1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế huyện an dương, thành phố hải phòng giai đoạn 2005 2015

143 340 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI o0o - NGUYỄN THỊ THU TRANG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN AN DƯƠNG THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA LÝ HỌC MÃ SỐ : 06.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS LÊ THÔNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS Lê Thông - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo khoa Địa Lý, môn Địa lý học, Phòng quản lý khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cảm ơn bạn tập thể cao học K25 Địa lí học động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Cục thống kê Thành phố Hải Phòng, phòng ban chuyên môn Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện An Dương cung cấp tài liệu có giá trị đóng góp ý kiến xác đáng làm nâng cao chất lượng luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới BGH đồng nghiệp trường THPT An Dương tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả hoàn thành khóa học Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên để tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Nguyễn Thị Thu Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CCN : Cụm công nghiệp CN : Công nghiệp CN – XD : Công nghiệp – xây dựng CNH – HĐH : Công nghiệp hóa- đại hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng ĐBSH : Đồng sông Hồng DS : Dân số DV : Dịch vụ GDP : Tổng sản phẩm nước GTSX : Giá trị sản xuất GTVT : Giao thông vận tải HTTCLT : Hình thức tổ chức lãnh thổ HTX : Hợp tác xã KCN : Khu công nghiệp KLLC : Khối lượng luân chuyển KLVC : Khối lượng vạn chuyển KT – XH : Kinh tế - xã hội N – L – TS : Nông – lâm - thủy sản NN : Nông nghiệp NSNN : Ngân sách nhà nước SX : Sản xuất TLSX : Tư liệu sản xuất TP : Thành phố TT : Thị trấn UBND : Ủy ban nhân dân VKTTĐBB : Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài Các quan điểm phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 5 Cấu trúc luận văn Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 1.1.3 Các hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế 13 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế vận dụng cho cấp huyện 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.2.1 Tổng quan phát triển kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Hồng 19 1.1.2 Tổng quan phát triển kinh tế thành phố Hải Phòng 21 Tiểu kết chương 39 Chương : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN AN DƯƠNG 40 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế huyện An Dương 40 2.1.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 40 2.1.2.ĐKTN TNTN 41 2.1.3 Kinh tế - xã hội 45 2.1.4 Đánh giá chung 57 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 58 2.2.1 Khái quát chung 58 2.2.1.1 Vị trí huyện An Dương kinh tế thành phố Hải Phòng 58 2.2.1.2 Quy mô, tốc độ tăng trưởng cấu GTSX 59 2.2.2 Thực trạng 61 2.2.2.1 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 61 2.2.2.2 Dịch vụ 73 2.2.2.3 Nông- lâm – thuỷ sản 80 2.2.3 Các tiểu vùng kinh tế 100 2.2.4 Đánh giá chung 102 Tiểu kết chương 106 CHƯƠNG : ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN AN DƯƠNG ĐẾN NĂM 2025 107 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 107 3.1.1 Quan điểm 107 3.1.2 Mục tiêu phát triển 110 3.1.3 Định hướng phát triển 112 3.2 Các giải pháp 118 3.2.1 Về huy động vốn 118 3.2.2 Về phát triển nguồn nhân lực 121 3.2.3 Về chế sách 121 3.2.4 Thúc đẩy ứng dụng khoa học – công nghệ 122 3.2.5 Về mở rộng thị trường 124 3.2.6 Về tăng cường sở hạ tầng – sở vật chất kĩ thuật 125 3.2.7 Về bảo vệ môi trường 125 3.2.8 Các giải pháp khác 126 Tiểu kết chương 127 KẾT LUẬN 127 