., et al
Năm: 1998
28. Klein D.N., Schatzberg A.F., McCullough J.P., et al. (1999). Age of onset in chronic major depression: relation to demographic and clinical variables, family history, and treatment response. Journal of affective disorders, 55(2), 149–157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of affectivedisorders
Tác giả: Klein D.N., Schatzberg A.F., McCullough J.P., et al
Năm: 1999
29. O’leary D.A. and Lee A.S. (1996). Seven year prognosis in depression.Mortality and readmission risk in the Nottingham ECT cohort. The British Journal of Psychiatry, 169(4), 423–429 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheBritish Journal of Psychiatry
Tác giả: O’leary D.A. and Lee A.S
Năm: 1996
30. Birmaher B., Bridge J.A., Williamson D.E., et al. (2004). Psychosocial functioning in youths at high risk to develop major depressive disorder.Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 43(7), 839–846 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry
Tác giả: Birmaher B., Bridge J.A., Williamson D.E., et al
Năm: 2004
31. Berlanga C., Heinze G., Torres M., et al. (1999). Personality and clinical predictors of recurrence of depression. Psychiatric Services, 50(3), 376–380 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychiatric Services
Tác giả: Berlanga C., Heinze G., Torres M., et al
Năm: 1999
32. Southam‐Gerow M.A. and Kendall P.C. (2000). Cognitive‐behaviour therapy with youth: advances, challenges, and future directions. Clinical Psychology & Psychotherapy, 7(5), 343–366 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ClinicalPsychology & Psychotherapy
Tác giả: Southam‐Gerow M.A. and Kendall P.C
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w