1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT cắt GANĐIỀU TRỊ u GAN ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

66 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN HỒNG LONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT GAN ĐIỀU TRỊ U GAN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN HỒNG LONG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT GAN ĐIỀU TRỊ U GAN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Duy Hiền HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu gan 1.1.1 Hình thể ngồi 1.2 Các hình thái cắt gan 10 1.2.1 Cắt gan lớn 10 1.2.2 Cắt gan nhỏ 11 1.3 Phẫu thuật cắt gan .11 1.4 Phân loại mô bệnh học số loại u gan 13 1.4.1 U gan lành tính 13 1.4.2 U gan ác tính 14 1.5 Phẫu thuật cắt gan điều trị u gan 19 1.5.1 Chỉ định phẫu thuật cắt gan: 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.3.2 Chọn mẫu 22 2.4 Phương pháp cắt gan 22 2.5 Các biến số nghiên cứu .23 2.5.1.Đặc điểm dịch tễ 23 2.5.2 Các biến số lâm sàng, cận lâm sàng trước mổ 23 2.5.3 Các biến số mổ 24 2.5.4 Các biến số sau mổ 25 2.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.5.6 Sai số nghiên cứu 28 2.5.7 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm chung 29 3.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo giới 29 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .29 3.1.3 Phân loại theo giải phẫu bệnh khối u gan: 30 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 30 3.2.1 Tiền sử 30 3.2.2 Đặc điểm lâm sàng 30 3.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng 31 3.3 Cách thức phẫu thuật 33 3.4 Thời gian mổ trung bình cắt gan 34 3.5 Truyền máu sau mổ .34 3.6 Kết phẫu thuật 35 3.6.1 Thời gian trung tiện sau mổ 35 3.6.2 Số ngày nằm viện 35 3.6.3 Biến chứng sau mổ 35 3.7 Kết gần 36 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân loại theo giải phẫu bệnh khối u gan 30 Bảng 3.2 Yếu tố tiền sử bệnh nhân có khối u gan 30 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng 30 Bảng 3.4 Xét nghiệm huyết học đông máu 31 Bảng 3.5 Xét nghiệm sinh hóa máu miễn dịch 31 Bảng 3.6 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh khối u gan CLVT 32 Bảng 3.7 Kích thước khối u cắt lớp vi tính .32 Bảng 3.8 Vị trí thương tổn giải phẫu xác định mổ 33 Bảng 3.9 Kích thước khối u mổ: .33 Bảng 3.10 Hình thái cắt gan .34 Bảng 3.11 Thời gian mổ trung bình cắt gan .34 Bảng 3.12 Truyền máu sau mổ .34 Bảng 3.13 Thời gian trung tiện sau mổ 35 Bảng 3.14 Số ngày nằm viện 35 Bảng 3.15 Biến chứng sau mổ 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ bệnh nhân theo giới 29 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 29 Biểu đồ 3.4: Kết gần .36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thể ngồi gan Hình 1.2 Các khe, rãnh gan Hình 1.3 Phân thùy gan theo Couinaud .9 Hình 1.4 Các hình thái tổ chức học u nguyên bào gan 15 Hình 1.5 Mơ bệnh học ung thư biểu mô tế bào gan 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Các khối u gan trẻ em tương đối gặp chiếm tỷ lệ 1- 4% khối u đặc trẻ em; chia làm nhiều loại khác nhau: Lành tính, ác tính, nguyên phát, thứ phát Trong thường khối u nguyên phátỞ trẻ em hay gặp khối u nguyên phát, 2/3 khối u gan trẻ em ác tính Khơng giống khối u gan người lớn, trẻ em khối u ác tính