KHẢO sát TÌNH TRẠNG TUÂN THỦ DÙNG THUỐC và SA sút TRÍ TUỆ ở NGƯỜI CAO TUỔI đái THÁO ĐƯỜNG TYP II điều TRỊ nội TRÚ tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

46 137 2
KHẢO sát TÌNH TRẠNG TUÂN THỦ DÙNG THUỐC và SA sút TRÍ TUỆ ở NGƯỜI CAO TUỔI đái THÁO ĐƯỜNG TYP II điều TRỊ nội TRÚ tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI HONG MINH HNG KHảO SáT TìNH TRạNG TUÂN THủ DùNG THUốC Và SA SúT TRí TUệ NGƯờI CAO TUổI ĐáI THáO ĐƯờNG TYP II ĐIềU TRị NộI TRú TạI BệNH VIệN LÃO KHOA TRUNG ¦¥NG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG MINH HƯƠNG KHảO SáT TìNH TRạNG TUÂN THủ DùNG THUốC Và SA SúT TRí TUệ NGƯờI CAO TUổI ĐáI THáO ĐƯờNG TYP II ĐIềU TRị NộI TRú TạI BệNH VIệN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh: Ni khoa Mó s: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Thị Kim Thanh HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Trên toàn giới tỷ lệ người mắc bệnh đái tháo đường ngày gia tăng Tỷ lệ ĐTĐ typ toàn giới vào khoảng 150 triệu người, dự đoán tăng lên 300 triệu người vào năm 2025 [1] Số người già toàn giới ngày tăng, chiếm khoảng 8,3% dân số giới dự kiến lên đến 30% vào năm 2050 [2] Đái tháo đường bệnh mãn tính nên cần theo dõi, điều trị kéo dài đến hết đời Dùng thuốc đúng, đủ liều, đều đặn, tích cực thay đổi lối sống thực chế độ ăn hợp lý, đảm bảo đủ dinh dưỡng yếu tố vi lượng, giảm cân cân, thay đổi thói quen hút thuốc lá, hạn chế bia rượu, tăng cường hoạt động thể lực ở mức độ phù hợp, định kỳ kiểm tra số glucoze máu có thể kiểm sốt được glucoze máu Kiểm sốt tốt glucoze máu có thể phịng được biến chứng, giúp người bệnh (NB) làm việc bình thường, kéo dài tuổi thọ nâng cao chất lượng sống, giảm nhẹ gánh nặng bệnh tật với thân gia đình xã hội Tuy nhiên thực tế việc tuân thủ điều trị của NB vấn đề mà người bệnh (NB) nhà quản lý y tế cần phải quan tâm [3] Cùng với phát triển của kinh tế - xã hội, gia tăng của tuổi thọ trung bình làm cho mơ hình bệnh tật có thay đổi so với trước Các bệnh liên quan tới thối hóa, tuổi già ngày chiếm tỷ lệ cao, đó, sa sút trí tuệ rối loạn phổ biến ở người cao tuổi ngày gia tăng Tỷ lệ mắc sa sút trí tuệ ở cộng đồng khoảng 1%, với người 60 tuổi khoảng 5- 10%, cứ sau mỗi khoảng năm tỷ lệ người bị sa sút trí tuệ tăng lên gấp đôi [4][5] Sa sút trí tuệ suy giảm chức về trí tuệ, trí nhớ, chú ý, phân tích – lý giải Các biểu tiến triển ở mức độ khác cuối cùng người bệnh tùy theo giai đoạn có thể phụ thuộc vào người thân phần hay toàn Năm 2010, tổng số người sa sút trí tuệ toàn giới khoảng 35,6 triệu người tổng chi phí để chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân sa sút trí tuệ chiếm tỷ lệ lớn, ước tính khoảng 604 tỷ đô la Mỹ.[6][7] Bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi có nguy cao bị sa sút trí tuệ Tình trạng ảnh hưởng tới khả tự quản lý thuốc của người bệnh, dẫn đến bệnh nhân có thể phải nhập viện tăng đường huyết giảm đường huyết Hàng năm có nhiều bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi phải nhập việnbệnh việnlãokhoa trung ươn tăng đường huyết hạ đường huyết, chưa có nghiên cứu về khả tuân thủ dùng thuốc ở bệnh nhân đái tháo đường nhập viện tăng giảm đường huyết sa sút trí tuệ.Vì Chúng tơi tến hành nghiên cứu: “Khảo sát tình trạng tuân thủ dùng thuốc sa sút trí tuệ người cao tuổi đái tháo đường typ II điều trị nội trú Bệnh viện Lão khoa Trung ương” với mục tiêu: Phát tình trạng sa sút trí tuệ người đái tháo đường nhập viện tăng đường huyết hạ đường huyết Mối liên quan tuân thủ thuốc bệnh nhân đái tháo đường nhập viện tăng đường máu hạ đường máu sa sút trí tuệ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Đái tháo đường [8] Hội ĐTĐ Hoa Kỳ ADA 2010: “ ĐTĐ nhóm rối loạn chuyển hóa đặc trưng bởi tăng Glucose máu khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin, hai Tăng Glucose máu mạn tính ĐTĐ gây tổn thương, rối loạn chức hay suy nhiều quan, đặc biệt mắt, thận, TK, tim mạch máu” 1.2 Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ [9] 1.2.1 Cơ chế tảng bệnh ĐTĐ - Rối loạn tiết insulin - Tăng sản xuất glucose gan - Giảm thu nhận glucose 1.2.2 Các chế gần - Rối loạn tiết Insulin - Tăng tiết Glucagon - Tăng sản xuất Glucose gan - Tăng ly giải mô mỡ - Tăng tái hấp thu Glucose - Giảm thu nhận Glucose - Giảm tác dụng Incretin - Rối loạn chức chất dẫn truyền TK 1.3 Biến chứng bệnh ĐTĐ 1.3.1 Biến chứng cấp tính - Tăng thẩm thấu tăng Glucose máu - Hạ Glucose máu - Nhiễm toan cetone ĐTĐ - Nhiễm toan acid lactic 1.3.2 Biến chứng mạn tính 1.3.2.1 Biến chứng vi mạch - Bệnh lý võng mạc ĐTĐ: Nguyên nhân chính gây mù - Bệnh lý vi mạch thận (bệnh lý thận ĐTĐ): Nguyên nhân hàng đầu suy thận mạn tiến triển - Biến chứng thần kinh ĐTĐ: Thần kinh ngoại vi, Thần kinh tự chủ 1.3.2.2 Biến chứng mạch máu lớn: TBMMN, BMV, 1.3.2.3 Biến chứng nhiễm trùng 1.3.2.4 Biến chứng khác: tăng HA, Bàn chân ĐTĐ 1.4 Yếu tố nguy hạ ĐH người già[10] Bảng 1.1: Yếu tố nguy hạ ĐH người già Liên quan đến Đái Tháo Đường Liên quan đến lối sống Bệnh thần kinh tự chủvà thuốc ức chế Ăn uống thất thường, quên nhớ giao cảm Uống nhiều rượu Giảm nhận thức Khác: Hội chứng suy tuyến nội tiết -Điều trị insulin sulfonylurea Suy gan -Kiểm soát đường huyết chặt chẽ Dinh dưỡng kém -Phác đồ điều trị phức tạp Suy thận -Uống nhiều thuốc, Thuốc an thần Nhập viện gần 1.5 Biến chứng hạ đường huyết 1.5.1 Định nghĩa: ADA 2005[11] Hạ đường huyết được xác định có biểu triệu chứng của hệ thần kinh thực vật hệ thần kinh trung ương mức đường huyết hạ thấp q; được hồi phục nhanh chóng (trong vịng 10 phút) sau ăn glucose sucrose 1.5.2 Phân loại Hạ ĐH[11] - Tần suất hạ đường huyết nhẹ nặng được đánh giá bảng câu hỏi (ví dụ: số lượng hạ ĐH, số lần ngất phải nhập viện cấp cứu) - Hạ ĐH mức độ nhẹ được định nghĩa xuất triệu chứng hạ ĐH tự hồi phục nhanh chóng cách tiêu thụ đường glucose - Hạ ĐH nghiêm trọng được định nghĩa có xuất của hôn mê, co giật khả tự hồi phục 1.6 Mục tiêu điều trị ĐTĐ cao tuổi[10] 1.6.1 Chiến lược điều trị Kiểm soát đường huyết phần điều trị đa yếu tố để kiểm soát tất yếu tố nguy tim mạch bệnh mạch máu nhỏ Mục đích của kiểm soát đường huyết giảm thiểu biến chứng mạn tính tránh cố hạ đường huyết nặng 1.6.2 Mục tiêu kiểm soát đường huyết người cao tuổi Xác lập mục tiêu đường huyết cho người điều quan trọng đầu tiên, HbA1c không cứ phải 6,5% Mục tiêu nên phù hợp, tùy vào thời gian sống của người bệnh, có bệnh kèm, lợi ích biến chứng vi mạch cân nhắc nguy hạ đường huyết Bảng 1.2:Mục tiêu kiểm soát đường huyết người cao tuổi[10] HbA1C Hội Hội Cựu chiến binh ĐTĐ Hoa Kỳ < 7% -7% cho người có hội sống > 15 năm (chức tốt, khơng bệnh lý kèm theo) - 8% cho người có hội sống 5-15 năm (có bệnh kèm trung bình ) - % cho người có hội sống < năm (có bệnh nặng kèm ) Hội Lão khoa Hoa Kỳ - < 7.5% cho người có chức tốt -8% người bệnh yếu hội sống < năm - Chỉ nên khởi trị thuốc hạ đường huyết glucose máu lúc đói ln > mmol/L sau 2-3 tháng thay đổi lối sống Khi dùng thuốc, tránh để glucose máu thấp 5,0 mmol/L giữ HbA1c từ 7,0% - 7,5% phù hợp 1.7 Những thận trọng ưu điểm nhóm thuốc cho người lớn tuổi 1.7.1 Insulin Khi khởi dùng insulin cân nhắc tất khả làm hạ đường huyết - Phác đồ insulin bản: Khó có phác đồ chung cho việc chuyển từ thuốc viên sang chích insulin ở người có tuổi Có thể bắt đầu tiếp tục thuốc viên liều insulin tác dụng trung bình dài ngủ (cách ln an tồn insulin nhanh-cơ hay insulin pha trộn) NPH chích ngủ làm hạ đường huyết đêm nhiều glargin đỉnh của NPH 6-8h sau chích cortisol thấp về đêm góp phần hạ đường huyết Khi gần sáng, NPH giảm tác dụng cortisol được tiết tăng dần dẫnđến tăng đường huyết Nên chích NPH muộn tốt Những analog tác dụng dài (glargin hay determir) thích hợp NPH Bắt đầu với liều 0.1U/kg, chỉnh liều 1-2 lần tuần theo đường huyết đói Nếu đường huyết khơng thể kiểm sốt được chủn sanginsulin pha trộn - Insulin pha trộn: Phác đồ insulin nhanh vào bữa ăn insulin không nên dùng cho người già, thay vào nên insulin pha trộn 10 1.7.2 Thuốc viên Bảng 1.3:Thận trọng ưu điểm nhóm thuốc cho người lớn tuổi[10] Cẩn trọng Metformin: chọn lựa hàng thứ Già yếu, chán ăn, cân nặng thấp, 80 tuổi ThiếuvitaminB12(25) Sulfonylurea Khi dùng cho người có nguy hạ đường huyết; Tác dụng phụ đường tiêu hóa nhiều Ức chế αglucosidase Insulin TZD (pioglitazone) Meglitinide Ưu điểm Cách dùng Bắt đầu liều thấp tăng dần Glibenclamide ít được ưa chuộng Bắt đầu lần liều thấp nhất, tăng dần sau vài tuần Khởi trị phải cân nhắc Insulin analog -Insulin nền bút tiêm tạo tiện -insulin phối hợp lợi Không ưu tiên cho người Thích hợp cho Khơng dùng cho người già, tăng cân, giữ nước, người suy thận nguy hay mắc ung nguy gãy xương, độc trung bình thư bàng quang* cho gan, Không cần chỉnh liều Ức chế DPP- thuốc hàng thứ hai thích hợp Chỉ vildagliptin Kết hợp với insulin có nghiên cứu đường huyết sau người > 65 tuổi tỏ ăn chưa đạt an tồn Đồng vận Chưa có nhiều liệu Liraglutide có nhiều GLP- người già lợi ích khác (giảm (exenatide huyết áp tâm thu, liraglutide) cải thiện diện mạo thuốc hàng thứ lipid, giảm nguy hai thứ ba tim mạch, giảm cân) 1.8.Khái niệm Sa sút trí tuệ: [12][13][14][15] 32 2.5 Đánh giá mức độ hạ đường huyết - Mức độ nhẹ: triệu chứng vã mồ hơi, run tay chân đói - Mức độ trung bình: đau đầu, thay đổi hành vi, dễ kích thích,giảm khả chú ý, ngủ gà - Mức độ nặng: hôn mê, cảm giác co giật 2.6 Đánh giá tuân thủ thuốc bệnh nhân điều trị theo đơn ngoại trú Thông qua vấn trực tiếp bệnh nhân (khi bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo) người nhà bệnh nhân: - Bạn uống loại thuốc ngày mà bac sỹ kê - Hỏi loại thuốc cụ thể (cho bệnh nhân xem thuốc mà bệnh uống ở nhà theo bác sỹ kê đơn) - Thời gian bệnh nhân uống thuốc (trước ăn hay sau ăn) - Số viên thuốc bệnh nhân uông lần So sánh với đơn thuốc bác sỹ kê Nếu bệnh nhân không thực được 1trong 4câu hỏi được tính không tuân thủ đúng chế độ dùng thuốc - Đánh giá mức độ tuân thủ dùng thuốc theo thang điểm MMAS-8 của Morisky 2.7 Sàng lọc sa sút trí tuệ theo trắc nghiệm Mini – Cog: Thực hiên theo bươc Tổng điểm của trắc nghiệm điểm Đánh gía kết quả: •

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Định nghĩa Đái tháo đường [8]

  • 1.2. Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ [9]

    • 1.2.1. Cơ chế nền tảng trong bệnh ĐTĐ

    • 1.2.2. Các cơ chế mới gần đây

    • 1.3. Biến chứng của bệnh ĐTĐ

      • 1.3.1. Biến chứng cấp tính

      • 1.3.2. Biến chứng mạn tính

      • 1.4. Yếu tố nguy cơ hạ ĐH ở người già[10]

      • 1.5. Biến chứng hạ đường huyết

        • 1.5.1. Định nghĩa: ADA 2005[11]

        • 1.5.2. Phân loại Hạ ĐH[11]

        • 1.6. Mục tiêu điều trị ĐTĐ cao tuổi[10]

          • 1.6.1. Chiến lược điều trị

          • 1.6.2. Mục tiêu kiểm soát đường huyết ở người cao tuổi

          • 1.7. Những thận trọng và ưu điểm của các nhóm thuốc cho người lớn tuổi

            • 1.7.1. Insulin

            • Khi khởi dùng insulin hãy cân nhắc tất cả khả năng làm hạ đường huyết.

            • 1.7.2. Thuốc viên

            • 1.8.Khái niệm Sa sút trí tuệ: [12][13][14][15]

              • 1.8.1.Phân loại sa sút trí tuệ theo nguyên nhân : [12][13][14][15]

              • 1.8.2. Đặc điểm lâm sàng của sa sút trí tuệ [12][13][14][15]:

              • 1.8.3. Chẩn đoán sa sút trí tuệ

              • 1.9. Trắc nghiệm thần kinh – tâm lý áp dụng trong chẩn đoán sàng lọc sa sút trị tuệ

              • 1.10. Đánh giá khả năng tuân thủ thuốc của bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú

              • 2.1.Đối tượng nghiên cứu

                • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chon bệnh nhân

                • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan