ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO STAPHYLOCOCCUS AUREUS

41 85 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT DO STAPHYLOCOCCUS AUREUS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Vế C LINH ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị BƯNH NH¢N NHIƠM KHN HUỸT DO STAPHYLOCOCCUS AUREUS ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Vế C LINH ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị BƯNH NH¢N NHIƠM KHN HUỸT DO STAPHYLOCOCCUS AUREUS Chun ngành: Truyền nhiễm Mã số 60720153 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Vũ Huy TS Tạ Thị Diệu Ngân Hà Nội – 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BVBNĐTƯ Bệnh viện bệnh nhiệt đới Trung ương CRP Protein phản ứng C PCT Procalcitonin MSSA Methicillin susceptible Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng nhạy với methicillin) MRSA Methicillin resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu kháng methicillin) Fc Fragment cristallizable IgG Imunoglobulin G TSST Toxic Shock Syndrome toxin ( Độc tố gây hội chứng sốc) TSS Toxic Shock Syndrome ( hội chứng sốc nhiễm độc) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Những hiểu biết tụ cầu vàng 1.1.1 Vi khuẩn học 1.1.2 Cơ chế gây bệnh .4 1.1.3 Các nhiễm khuẩn tụ cầu vàng gây 1.2 Nhiễm khuẩn huyết tụ cầu vàng 1.2.1 Chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết tụ cầu vàng .8 1.2.2 Điều trị 1.2.3 Tụ cầu vàng kháng methicillin .11 1.2.4 Tiên lượng .14 1.3 Các nghiên cứu nhiễm khuẩn huyết tụ cầu vàng 14 1.3.1 Tình hình nhiễm khuẩn huyết tụ cầu vàng Việt Nam 14 1.3.2 Tình hình nhiễm khuẩn huyết tụ cầu vàng giới .15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn vào .16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Địa điểm thời gian 16 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.3.2 Cớ mẫu kỹ thuật chọn mẫu 17 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 17 2.3.4 Công cụ nghiên cứu 17 2.3.5 Các nội dung nghiên cứu 18 2.3.6 Một số định nghĩa dùng nghiên cứu 18 2.3.7 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị nhiễm khuẩn huyết S.aureus 20 2.4 Đạo đức nghiên cứu 21 2.5 Xử lý số liệu 21 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 22 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .22 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết S.Aureus 22 3.3 Nhận xét kết điều trị tình trạng kháng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết S.Aureus .22 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 23 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết S.Aureus 23 4.2 Nhận xét kết điều trị tình trạng kháng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết S.Aureus .23 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số chế kháng kháng sinh tụ cầu vàng 13 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 22 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 22 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo vùng 22 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh mạn tính sẵn có .22 Bảng 3.5 Tỷ lệ định đường vào vi khuẩn 22 Bảng 3.6 Các triệu chứng lâm sàng thời điểm nhập viện 22 Bảng 3.7 Một số thay đổi huyết học 22 Bảng 3.8 Một số thay đổi sinh hóa 22 Bảng 3.9 Đặc điểm marker nhiễm trùng nhập viện 22 Bảng 3.10 Tỷ lệ ổ nhiễm trùng di bệnh 22 Bảng 3.11 Tỷ lệ suy tạng 22 Bảng 3.12 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh tụ cầu vàng 22 Bảng 3.13 Kết điều trị kháng sinh sau ngày lâm sàng .22 Bảng 3.14 Kết điều trị kháng sinh sau ngày xét nghiệm 22 Bảng 3.15 