thường gặp u nguyên bào gan (Hepatoblastoma), ung thư biểu mô tế bào gan (HCC) Các khối u lành trẻ em gồm u máu, u tuyến, tăng sản thể nốt…Phân độ mơ bệnh học, giải phẫu có giá trị điều trị tiên lượng khối u gan trẻ em [1] Có nhiều phương pháp điều trị khối u gan trẻ em áp dụng như: Phẫu thuật cắt gan, ghép gan, đốt sóng cao tần, tiêm cồn qua da, phương pháp điều trị tắc mạch…Trong phẫu thuật cắt gan phương pháp điều trị hiệu quả, đóng vai trò trung tâm [2] Đối với trường hợp cắt gan nhỏ (cắt hạmột phân thùy), phẫu thuật cắt gan tương đối đơn giản, nguy biến chứng sau mổ Nhưng trường hợp cắt gan lớn (cắt hạ phân thùy gan) biến chứng sau phẫu thuật lên đến 30% [3],[4],[5] Trên giới, có nhiều nghiên cứu kĩ thuật cắt gan kinh điển Lortat- Jacob (1952) [6], Henry Bismuth (1978) [7] với ưu điểm nhược điểm riêng Tại Việt Nam phẫu thuật cắt gan tiến hành từ năm 1960 kỷ trước với phương pháp mổ gan khô GS Tôn Thất Tùng [4], nhiên nhiều ý kiến khác định phẫu thuật, xác định tiếp cận khối u lúc mổ, kiểm soát cầm máu, đảm bảo diện cắt u… Cho đến Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá kết điều trị u gan phương pháp cắt gan trẻ em Với mong muốn đánh giá khả thực hiện, tính an tồn hiệu phẫu thuật cắt gan trẻ em, tiến hành đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật cắt gan điều trị u gan trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u gan trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương Đánh giá kết sớm phẫu thuật cắt gan điều trị u gan trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu gan 1.1.1 Hình thể ngồi Gan có màu nâu đá, mật độ chắc, nặng khoảng 1500gram nhu mô chứa khoảng 800- 900gram máu Kích thước chỗ to thùy phải dài 25-28cm, rộng 16-20cm, dày 6-8cm Gan có hình giống dưa hấu cắt chếch từ trái sang phải theo bình diện nhìn lên trên, trước sang phải Nhìn bề ngồi gan bị chia dây chằng liềm mặt rãnh dọc trái mặt làm thùy: Thùy phải lớn thùy trái nhỏ Gan có mặt: mặt trên, mặt mặt sau [8] Hình 1.1 Hình thể ngồi gan [9] 1.1.1.1 Các khe gan [10],[11].: Gan chia thành nhiều phần nhỏ khe hay rãnh: - Khe giữa: Chia gan thành phần cân xứng độc lập với nhau, , phần có tĩnh mạch, động mạch đường mật riêng Khe nằm mặt phẳng tạo với mặt gan góc 75- 80o mở phía trái Mặt trái khe xuất phát từ điểm giường túi mật đến bờ trái tĩnh mạch chủ chỗ đổ vào tĩnh mạch gan trái Mặt gan, mặt phẳng chia giường túi mật thành hai phần qua cuống gan phải, qua vùng đuôi đến bờ trái tĩnh mạch chủ dưới; giới hạn phân chia thành nửa gan: gan phải gan trái Trong khe có tĩnh mạch gan - Khe rốn: Khe thể mặt gan, chỗ bám dây chằng liềm Khe chia gan làm thùy: thùy phải to thùy trái nhỏ Khe rốn tạo thành mặt phẳng hợp với mặt gan góc 45 o mở 46 1.Họ tên bệnh nhân:……………………………………… Tuổi:………………… Giới:……………….4 Dân tộc: ……………………… 5.