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng1.1 : Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế Đồng Bằng Sông Hồng giai đoạn 2005 - 2015 20 Bảng 1.2 : Số dân gia tăng DS TP Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 29 Bảng 1.3 : Quy mô cấu GTSX TP Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 32 Bảng 1.4 : Cơ cấu GTSX N- L – TS TP Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 35 Bảng 1.5 : Cơ cấu GTSX NN theo giá thực tế phân theo ngành thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 36 Bảng1.6 : Cơ cấu GTSX theo thành phần kinh tế thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 38 Bảng 2.2 : Dân số tốc độ gia tăng dân số huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 45 Bảng 2.1 : Diện tích, dân số mật độ dân số huyện An Dương theo đơn vị hành năm 2015 46 Bảng 2.3 Vốn đầu tư toàn xã hội địa bàn huyện An Dương giai đoạn 2010 2015 55 Bảng 2.4 : GTSX GTSX người huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 59 Bảng 2.5 : Quy mô cấu GTSX huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 60 Bảng 2.6 : Cơ cấu GTSX theo thành phần KT huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 61 Bảng 2.7 : Quy mô tỉ trọng GTSX công nghiệp huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 62 Bảng 2.8 : Số sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành giai đoạn 69 Bảng 2.9 : Các CNN địa bàn huyện An Dương 72 Bảng 2.10 : Số sở kinh doanh thương mại, DV du lịch khách sạn nhà hàng địa bàn huyện An Dương năm 2015 73 Bảng 2.11: Thực trạng sở hạ tầng chợ địa bàn An Dương 75 Bảng2.12 : Thực trạng phát triển ngành giao thông vận tải huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 76 Bảng 2.13 : Tình hình sử dụng đất huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 81 Bảng 2.14: Cơ cấu GTSX ngành N – L – TS huyện An Dương giai đoạn 2005 2015 82 Bảng 2.15 : Hiện trạng sử dụng đất phân theo xã, thị trấn huyện An Dương năm 2015 82 Bảng 2.16: Quỹ đất NN huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 84 Bảng 2.17 : GTSX cấu GTSX NN huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 84 Bảng 2.18 : GTSX cấu ngành trồng trọt huyện An Dương đoạn 2005 - 201586 Bảng 2.19 : Diện tích, sản lượng, bình quân lương thực người huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 88 Bảng 2.20 : Tình hình sản xuất lúa huyện An Dương giai đoạn 2005 - 2015 89 Bảng 2.21: Diện tích sản lượng rau đậu huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 90 Bảng 2.22: Diện tích trồng hoa cảnh huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 91 Bảng 2.23: Diện tích trồng ăn huyện An Dương giai đoan 2005 – 2015 92 Bảng 2.24 : Tình hình chăn nuôi huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 94 Bảng 2.25 : Cơ cấu GTSX ngành thủy sản huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 97 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 : Cơ cấu lao động làm việc phân theo nhóm ngành KT TP Hải Phòng giai đoạn 2005- 2015 30 Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu lao động theo ngành KT huyện An Dương giai đoạn 2005 -2015 47 Biểu đồ 2.2 : Quy mô GTSX CN huyện An Dương giai đoạn 2005 - 2015 63 Biểu đồ 2.3 : GTSX ngành công nghiệp sản xuất thiết bị điện tử huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 65 Biểu đồ 2.4 : Cơ cấu GTSX công nghiệp phân theo thành phần kinh tế huyện An Dương giai đoạn 2005 - 2015 68 Biểu đồ 2.5 : Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu DV địa bàn huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 74 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu GTSX NN huyện An Dương giai đoạn 2005 - 2015 85 Biểu đồ 2.7: Diện tích gieo trồng lương thực huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 87 Biểu đồ 2.8: GTSX ngành chăn nuôi huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2015 93 Biểu đồ 2.9: GTSX ngành thủy sản huyện An Dương giai đoạn 2005 - 2015 97 Biểu đồ 2.10: Cơ cấu loại trang trại huyện An Dương năm 2015 99 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ : Bản đồ hành huyện An Dương, thành phố Hải Phòng Bản đồ : Bản đồ nguồn lực phát triển kinh tế huyện An Dương, thành phố Hải Phòng Bản đồ : Bản đồ trạng phát triển kinh tế huyện An Dương, thành phố Hải Phòng Hải Phòng (như NQ 32 đề cập) tạo cho chế đặc thù phát huy hiệu quỹ đất phạm vi quy hoạch đô thị để tập trung cho phát triển sở hạ tầng Một số giải pháp cụ thể huyện An Dương cần thực sau: Đẩy mạnh đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi giá trị đất đai sở SXKD cũ, dành quỹ đất chia cho người dân bị thu hồi đất bên cạnh diện tích đất thu hồi cho dự án Xây dựng vùng quy hoạch để đấu giá quyền SDĐ, cụ thể hóa chế, sách để tạo điều kiện cho nông dân thực đầy đủ quyền nghĩa vụ đất đai Đẩy mạnh việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền SDĐ ổn định, lâu dài cho nông dân; giải dứt điểm tranh chấp khiếu kiện đất đai; kiên thu nợ tiền sử dụng đất, đất để lại dự án phát triển nhà kinh doanh, xử lý nghiêm trường hợp cố tình không thực Đền bù thỏa đáng thu hồi đất trồng lúa, cảnh để tạo điều kiện cho người bị thu hồi đất chuyển sang hoạt động SX khác Tích cực đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng cho mục tiêu phát triển KT - XH Thực sách sử dụng đất tiết kiệm, xây dựng sách khuyến khích hoạt động -Thu hút vốn đầu tư nước nước Trong mắt nhà đầu tư, An Dương có vị trí đầu tư hấp dẫn huyện ven đô trình đô thị hóa, cửa ngõ phía tây thành phố Do đó, công trình xây dựng trung tâm thương mại, siêu thị khách sạn, giành cho nhà đầu tư lớn nước nước Tuy nhiên, việc thu hút vốn vào lĩnh vực tuỳ thuộc nhiều vào việc ban hành thực thi cách quán sách đầu tư phát triển KT TP, Nhà nước biện pháp thu hút vốn 119 đầu tư thành phố Về chế đầu tư, trình thực cần có trọng tâm, trọng điểm, tránh tình trạng đầu tư dàn trải, không theo quy hoạch Các sách quan trọng liên quan trực tiếp đến lĩnh vực sách thuế, sách thuê đất,và quy chế ưu đãi Đồng thời, phải áp dụng biện pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư nước lĩnh vực thương mại, dịch vụ - Huy động nguồn vốn tiềm tàng dân cư, nguồn vốn quan, doanh nghiệp An Dương đánh giá huyện có mức thu nhập trung bình Thành phố Tuy nhiên có nhiều gia đình có khả lớn vốn nhiều lý khác nhau, nguồn vốn chưa huy động Vấn đề cần giải làm để nhà đầu tư an tâm bỏ vốn chấp nhận khả rủi ro định việc tổ chức quản lý tốt, tuyên truyền giải thích quan trọng đổi sách đầu tư, thuế sách liên quan Nghiên cứu hình thành quỹ đầu tư như: quỹ tăng trưởng quỹ đầu tư phát triển hạ tầng quỹ khác (quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ người nghèo ) Các quan, doanh nghiệp đối tượng quan trọng tham gia vào quỹ đầu tư - Các sách giải pháp khác huy động tạo vốn cho phát triển thương mại, dịch vụ du lịch Ngoài biện pháp nêu trên, thực số biện pháp khác, như: phát triển hình thức liên doanh bỏ vốn đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh định xây dựng, cải tạo nâng cấp chợ, siêu thị v.v… tranh thủ tối đa hỗ trợ TP Trung ương, tài để xây dựng trung tâm thương mại, siêu thị lớn, hỗ trợ vốn cho chủ đầu tư 120 áp dụng lãi suất ưu đãi với loại hình kinh doanh hạ tầng, áp dụng thời hạn ưu đãi 3.2.2 Về phát triển nguồn nhân lực - Thực tốt sách thu hút cán thành phố ban hành nhằm thu hút cán kinh tế, khoa học kỹ thuật, chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề huyện xây dựng phát triển KT - Mở rộng hợp tác, liên kết với sở đào tạo có uy tín để đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề phục vụ phát triển KCN, CCN địa bàn huyện - Thực xã hội hóa, đa dạng hóa công tác giáo dục, đào tạo, thường xuyên nâng cao trình độ học vấn,trình độ nghề nghiệp cho người lao động, khuyến khích đào tạo nghề cấp học phổ thông trước tham gia hoạt động kinh tế xã hội, phát triển hệ thống dạy nghề tất thành phần KT tổ chức xã hội, tăng cường hệ thống cơ sở đào tạo nghề thực liên kết đào tạo nghề - Khuyến khích tầng lớp xã hội tham gia đào tạo nghề hĩnh thức hỗ trợ kinh phí, giải việc làm chỗ, tổ chức mạng lưới thông tin tư vấn giới thiệu việc làm, cung ứng lao động địa bàn phối hợp với TP để mở rộng mạng lưới thông tin tư vấn lao động việc làm, tìm kiếm mở rộng thị trường lao động bên huyện 3.2.3 Về chế sách Trong điều kiện nay, để đẩy mạnh trình tăng trưởng KT theo hướng CNH - HĐH, An Dương cần phải có chế sách hợp lý để tích tụ vốn phục vụ phát triển KT, đồng thời phải có chế đầu tư hợp lý ngành, lĩnh vực mà huyện có lợi như: thủy sản, thủy cầm, SX rau an toàn, An Dương cần huy động nguồn vốn để đàu tư thích đáng cho trình chuyển đổi cấu KT nông nghiệp, nông thôn, ưu tiên bố trí nguồn 121 vốn Nhà nước để thực nhiệm vụ trọng tâm, trước hết xây dựng CSHT nông thôn, thuỷ lợi, giao thông hệ thống điện; đẩy mạnh việc ứng dụng chuyển giao tiến khoa học, công nghệ, phát triển thị trường nông thôn, khuyến khích thành phần KT, nhà doanh nghiệp, công ty SX, kinh doanh bỏ vốn đầu tư phát triển NN đầu tư phát triển sở chế biến sản phẩm NN Thông qua đầu tư tín dụng Nhà nước để hỗ trợ xây dựng tuyến đường giao thông nông thôn, công trình thuỷ lợi bảo đảm chủ động tưới tiêu, chủ động nguồn nước cho sinh hoạt nhân dân Mở rộng DV cung ứng vật tư, hàng hoá theo phương thức trả chậm; tạo điều kiện cho nhân dân nâng cấp cải tạo nhà Thực việc miễn giảm thuế lợi tức cho sở SX thành lập vòng 2-3 năm đầu Nghiên cứu miễn giảm thuế doanh thu doanh nghiệp SX sản phẩm qua chế biển, đặc biệt chế biến tinh 3.2.4 Thúc đẩy ứng dụng khoa học – công nghệ Có biện pháp gắn phát triển khoa học – công nghệ với SX, ứng dụng nhanh thành tựu KH – KT vào SX lĩnh vực khác : quản lý, điều hành…Cần chọn lọc công nghệ tiên tiến nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường đạt hiệu KT cao * Trong lĩnh vực nông nghiệp - Trong NN, đẩy mạnh biện pháp thâm canh thực hành SX theo mô hình VietGAP, GlobalGAP; hỗ trợ tập huấn khuyến nông DV tư vấn nhằm đẩy mạnh áp dụng KH - CN tiên tiến, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, bảo quản chế biến nông sản; nâng cao hiệu quả, chất lượng giá trị gia tăng, hạ giá thành, góp phần tăng giá trị thu nhập đơn vị diện tích Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao SX hoa, cảnh giá trị 122 Nghiên cứu, đề xuất giải pháp thực hiệu trình tái cấu ngành NN địa bàn huyện Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu vùng sản xuất, chăn nuôi tập trung địa bàn huyện Nghiên cứu, đề xuất giải pháp liên minh liên kết, hình thành chuỗi giá trị SX NN địa bàn huyện An Dương Nghiên cứu, đề xuất giải pháp khoa học kỹ thuật thâm canh, luân canh trồng hợp lý loại đất, ứng với vùng KT cụ thể Nghiên cứu ứng dụng thành tựu KH&CN tiên tiến SX nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu đơn vị diện tích đơn vị sản phẩm Nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật cải tiến giống trồng, vật nuôi phục vụ mục tiêu tái cấu ngành NN huyện, tập trung vào kỹ thuật nuôi, trồng mũi nhọn địa phương như: rau thực phẩm, lúa chất lượng cao, lúa suất cao, loại gia cầm, lợn, thủy cầm, thuỷ sản Nghiên cứu, xây dựng mô hình SX, kinh doanh hiệu ngành NN làm sở để thực trình tái cấu ngành NN chuyển dịch cấu KT huyện * Trong lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Nghiên cứu, đề xuất giải pháp khoa học thúc đẩy mục tiêu tăng trưởng CN theo chiều sâu địa bàn huyện Nghiên cứu, đề xuất giải pháp khoa học phát triển sản phẩm vật liệu cho ngành xây dựng Nghiên cứu, đề xuất giải pháp triển khai hiệu chương trình khoa học công nghệ hỗ trợ nâng cao suất, chất lượng sản phẩm phù hợp với điều kiện thực tế huyện 123 Đề xuất giải pháp hỗ trợ, xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý số sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống * Trong lĩnh vực du lịch Nghiên cứu, đề xuất giải pháp liên minh liên kết phát triển ngành du lịch huyện, bước góp phần hình thành nên tour du lịch liên huyện, liên tỉnh, Nghiên cứu, đề xuất giải pháp góp phàn bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống huyện gắn với phát triển du lịch bền vững Nghiên cứu, xây dựng phát triển sản phẩm làng nghề truyền thống gắn với loại hình du lịch văn hóa, đa lịch sinh thái, Nghiên cứu, ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin phát triển bền vững ngành du lịch 3.2.5 Về mở rộng thị trường Thị trường yếu tố quan trọng, định cho SX huyện phát triển Khôi phục thị trường xuất truyền thống, mở rộng thị trường xuất nước lân cận nhằm thúc đẩy CN, tiểu thủ CN CN chế biến nông sản huyện phát triển mạnh mẽ Tìm kiếm đối tác liên doanh liên kết có bao tiêu sản phẩm sản xuất biện pháp quan trọng giải vấn đề thị trường Trong năm tới, việc tìm kiếm mở rộng thị trường cần hướng tới hệ thống thị trường quốc tế, thị trường toàn quốc, thị trường nội thành thị trường địa bàn huyện Trước mắt, nên khai thác tốt thị trường nội huyện thị trường thành phố Hải Phòng Đối với thị trường nội thành cần giải hai vấn đề cốt yếu, trước hết cần đẩy mạnh chương trình thực công nghệ SX đẩy mạnh tuyên truyền thành tựu Mặt khác hình thành mạng lưới tiêu thụ sản phẩm thành phố cách ổn định để đảm bảo sản phẩm thẳng đến địa tiêu dùng Đối với thị trường địa 124 bàn huyện cần khuyến khích phát triển đa dạng, động để thu hút thích ứng với nhiều tầng lớp người tiêu dùng khác Thị trường nông thôn huyện địa bàn lớn có xu hướng gia tăng theo phát triển KT Do vậy, cần nắm nhu cầu SX, đời sống khả SX kinh doanh xã Trên sở xây dựng phương án tổ chức SX, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu nội huyện 3.2.6 Về tăng cường sở hạ tầng – sở vật chất kĩ thuật CSHT nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến pháp triển KT đời sống người dân Tăng cường CSHT, sở vật chất kỹ thuật nhiệm vụ quan trọng huyện thời gian tới - Thường xuyên tu bổ, nâng cấp tuyến giao thông quan trọng: đoạn tuyến quốc lộ qua huyện (quốc lộ quốc lộ 10), cải tạo tuyến trục giao thông huyện, tuyến liên xã - Đối với tuyến giao thông thôn, xóm tiến hành bê tông hóa bàng hình thức nhà nước nhân dân làm, huy động sức người, sức dân - Đẩy mạnh công tác cứng hóa kênh mương nội đồng, phát triển hệ thống thủy lợi góp phần đảm bảo tưới tiêu cho SX NN , trì tăng cường hiệu trạm giống, trạm thú y bảo vệ thực vật - Tăng cường khả cung cấp lượng địa bàn cách cải tạo, sửa chữa hệ thống đường dây, trạm biến áp 3.2.7 Về bảo vệ môi trường - Chú trọng phát triển ngành CN công nghệ cao, gây ô nhiễm môi trường, phát triển NN theo hướng NN sạch, đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn VietGaP GlobalGaP… 125 - Tăng cường công tác thu gom, xử lý rác, hợp tác với công ty môi trường đô thị thành phố công tác thu gom xử lý rác, phát triển quy trình phân loại tái chế rác - Đưa quy định khai thác sử dụng loại tài nguyên đất, nước, sinh vật… - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến người dân ý thức bảo vệ môi trường SX sinh hoạt 3.2.8 Các giải pháp khác * Giải pháp quản lý, điều hành KCN, CNN Huyện cần phối hợp với Ban quản lý dự án KCN thành phố Hải Phòng để rà soát doanh nghiệp KCN, CCN việc chấp hành quy định pháp luật xây dựng, SX kinh doanh, công tác bảo vệ môi trường Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành quản lý phát triển KCN, CNN.Tăng cường hoạt động, nâng cao lực thể chế cho Văn phòng đại diện KCN, CNN * Giải pháp tăng cường liên kết vùng Huyện An Dương phận quan trọng KT thành phố nước, để tăng trưởng phát triển KT hiệu bền vững huyện cần liên kết với quận, huyện thành phố nhiều lĩnh vực, với tỉnh lận cận nhiều lĩnh vực : sử dụng nguồn nước, vấn đề di cư – lao động - việc làm, vấn đề phân công lao động theo lãnh thổ … 126 Tiểu kết chương Để phát triển KT huyện An Dương bền vững, cần phải đưa mục tiêu , định hướng giải pháp phát triển hợp lý, tình hình cụ thể kinh tế xã hội huyện, phù hợp với xu hướng phát triển KT TP Hải Phòng nước Nếu giải tốt vấn đề trên, năm tiếp theo, kinh tế huyện có bước tiến nhanh bền vững 127 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, đề tài đúc kết vấn đề mang tính lý luận thực tiễn KT phát triển KT đển từ làm sở để phân tích, nhận định, đánh giá đưa định hướng giải pháp cho phát triển KT huyện An Dương Đề tài đánh giá mạnh hạn chế nhân tố ảnh hưởng đến phát triển KT huyện An Dương Huyện An Dương có nhiều mạnh vị trí địa lý, tài nguyên đất, nước, nguồn lao động CSHT…là sở để phát triển KT đa ngành Tuy nhiên, huyện có số hạn chế bình quân đất NN thấp so với toàn TP, thấp so với huyện ngoại thành, khoáng sản gần không đáng kể, KT huyện chịu ảnh hưởng thiên tai (bão, ngập lụt…) Đề tài sâu vào phân tích thực trạng phát triển KT huyện An Dương giai đoạn 2005 – 2025 Trong giai đoạn này, KT huyện có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trưởng nhanh ổn định, thu nhập đầu người tăng nhanh, phát riển CN huyện năm gần mang tính đột phá…Tuy nhiên, KT chậm chuyển biến, SX mang tính nhỏ lẻ, hiệu KT chưa cao, tỷ trọng GTSX huyện có tăng chưa xứng với tiềm huyện Đề tài phân tích phân hóa lãnh thổ huyện thành tiểu vùng KT dựa tiềm thực trạng phát triển KT Thông qua nghiên cứu vấn đề phát triển KT huyện, đề tài đưa giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng pháp triển KT bền vững cho huyện An Dương, tập trung sâu phân tích nhóm giải pháp : vốn, phát triển nguồn nhân lực, chế - sách, ứng dụng KH - KT, mở rộng thị trường, bảo vệ môi trường 128 Trong trình thực đề tài, có nhiều cố gắng, song hạn chế lực cá nhân, thời gian nghiên cứu , nội dung nghiên cứu lại rộng nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến chân thành thày cô bạn để đề tài hoàn thiện 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý dự án khu kinh tế Hải Phòng ( 2016), Báo cáo tình hình hoạt động khu kinh tế khu công nghiệp năm 2015, Hải Phòng Bộ kế hoạch đầu tư, Viện chiến lược phát triển(2009), Các vùng, tỉnh thành phố trực thuộc trung ương: tiềm triển vọng đến 2020, NXB trị Quốc Gia Hà Nội Bộ NN phát triển nông thôn( 2009), Báo cáo quy hoạch chuyển đổi cấu Nông – Lâm nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Hồng, Hà Nội Cục thống kê TP Hải Phòng, Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng năm (2005, 2010, 2015) Cục thống kê TP Hải Phòng( 2010), Hải Phòng 55 năm xây dựng phát triển ( 13/5/1955 – 13/5/2010), Hải Phòng Đỗ Thị Minh Đức ( 2007), Giáo trình Địa lí KT – XH Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Minh Đức ( 2009), Giáo trình Địa lí KT – XH Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam giai đoạn 2001- 2010, NXB khoa học xã hội Hoàng Minh Hiền (2015), Phát triển kinh tế huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 – 2012, Luận văn thạc sĩ Địa lý học, Trường ĐHSP HN 10 Đỗ Thế Hùng, Trần Quang Kiêm( đồng chủ biên)(2013), Địa lý Hải Phòng, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Văn Phú( 2001), Địa lí KT – XH Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 130 12 Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Thị Kim Dung,( 2013), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Ngô Thắng Lợi( 2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hồng Ngọc( 2015), Nghiên cứu kinh tế huyện Anh Sơn giai đoạn 2005 – 2013, Luận văn thạc sĩ Địa lý học, Trường ĐHSP HN 15 Phòng thống kê huyện An Dương, Niên giám thống kê năm 2005, 2010,2015 16 Phòng nông nghiệp huyện An Dương, Báo cáo tình hình nông nghiệp huyện AN Dương ( 2005, 2010,2012,2015) 17 Phòng Công Thương huyện An Dương( 2015), Báo cáo quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 18 Vũ Thị Ngọc Phùng(chủ biên, 2005), Giáo trình phát triển kinh tế, NXB Lao động – xã hội 19 Sở Công Thương TP Hải Phòng( 2015), Quy hoạch phát triển TP Hải Phòng thời kỳ 2010 – 2020, xét đến năm 2015, Hải Phòng 20 Nguyễn Thị Sơn( 2011), Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu Việt Nam phục vụ giảng dạy Địa lí (ở bậc phổ thông Đại học), báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Bùi Tất Thắng, ( 2010), Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh( 2016), Phát triển kinh tế địa bàn huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương giai đoạn 2005 – 2014, Luận văn thạc sĩ Địa lý học, Trường ĐHSP HN 131 23 Lê Thông, Nguyễn Quý Thao( đồng chủ biên)( 2011), Việt Nam, vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam 24 Tổng cục thống kê ( 2016), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê Hà Nội 25 Nguyễn Minh Tuệ( chủ biên), (2007), Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông( đồng chủ biên)(2013), Địa lý dịch vụ, tập 1,2, NXB ĐH Sư Phạm, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Tuệ( 2016), Tập giảng cao học môn Tổ chức lãnh thổ công nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Minh Tuệ( 2016), Tập giảng cao học môn Quy hoạch vùng, Hà Nội 29 UBND thành phố Hải Phòng(2015), Báo cáo tổng hợp, quy hoạch tổng thể phát triển KT – XH thành phố đến năm 2030, Hải Phòng 30 UBND Thành phố Hải Phòng ( 2016), Quy hoạch phát triển hệ thống dịch vụ logistics TP Hải Phòng đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Hải Phòng 31 UBND huyện An Dương, Báo cáo tổng hợp rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện An Dương đến năm 2025 32 UBND huyện An Dương( 2015), Lịch sử Đảng huyện An Dương 33 UBND huyện An Dương ( 2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2010 – 2015 34 UBND huyện An Dương ( 2011), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2005 – 2010 35 UBND huyện An Dương, Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội quốc phòng năm 2015, mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016 132 36 UBND huyện An Dương, Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội quốc phòng năm 2005, mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2006 37 Một số trang Web : http://www.gso.gov.vn - Tổng cục thống kê https://www.wikipedia.org – Bách kho toàn thư mở http://haiphong.gov.vn – Cổng thông tin điện tử thành phố hải Phòng http://thongkehaiphong.gov.vn – Cục thống kê thành phố Hải Phòng 133 ... hành huyện An Dương, thành phố Hải Phòng Bản đồ : Bản đồ nguồn lực phát triển kinh tế huyện An Dương, thành phố Hải Phòng Bản đồ : Bản đồ trạng phát triển kinh tế huyện An Dương, thành phố Hải Phòng. .. quan hệ không gian (giữa xã huyện, huyện An Dương huyện khác thành phố Hải Phòng) , thời gian phát triển ngành, lĩnh vực KT Những tài liệu liên quan đến phát triển KT huyện An Dương số liệu mang... giá phát triển kinh tế vận dụng cho cấp huyện 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.2.1 Tổng quan phát triển kinh tế vùng Đồng Bằng Sông Hồng 19 1.1.2 Tổng quan phát triển kinh tế thành phố Hải

Ngày đăng: 06/06/2017, 12:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN