1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN KIẾN THỤY THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2005 2015

144 117 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 35,54 MB

Nội dung

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN KIẾN THỤY THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2005 2015 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một vấn đề đang được Đảng và nhà nước quan tâm, có ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về mặt lí luận và thực tiễn, nhằm đẩy mạnh sự phát triển nền kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc chủ chương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngày càng trở nên quan trọng và cấp thiết hơn với một huyện thuần nông như huyện Kiến Thụy. Trong 10 năm qua chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện đã có những chuyển biến theo hướng tích cực cơ cấu cây trồng, vật nuôi đang dần đi vào định hướng sản xuất hàng hóa… đời sống nhân dân ngày càng được nâng lên. Tuy nhiên, tỉ trọng nông nghiệp trong GRDP còn cao, cơ cấu trồng trọt, chăn nuôi thủy sản còn mất cân đối. Đề tài giúp chúng ta nhìn nhận một cách tổng quan về quá trình chuyển dịch, đồng thời có thể định hướng được những xu hướng chuyển dịch trong tương lai và đưa ra những giải pháp hợp lý. Nghiên cứu, đề ra một số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kiến Thụy giai đoạn 2020 2025 với nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau đã tập trung giải quyết một số nhiệm vụ như sau:

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN KIẾN THỤY THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài .6 Quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài .10 Cấu trúc luận văn 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 11 1.1 Cơ sở lý luận .11 1.1.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 11 1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 14 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu chuyển dịch cấu kinh tế 21 1.1.4 Các tiêu chí tiêu đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vận dụng cho cấp huyện 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1 Tổng quan chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng 35 1.2.2 Tổng quan chuyển dịch cấu nơng nghiệp thành phố Hải Phòng 40 Chương CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN KIẾN THỤY GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 .47 2.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 47 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 48 2.2.1 Địa hình .48 2.2.2 Khí hậu .48 2.2.3 Tài nguyên đất 49 2.2.4 Nguồn nước 51 2.2.5 Sinh vật 52 2.2.6 Tài nguyên biển 53 2.3 Nhân tố kinh tế - xã hội 53 2.3.1 Dân cư nguồn lao động 53 2.3.2 Công nghiệp hóa thị hóa 58 2.3.3 Thị trường 59 2.3.4 Chính sách phát triển 60 2.3.5 Cơ sở hạ tầng sở vất chất kỹ thuật 61 2.3.6 Khoa học công nghệ 66 2.3.7 Vốn đầu tư 67 2.4 Đánh giá chung 68 Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN KIẾN THỤY GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 .70 3.1 Khái quát chung 70 3.1.1 Vị trí nơng nghiệp kinh tế .70 3.1.2 Tốc độ tăng trưởng GRDP nông nghiệp 71 3.1.3 Sử dụng lao động nông nghiệp 72 3.2 Hiện trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kiến Thụy .73 3.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành .73 3.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ 96 3.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 102 3.3 Đánh giá q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Kiến Thụy giái đoạn 2005 - 2015 103 3.3.1 Những kết đạt .103 3.3.2 Một số tồn hạn chế 104 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN KIẾN THỤY ĐẾN NĂM 2025 .106 4.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển 106 4.1.1 Quan điểm phát triển 106 4.1.2 Mục tiêu phát triển .108 4.2 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kiến Thụy 109 4.2.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành 109 4.2.2 Định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp theo lãnh thổ .119 4.2.3 Định hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế 120 4.3 Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kiến Thụy 120 4.3.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 120 4.3.2 Chính sách tạo việc làm, hỗ trợ sản xuất 121 4.3.3 Giải pháp giống thị trường .123 4.3.4 Giải pháp phát triển ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật 124 4.3.5 Các giải pháp vốn sách đầu tư sở hạ tầng .125 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GDP GRDP KT-XH CNH - ĐTH KTQD TLSX LLSX CDCCKT TSQG KT CDCCKTNN CCKT GTSX N-L-TS CN-XD DV ĐBSH DT SL KHKT NTTS Tổng sản phẩm nước Tổng sản phẩm địa bàn Kinh tế - xã hội Cơng nghiệp hóa - Đơ thị hố Kinh tế quốc dân Tư liệu sản xuất Lực lượng sản xuất Chuyển dịch cấu kinh tế Tài sản quốc gia Kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Cơ cấu kinh tế Giá trị sản xuất Nông lâm thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Đồng sơng hồng Diện tích sản lượng Khoa học kỹ thuật Nuôi trồng thủy sản DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu GDP vùng ĐBSH chia theo ngành kinh tế 37 Bảng 1.2 Quy mô cấu GTSX phân theo khu vực kinh tế TP Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2015 (giá thực tế) 41 Bảng 1.3 Cơ cấu GTSX theo thành phần kinh tế TP Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2015 (giá hành) 42 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất tự nhiên huyện Kiến Thụy năm 2015 50 Bảng 2.2 Biến động diện tích đất nơng nghiệp huyện Kiến Thụy giai đoạn 2010 - 2015 51 Bảng 2.3 Quy mô tốc độ tăng dân số huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 54 Bảng 2.4.Thực trạng lao động việc làm năm 2005 - 2015 56 Bảng 2.5 Chất lượng lao động năm 2015 toàn thành phố huyện Kiến Thuỵ 57 Bảng 3.1 Quy mô cấu GRDP huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 70 Bảng 3.2 Quy mô cấu GRDP ngành nông nghiệp huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 (giá hành) 71 Bảng 3.3 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2005 - 2015 72 Bảng 3.4 GTSX, tốc độ tăng trưởng cấu GTSX nông nghiệp huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 74 Bảng 3.5 GTSX, tốc độ tăng trưởng cấu GTSX nông nghiêp phân theo ngành huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 75 Bảng 3.6 Diện tích, sản lượng, GTSX Cơ cấu DT, SL, GTSX loại trồng phân theo nhóm trồng huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015.78 Bảng 3.7 Diện tích, sản lượng, GTSX cấu DT, SL, GTSX lương thực huyện kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 79 Bảng 3.8 GTSX, cấu GTSX tốc độ tăng trưởng ngành chăn nuôi huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 83 Bảng 3.9 Quy mô cấu quy mô đàn, sản lượng, GTSX số loại gia súc huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 .85 Bảng 3.10 Quy mô đàn, sản lượng GTSX số loại gia cầm huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 88 Bảng 3.11 GTSX cấu GTSX thủy sản huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 2015 90 Bảng 3.12 Sản lượng cấu sản lượng thủy sản huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 91 Bảng 3.13 Sản lượng cấu sản lượng theo sản phẩm thủy sản huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 92 Bảng 3.14 GTSX, cấu GTSX ngành lâm nghiệp huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 (giá hành) 95 Bảng 3.15: Diện tích, dân số tiểu vùng nơng nghiệp huyện Kiến Thụy năm 2015 96 Bảng 3.16 GTSX cấu GTSX ngành nông nghiệp tiểu vùng nông nghiệp huyện Kiến Thụy giai đoạn 2008 – 2015 (giá hành) 101 Bảng 3.17 GTSX cấu GTSX ngành thủy sản tiểu vùng nông nghiệp huyện Kiến Thụy giai đoạn 2008 – 2015 (Giá hành) 101 Bảng 4.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Kiến Thụy 109 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Biểu đồ suất lúa đồng sông Hồng năm 2015 .38 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu GTSX nông nghiệp phân theo ngành huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 (%) 76 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu GTSX ngành chăn ni phân theo nhóm vật nuôi huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 84 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi gia súc huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 – 2015 87 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu GTSX thủy sản huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 .90 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu sản lượng thủy sản huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 91 Biểu đồ 3.6 Cơ cấu sản lượng theo sản phẩm thủy sản huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 93 Biểu đồ 3.7 Cơ cấu GTSX nông nghiệp tiểu vùng huyện Kiến Thụy giai đoạn 2008 – 2015 97 Biểu đồ 3.8 Cơ cấu GTSX thủy sản tiểu vùng huyện Kiến Thụy giai đoạn 2008 - 2015 98 Biểu đồ 3.9 Cơ cấu GTSX nông nghiêp tiểu vùng huyện Kiến Thụy giai đoạn 2008 – 2015 99 Biểu đồ 3.10 Cơ cấu GTSX thủy sản tiểu vùng huyện Kiến Thụy giai đoạn 2008 2015 100 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Bản đồ hành huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 46 Bản đồ 2: Bản đồ nguồn lực phát triển nông nghiệp huyện Kiến Thụy 2015 63 Bản đồ 3: Bản đồ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 105 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thành phố cảng Hải Phòng có bước tiến nhanh có đóng góp ngày lớn quan trọng vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng Đồng sông Hồng nước [38] Trong năm qua, kinh tế Hải Phòng có nhiều cải cách đổi mới, đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân Tuy nhiên, phát triển kinh tế - xã hội thành phố diễn không đồng quận, huyện Điều đặt vấn đề phải phát triển vùng kinh tế động lực quận, huyện, nâng cao đời sống nhân dân địa phương, đồng thời đóng góp vào phát triển chung đất nước [37] Cùng với việc thực mục tiêu thành phố, Kiến Thụy huyện ven biển nông 30,24% dân số lao động khu vực nông nghiệp, nông lâm - thủy sản năm 2005 chiếm 61,52% GRDP đến năm 2015 19,22%, huyện có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp quy mô lớn, cấu sản phẩm đa dạng kinh tế chủ yếu nông nghiệp thuỷ sản Trong năm qua, với tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, cấu kinh tế huyện Kiến Thụy đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố đại hố, phát triển nhanh kinh tế xã hội [43] Chuyển dich cấu kinh tế huyện theo hướng đẩy mạnh nông - ngư, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ du lịch có bước chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, thể rõ cấu ngành, cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Sự chuyển dịch làm thay đổi mặt kinh tế huyện, theo hướng tích cực hơn, đời sống vật chất tinh thần người dân nâng lên, đồng thời giải việc làm cho người lao động huyện địa phương lân cận Tuy nhiên so với yêu cầu đặt ra, tốc độ tăng trưởng kinh tế tồn huyện thấp, có phân hóa xã huyện Dân số tập trung chủ yếu nông Đẩy mạnh mô hình xây dựng hầm Biogas cơng suất lớn xã Tân Phong, Tú Sơn, Minh Tân, Ngũ Phúc Đẩy mạnh mơ hình tổ hợp tác đánh bắt hải sản với quy mơ từ 3-10 tàu có bố trí tàu chuyên đánh cá, tàu làm dịch vụ, thành lập theo nguyên tắc cùng: nghề, ngư trường, địa bàn cư trú sở tự nguyện, bình đẳng, dân chủ, có hợp tác thực thành viên có lợi Có quy chế quản lý thông tin liên lạc, tạo sở pháp lý để xây dựng, đạo tổ chức quản lý sản xuất biển có hiệu Các tổ hình thành quỹ hỗ trợ chung với nhiều tên gọi khác nhau, nguồn hình thành tổ viên đóng góp Mục đích việc hình thành quỹ để hỗ trợ, giúp đỡ phục hồi sản xuất bị rủi ro thiên tai, gặp khó khăn, hoạn nạn bất khả kháng Khuyến khích địa phương phát triển mơ hình sản xuất có hiệu kinh tế cao, giải việc làm chỗ cho lao động địa phương; mở rộng mơ hình sản xuất rau màu đặc biệt mơ hình có hợp đồng tiêu thụ; đưa giống trồng có tiềm năng suất, chất lượng, hiệu kinh tế đáp ứng yêu cầu thị trường vào sản xuất 4.3.3 Giải pháp giống thị trường Để ngành nơng nghiệp địa phương phát triển mạnh huyện Kiến Thụy cần thực biện pháp giống thị trường sau: Chuẩn bị đầy đủ cấu giống trồng phục vụ sản xuất năm tình Tập trung giải tốt khâu giống theo công nghệ chất lượng cao, hướng dẫn xã chăm sóc thâm canh quy trình để tăng suất, chất lượng trồng, ứng dụng nhanh tiến khoa học kĩ thuật giống, tích cực khảo nghiệm, tuyển chọn, khu vực hoá làm sở để đưa vào sản xuất đại trà giống có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, phù hợp với yêu cầu thị trường, điều kiện tự nhiên sinh thái Nghiên cứu đưa giống lúa suất, chất lương cao vào sản xuất đạt trà Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất, mở rộng diện tích rau vụ đơng, hoa cảnh hợp với điều kiện tự nhiên sinh thái Phối hợp với Viện Trung tâm, trường đại học thử nghiệp tập đoàn ăn phù hợp tiểu vùng sinh thái, phát triển mạnh sô ăn địa phương có hiệu cao 121 Đẩy mạnh sản xuất cung ứng đủ giống vật ni có suất chất lượng cao Nâng cao chất lượng giống vật ni, nạc hố đàn lợn, đàn gia cầm thịt, siêu trứng Phát triển chăn nuôi theo hướng chuyên thịt, chuyên trứng kiêm dụng với phương thức chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp chăn thả vườn, chăn thả tự Xây dựng sở sản xuất trại giống thuỷ sản, tăng cường cơng tác sản xuất lồi thuỷ sản có suất, chất lượng cao, thích nghi mơi trường sinh thái Một mặt triển khai nuôi trồng, mặt khác góp phần khơi phục nguồn lợi Áp dụng công nghệ tiên tiến sản xuất giống nuôi trổng thuỷ sản Chú trọng cơng tác phòng trừ dịch bệnh, đặc biệt vùng nuôi thuỷ sản tập trung thâm canh cao Xúc tiến tổ chức tìm kiếm thị trường nông sản đồng tiếp thị, quảng cáo, thiết lập mạng lưới phân phối, tìm kiếm thị trường nông sản cho sản phẩm chủ lực tỉnh (gạo, rau đậu, thịt gia súc, gia cầm, thủy sản ) Phát triển hợp lý khắp hệ thống chợ (chợ xã, chợ đầu mối thị trấn, chợ buôn bán nông sản trung tâm thương mại ) Xây dựng hệ thống kho bãi phương tiện chuyên dùng đáp ứng yêu cầu bảo quản lưu thông tiêu thụ nông sản thuận lợi, hiệu Hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ có sản phẩm tốt, có triển vọng đáp ứng nhu cầu thị trường tương lai, thực việc quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng nhiều hình thức quảng cáo khác, tổ chức giới thiệu sản phẩm lễ hội, hội chợ Giữ chữ “tín” chất lượng sản phẩm dịch vụ yếu tố quan trọng để mở rộng ổn định thị trường, huyện cần tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc đăng ký nhãn mác, chất lượng sản phẩm doanh nghiệp 4.3.4 Giải pháp phát triển ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật Chuyển đổi cấu trồng vật ni theo hướng sản xuất hàng hố, áp dụng rộng rãi tiến kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất lao động đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích đơn vị sản phẩm, hướng tới sản xuất nông - nghiệp tiên tiến 122 Liên kết với tổ chức khoa học nước để ứng dụng tiến kỹ thuật giống trồng, vật nuôi, sử dụng rộng rãi giống lai, áp dụng công nghệ sinh học (chế phẩm vi sinh, phân bón, lai tạo giống, bảo quản) sản xuất nơng - nghiệp, tập trung vào kỹ thuật nuôi, trồng cây, con, mũi nhọn địa phương như: Rau thực phẩm, lúa chất lượng cao, hoa cảnh loại gia súc gia cầm, thuỷ sản Áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh thực công thức luân canh trồng hợp lý loại đất, ứng với vùng kinh tế cụ thể Đẩy mạnh ứng dụng tiến kĩ thuật giống trồng, vật ni mạnh, có lợi so sánh thị trường tiêu thụ áp dụng đồng biện pháp kĩ thuật vào sản xuất Đặc biệt cần trọng khảo nghiệm, lựa chọn giống phù hợp với điều kiện thực tiễn vào sản xuất Để thúc đẩy ứng dụng tiến KHKT vào nông nghiệp nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản cần giải khó khăn vốn kỹ thuật cho nông dân Cần đổi mạnh mẽ sách hỗ trợ vốn lãi suất tín dụng cho nơng dân doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác vay vốn mua máy nông nghiệp Đào tạo cho nông dân cách vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị đánh bắt hải sản ngành nông nghiệp Cần phát huy vai trò hiệp hội (Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh ) lĩnh vực tìm kiếm, thu thập thông tin thị trường khoa học công nghệ Ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ vào cơng trình thuỷ lợi, kỹ thuật giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu: ứng dụng mơ hình điều hành tưới tiết kiệm nước, chống xói mòn ; ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ vào cơng trình đầu mối cơng trình thuỷ nơng Đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm, chuyển giao, ứng dụng, phát triển công nghệ, kỹ thuật cao, tăng cường công tác thông tin KHKT lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, đánh bắt thuỷ sản Nghiên cứu, lựa chọn áp dụng tiến khoa học công nghệ, công nghệ cao sản xuất, bảo quản chế biến hải sản, nông sản 4.3.5 Các giải pháp vốn sách đầu tư sở hạ tầng 123 Tiếp tục thực chế, sách thành phố ban hành để hỗ trợ phát triển sản xuất nông - lâm - thuỷ sản Xây dựng chế hỗ trợ phù hợp với loại hình chuyển đổi, thực hỗ trợ cho chương trình cánh đồng mẫu lớn, khun khích sản xuất sử dụng giống cây, phù hợp với đối tượng trình thực quy hoạch phát triển Khuyến khích lợi ích vật chất cho hộ tự nguyện tham gia thực phát triển sản xuất theo quy hoạch duyệt, để người dân có vốn tham gia sản xuất, đa dạng hố trồng vật ni, góp phần cải thiện sống đại phân dân cư nông thơn Có chế hỗ trợ phù hợp với đội ngũ cán xã đảm nhiệm công tác khuyến nông, bảo bệ thực vật, thú y, quản lý tưới tiêu sở Có sách khun khích đảm bảo tính pháp lý cho chủ thể sử dụng đất nơng nghiệp q trình chuyến đổi cấu sản xuất, đẩy nhanh q trình hợp lý hố đất đai đầu tư để chủ sở hữu yên tâm mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất cách chủ động, hiệu Mở rộng loại hình bảo hiểm sản xuất nơng nghiệp nhằm san sẻ rủi ro với người sản xuất, trước mắt thực bảo chăn nuôi gia súc (lợn nuôi trồng thủy sản), gia cầm sản xuất trồng trọt giá trị kinh tế cao, đòi hỏi đầu tư lớn Huy động tổng hợp nhiều nguồn vốn tín dụng, ngân sách, vốn tự có nhân dân, vốn liên doanh liên kết, vốn hỗ trợ dự án nước đáp ứng đủ cho nhân dân vay vốn phát triển sản xuất, mở rộng hình thức tín chấp tạo điều kiện cho nơng dân nghèo vay vốn Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi thủ tục vay vốn Hình thành quỹ hỗ trợ chuyển dịch cấu sản xuất để đáp ứng trước vốn cho nông dân bảo thời vụ tiến độ sản xuất Nâng cao hiệu quản lý, khai thác hệ thống cơng trình thuỷ lợi, đảm bảo tưới tiêu phục vụ tốt sản xuất nơng nghiệp tình Thường xuyên tu bổ bảo vệ hệ thống đê, cống chống lũ bảo vệ mùa màng Bên cạnh cần ổn định hệ thống đường điện hệ thống giao thông để đảm bảo cho ngành nông nghiệp huyện góp phần thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế đạt hiêu thắng lợi mục tiêu xây dựng phát triển huyện nhanh, bền vững 124 125 KẾT LUẬN Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vấn đề Đảng nhà nước quan tâm, có ý nghĩa vơ quan trọng mặt lí luận thực tiễn, nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc chủ chương chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngày trở nên quan trọng cấp thiết với huyện nông huyện Kiến Thụy Trong 10 năm qua chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện có chuyển biến theo hướng tích cực cấu trồng, vật nuôi dần vào định hướng sản xuất hàng hóa… đời sống nhân dân ngày nâng lên Tuy nhiên, tỉ trọng nông nghiệp GRDP cao, cấu trồng trọt, chăn ni - thủy sản cân đối Đề tài giúp nhìn nhận cách tổng quan trình chuyển dịch, đồng thời định hướng xu hướng chuyển dịch tương lai đưa giải pháp hợp lý Nghiên cứu, đề số giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kiến Thụy giai đoạn 2020 - 2025 với nhiều phương pháp nghiên cứu khác tập trung giải số nhiệm vụ sau: Luận văn tổng hợp cách hệ thống khoa học lí luận liên quan đến trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Luận văn đưa nhận xét, sâu phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 2015 từ góc độ nghiên cứu cấu ngành kinh tế Trong luận văn nêu phân tích yếu tố, nguồn lực ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, từ rút nhận xét, đánh giá chung kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân tồn Dựa kết nghiên cứu tiềm thực trạng phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Kiến Thụy Đề định hướng, mục tiêu giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Kiến Thụy thời gian tới: - Giải pháp đất cho sản xuất: Bố trí sử dụng đất linh hoạt đảm bảo quy định pháp luật đất đai, bảo đảm vai trò quản lý Nhà nước, chủ động bố 126 trí cấu trồng, vật ni người sử dụng cách hiệu quả, bền vững Kiên thu hồi giấy phép đầu tư dự án giao đất để sản xuất sử dụng sai mục đích, khơng sử dụng để có quỹ đất cấp cho doanh nghiệp có đủ lực, ưu tiên cho doanh nghiệp sản xt nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao Triển khai dồn điền đôi thửa, điều chỉnh quy hoạch, vùng sản xuât tập trung cho phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp, thủy sản xã, cải tạo đảm bảo cho sản xuất; tích tụ ruộng đất, tạo quỹ đất để thu hút doanh nghiệp đầu tư áp dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, thủy sản địa bàn Huyện - Giải pháp chế sách: Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn; sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ nơng sản; sách sản xuất áp dụng GAP Tạo môi trường thuận lợi để thu hút doanh nghiệp, cá nhân đầu tư phát triến sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thủy sản; khai thác tối đa tiềm lợi địa phương, nâng cao chuổi giá trị nông sản - Giải pháp tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm: Tổ chức lại sản xuất thông qua việc tổng kết kinh nghiệm phát triển, nhân rộng mơ hình sản xuất, mơ hình quản lý có hiệu thực tiễn; coi trọng củng cố kinh tế hộ tổ, nhóm hộ có sở thích; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với bảo quản, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm Khuyến khích đầu tư xây dựng hệ thống cửa hàng, kho bảo quản để trưng bày, quáng bá, tiêu thụ sản phẩm chủ lực huyện - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành nhằm khơng ngừng cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn từ sách hồ trợ thành phố vay vốn với lãi suất ưu đãi, ưu tiên vốn cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông lâm nghiệp để hỗ trợ cho Doanh nghiệp đầu tư sản xuất, xây dựng nhà máy chế biến phát triển vùng nguyên liệu Do hạn chế thời gian nguồn số liệu nên số nội dung luận văn chưa nghiên cứu sâu sắc cụ thể, luận văn tập trung vào vấn đề: 127 CDCCKT theo ngành nông nghiệp; CDCCKT theo ngành ngư nghiệp chuyển dịch CCCCKT theo lãnh thổ Tuy hạn chế song kết luận văn có ý nghĩa định, đóng góp vào nghiên cứu quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Kiến Thụy, coi tài liệu tham khảo cho giảng dạy địa lý địa phương đối tượng quan tâm đến vấn đề 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Kiến Thụy (2004), Lịch sử Đảng huyện Kiến Thụy (1930 - 2003) NXB Hải Phòng Bộ Kế hoạch đầu tư (2005),“Quy hoạch tổng thể phát triển phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020” Cục thống kê thành phố Hải Phòng (2006, 2011, 2016), Niên giám thống kê Thành phố Hải Phòng 2005, 2010, 2015 NXB Thống kê Vũ Thị Kim Cúc (2012), Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Hải Phòng (Luận án Tiến sĩ) Trường ĐHSP Thành phố HCM Nguyễn Thị Dung (2014), Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2000 - 2013 (Luận văn Thạc sĩ) Khoa Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội Đỗ Thị Minh Đức (2009), Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, tập 1,2 NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Kim Đức (2005), Phân tích chuyên dịch câu kinh tế nông nghiệp huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái (Khóa luận tốt nghiệp) Khoa Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Hà Nội Cơ cấu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định theo hướng CNH - HĐH (Luận văn Thạc sĩ) Khoa Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội Đinh Văn Hải (chủ biên) (2014), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Tài chính, Hà Nội 10 Đỗ Thế Hùng, Trần Quang Kiểm (2013), Địa lí Hải Phòng, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Học viện trị - hành khu vực I, Khoa kinh tế phát triển (2012), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê Hà Nội 2012 12 Huyện ủy huyện Kiến Thụy (2015), Báo cáo trị Đại hội Đảng huyện Kiến Thụy nhiệm kì 2010-2015; Kế hoạch phát triển KTXH huyện Kiến Thụy giai đoạn 2015-2020 13 Ngơ Thắng Lợi (chủ biên) (2013), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội 129 14 Phạm Ngọc Linh TS Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên) (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Trần Thị Ngoan (2015), Phát triển kinh tế huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005 -2013, luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, ĐHSP Hà Nội 16 Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục 17 Phòng nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Kiến Thụy (2017), Báo cáo kết phát triển kinh tế trang trại năm 2012 - 2017 phương hướng nhiệm vụ 2018 - 2020 18 Phòng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Kiến Thụy, Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm: 2010; 2012; 2015 19 Phòng tài ngun mơi trường huyện Kiến Thụy (2016), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất 20 Phòng thống kê huyện Kiến Thụy, Niên giám thống kê, năm 2005 21 Phòng thống kê huyện Kiến Thụy, Niên giám thống kê, năm 2008 22 Phòng thống kê huyện Kiến Thụy, Niên giám thống kê, năm 2010 23 Phòng thống kê huyện Kiến Thụy, Niên giám thống kê, năm 2012 24 Phòng thống kê huyện Kiến Thụy, Niên giám thống kê, năm 2015 25 Quyết định số 271/2006/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt "Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020" 26 Lê Thông (chủ biên) (2001), Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 27 Lê Thông - Nguyễn Quý Thao (Đồng chủ biên) (2012), Việt nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam 28 Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Phú, Lê Mỹ Dung, (2013), Hà Nội Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam Nhà xuất Đại học Sư phạm 29 GS.TS Nguyễn Văn Thường - TS Trần Khánh Hưng (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 130 31 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2007) Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội 32 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (Đồng chủ biên) (2013), Địa lí Nơng - Lâm Thủy sản, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2007), Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội 34 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2010) Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội 35 Nguyễn Minh Tuệ (2016), “Tập giảng dành cho học viên cao học” 36 Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội 2017 37 Tổng cục thống kê - Cục thống kê thành phố Hải Phòng (2007), Kinh tế - xã hội nông nghiệp - nông thôn thành phố Hải Phòng 2001 - 2006 đổi hội nhập phát triển 38 UBND thành phố Hải Phòng (2006), Báo cáo tổng hợp Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng phát triển kinh tế - xã hội thành phố hải Phòng đến năm 2020 39 UBND thành phố Hải Phòng (2015), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2030 40 UBND huyện Kiến Thụy, BCĐ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (2018), Kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 20182020 41 UBND huyện Kiến Thụy (2017), Báo cáo rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Kiến Thụy đến năm 2025 42 UBND huyện Kiến Thụy (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Kiến Thụy đến năm 2020 43 UBND huyện Kiến Thụy (2009), Kiến Thụy Xưa Nay, NXB Lao Động 131 PHỤ LỤC Phụ lục Diện tích, dân số đơn vị hành năm 2005 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Tổng số TT Núi Đối Xã Đa Phúc Xã Hưng Đạo Xã Anh Dũng Xã Hải Thành Xã Đông Phương Xã Thuận Thiên Xã Hữu Bằng Xã Đại Đồng Xã Hòa Nghĩa Xã Ngũ Phúc Xã Kiến Quốc Xã Du Lễ Xã Thụy Hương Xã Thanh Sơn Xã Minh Tân Xã Đại Hà Xã Ngũ Đoan Xã Tân Phong Xã Hợp Đức Xã Tân Thành Xã Tân Trào Xã Đoàn Xá Xã Tú Sơn Xã Đại Hợp DIỆN TÍCH (Km2) 164.32 1.45 5.69 6.27 7.08 5.33 4.59 5.28 6.66 5.30 11.14 8.10 8.26 3.02 3.13 3.50 6.07 3.72 6.55 6.81 10.95 10.07 9.27 8.31 6.53 10.98 DÂN SỐ (Người) 179.763 942 8.330 9.765 5.848 4.216 6.122 7.196 7.451 6.224 11.560 6.432 8.595 4.671 4.745 5.283 7.314 6.549 7.526 6.220 11.656 3.854 8.032 8.355 10.475 9.829 Mật độ DS (Người/km2) 1.094 2.359 1.399 1.557 862 792 1.334 1.362 1.120 1.174 1.038 794 1.041 1.549 1.514 1.508 1.206 1.761 1.149 914 1.064 383 867 1.006 1.605 895 Phụ lục Diện tích, dân số đơn vị hành năm 2015 TT ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH DIỆN TÍCH (Km2) DÂN SỐ (Người) (Người/km2) Tổng số 107.52 138.379 1287 Mật độ DS TT Núi Đối 1.45 3.826 2638,3 Xã Đông Phương 4.59 7.107 1548,4 Xã Thuận Thiên 5.28 8.277 1567,5 Xã Hữu Bằng 6.66 8.807 1322,3 Xã Đại Đồng 5.30 7.141 1347,3 Xã Ngũ Phúc 8.10 7.201 889 Xã Kiến Quốc 8.26 9.695 1173,7 Xã Du Lễ 3.02 5.083 1682,9 Xã Thụy Hương 3.13 5.306 1695,2 10 Xã Thanh Sơn 3.50 6.162 1760,6 11 Xã Minh Tân 6.07 8.524 1404,3 12 Xã Đại Hà 3.72 7243 1946,9 13 Xã Ngũ Đoan 6.55 8.154 1224,8 14 Xã Tân Phong 6.81 7.168 1052,5 15 Xã Tân Trào 9.27 8812 950,6 16 Xã Đoàn Xá 8.31 8.842 1064 17 Xã Tú Sơn 6.53 10.893 1668,1 18 Xã Đại Hợp 10.97 10.142 924,5 PHỤ LỤC ẢNH Một số hình ảnh sản xuất địa bàn huyện Kiến Thụy Thị trấn huyện Kiến Thụy Giống lúa Thiên Ưu xã Thanh Sơn Vùng sản xuất rau an toàn xã Tú Sơn Hợp tác xã dịch vụ chăn nuôi xã Tú Sơn Chăn nuôi vịt siêu thịt xã Ngũ Đoan Mô hình ni tơm thẻ chân trắng xã Đồn Xá Thu hoạch ngao xã Tân Trào Nuôi cá vược xã Tân trào Bến cá Quan Chánh xã Đại Hợp Cống thủy lợi Cổ Tiểu xã Tú Sơn ... cấu kinh tế nông nghiệp Nội dung cấu kinh tế nông nghiệp cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành, cấu kinh tế nông nghiệp theo lãnh thổ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế c.1 Cơ cấu kinh. .. tố ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 - Chương 3: Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Kiến Thụy giai đoạn 2005 - 2015 - Chương... Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch số lượng, cấu ngành, cấu lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế cấu lao động nông nghiệp [4] Chuyển dịch cấu kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp chuyển dịch

Ngày đăng: 23/07/2019, 14:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Kiến Thụy (2004), Lịch sử Đảng bộ huyện Kiến Thụy (1930 - 2003). NXB Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyệnKiến Thụy (1930 - 2003)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Kiến Thụy
Nhà XB: NXB Hải Phòng
Năm: 2004
2. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2005),“Quy hoạch tổng thể phát triển phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy hoạch tổng thể phát triển phát triểnkinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm BắcBộ đến năm 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và đầu tư
Năm: 2005
3. Cục thống kê thành phố Hải Phòng (2006, 2011, 2016), Niên giám thống kê Thành phố Hải Phòng 2005, 2010, 2015. NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kêThành phố Hải Phòng 2005, 2010, 2015
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Vũ Thị Kim Cúc (2012), Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở thành phố Hải Phòng (Luận án Tiến sĩ). Trường ĐHSP Thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpở thành phố Hải Phòng
Tác giả: Vũ Thị Kim Cúc
Năm: 2012
5. Nguyễn Thị Dung (2014), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội giai đoạn 2000 - 2013 (Luận văn Thạc sĩ). Khoa Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Chương Mỹ,thành phố Hà Nội giai đoạn 2000 - 2013
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2014
6. Đỗ Thị Minh Đức (2009), Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, tập 1,2.NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
7. Vũ Kim Đức (2005), Phân tích sự chuyên dịch cơ câu kinh tế nông nghiệp huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái (Khóa luận tốt nghiệp). Khoa Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích sự chuyên dịch cơ câu kinh tế nông nghiệphuyện Văn Yên tỉnh Yên Bái
Tác giả: Vũ Kim Đức
Năm: 2005
8. Nguyễn Thị Thu Hà (2011), Hà Nội. Cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định theo hướng CNH - HĐH (Luận văn Thạc sĩ).Khoa Địa lý, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu kinhtế nông nghiệp tỉnh Nam Định theo hướng CNH - HĐH
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2011
9. Đinh Văn Hải (chủ biên) (2014), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: Đinh Văn Hải (chủ biên)
Nhà XB: NXB Tàichính
Năm: 2014
10. Đỗ Thế Hùng, Trần Quang Kiểm (2013), Địa lí Hải Phòng, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí Hải Phòng
Tác giả: Đỗ Thế Hùng, Trần Quang Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2013
11. Học viện chính trị - hành chính khu vực I, Khoa kinh tế phát triển (2012), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê Hà Nội 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế phát triển
Tác giả: Học viện chính trị - hành chính khu vực I, Khoa kinh tế phát triển
Nhà XB: NXB Thống kê Hà Nội 2012
Năm: 2012
13. Ngô Thắng Lợi (chủ biên) (2013), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Tác giả: Ngô Thắng Lợi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Kinhtế quốc dân
Năm: 2013
14. Phạm Ngọc Linh và TS. Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên) (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình Kinh tế phát triển
Tác giả: Phạm Ngọc Linh và TS. Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2013
15. Trần Thị Ngoan (2015), Phát triển kinh tế huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam giai đoạn 2005 -2013, luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam giaiđoạn 2005 -2013
Tác giả: Trần Thị Ngoan
Năm: 2015
16. Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đặng Văn Phan
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 2008
26. Lê Thông (chủ biên) (2001), Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: Lê Thông (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2001
27. Lê Thông - Nguyễn Quý Thao (Đồng chủ biên) (2012), Việt nam các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt nam các vùngkinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Tác giả: Lê Thông - Nguyễn Quý Thao (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
28. Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Phú, Lê Mỹ Dung, (2013), Hà Nội. Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Phú, Lê Mỹ Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sưphạm
Năm: 2013
29. GS.TS. Nguyễn Văn Thường - TS. Trần Khánh Hưng (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế Việt Nam
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Văn Thường - TS. Trần Khánh Hưng (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân
Năm: 2011
30. Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2009), Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w