Địa chỉ: …………………………………………………………………………… 6.Ngày vào viện: …………………………………………………………………… 7.Ngày viện: ……………………………………………………………………… II Chuyên môn Tiền sử: Viêm gan B Viêm gan C Mổ cũ Không Khác: Thời gian phát bệnh:……………………… Đã điều trị hóa chất: Có Kích thước u? Không Số đợt: Phác đồ: Marker u: Triệu chứng lâm sàng: * Cơ năng: Sờ thấy u: Thiếu máu: Vàng da: Sốt: Tình cờ: Khác: Túi mật to: Phù chi: Gan to: Gầy sút * Thực thể: Gan to: Hạch ngoại vi: Triệu chứng cận lâm sàng: 3.1 CTM: HC: Hb: MCV: MCH: MCHC: BC: %TT: TC: PT: APTT: INR: 3.2 Sinh hóa máu: GOT: GPT: Bil TP: Bil TT: 47 Albumin: Protein: Glucose: AFP: CEA: CA19.9: HBsAg: HCV: ARN 3.3 Miễn dịch: 3.4 Siêu âm: Khối u: Không Có Vị trí:…………………………………… Kích thước:……………………………………… Giãn đường mật: …………………………………………………………………… Sỏi mật: ……………………………………………………………………………… Khác: ………………………………………………………………………………… 3.5 CLVT ổ bụng: Khối u: Khơng Có Vị trí: ……………………………………………… Kích thước:……………………………………… Giãn đường mật:…………………………………………………………………… Khác:………………………………………………………………………………… 3.6 Cộng hưởng từ: Khối u: Khơng Có Vị trí: ……………………………………………… Kích thước:……………………………………… Đường mật:………………………………………………………………………… Khác:………………………………………………………………………………… 48 3.7 Giải phẫu bệnh: Trước mổ: …………………………………………………………………………… Sau mổ: ……………………………………………………………………………… Mã số GPB:………………… Đánh giá mổ: * Chẩn đoán trước mổ: ……………………………………………………………… * Chẩn đoán sau mổ: ……………………………………………………………… 4.1 Phương pháp gây mê: …………………… 4.2 Tư bệnh nhân:…………………… Đường mở bụng: lại: …………………… 4.3 Tình trạng ổ bụng: Dịch cổ chướng: Có Khơng Di hạch: Có Khơng Di phúc mạc: Có Khơng Di tạng khác: Có Khơng Khơng mơ tả 4.4 Tình trạng gan: Bình thường To phì đại Mơ tả đại thể: * Vị trí u: Gan (P) * Chảy máu * Gan (T) Hai gan * Hoại tử: Tình trạng gan …………………………………………………………… 4.5 Phương pháp cắt gan 49 * Cắt gan lớn: Cắt gan (P) * Cắt gan nhỏ: 01 HPT Cắt gan (T) 02 HPT 4.6 Tai biến biến chứng mổ: Chảy máu: Khơng Có Do: Lượng máu trung bình mổ:………… Lượng máu phải truyền mổ:…………… Tổn thương tạng: …………………………………………………………………… Kiểm tra đường mật: Không 4.7 Đặt dẫn lưu ổ bụng: Không Có Có Đánh giá gần sau mổ: 5.1 Chảy máu sau mổ: Lâm sàng: …………………………………………………………………………… CLS: ………………………………………………………………………………… Xử trí: ……………………………………………………………………………… 5.2 Suy gan sau mổ: Theo Belghity 2005 (PT50umol/L ngày T5 sm) Lâm sàng: …………………………………………………………………………… CLS: ………………………………………………………………………………… Xử ……………………………………………………………………………… 5.3 Rò mật sau mổ: trí: 50 Lâm sàng: …………………………………………………………………………… CLS: ………………………………………………………………………………… Xử trí: ……………………………………………………………………………… 5.4 Áp xe tồn dư sau mổ: Lâm sàng: …………………………………………………………………………… CLS: ……………………………………………………………………………… Xử trí: ……………………………………………………………………………… 5.5 Nhiễm trùng vết mổ: Lâm sàng: …………………………………………………………………………… Cấy dịch vết mổ: …………………………………………………………………… Bạch cầu:………………… Xử trí: ……………………………………………………………………………… 5.6 Các biến chứng phổi: * Tràn dịch màng phổi: Có Khơng Số lượng: ……….Xử trí: * Xẹp phổi: Có Khơng ……………………………… Xử trí: 51 * Viêm phổi sau mổ: Có Khơng Điều trị: ……………………… 5.7 Phải mổ lại: * Thời gian đến mổ lại:……………………………… * Tình trạng ổ bụng: ………………………………………………………………… * Nguyên nhân phải mổ lại: ………………………………………………………… 5.8 Tử vong: Có Khơng Thời gian trung tiện sau mổ:……………………………… Thời gian nằm viện:……………………………………… Theo dõi sau viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Izabel M, Coelho, Et Al Julio C Wiederkehr et al (2013) "Liver Tumors in Infancy" 18,( 1), 423- 424 Nguyễn Cường Thịnh, Lê Văn Thành, Lương Công Chánh (2012) "Kết 156 trường hợp cắt gan kết hợp phương pháp Tôn Thất Tùng Lortat- Jacob điều trị ung thư biểu mơ tế bào gan" Tạp chí Ngoại khoa, 1,2 (3), 43- 46 M Sala Varela, J.M Llovet, Bruix et al (2003) "Treatment of hepatocellular carcinoma: is there an optimal strategy" Cancer Treat Rev, 29 (2), 99- 104 Tôn Thất Tùng (1971) "Cắt gan" NXB Khoa học kỹ thuật., 52 M Gonen Jarnagin, Y Fong, eEt aAl (2002) "Improvement in perioperation outcome after hepatic resection: Analysis of 1,803 consecutive case over the past decade" Ann Surg, 234 (4), 397- 406 Robert H.G, Et Al Lortat- Jacob et al (1952) "Controlled right hepatic lobectomy in the case of a secondary malignant tumour" Med Child, 78, 244- 251 Henry Bismuth Et et Al al (1978) "Surgical anatomy and anatomical surgery of the liver" World J Surg, 6, 3- Trịnh Văn Minh (2005) "Atlas giải phẫu người tập 2" Nhà xuất y học., Frank H.Netter (1997) "Atlas giải phẫu người" Nhà xuất y học, tập 2, 287 10 Trịnh Văn Minh (2005) "Giải phẫu người" Nhà xuất y học, (2), 350-354 11 Neil R Borley, Susan Standring, Patricia Collins, Et Al (2008) "Gray's Anatomy" Fortieth Edition, 8, 1164-1166 12 Couinaud (1957) "Segmental anatomy of liver" Couinaud classification of hepatic segments., 13 Arief Suriawinata Et et Al al (2018) "Pathology of malignant liver tumors" https://www.uptodate.com, 53 14 Glunz Pr, Et Al Ishak Kg et al (1967) "Hepatoblastoma and hepatocarcinoma in infancy and childhood: Report of 46 cases" Cancer, (20), 3396- 4401 15 Rowland Jm (2002) "Hepatoblastoma assesment of critera for histologic classification" Med Pediatr Oncol, (39), 478- 483 16 Aronson D, Et Al Roebuck Dj et al (2005) "PRETEXT: A revise staging system for primary malignant liver tumors of childhood developed by the SIOPEL group" Pediatr Radiol, 37, 123- 132 17 Siopel-3 (2004) "Standard risk: Hepatoblastoma and Hepatocellular Carcinoma" Liver tumour studies, 50- 54 18 Vallortigara F, Et Al D' Antiga L et al (2007) "Features predicting unresectability in hepatoblastoma" Cancer, (110), 1050- 1058 19 Nguyễn Thanh Liêm (2016) "Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em" Nhà xuất y học, 295- 297 20 Đoàn Thanh Tùng,; Đoàn Ngọc Giao Và cCs (2006) "Kết sớm điều trị phẫu thuật 66 trường hợp u máu gan lớn" Y học Việt Nam, 12 (329), 241- 246 21 Đoàn Thanh Tùng; Đoàn Ngọc Giao Và Cs cs (2006) "U máu gan, chẩn đoán, định phẫu thuật kết điều trị" Y học Việt Nam, (320), 9- 17 54 22 Susumu Eguchi, Kyoko Mochizuki, Ryuichiro Hiroseet al Et t Al al (2011) "Hemi-hepatectomy in pediatric patients using two-surgeon technique and a liver hanging maneuver" World J Gastroenterology, 17 (10), 1354-1356 23 N Demartines, Et Al Dindo D et al (2004) "Classifiction of surgical complications: A new proposal with evaluation in a cohort of 6336 patients and results of a survey" Ann Surg, 240 (2), 205- 213 24 O Okochi , Et Al Sugimoto H et al (2006) "Early detection of liver failure after hepatectomy by indocyanine green elimination rate measured by pulse dye- densitometry" J Hepatobiliary Pancreat Surg, 13 (6), 543- 548 25 J.C Yu, Hsieh C.B, C Tzao Et et Al al (2006) "Prediction of the risk of hepatic failure in patients with portal vein invasion hepatoma after hepatic resection" Eur J Surg Oncol, 32 (1), 72- 76 26 David C Wolf Et et Al al (2017) "Hepatic Encephalopathy" American Association for the Study of Liver Diseases, https://emedicine.medscape.com., 27.7 P.P Massault Scatton O, B Dousset Et et Al al (2004) "Major liver resection without clamping: A prospective reappraisal in the era morden surgical tools" J Am Colle Surg, 199 (5), 702- 708 55 28 Christiano Marlo, Paggi Claus Et et Al al Julio Cezar Uili Coelho (2004 ) "Liver resection: 10-year experience from a single Institution" Arq Gastroenterol, 41 (4)., 56 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU CẮT GAN Ở TRẺ EM Số hồ sơ nghiên cứu: Số điện thoại người thân: I Hành 1.Họ tên bệnh nhân:…………………………………… .… Tuổi:………………… Giới:……………….4 Dân tộc:…………… 5.Địa chỉ:…………………………………………………………………… 6.Ngày vào viện:……………………………………………………………… 7.Ngày viện:……………………………………………………………… II Chuyên môn Tiền sử: Viêm gan B Viêm gan C Mổ cũ Không Khác: Thời gian phát bệnh:……………………… Đã điều trị hóa chất: Có Kích thước u? Không Số đợt: Phác đồ: Marker u: Triệu chứng lâm sàng: * Cơ năng: Sờ thấy u: Thiếu máu: Vàng da: Gan to: Sốt: Tình cờ: Khác: Túi mật to: Phù chi: Gầy sút * Thực thể: Gan to: Hạch ngoại vi: Triệu chứng cận lâm sàng: 3.1 CTM: HC: Hb: MCV: MCH: MCHC: BC: %TT: TC: PT: APTT: 3.2 Sinh hóa máu: INR: 57 GOT: GPT: Albumin: Bil TP: Protein: Glucose: AFP: CEA: CA19.9: HBsAg: HCV: ARN Bil TT: 3.3 Miễn dịch: 3.4 Siêu âm: Khối u: Khơng Có Vị trí:…………………………………… Kích thước: Giãn đường mật: Sỏi mật: Khác: 3.5 CLVT ổ bụng: Khối u: Khơng Có Vị trí: …………………………………… Kích thước: Giãn đường mật: Sỏi mật: Khác: 3.6 Cộng hưởng từ: Khối u: Khơng Có Vị trí: …………………………………… Kích thước: Giãn đường mật: Sỏi mật: Khác: 3.7 Giải phẫu bệnh: Trước mổ:……………………………………………………………… …… Sau mổ:………………………………………………………………………… Mã số GPB:………………… 58 Đánh giá mổ: *Chẩn đoán trước mổ:………………………………………………………… * Chẩn đoán sau mổ:………………………………………………………… 4.1 Phương pháp gây mê: …………………… 4.2 Tư bệnh nhân:…………………… Đường mở bụng:…………… 4.3 Tình trạng ổ bụng: Dịch cổ chướng: Có Khơng Di hạch: Có Khơng Di phúc mạc: Có Khơng Di tạng khác: Có Khơng Khơng mơ tả 4.4 Tình trạng gan: Bình thường To phì đại Mơ tả đại thể: * Vị trí u: Gan (P) Gan (T) * Chảy máu Hai gan * Hoại tử: * Tình trạng gan lại:…………………………………………………… 4.5 Phương pháp cắt gan * Cắt gan lớn: Cắt gan (P) Cắt gan (T) * Cắt gan nhỏ: 01 HPT 02 HPT 4.6 Tai biến biến chứng mổ: Chảy máu: Khơng Có Do: Lượng máu trung bình mổ:………… Lượng máu phải truyền mổ:…………… Tổn thương tạng:……………………………………………………………… Kiểm tra đường mật: Khơng 4.7 Đặt dẫn lưu ổ bụng: Khơng Có Có 59 Đánh giá gần sau mổ: 5.1 Chảy máu sau mổ: Lâm sàng: CLS: Xử trí: 5.2 Suy gan sau mổ: Theo Belghity 2005 (PT50umol/L ngày T5 sm) Lâm sàng: CLS: Xử trí: 5.3 Rò mật sau mổ: Lâm sàng: CLS: Xử trí: 5.4 Áp xe tồn dư sau mổ: Lâm sàng: CLS: Xử trí: 5.5 Nhiễm trùng vết mổ: Lâm sàng: Cấy dịch vết mổ: Bạch cầu: Xử trí: 5.6 Các biến chứng phổi: * Tràn dịch màng phổi: Có Khơng Số lượng:……….Xử trí: * Xẹp phổi: Có Khơng Xử trí:……………………… 60 * Viêm phổi sau mổ: Có Khơng Điều trị:………………… 5.7 Phải mổ lại: * Thời gian đến mổ lại:……………………………… * Tình trạng ổ bụng:…………………………………………………………… * Nguyên nhân phải mổ lại:…………………………………………………… 5.8 Tử vong: Có Khơng Thời gian trung tiện sau mổ:……………………………… Thời gian nằm viện:…………………………………… .… Theo dõi sau viện: Hẹn khám lại tháng/lần năm đầu 3-6 tháng/lần năm để đánh giá tình trạng tái phát khối u ... đi u trị u gan trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương với hai mục ti u: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng u gan trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương Đánh giá kết sớm ph u thuật cắt gan đi u trị u gan trẻ. .. c u đánh giá kết đi u trị u gan phương pháp cắt gan trẻ em Với mong muốn đánh giá khả thực hiện, tính an toàn hi u ph u thuật cắt gan trẻ em, tiến hành đề tài: Đánh giá kết ph u thuật cắt gan. .. gan trẻ em áp dụng như: Ph u thuật cắt gan, ghép gan, đốt sóng cao tần, tiêm cồn qua da, phương pháp đi u trị tắc mạch…Trong ph u thuật cắt gan phương pháp đi u trị hi u quả, đóng vai trò trung

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Izabel M,. Coelho, Et Al Julio C. Wiederkehr et al (2013). "Liver Tumors in Infancy". 18,( 1), 423- 424 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LiverTumors in Infancy
Tác giả: Izabel M,. Coelho, Et Al Julio C. Wiederkehr et al
Năm: 2013
2. Nguyễn Cường Thịnh, Lê Văn Thành, Lương Công Chánh (2012). "Kết quả 156 trường hợp cắt gan kết hợp phương pháp Tôn Thất Tùng và Lortat- Jacob điều trị ung thư biểu mô tế bào gan". Tạp chí Ngoại khoa, 1,2 (3), 43- 46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kếtquả 156 trường hợp cắt gan kết hợp phương pháp Tôn Thất Tùng vàLortat- Jacob điều trị ung thư biểu mô tế bào gan
Tác giả: Nguyễn Cường Thịnh, Lê Văn Thành, Lương Công Chánh
Năm: 2012
3. M. Sala Varela, J.M. Llovet, Bruix et al (2003). "Treatment of hepatocellular carcinoma: is there an optimal strategy". Cancer Treat Rev, 29 (2), 99- 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment ofhepatocellular carcinoma: is there an optimal strategy
Tác giả: M. Sala Varela, J.M. Llovet, Bruix et al
Năm: 2003
5. M. Gonen Jarnagin, Y. Fong, eEt aAl (2002). "Improvement in perioperation outcome after hepatic resection: Analysis of 1,803 consecutive case over the past decade". Ann Surg, 234 (4), 397- 406 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improvement inperioperation outcome after hepatic resection: Analysis of 1,803consecutive case over the past decade
Tác giả: M. Gonen Jarnagin, Y. Fong, eEt aAl
Năm: 2002
6. Robert H.G, Et Al Lortat- Jacob et al (1952). "Controlled right hepatic lobectomy in the case of a secondary malignant tumour". Med Child, 78, 244- 251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Controlled right hepaticlobectomy in the case of a secondary malignant tumour
Tác giả: Robert H.G, Et Al Lortat- Jacob et al
Năm: 1952
7. Henry Bismuth Et et Al al (1978). "Surgical anatomy and anatomical surgery of the liver". World J Surg, 6, 3- 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surgical anatomy and anatomicalsurgery of the liver
Tác giả: Henry Bismuth Et et Al al
Năm: 1978
8. Trịnh Văn Minh (2005). "Atlas giải phẫu người tập 2". Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas giải phẫu người tập 2
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản yhọc
Năm: 2005
9. Frank H.Netter (1997). "Atlas giải phẫu người". Nhà xuất bản y học, tập 2, 287 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Atlas giải phẫu người
Tác giả: Frank H.Netter
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1997
10. Trịnh Văn Minh (2005). "Giải phẫu người". Nhà xuất bản y học, (2), 350-354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu người
