1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT VIÊM PHÚC mạc RUỘT THỪA ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN VIỆT đức từ 01012017 đến 31122019

50 231 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 486,8 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN ĐÌNH VĂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC TỪ 01/01/2017 ĐẾN 31/12/2019 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN ĐÌNH VĂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC TỪ 01/01/2017 ĐẾN 31/12/2019 Chuyên ngành: Ngoại Khoa Mã số: 62720126 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VIỆT HOA Hà Nội – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính BN Bệnh nhân HCP Hố chậu phải HCT Hố chậu trái LA Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa OA Phẫu thuật mở cắt ruột thừa MNL .Mạc nối lớn MNL-RN Mạc nối lớn – ruột non KSĐ Kháng sinh đồ PT Phẫu thuật PTNS .Phẫu thuật nội soi PTV Phẫu thuật viên TK Thần kinh TG Thời gian TGPTTB Thời gian phẫu thuật trung bình RT Ruột thừa VRT Viêm ruột thừa VPM Viêm phúc mạc VPMRT Viêm phúc mạc ruột thừa VPMTT Viêm phúc mạc toàn thể VPMKT Viêm phúc mạc khu trú MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÍ CỦA RUỘT THỪA 1.1.1 Giải phẫu ruột thừa 1.1.2 Sinh lý ruột thừa 1.2 GIẢI PHẪU BỆNH VÀ SINH LÝ BỆNH 1.2.1 Giải phẫu bệnh 1.2.2 Sinh lý bệnh 1.3 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA PHÚC MẠC 1.3.1 Phúc mạc 1.3.2 Phân loại viêm phúc mạc 1.4 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA VPMRT Ở TRẺ EM 10 1.4.1 Lâm sàng .10 1.4.2 Cận lâm sàng 11 1.5 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ .12 1.6 BIẾN CHỨNG 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .14 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .14 2.1.2 Đối tượng không nằm diện nghiên cứu .14 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .14 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 15 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .15 2.3.2 Biến số số nghiên cứu 15 2.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 17 2.4.1 Đánh giá kết phẫu thuật 17 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 18 2.5.1 Thu thập số liệu .18 2.5.2 Phương pháp xử lý số liệu 18 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 19 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ 20 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .20 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 20 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo cách điều trị trước đến viện .21 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 21 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo thời gian phẫu thuật 21 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 22 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 24 3.3.1 Phân bố bệnh nhân theo số lượng bạch cầu tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính 24 3.3.2 Phân bố bệnh nhân theo kết siêu âm ổ bụng 24 3.4 KẾT QUẢ TRONG PHẪU THUẬT 25 3.4.1 Tình trạng ổ bụng 25 3.4.2 Tình trạng ruột thừa 25 3.4.3 Chẩn đoán phẫu thuật 26 3.4.4 Xử lý ổ bụng 26 3.4.5 Thời gian tiến hành phẫu thuật 27 3.4.6 Tỷ lệ chuyển từ PTNS sang mổ mở 27 3.5 THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ SAU PHẪU THUẬT 28 3.5.1 Thời gian liệt ruột sau phẫu thuật 28 3.5.2 Thời gian đau sau phẫu thuật 28 3.5.3 Thời gian rút ống dẫn lưu sau phẫu thuật 28 3.5.4 Kháng sinh điều trị sau phẫu thuật 29 3.5.5 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật .29 3.6 BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT 30 3.6.1 Biến chứng sớm sau phẫu