Kết điều trị kháng sinh sau ngày lâm sàng .22 Bảng 3.16 Kết điều trị kháng sinh sau ngày xét nghiệm 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Tụ cầu vi khuẩn thuộc nhóm cầu khuẩn Gram dương, phổ biến mơi trường tự nhiên [1], [2] Theo kết nghiên cứu giới Việt Nam, tụ cầu vi khuẩn nhiễm trùng phổ biến cộng đồng và bệnh viện Về phương diện vi sinh, tụ cầu gồm có 13 lồi, có lồi có vai trò quan trọng y học tụ cầu vàng (Staphylococcus Aureus), tụ cầu trắng (Staphylococcus Epydermidis) Staphylococcus Saprophyticus Trong tụ cầu trắng xem nguyên gây bệnh địa suy giảm miễn dịch tụ cầu vàng nguyên gây bệnh quan trọng người khỏe mạnh Tụ cầu vàng gây bệnh cảnh lâm sàng đa dạng mụn nhọt da, chốc lở trẻ nhỏ, viêm tủy xương, viêm phổi lứa tuổi Thậm chí tụ cầu vàng gây nhiều bệnh cảnh nặng, tỷ lệ tử vong cao viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn số địa đặc biệt, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não mủ [1], [2], [3], [4], [5], [6] Cho đến y học phát nhiều kháng sinh kháng tụ cầu, đặc biệt tụ cầu vàng Tuy nhiên vào nửa sau kỷ 20 vấn đề khác trở thành vấn đề thời mà nhà lâm sàng toàn cầu phải quan tâm tượng kháng kháng sinh tụ cầu với Methicillin, cephalosporin Đây trở ngại lớn dẫn đến thất bại điều trị gia tăng chi phí điều trị tạo gánh nặng cho gia đình xã hội Trong nhiều năm qua bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương tiếp nhận nhiều bệnh nhân mắc bệnh nhiễm trùng mà nguyên gây bệnh xác định tụ cầu vàng Các trường hợp nhiễm tụ cầu vàng thường có nhiều biến chứng phức tạp sốc, suy hơ hấp, có ổ di bệnh quan đồng thời bệnh nhân nhiễm tụ cầu vàng kháng thuốc dẫn đến nhiều khó khăn điều trị kéo dài thời gian điều trị Để góp phần tìm hiểu thêm bệnh cảnh nhiễm khuẩn huyết tụ cầu, biến chứng hay gặp khó khăn điều trị bệnh, chúng tơi tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Staphylococcus Aureus” Với hai mục tiêu sau: 1) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết tụ cầu vàng bệnh nhân điều trị bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương từ năm 2013 đến 2018 2) Nhận xét kết điều trị tính nhạy cảm khángsinh chủng tụ cầu vàng phân lập cấc bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Những hiểu biết tụ cầu vàng 1.1.1 Vi khuẩn học Tụ cầu vi khuẩn biết từ lâu, có vai trò gây bệnh quan trọng cho người Năm 1880 Alexander – Ogston nhà phẫu thuật người Scotitsh chứng minh có loại vi khuẩn gây nên ổ áp xe người gây bệnh thực nghiệm loại vi khuẩn này, khoảng thời gian Louis Paster có kết luận tương tự Tới năm 1882 Alexander – Ogston đặt tên cho loại vi khuẩn Staphylococcus, theo tiếng Hy lạp Staphyle có nghĩa chùm, coccus có nghĩa hạt, việc đặt tên dựa vào hình thái vi khuẩn hình cầu đứng thành cụm Tới năm 1884 Rossenbach – nhà phẫu thuật người Đức đặt tên cho vi khuẩn Staphylococcus Aureus, theo tiếng Latin Aurum có nghĩa vàng để việc khuẩn lạc có màu vàng chanh mơi trường nuôi cấy [1], [7] Tụ cầu vàng thành viên hệ vi khuẩn chí bình thường người, nằm da, niêm mạc mũi họng, âm đạo,… Ở người khỏe mạnh, tỷ lệ mang vi khuẩn từ 20 – 50% tỷ lệ cao người có tình trạng suy giảm miễn dịch, tiêm chích ma túy, tiểu đường, người lọc máu, bị tổn thương da [2] Tụ cầu vàng vi khuẩn Gram (+) có kích thước 0.8 – 1µm, khơng lơng, khơng nha bào, đứng thành hình chùm nho, tồn nhiệt độ cao, gây bệnh sau thời gian dài tồn ngồi mơi trường Tụ cầu vàng loại dễ nuôi cấy, phát triển nhiệt độ 1040oC với nồng độ muối cao tới 10%, phát triển điều kiện hiếu kị khí Trên mơi trường thạch thường tạo khuẩn lạc S nhẵn, đường kính 1-2 mm, khuẩn lạc thường có màu vàng chanh Tụ cầu vàng tiết số độc tố, thành phần kháng nguyên vi khuẩn có khả gây bệnh cho thể người Tụ cầu vàng thường có mặt da niêm mạc Nếu da niêm mạc bị tổn thương phẫu thuật chấn thương, tụ cầu vàng xâm nhập vào thể, nhờ yếu tố độc lực, phát triển tạo thành ổ áp xe chỗ nông, vi khuẩn phát triển, đặc biệt người sức đề kháng yếu xâm nhập vào bạch mạch dẫn tới bệnh cảnh lâm sàng nhiễm khuẩn huyết 1.1.2 Cơ chế gây bệnh Nhiễm khuẩn gây tụ cầu thường phối hợp yếu tố độc lực tụ cầu giảm sút sức đề kháng thể Khả sống sót môi trường khắc nghiệt, thành phần vách tế bào, enzym, độc tố làm đẩy mạnh xâm nhập vi khuẩn vào thể, tồn đại thực bào, đề kháng kháng sinh tự nhiên vi khuẩn Đối với vật chủ nguyên vẹn hàng rào da, niêm mạc, số lượng đầy đủ bạch cầu, loại bỏ vật lạ tổ chức chết Yếu tố vi khuẩn [1], [8] Các thành phần tế bào vi khuẩn bao gồm lớp peptidoglycan giúp vi khuẩn sống môi trường khắc nghiệt Trên thành tế bào acid teichoic nối peptidoglycan với protein A Acid teichoic có chức hoạt hóa bổ thể, góp phần vào việc tụ cầu bám dính vào niêm mạc mũi Protein A gắn với phần Fc IgG giúp cho việc ngăn chặn bạch cầu thực bào vi khuẩn Tụ cầu tiết coagulase giúp cho việc tạo fibrin quanh tụ cầu tránh cho tụ cầu bị thực bào, làm đơng huyết tương, tắc mạch máu nhỏ yếu tố để phân biệt tụ cầu vàng với vi khuẩn khác Men coagulase men đóng vai trò quan trọng q trình gây bệnh tụ cầu vàng Ngoài tụ cầu vàng tiết men hyaluronidase gây phá vỡ liên kết mơ, góp phần làm tụ cầu vàng xâm nhập vào mô dễ dàng Tụ 21 - Tất thông tin nghiên cứu đối tượng nghiên cứu giữ kín mã hóa - Các xét nghiệm sử dụng nghiên cứu xét nghiệm thường quy, theo hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh viện 2.5 Xử lý số liệu  Sử dụng phần mềm SPSS 16 để xử lý số liệu  Các thuật tốn áp dụng:  Tính giá trị trung bình, trung vị biến định lượng  Tính tỉ lệ phần trăm biến định tính  So sánh trung bình hai nhóm (Mann-Whitney test)  So sánh trung bình nhiều hai nhóm (Kruskal Wallis test)  So sánh tỉ lệ nhóm (Kiểm định bình phương) CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ 22 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo vùng Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh mạn tính sẵn có Bảng 3.5 Tỷ lệ định đường vào vi khuẩn 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết S.Aureus Bảng 3.6 Các triệu chứng lâm sàng thời điểm nhập viện Bảng 3.7 Một số thay đổi huyết học Bảng 3.8 Một số thay đổi sinh hóa Bảng 3.9 Đặc điểm marker nhiễm trùng nhập viện Bảng 3.10 Tỷ lệ ổ nhiễm trùng di bệnh Bảng 3.11 Tỷ lệ suy tạng 3.3 Nhận xét kết điều trị tình trạng kháng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết S.Aureus Bảng 3.12 Mức độ nhạy cảm với kháng sinh tụ cầu vàng Bảng 3.13 Kết điều trị kháng sinh sau ngày lâm sàng Bảng 3.14 Kết điều trị kháng sinh sau ngày xét nghiệm Bảng 3.15 Kết điều trị kháng sinh sau ngày lâm sàng Bảng 3.16 Kết điều trị kháng sinh sau ngày xét nghiệm CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết S.Aureus - Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng - Đặc điểm lâm sàng 23 - Các biến chứng hay gặp - Đặc điểm cận lâm sàng 4.2 Nhận xét kết điều trị tình trạng kháng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết S.Aureus - Nhận xét kết điều trị NKH - Nhận xét kháng sinh đồ đối chiếu với kết điều trị 24 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết S.Aureus - Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng Đặc điểm lâm sàng Các biến chứng hay gặp Đặc điểm cận lâm