Tác giả: Trịnh Văn Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2005
11. Neil R Borley, Susan Standring, Patricia Collins, Et Al (2008). "Gray's Anatomy". Fortieth Edition, 8, 1164-1166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gray'sAnatomy
Tác giả: Neil R Borley, Susan Standring, Patricia Collins, Et Al
Năm: 2008
12. Couinaud (1957). "Segmental anatomy of liver". Couinaud classification of hepatic segments Sách, tạp chí
Tiêu đề: Segmental anatomy of liver
Tác giả: Couinaud
Năm: 1957
13. Arief Suriawinata Et et Al al (2018). "Pathology of malignant liver tumors". https://www.uptodate.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pathology of malignant livertumors
Tác giả: Arief Suriawinata Et et Al al
Năm: 2018
14. Glunz Pr, Et Al Ishak Kg et al (1967). "Hepatoblastoma and hepatocarcinoma in infancy and childhood: Report of 46 cases".Cancer, (20), 3396- 4401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatoblastoma andhepatocarcinoma in infancy and childhood: Report of 46 cases
Tác giả: Glunz Pr, Et Al Ishak Kg et al
Năm: 1967
15. Rowland Jm (2002). "Hepatoblastoma assesment of critera for histologic classification". Med Pediatr Oncol, (39), 478- 483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatoblastoma assesment of critera forhistologic classification
Tác giả: Rowland Jm
Năm: 2002
16. Aronson D, Et Al Roebuck Dj et al (2005). "PRETEXT: A revise staging system for primary malignant liver tumors of childhood developed by the SIOPEL group". Pediatr Radiol, 37, 123- 132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PRETEXT: A revisestaging system for primary malignant liver tumors of childhooddeveloped by the SIOPEL group
Tác giả: Aronson D, Et Al Roebuck Dj et al
Năm: 2005
17. Siopel-3 (2004). "Standard risk: Hepatoblastoma and Hepatocellular Carcinoma". Liver tumour studies, 50- 54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Standard risk: Hepatoblastoma and HepatocellularCarcinoma
Tác giả: Siopel-3
Năm: 2004
18. Vallortigara F, Et Al D' Antiga L et al (2007). "Features predicting unresectability in hepatoblastoma". Cancer, (110), 1050- 1058 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Features predictingunresectability in hepatoblastoma
Tác giả: Vallortigara F, Et Al D' Antiga L et al
Năm: 2007
19. Nguyễn Thanh Liêm (2016). "Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em". Nhà xuất bản y học, 295- 297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm
Nhà XB: Nhà xuấtbản y học
Năm: 2016
20. Đoàn Thanh Tùng,; Đoàn Ngọc Giao Và và cCs (2006). "Kết quả sớm điều trị phẫu thuật 66 trường hợp u máu gan lớn". Y học Việt Nam, 12 (329), 241- 246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả sớmđiều trị phẫu thuật 66 trường hợp u máu gan lớn
Tác giả: Đoàn Thanh Tùng,; Đoàn Ngọc Giao Và và cCs
Năm: 2006
21. Đoàn Thanh Tùng; Đoàn Ngọc Giao Và và Cs cs (2006). "U máu gan, chẩn đoán, chỉ định phẫu thuật và kết quả điều trị". Y học Việt Nam, 3 (320), 9- 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: U máu gan,chẩn đoán, chỉ định phẫu thuật và kết quả điều trị
Tác giả: Đoàn Thanh Tùng; Đoàn Ngọc Giao Và và Cs cs
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w