thuật 30 3.6.2 Biến chứng muộn sau phẫu thuật 30 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN KẾT LUẬN 31 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VPMRT Ở TRẺ EM .31 4.1.1 Triệu chứng lâm sàng 31 4.1.2 Triệu chứng cận lâm sàng .31 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VPMRT Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC TỪ 01/01/2017 ĐẾN 31/12/2019 .32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .20 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo cách điều trị trước đến viện .21 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân VPMRT theo thời gian từ bị bệnh đến phẫu thuật 21 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân VPMRT theo thời gian từ vào viện đến phẫu thuật 22 Bảng 3.5 Triệu chứng .22 Bảng 3.6 Triệu chứng toàn thân 23 Bảng 3.7 Triệu chứng thực thể .23 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo số lượng bạch cầu 24 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính 24 Bảng 3.10 Hình ảnh siêu âm ổ bụng 24 Bảng 3.11 Tình trạng ổ bụng 25 Bảng 3.12 Tình trạng ruột thừa 25 Bảng 3.13 Chẩn đoán phẫu thuật 26 Bảng 3.14 Phương pháp xử lý ổ bụng 26 Bảng 3.15 Phân loại theo thời gian Phẫu thuật 27 Bảng 3.16 Tỷ lệ chuyển từ PTNS sang mổ mở 27 Bảng 3.17 Thời gian liệt ruột sau phẫu thuật .28 Bảng 3.18 Thời gian đau sau phẫu thuật 28 Bảng 3.19 Thời gian rút ống dẫn lưu sau phẫu thuật 28 Bảng 3.20 Kháng sinh điều trị sau phẫu thuật nội soi 29 Bảng 3.21 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật .29 Bảng 3.22 Biến chứng sớm sau phẫu thuật 30 Bảng 3.23 Biến chứng muộn sau phẫu thuật 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm ruột thừa cấp cứu ngoại khoa thường gặp, nguyên nhân vi khuẩn kết hợp với yếu tố học (sỏi phân, giun đũa, hạt sạn…) làm tắc nghẽn lòng ruột thừa gây nên Theo thống kê viêm ruột thừa cấp chiếm 60-70% cấp cứu ngoại khoa bụng [2] VRT có bệnh cảnh đa dạng, khơng có triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng đặc hiệu Do vậy, việc chẩn đoán VRT thử thách lớn thầy thuốc Ngày nay, hiểu biết viêm ruột thừa phương tiện chẩn đốn ngày hồn thiện tỷ lệ viêm phúc mạc viêm ruột thừa nước ta mức cao Chẩn đốn muộn không điều trị kịp thời nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm phúc mạc ruột thừa Trẻ nhỏ việc chẩn đốn khó khăn tỷ lệ VPM lớn [11] Viêm phúc mạc viêm ruột thừa biến chứng nặng hay gặp lâm sàng, tỷ lệ viêm phúc mạc ruột thừa trẻ em cao theo báo cáo nước: - Tại bệnh viện đại học Malaysia, tỷ lệ VPMRT 59% (2002 – 2006) [65] - Tại Mỹ, tỷ lệ VPMRT trẻ < tuổi từ – 2/10.000/năm [49] - Tại Bệnh viện Trung ương Huế, tỷ lệ VPMRT 11% (1999 – 2006) [25] - Tại bệnh viện Nhi Trung ương, tỷ lệ VPMRT 20% (2001 – 2003) [18] Điều trị VPMRT mổ cấp cứu chẩn đốn xác định Mục đích cắt ruột thừa, lau rửa dẫn lưu ổ bụng tránh áp xe tồn dư, kháng sinh sau mổ để điều trị viêm phúc mạc Leap Ramenfrky người đề xuất đưa nội soi vào chẩn đoán viêm ruột thừa cấp trẻ em kết hợp với cắt ruột thừa kỹ thuật có mở bụng hỗ trợ, kỹ thuật “ngoài” vào năm 1981 Cắt ruột thừa nội soi tiếp sau Kurt Semm thực từ năm 1983 [66], Fleming J Và Wilson B với kỹ thuật “ngoài, trong, phối hợp” [53], [54] Trong năm đầu thập niên 90 với bùng nổ phẫu thuật nội soi lan nhanh tồn giới cắt RT viêm nội soi phát triển theo Tuy nhiên, phẫu thuật nội soi điều trị VPMRT nhiều quan điểm chưa thống [30], [45] Cho đến năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ dụng cụ tiến gây mê hồi sức, phẫu thuật nội soi (PTNS) điều trị VPMRT trẻ em nhiều tác giả giới thực nhận thấy hiệu khơng khác so với mổ mở cộng thêm với ưu điểm mà phẫu thuật nội soi vốn có [51], [52], [56], [67], [69] Ở trẻ em đặc điểm tâm sinh lý khác với người lớn, biểu triệu chứng lâm sàng VRT thay đổi theo lứa tuổi, bệnh nhi nên dễ chẩn đoán nhầm với nhiều bệnh khác, điều trị không kịp thời gây viêm phúc mạc, dẫn đến biến chứng nặng nề, chí ảnh hưởng đến tính mạng trẻ [8] Như vậy, việc chẩn đoán nhanh sớm viêm ruột thừa để có thái độ xử trí đắn thách thức lớn với bác sỹ lâm sàng, bác sĩ nhi khoa Tại bệnh viện Việt Đức, phẫu thuật nội soi điều trị VPMRT áp dụng nhiều năm phương pháp lựa chọn ưu tiên phẫu thuật điều trị VPMRT, tỷ lệ chuyển mổ mở thấp, có nhiều nghiên cứu đánh giá kết điều trị VPMRT người lớn, nhiên chưa có nghiên cứu đánh giá đầy đủ kết điều trị VPMRT trẻ em năm gần bệnh viện Việt Đức, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phúc mạc ruột thừa trẻ em Đánh giá kết điều trị viêm phúc mạc ruột thừa trẻ em Bệnh viện Việt Đức từ 01/01/2017 đến 31/12/2019 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÍ CỦA RUỘT THỪA 1.1.1 Giải phẫu ruột thừa Hình 1.1 Giải phẫu ruột thừa Ruột thừa đoạn ruột tịt ống tiêu hoá dài – 10cm, đường kính 0,5 – 1cm Ở trẻ em ruột thừa thường rộng lòng, tích 0,5ml – 1ml [15] Ở trẻ sinh, gốc ruột thừa có hình kim tự tháp Từ hai tuổi, gốc ruột thừa khép dần lại nhỏ dần làm lòng ruột thừa hẹp theo, nên ruột thừa dễ bị tắc gây viêm Điều giải thích viêm ruột thừa gặp trẻ hai tuổi [50] + Vị trí: ruột thừa đáy manh tràng, gốc RT nơi hội tụ ba dải dọc đáy manh tràng, góc hồi manh tràng – cm, trẻ em đáy manh tràng hình nón cân đối, đỉnh hình nón điểm gốc ruột thừa Ở người lớn manh tràng phát triển không nên ruột thừa nằm quay sang trái, sau vào Trong trình phát triển bào thai, manh tràng lúc đầu nằm sườn trái tháng thứ ba, sau quay sang sườn phải vào tháng thứ tư cuối kết thúc trình quay hố chậu phải Q trình 36 3.5.4 Kháng sinh điều trị sau phẫu thuật Bảng 3.20 Kháng sinh điều trị sau phẫu thuật nội soi Loại kháng sinh Số bệnh nhân Tỷ lệ % Cefalosporin III Cefalosporin III + Metronidazol Cefalosporin III + Metronidazol + Aminogit Nhận xét: 3.5.5 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật Bảng 3.21 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật Thời gian (ngày) Số bệnh nhân Tỷ lệ % ngày ngày >= 10 ngày Tổng số Nhận xét: 3.6 BIẾN CHỨNG SAU PHẪU THUẬT 3.6.1 Biến chứng sớm sau phẫu thuật Bảng 3.22 Biến chứng sớm sau phẫu thuật Biến chứng Chảy máu ổ bụng Số bệnh nhân Tỷ lệ % 37 Nhiễm trùng lỗ Trocar ổ đọng dịch, áp xe tồn dư Rò manh tràng 3.6.2 Biến chứng muộn sau phẫu thuật Bảng 3.23 Biến chứng muộn sau phẫu thuật Kết Dính, tắc ruột sau mổ điều trị nội khoa Dính, tắc ruột sau mổ, phải phẫu thuật lại Ổn định Tử vong Tổng số Số bệnh nhân Tỷ lệ % CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu n bệnh nhân trẻ em bị VPMRT Bệnh viện Việt Đức, thời gian từ 01/01/2017 đến 31/12/2019 rút kết luận sau: 38 4.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VPMRT Ở TRẺ EM 4.1.1 Triệu chứng lâm sàng + Triệu chứng năng: - Đau bụng: - Trẻ nôn, buồn nôn: - Rối loạn tiêu hóa: + Triệu chứng tồn thân: - Dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc: - Sốt: từ 37,10C đến 390C chiếm %; sốt cao > 390C % + Triệu chứng thực thể: - Bụng chướng liệt ruột : - Sờ nắn có phản ứng thành bụng HCP: %, cảm ứng phúc mạc: %, co cứng thành bụng: % 4.1.2 Triệu chứng cận lâm sàng - Xét nghiệm công thức máu: bạch cầu tăng cao 10.000/mm 3: %; chủ yếu BCĐNTT: % - Chụp X quang bụng không chuẩn bị: - Siêu âm có dịch tự ổ bụng đặc biệt hố chậu phải túi Douglas: %; hình ảnh ổ áp xe: %; thấy đo kích thước RT: % 39 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VPMRT Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC TỪ 01/01/2017 ĐẾN 31/12/2019 + Tai biến sau phẫu thuật: % + Tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật: - Nhiễm trùng trocar: - Áp xe tồn dư: - Tắc ruột sau mổ phải phẫu thuật lại + Thời gian trung bình cho ca phẫu thuật: + Thời gian đau sau phẫu thuật trung bình: + Thời gian liệt ruột sau phẫu thuật: + Thời gian nằm viện sau phẫu thuật: + Tỷ lệ thành công PTNS: %, chuyển mổ mở : % TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Ngọc Bích, Phan Thanh Lương (2002), "Viêm ruột thừa trẻ em", Tạp chí y học thực hành Bộ môn ngoại Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bệnh học ngoại khoa Bộ Y tế (2004), "Kỷ yếu cơng trình NCKH", Tạp chí y học thực hành, 491 1Hồng Cơng Đắc (1999), "Viêm ruột thừa", Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất y học, pp 119 - 135 Đỗ Minh Đại, Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Tấn Cường CS (2003), "Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa", Tạp chí y học thực hành, 7(1), pp 22 - 26 Đỗ Minh Đại, Phan Thanh Nguyên, Nguyễn Hoàng Bắc CS (2004), "Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa", Tạp chí y học thực hành, 491,pp 230 Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn An, Lê Phong Huy (2006), Phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa, Medinet, Bệnh viện Bình Dân, Hồ Chí Minh Trần Bình Giang (2002), Phẫu thuật nội soi ổ bụng, Nhà xuất y học Bùi Sỹ Hiển, Nguyễn Duy Đàn (1991), "Xử trí viêm phúc mạc tồn thủng ruột thừa khoa ngoại Viện Quân Y 103 năm 1989", Ngoại khoa, (6), pp 14-17 10 Nguyễn Đình Hối (1992), Bệnh học ngoại khoa đường tiêu hoá, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 11 Phạm Đức Huấn (2005), "Cấp cứu ngoại khoa tiêu hoá", Viêm ruột thừa, pp 91 - 101 12 Vương Hùng (1991), "Viêm ruột thừa cấp", Bài giảng cho nghiên cứu sinh cao học, Học viện Quân Y 13 Nguyễn Văn Khoa, Phạm Gia Khánh, Nguyễn Quang Hùng, Nguyễn Văn Xuyên (1995), "Tình hình cấp cứu điều trị viêm ruột thừa cấp viện Quân y 103 từ 1988 - 7/1993", Ngoại khoa, 9, pp 288-296 14 Đỗ Kính (1988), "Hệ tiêu hố", Nhà xuất y học, pp 492 - 504 15 Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Xuân Thụ (1996), "Chẩn đoán điều trị viêm ruột thừa trẻ em", Tạp chí y học thực hành, 3(323), pp 27 - 29 16 Nguyễn Thanh Liêm (2000), "Viêm ruột thừa cấp tính", Phẫu thuật tiêu hoá trẻ em, Nhà xuất y học, pp 205 - 216 17 Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Xuân Thụ (1995), "Các yếu tố nguy viêm phúc mạc ruột thừa trẻ em", Tạp chí y học thực hành, 5, pp 206 - 209 18 Vũ Thanh Minh (2003), "Nghiên cứu ứng dụng cắt ruột thừa nội soi trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 19 Nguyễn Quang Quyền (1993), Giải phẫu bụng, Nhà xuất y học Hà Nội 20 Đỗ Kim Sơn, Trần Bình Giang (1999), "Phẫu thuật nội soi Bệnh viện Việt Đức", Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học, Đại hội ngoại khoa lần thứ X, Tập I,pp 93-95 21 Nguyễn Quý Tảo (1986), "Viêm ruột thừa", Giải phẫu bệnh phủ tạng, Học viện Quân Y, pp 65-66 22 Nguyễn Đình Thạch, Nguyễn Văn Thành, Đồn Thành Cơng CS (2004), "Cắt ruột thừa qua ngả nội soi ổ bụng điều trị VRT cấp biến chứng", Tạp chí y học thực hành, pp 361-365 23 Nguyễn Xuân Thụ (1991), Bệnh lý ngoại khoa sau đại học, Học viện Quân Y, pp 293 - 297 24 Nguyễn Ấu Thực (2002), Phúc mạc viêm Bệnh học ngoại khoa sau đại học NXB Quân đội nhân dân, Học viện Quân Y 25 Lê Dũng Trí, Phạm Như Hiệp, Lê Lộc CS (2006), "Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa viêm trẻ em: Kinh nghiệm qua 500 trường hợp BVTW Huế", Tạp chí y học thực hành 26 Đào Tuấn (2007), "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc viêm ruột thừa người lớn Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Nguyễn Văn Xuyên (1997), Viêm phúc mạc Bệnh học ngoại khoa bụng Học viện Quân Y TIẾNG ANH 28 Aaron M, Merhoff G et al (2000), "Laparoscopic versus open Appendectomy", Am.J Surg, 79pp 375-381 29 Arnold P, Friedrich Gotz et al (1993), "Laparoscopic appendectomy", World.J.Surg, 17(1), pp 123-125 30 Aziz O, Athanasiou T, Tekkis PP et al (2006), "Laparoscopic versus open appendectomy in children: a metaanalysis", Ann Surg, 243:pp 1727 31 Ball C.G., Kortbeek J.B., Kirkpatrick A.W et al (2004), "Laparoscopic appendectomy for complicated appendicitis", Surg Endosc., 18,(969-973) 32 Bonjer H.J, Hazebroek E.J et al (1997), "Open versus closed establishment of pneunoperitoneum in Laparoscopic surgery", Br.J.Surg, 84,pp 599-602 33 Bouillot JL, Aouad K, Alamovich B et al (1998), "Laparoscopic appendicetomy in the adult", Chirugie, 123(3), pp 263 - 269 34 Cardall T, Glasser J, Guss DA (2004), "Clinical value of the total white blood cell count and temperature in the evaluation of patients with suspected appendicitis", Acad Emerg Med, 11(10), pp 1021-7 35 Chiarurgi M., Buccianti P., Celona G., et al (1996), "Laparoscopic compared with open appendectomy for acute appendicitis: a prospective study", Eur J Surg, 162(5), pp 385-396 36 Chin CY, Shil C, Chun YC (1999), "Laparoscopic appendectomy for ruptured appendicitis", Surg Laparosc Endosc, 9pp 271-275 37 Christopher R, Moir K.F (1996), "Gastrointestinal Endoscopy, Laparoscopic and othe noninvesive surgical technigues", Pediatr surg, 2pp 1233-1247 38 Ciani S., Chuaqui B (2000), "Histological features of resolving acute, non - complicated plegmonous appendicitis", Pathol - Res - Pract, 196(2), pp 89 - 93 39 Codon R.E, Telford G.I (1991), Appendicitis Fourteenth edition Texbook of surgery 40 Cueto J, D’Allemagne B, Varquer - Frias JA, et al (2006), "Morbidity of laparoscopic surgery for complicated appendicitis: an inter national Study", Surg Endosc., 20(5), pp 717 - 720 41 Davidson P.M., Douglas C.D., Hosking C.S (1999), "Graded compression ultrasonography in the assessment of the cough decidion acute abdomen in childhooh", Pediatr Surg Int.,, 15(1), pp 32-35 42 Douglas C.D., Macpherson N.E., et al (2000), "Randomised controlled trial of ultrasonography in diagnossis of acute appendicitis in corporating the Alvarado score", BMJ, 14(321), pp 919-922 43 Edword H, Storer K Appendix, Principles of surgery Fifth edition,pp 1245-1255 44 Frazee R.C., Roberts J.W., Symmonds R.E et al (1994), "A prospective Randomized trial comparing open versus Laparoscopic appendectomy", Ann Surg, 219(6), pp 725-731 45 Golub R, Siddiqui F, Pohl D (1998), "Laparoscopic versus open appendectomy: a metaanalysis ", J Am Coll Surg, 186:pp 545-53 46 Gondet P., Gharavi C., Congard P (1997), "Safe Laparoscopic appendectomy in suppurative appendicitis", B J Surg, 84, pp 651 47 Hellberg A., Rudberg C et al (1999), "Prospective randomized multicentre study of Laparoscopic versus open appendectomy", B J Surg, 86(4), pp 48-53 48 John L., Flowern G (1995), "Appendectomy, Complication of Endoscopic surgery", B J Surg, pp 161-179 49 Kara E Hennelly, Richard G Bachur (2009), "Pediatrics, Appendicitis", Emedicine 50 Kathryn D, Anderson L, Robertm L, et al (1998), "Appendicitis, Pediatric surgery", Fifth edition, 2(4), pp 1369 - 1376 51 Khailili Thodore M et al (1999), "Perforated appendicitis is not a contraindication to laparoscopy", Am Surg J, 1-3 52 Kum CK, Ngoi SS, Gob SM et al (1993), "Randomizeid controlled trial comparing laparoscopic and open appendicectomy", B J Surg, 50, pp 1-600 53 Mancini Gregory J (2005), "Efficacy of laparoscopic Appendectomy in appendicitis with peritonitis", Am Surg J, 1-6 54 Maryanne Doklar, Daniel Mollistt (1997), "Pediatrics laparoscopy : appendicitis and other common conditions" 55 Miyano G, Okazaki T, Kato Y (2010), "Open versus laparoscopic treatment for pan-peritonitis secondary to perforated appendicitis in children: a prospective analysis." J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 20(7), pp 655-7 56 Mohammad SM, Aayed AQ, Abdulrahman AB (2006), "Laparoscopic Appendectomy Is A Favorable Alternative For Complicated Appendicitis In Children", getaway.ovid.com 57 Passone N., Szerzyna D (1994), "Laparoscopic appendectomy", B J Surg, 81,pp 58 Rambha Rai, Chan-Hon Chui, Sai Prasad TR (2007), "Perforated Appendicitis in Children: Benefits of Early Laparoscopic Surgery", Am Surg, 36pp 277-80 59 Richards KF, Fisher KS, Flores JH, et al (1996), "Laparoscopic appendectomy: Comparison with open appendectomy in 720 cases", Surg Laparosc Endosc, 6pp 205-209 60 Scherer III L.R, "Acute appendicitis", Current surgical therapy, pp 217 61 Schwartz S.I (1994), "Appendix", Principles of surgery, Sixth edition(2), pp 1307-1318 62 Soria V., Lujan J.A et al (1994), "Laparoscopic appendectomy: assessment in 230 cases", B J Surg, 81,pp 63 Sozuer E.M., Bedirli A., Ulusal M., et al (2000), "Laparoscopy for diagnosis and treatment of acute abdominal pain", J Laparo endosc Adv Surg Tech A, 10(4), pp 2003-2007 64 Steven M., Strasberg P (1994), "Laparoscopic surgery, The gastrointestinal surgical patient", pp 513-519 65 Thambidorai CR, Aman Fuad Y (2008), "Laparoscopic appendicectomy for complicated appendicitis in children", Singapore Med J, 49(12), pp 994 66 Vecchio R, Macfayden, Pallazzof (2000), "History of laparoscopic Surgery" 67 Wedgewood J (2001), "Anaesthesia and laparoscopic surgery in children Paediatric Anaesthesia", Paediatric Anaesthesia, 11(4), pp 391 68 Wei, Po-Li MD; Huang, Ming-Te MD; Chen, Tai-Chi MD; et al (2004), "Is Mini-Laparoscopic Appendectomy Feasible for Children", Getaway.ovid.com, 14(2), pp 61-65 69 Wojciech Korlacki, Jo zef Dzielicki (2008), "Laparoscopic Appendectomy for Simple and Complicated Appendicitis in Children— Safe or Risky Procedure", Surg Laparosc Endosc Percutan Tech, 18(1), pp 29-32 MẪU HỒ SƠ THEO DÕI BỆNH NHÂN I- PHẦN HÀNH CHÍNH Số hồ sơ: Họ tên Tuổi .Giới:  Nam;  Nữ Địa chỉ: Điện thoại: Họ tên bố (mẹ): Vào viện lúc:   Giờ;   Ngày   tháng   năm Phẫu thuật lúc:   Giờ;   Ngày   tháng   năm Ra viện lúc:   Giờ;   Ngày   tháng   năm Lý vào viện II- LÂM SÀNG Cao:    cm Cân nặng:   kg Triệu chứng khởi đầu: Thời gian xuất triệu chứng đến viện .  Thời gian vào viện đến phẫu thuật   Nhiệt độ lúc vào viện: . ,  độ C Đau bụng:  Hố chậu phải,  Quanh rốn,  Thượng vị,  Khắp bụng,  Vị trí khác Triệu chứng tiêu hố:  Nơn,  Bí trung đại tiện,  ỉa lỏng, Triệu chứng tiết niệu:  Đái buốt,  Đái dắt,  ỉa nhầy  Khơng có Tình trạng nhiễm độc:  Có,  không Thực thể: + Bụng chướng:  Có,  khơng + Phản ứng thành bụng:  Có, . khơng + Co cứng thành bụng:  Có,  không + Cảm ứng phúc mạc:  Có,  khơng + Khối u: . Có,  khơng Thăm trực tràng:  Có,  không + Biểu hiện: Chọc dò ổ bụng:  Có,  không + Dịch ổ bụng  Đục có mủ,  khơng có mủ CTM: Bạch cầu:      Tỷ lệ BCĐNTT % Xquang: + Hình cản quang HCP:  Có,  khơng + Mức nước-hơi HCP:  Có,  khơng + Hình ảnh khác: Siêu âm ổ bụng: Các xét nghiệm khác:  Có,  khơng + Loại xét nghiệm: Chuẩn đoán tuyến trước:  VRT cấp,  VPMRT + Chẩn đoán khác: Điều trị tuyến trước:  Kháng sinh,  Giảm đau,  Khác Chẩn đoán trước mổ:  VRT,  VPMRT,  khác Kháng sinh dự phòng:  Có,  không + Loại kháng sinh liều lượng: Bệnh phối hợp:  Có,  khơng + Bệnh: III – KỸ THUẬT CẮT RUỘT THỪA Loại phẫu thuật:  PTNS đơn thuần,  Chuyển sang PT mở + Lý chuyển PT mở:  Chảy máu,  Dính, Khác Thời gian phẫu thuật:    Phút Vị trí RT:  Bình thường,  Sau manh tràng,  tiểu khung,  Vị trí khác Đại thể RT:  Viêm mủ vỡ,  Hoại tử Đường kính RT:  < 6mm,  = 6mm,  > 6mm Giả mạc: . Có,  Khơng Ổ bụng: . Khơng có dịch,  Dịch trong,  Dịch đục,  Dịch mủ Dính:  Nhiều,  ít,  Khơng dính Tình trạng RT:  vỡ, , hoại tử Vị trí vỡ, thủng:  đầu,  thân,  gốc Sỏi phân:  có,  khơng Tình tràng gốc RT:  Bình thường,  nề mủn Chẩn đoán mổ:  VPMTT,  VPMKT,  áp xe RT Số lượng trocar Kỹ thuật cắt RT:  Trong ổ bụng,  Ngoài ổ bụng, . Hỗn hợp Kỹ thuật cầm máu mạc treo RT:  Đốt điện, Clip,  Endoloop,  Stapler Cắt RT:  Xi dòng,  Ngược dòng Xử lý gốc RT:  Clip,  khâu buộc,  dẫn lưu gốc RT Rửa ổ bụng:  Có,  Khơng + Loại dịch: + Số lượng: Dẫn lưu:  Có,  Khơng + Vị trí dẫn lưu:  Vùng HCP,  Túi Douglas,  Vị trí khác Tai biến phẫu thuật:  Có,  Khơng + Loại tai biến: + Cách xử trí: IV – SAU PHẪU THUẬT Thời gian đau sau PT:  ngày,  ngày,  ngày,  > ngày Thuốc giảm đau : + Tên liều lượng : Kháng sinh :  ngày,  ngày,  ngày,  > ngày + Tên liều lượng : Truyền dịch : + Tên liều lượng : Trung tiện trở lại sau phẫu thuật :   ngày Rút dẫn lưu sau phẫu thuật :   ngày Biến chứng sau phẫu thuật : . Có,  Không + Loại biến chứng : + Cách xử trí : Nhiễm khuẩn vết mổ :  Có,  Khơng Giải phẫu bệnh RT :  Bình thường, . Thâm nhiễm BC,  Thoái hoá mủ,  Hoại tử Thời gian nằm viện:   ngày Thời gian hồi phục sau phẫu thuật:   ngày Tử vong:  Có,  Khơng + Ngun nhân: Tổng chi phí điều trị đồng V KẾT QUẢ KHÁM LẠI ÍT NHẤT SAU THÁNG:  Tốt ,  Trung bình,  Xấu ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN ĐÌNH VĂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT VIÊM PHÚC MẠC RUỘT THỪA Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC TỪ 01/01/2017 ĐẾN 31/12/2019... mạc ruột thừa trẻ em Đánh giá kết điều trị viêm phúc mạc ruột thừa trẻ em Bệnh viện Việt Đức từ 01/01/2017 đến 31/12/2019 10 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÍ CỦA RUỘT THỪA 1.1.1... nhân phẫu thuật đến viện - Kết giải phẫu bệnh lý RT - Kết cấy mủ làm kháng sinh đồ 2.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 2.4.1 Đánh giá kết phẫu thuật * Kết kiểm tra sau tháng: Sau tháng bệnh nhân

Ngày đăng: 29/09/2019, 10:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Văn Khoa, Phạm Gia Khánh, Nguyễn Quang Hùng, Nguyễn Văn Xuyên (1995), "Tình hình cấp cứu và điều trị viêm ruột thừa cấp tại viện Quân y 103 từ 1988 - 7/1993", Ngoại khoa, 9, pp.288-296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình cấp cứu và điều trị viêm ruộtthừa cấp tại viện Quân y 103 từ 1988 - 7/1993
Tác giả: Nguyễn Văn Khoa, Phạm Gia Khánh, Nguyễn Quang Hùng, Nguyễn Văn Xuyên
Năm: 1995
14. Đỗ Kính (1988), "Hệ tiêu hoá", Nhà xuất bản y học, pp. 492 - 504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ tiêu hoá
Tác giả: Đỗ Kính
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1988
15. Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Xuân Thụ (1996), "Chẩn đoán và điều trị viêm ruột thừa trẻ em", Tạp chí y học thực hành, 3(323), pp. 27 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị viêm ruột thừa trẻ em
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Xuân Thụ
Năm: 1996
16. Nguyễn Thanh Liêm (2000), "Viêm ruột thừa cấp tính", Phẫu thuật tiêu hoá trẻ em, Nhà xuất bản y học, pp. 205 - 216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm ruột thừa cấp tính
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2000
17. Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Xuân Thụ (1995),"Các yếu tố nguy cơ trong viêm phúc mạc ruột thừa trẻ em", Tạp chí y học thực hành, 5, pp. 206 - 209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố nguy cơ trong viêm phúc mạc ruột thừa trẻ em
Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Xuân Thụ
Năm: 1995
18. Vũ Thanh Minh (2003), "Nghiên cứu ứng dụng cắt ruột thừa nội soi trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng cắt ruột thừa nội soitrẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Tác giả: Vũ Thanh Minh
Năm: 2003
19. Nguyễn Quang Quyền (1993), Giải phẫu bụng, Nhà xuất bản y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu bụng
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhà xuất bản y họcHà Nội
Năm: 1993
20. Đỗ Kim Sơn, Trần Bình Giang (1999), "Phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Việt Đức", Tóm tắt những công trình nghiên cứu khoa học, Đại hội ngoại khoa lần thứ X, Tập I,pp. 93-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi tại Bệnhviện Việt Đức
Tác giả: Đỗ Kim Sơn, Trần Bình Giang
Năm: 1999
21. Nguyễn Quý Tảo (1986), "Viêm ruột thừa", Giải phẫu bệnh các phủ tạng, Học viện Quân Y, pp. 65-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm ruột thừa
Tác giả: Nguyễn Quý Tảo
Năm: 1986
23. Nguyễn Xuân Thụ (1991), Bệnh lý ngoại khoa sau đại học, Học viện Quân Y, pp. 293 - 297 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý ngoại khoa sau đại học
Tác giả: Nguyễn Xuân Thụ
Năm: 1991
24. Nguyễn Ấu Thực (2002), Phúc mạc viêm. Bệnh học ngoại khoa sau đại học. NXB Quân đội nhân dân, Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học ngoại khoa sauđại học
Tác giả: Nguyễn Ấu Thực
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2002
25. Lê Dũng Trí, Phạm Như Hiệp, Lê Lộc và CS (2006), "Phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa viêm ở trẻ em: Kinh nghiệm qua 500 trường hợp tại BVTW Huế", Tạp chí y học thực hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nộisoi cắt ruột thừa viêm ở trẻ em: Kinh nghiệm qua 500 trường hợp tạiBVTW Huế
Tác giả: Lê Dũng Trí, Phạm Như Hiệp, Lê Lộc và CS
Năm: 2006
26. Đào Tuấn (2007), "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc do viêm ruột thừa ở người lớn tại Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trịviêm phúc mạc do viêm ruột thừa ở người lớn tại Bệnh viện Xanh PônHà Nội
Tác giả: Đào Tuấn
Năm: 2007
27. Nguyễn Văn Xuyên (1997), Viêm phúc mạc. Bệnh học ngoại khoa bụng. Học viện Quân Y.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học ngoại khoabụng
Tác giả: Nguyễn Văn Xuyên
Năm: 1997
28. Aaron M, Merhoff G. et al. (2000), "Laparoscopic versus open Appendectomy", Am.J. Surg, 79pp. 375-381 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic versus openAppendectomy
Tác giả: Aaron M, Merhoff G. et al
Năm: 2000
29. Arnold P, Friedrich Gotz. et al. (1993), "Laparoscopic appendectomy", World.J.Surg, 17(1), pp. 123-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopicappendectomy
Tác giả: Arnold P, Friedrich Gotz. et al
Năm: 1993
30. Aziz O, Athanasiou T, Tekkis PP. et al. (2006), "Laparoscopic versus open appendectomy in children: a metaanalysis", Ann Surg, 243:pp. 17- 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Laparoscopic versusopen appendectomy in children: a metaanalysis
Tác giả: Aziz O, Athanasiou T, Tekkis PP. et al
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w