sàng Nhận xét kết điều trị tình trạng kháng kháng sinh bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết S.Aureus - Nhận xét kết điều trị NKH - Nhận xét kháng sinh đồ đối chiếu với kết điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Phùng (2009) Vi khuẩn y học Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 45-57 Anthony S Fauci; Eugene Braunwald (2009) Staphyloccocus infection Harrison's Manual of Medicine, Mc Graw Hill, New York, 489 - 496 Oto M (2012) How Staphylococcus aureus breaches our skin to cause infection J Infect Dis, 205(10), 1483 - 1485 Hill E E, Vanderschueren S, Verhaegen J et al (2007) Risk factors for infective endocarditis and outcome of patients with Staphylococcus aureus bacteremia Mayo Clin Proc, 82 (10), 1165-1169 Fowler V G, Miro J M., Hoen B et al (2005) Staphylococcus aureus endocarditis: a consequence of medical progress JAMA, 293 (24), 30123021 Dinges M M, Orwin P M, Schlievert P M (2000) Exotoxins of Staphylococcus aureus Clin Microbiol Rev, 13 (1), 16-34, table of contents Ogston A (1882) Micrococcus poisoning J Anat 1882, 17:24-58, Azavedo J de, Arbuthnott J.P (1981) Prevalence of epodemolytic toxin in clinical isolates of Staphylococcus aureus J Med Microbiol, 14(3), 341 - 344 Bhavan K P, Marschall J, Olsen M A et al (2010) The epidemiology of hematogenous vertebral osteomyelitis: a cohort study in a tertiary care hospital BMC Infect Dis, 10, 158 10 Toro C M, Janvier J, Zhang K et al (2014) Community-associated methicillin-resistant Staphylococcus aureus necrotizing pneumonia without evidence of antecedent viral upper respiratory infection Can J Infect Dis Med Microbiol, 25 (3), e76-82 11 Huda T, Nair H, Theodoratou E et al (2011) An evaluation of the emerging vaccines and immunotherapy against staphylococcal pneumonia in children BMC Public Health, 11 Suppl 3, S27 12 Argudin M A, Mendoza M C and Rodicio M R (2010) Food poisoning and Staphylococcus aureus enterotoxins Toxins (Basel), (7), 17511773 13 Todd J, Fishaut M, Kapral F et al (1978) Toxic-shock syndrome associated with phage-group-I Staphylococci Lancet, (8100), 11161118 14 Gopal A K, Fowler V G, Shah M et al (2000) Prospective analysis of Staphylococcus aureus bacteremia in nonneutropenic adults with malignancy J Clin Oncol, 18 (5), 1110-1115 15 El-Ahdab F, Benjamin D K, Wang A et al (2005) Risk of endocarditis among patients with prosthetic valves and Staphylococcus aureus bacteremia Am J Med, 118 (3), 225-229 16 El Atrouni W I, Knoll B M, Lahr B D et al (2009) Temporal trends in the incidence of Staphylococcus aureus bacteremia in Olmsted County, Minnesota, 1998 to 2005: a population-based study Clin Infect Dis, 49 (12), e130-138 17 Rhee Y, Aroutcheva A, Hota B et al (2015) Evolving Epidemiology of Staphylococcus aureus Bacteremia Infect Control Hosp Epidemiol, 36 (12), 1417-1422 18 Tong S Y, Davis J S, Eichenberger E et al (2015) Staphylococcus aureus infections: epidemiology, pathophysiology, clinical manifestations, and management Clin Microbiol Rev, 28 (3), 603-661 19 Liu C, Bayer A, Cosgrove S E et al (2011) Clinical practice guidelines by the infectious diseases society of america for the treatment of methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections in adults and children Clin Infect Dis, 52 (3), e18-55 20 Lopez-Cortes L E, Del Toro M D, Galvez-Acebal J et al (2013) Impact of an evidence-based bundle intervention in the quality-of-care management and outcome of Staphylococcus aureus bacteremia Clin Infect Dis, 57 (9), 1225-1233 21 Sutherland R, Croydon E A and Rolinson G N (1970) Flucloxacillin, a new isoxazolyl penicillin, compared with oxacillin, cloxacillin, and dicloxacillin Br Med J, (5733), 455-460 22 Nissen J L, Skov R, Knudsen J D et al (2013) Effectiveness of penicillin, dicloxacillin and cefuroxime for penicillin-susceptible Staphylococcus aureus bacteraemia: a retrospective, propensity-scoreadjusted case-control and cohort analysis J Antimicrob Chemother, 68 (8), 1894-1900 23 Chang F Y, Peacock J E, Musher D M et al (2003) Staphylococcus aureus bacteremia: recurrence and the impact of antibiotic treatment in a prospective multicenter study Medicine (Baltimore), 82 (5), 333-339 24 Fowler V G, Kong L K, Corey G R et al (1999) Recurrent Staphylococcus aureus bacteremia: pulsed-field gel electrophoresis findings in 29 patients J Infect Dis, 179 (5), 1157-1161 25 Fowler V G, Boucher H W, Corey G R et al (2006) Daptomycin versus standard therapy for bacteremia and endocarditis Staphylococcus aureus N Engl J Med, 355 (7), 653-665 caused by 26 Cosgrove S E, Vigliani G A, Fowler V G et al (2009) Initial low-dose gentamicin for Staphylococcus aureus bacteremia and endocarditis is nephrotoxic Clin Infect Dis, 48 (6), 713-721 27 Shurland S, Zhan M ,Bradham Dd et al Comparison of mortality risk associated with bacteremia due to methicillin-resistant and methicillinsusceptible Staphylococcus aureus (0899-823X (Print)), 28 Cavalcanti A B, Goncalves A R, Almeida C S et al (2010) Teicoplanin versus vancomycin for proven or suspected infection Cochrane Database Syst Rev, (6), CD007022 29 Saravolatz L D, Stein G E and Johnson L B(2011) Ceftaroline: a novel cephalosporin with activity against methicillin-resistant Staphylococcus aureus Clin Infect Dis, 52 (9), 1156-1163 30 Stevens D L, Herr D, Lampiris H et al (2002) Linezolid versus vancomycin for the treatment of methicillin-resistant Staphylococcus aureus infections Clin Infect Dis, 34 (11), 1481-1490 31 Phan Kim Anh (1972 - 1974) Một vài nhận xét vi khuẩn gâu nhiễm trùng huyết hai năm 1970 - 1971 Tài liệu nghiên cứu sản phụ khoa, Tổng hội Y học Việt Nam, Tài liệu nghiên cứu sản phụ khoa, 68 - 76 32 Nguyễn Đức Ngõa (1984) Đặc điểm lâm sàng 51 trường hợp nhiễm khuẩn huyết điều trị viện quân y 103 từ năm 1977 - 1983 Khóa luận tốt nghiệp chuyên khoa 2, 33 Nguyễn Xuân Hùng (1987) Nhận xét lâm sàng, vi khuẩn, điều trị 30 trường hợp nhiễm khuẩn huyết sản khoa khoa lây bệnh viện Bạch Mai 1977 - 1986 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, 34 Nguyễn Quang Tuấn (1988) Nhiễm khuẩn huyết sản khoa Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học Trường đại học Y Hà Nội, 35 Mylotte R.M, Allen J.C, Beam TR.Jr (1983) Staphylococcus aureus bacteremia: a prospective study South Med J, 76(9), 1131-1135 36 Dellinger RP Levy MM Rhodes A et al (2013) Suriving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Severe Sepsis and Septic Shock Critical Care Medicine and Intensive Care Medicine, 41(2), 580 - 637 37 Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn (2012) Tình trạng sepsis nặng sốc nhiễm khuẩn Hồi sức cấp cứu chống độc, Bệnh viện Bạch Mai, 1118 38 Murray M.J, Coursin D.B (1993) Multiple organ dysfunction syndrom Jale J Biol Med, 66(5), 501-510 Mẫu bệnh án bệnh nhiễm khuẩn huyết tụ cầu vàng Họ tên:…………………………… Tuổi…… Giới…… Nghề nghiệp…… Địa chỉ: Số hồ sơ bệnh án: Ngày vào viện: Ngày viện: Tổng số ngày điều trị: Bệnh nhân điều trị tuyến trước: □ Có □ Khơng Chẩn đốn tuyến trước: □ Có □ Khơng Nếu có, ghi rõ chẩn đoán:……… 10 Thuốc dùng Kháng sinh □ Khơng dùng □ Có dùng Kháng sinh 1: Tên:………………………Thời gian dùng:…….ngày Kháng sinh 2: Tên:………………………Thời gian dùng:…….ngày Kháng sinh 3: Tên:………………………Thời gian dùng:…….ngày Kháng sinh 4: Tên:………………………Thời gian dùng:…….ngày 11 Tiền sử: □ Tiêm chích □ Phẫu thuật □ Đái tháo đường □ HIV □ Xơ gan □ Tăng huyết áp □ Bệnh lý ác tính □ Bệnh hệ thống □ Suy thận mạn □ Bệnh tim mạch □ Bệnh khác Tên bệnh: 12 Thời gian bị bệnh đến vào viện: ngày 13 Lý vào viện: □ Sốt □ Ho □ Đau ngực □ Khó thở □ Khác:…… 13 Các triệu chứng đến thời điểm nhập viện Triệu chứng xuất □ Sốt □ Đau bụng □ Đau ngực □ Buồn nôn □ Đau đầu □ Ho □ Khó thở Các triệu chứng lâm sàng Sốt: □ Khơng □ Có Xuất ngày thứ …… bệnh - Số ngày sốt: ngày o - Mức độ: □ 37.5 C – 38.5 oC □ 38.5 oC - 39.5 oC □ > 39.5 oC - Tính chất:□ Sốt liên tục □ Sốt □ Sốt rét run Các triệu chứng khác Rối loạn tiêu hóa □ Có □ Khơng Ăn □ Có □ Khơng Ho □ Có □ Khơng Khó thở □ Có □ Khơng Tổn thương da □ Có □ Khơng Tiêu chảy □ Có □ Khơng Mệt mỏi □ Có □ Khơng Gầy sút cân □ Có □ Khơng Nơn, buồn nơn □ Có □ Khơng Gan to □ Có □ Khơng Vàng da □ Có □ Khơng Lách to □ Có □ Khơng Phù □ Có □ Khơng Cổ trướng □ Có □ Khơng Tràn dịch màng phổi □ Có □ Khơng Rales phổi □ Có □ Khơng Xuất huyết tiêu hóa □ Có □ Khơng Sốc nhiễm khuẩn □ Có □ Không Triệu chứng khác: ………………………………………………………………………… 14 Xét nghiệm Kết Siêu âm: □ Có làm □ Khơng làm Gan to □ Có □ Khơng Lách to □ Có □ Khơng Sỏi thận □ Có □ Khơng Ghi rõ bất thường khác:………………………………………………… Kết CT ngực: □ Có làm □ Khơng làm Viêm phổi: □ Có □ Khơng Vị trí viêm: □ Thùy trái □ Thùy phải □ Cả Áp xe phổi □ Có □ Khơng Vị trí áp xe: □ Thùy trái □ Thùy phải □ Cả Tràn dịch Màng phổi □ Có □ Khơng Tràn khí Màng phổi □ Có □ Khơng Bất thường khác: □ Có □ Khơng …………………………………………………………………… Kết xq Phổi: □ Có làm □ Khơng làm □ Bình thường □ Cơ hồnh bị đẩy lên cao □ Tràn dịch màng phổi □ Bất thường khác Kết dương tính với bệnh phẩm Bệnh phẩm Có Khơng Vi khuẩn Ngày cấy Máu Dịch não tủy Dịch màng phổi Dịch màng bụng Nước tiểu Đờm Mủ da Khác Xét nghiệm huyết học Vào viện HC Hb Hct BC ĐNTT BCAT TC Máu lắng PT % Sau ngày Sau ngày Ra viện PT s APTT INR Sinh hóa máu Vào viện Ngày thứ Ngày thứ Ra viện Ure Creatinin Glucose Albumin AST ALT ALP Na+ K+ CRP Bilirubin PCT Kết kháng sinh đồ: Tên vi khuẩn phân lập Loại bệnh phẩm: máu, mủ,… Ngày lấy bệnh phẩm Amikacin Amoxicillin + clavulanic acid Ampicillin Ampicillin + sulbactam Azithromycin Aztreonam Cefepime Cefoperazone Ceftazidime Ceftriaxone Cefuroxime Cephalothin Chloramphenicol Ciprofloxacin Clindamycin Co-trimoxazole Doxycycline Ertapenem Erythromycin Gentamicin Imipenem Levofloxacin Netilmicin Norfloxacin Oxacillin Oxfloxacin Penicillin G Piperacillin + tazobactam Ticarcillin + clavulanic acid Tobramycin Vancomycin _ _ _ (S _ = Sensitive, R = Resistant, I = Intermediate) 15 Điều trị a Thuốc kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm sử dụng ban đầu: Tên thuốc KS Ngày bắt đầu Ngày kết thúc b Diễn biến trình điều trị ( Đánh dấu bệnh nhân có biểu hiện, khơng đánh dấu bệnh nhân khơng có hết biểu đó) Triệu chứng Sốt Đau bụng Gan to Hạ huyết áp Sốc NK Thoát sốc N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 Ngừng tim XHTH - Hạ huyết áp tình trạng HATT

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và

  • KếT QUả ĐIềU TRị BệNH NHÂN NHIễM KHUẩN HUYếT DO STAPHYLOCOCCUS AUREUS

  • ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và

  • KếT QUả ĐIềU TRị BệNH NHÂN NHIễM KHUẩN HUYếT DO STAPHYLOCOCCUS AUREUS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan