1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế huyện vĩnh bảo thành phố hải phòng giai đoạn 2005 2015

136 475 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀI PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN VĨNH BẢO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Thị Minh Đức HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài "Phát triển kinh tế huyện Vĩnh Bảo – Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2015" kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hoài LỜI CẢM ƠN Tác giả trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu trường Đại học sư phạm Hà Nội với quan tâm quý Thầy, Cô khoa Địa lý, đặc biệt Cô GS.TS Đỗ Thị Minh Đức Cô tận tình hướng dẫn, bảo, cho tác giả lời góp ý quý báu suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý quan ban ngành Ủy ban nhân dân TP Hải Phòng, Ủy ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo, phòng ban chuyên môn huyện, tỉnh nhiệt tình giúp đỡ cung cấp tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu thực đề tài Tác giả chân thành cảm ơn đến quý lãnh đạo Sở GD - ĐT Hải Phòng, BGH trường THPT Ngô Quyền-TP Hải Phòng, anh, chị đồng nghiệp hội đồng sư phạm trường tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thành luận văn cao học theo kế hoạch Cảm ơn đến tất thành viên lớp cao học Địa Lý K25, trường đại học sư phạm Hà Nội đóng góp ý kiến chân thành để tác giả sớm hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, dù có nhiều cố gắng thời gian kiến thức hạn chế cách nhìn nhận vấn đề chưa toàn diện nên không tránh khỏi sai sót định Vì vậy, tác giả kính mong đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô bạn đọc, để luận văn hoàn thiện với nội dung sâu sắc Tác giả trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Hoài DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CSHT - CSVCKT Cơ sở hạ tầng - sở vật chất kĩ thuật CCN - TTCN Cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ĐTH Đô thị hóa ĐBSH Đồng sông Hồng GDP (Gross Domestic Product) Tổng sản phẩm quốc dân GNI (Gross National Income) Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất GTVT Giao thông vận tải HTX Hợp tác xã KT - XH Kinh tế - xã hội KH - CN Khoa học - công nghệ NQ - TW Nghị Trung ương NTTS Nuôi trồng thủy sản TP Thành phố TT Vĩnh Bảo Thị trấn Vĩnh Bảo UBND Ủy ban nhân dân VTĐL Vị trí địa lí MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Giới hạn 4 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống 4.1.2 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ 4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 4.1.4 Quan điểm kinh tế 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập, xử lí tài liệu, số liệu 4.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 4.2.3 Phương pháp thống kê toán học 4.2.4 Phương pháp đồ hệ thống thông tin Địa lí (GIS) 4.2.5 Phương pháp thực địa NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 10 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 10 1.1.1.2 Phát triển kinh tế 11 1.1.1.3 Cơ cấu kinh tế 12 1.1.1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế 13 1.1.2 Các nguồn lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 14 1.1.2.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 14 1.1.2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 15 1.1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 1.1.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế vận dụng cho huyện Vĩnh Bảo 18 1.1.3.1 Hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp 18 1.1.3.2 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp 22 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế sử dụng đề tài 23 1.1.4.1 Các tiêu chí đánh giá chung 23 1.1.4.2 Các tiêu chí đánh giá vận dụng cho cấp huyện 23 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 26 1.2.1 Tổng quan phát triển kinh tế vùng Đồng sông Hồng 26 1.2.1.1 Khái quát chung 26 1.2.1.2 Quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế 27 1.2.1.3 Cơ cấu kinh tế 27 1.2.1 Tổng quan phát triển kinh tế TP Hải Phòng giai đoạn 2005-2015 29 1.2.1.1 Khái quát chung 29 1.2.2.2 Quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế 32 1.2.2.3 Cơ cấu kinh tế 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 37 CHƯƠNG CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN VĨNH BẢO – TP HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2005-2015 38 2.1 CÁC NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ 38 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 38 2.1.2 Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 39 2.1.2.1 Địa hình 39 2.1.2.2 Khí hậu 39 2.1.2.3 Tài nguyên đất 39 2.1.2.4 Thủy văn 42 2.1.2.5 Khoáng sản 42 2.1.2.6 Sinh vật 43 2.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội 43 2.1.3.1 Dân cư nguồn lao động 43 2.1.3.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 48 2.1.3.3 Vốn đầu tư 51 2.1.3.4 Thị trường 52 2.1.3.5 Chính sách phát triển kinh tế xã hội 53 2.1.3.5 Khoa học công nghệ 54 2.1.4 Đánh giá chung 54 2.1.4.1 Những lợi 54 2.1.4.2 Khó khăn 56 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN VĨNH BẢO 56 2.2.1 Khái quát chung 56 2.2.1.1 Qui mô giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng kinh tế 56 2.2.1.2 Cơ cấu GTSX theo ngành 58 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 59 2.2.2.1 Ngành nông - lâm - thủy sản 59 2.2.2.2 Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng 78 2.2.2.3 Ngành dịch vụ 87 2.2.3 Sự phân hóa lãnh thổ huyện Vĩnh Bảo 92 2.2.3.1 Tiểu vùng trung tâm 92 2.2.3.2 Tiểu vùng 93 2.2.3.3 Tiểu vùng phía Nam 93 2.2.3.4 Tiểu vùng phía Bắc 93 2.2.4 Đánh giá chung 93 2.2 4.1 Thành tựu 94 2.2.4.2 Những hạn chế chủ yếu 95 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN VĨNH BẢO ĐẾN NĂM 2025 97 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển kinh tế- xã hội huyện Vĩnh Bảo đến năm 2025 97 3.1.1 Quan điểm 97 3.1.2 Mục tiêu phát triển 98 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 98 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 98 3.1.3 Định hướng phát triển 100 3.1.3.1 Định hướng phát triển ngành kinh tế 100 3.1.3.4 Định hướng phát triển lãnh thổ 107 3.2 Các giải pháp 108 3.2.1 Giải pháp huy động vốn đầu tư 108 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 109 3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường 111 3.2.4 Giải pháp mở rộng phát triển thị trường 111 3.2.5 Các giải pháp phát triển ngành kinh tế 112 3.2.6 Giải pháp chế, sách 113 3.2.7 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng 113 TIỂU KẾT CHƯƠNG 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Cơ cấu kinh tế vùng ĐBSH giai đoạn 2005-2012 Bảng 1.2 Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn (GDP) phân theo khu vực kinh tế TP Hải Phòng giai đoạn 2005-2015 Bảng 1.3 Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế TP Hải Phòng giai đoạn 20052015 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo năm 2005, 2015 Bảng 2.2 Dân số gia tăng dân số huyện Vĩnh Bảo, giai đoạn 2005 - 2015 Bảng 2.3 Gia tăng học huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 2005-2015 Bảng 2.4 Nguồn lao động huyện Vĩnh Bảo, giai đoạn 2005 – 2015 Bảng 2.5 Chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế huyện Vĩnh Bảo từ năm 2005 đến 2015 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất giá trị sản xuất bình quân/ người huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 2005-2015 (giá hành) Bảng 2.7 Tổng GTSX cấu GTXS theo ngànhcủa huyện Vĩnh Bảo, giai đoạn 2005 2015 (giá thực tế) Bảng 2.8 Bảng GTSX cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 2005-2015 Bảng 2.9 Sản xuất lương thực huyện Vĩnh Bảo, giai đoạn 2005 – 2015 Bảng 2.10 Diện tích (DT), suất (NS) sản lượng (SL) lúa huyện Vĩnh Bảo, giai đoạn 2005 – 2015 Bảng 2.11 Tình hình sản xuất ngô huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 2005-2015 Bảng 2.12 Bảng diện tích, suất, sản lượng màu lương thực huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 2005-2015 Bảng 2.13 Diện tích, suất, sản lượng số công nghiệp năm huyện Vĩnh Bảo, giai đoạn 2005 – 2015 Bảng 2.14 Tình hình chăn nuôi huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 2005-2015 Bảng 2.15 GTSX cấu GTSX ngành công nghiệp - xây dựng huyện Vĩnh Bảo, giai đoạn 2005 - 2015( Giá hành) Bảng 2.16 GTSX cấu GTSX ngành công nghiệp huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 2005 - 2015 (theo giá hành) Bảng 2.17 Cơ cấu GTSX công nghiệp theo thành phần kinh tế huyện Vĩnh Bảo năm 2015 Bảng 2.18 GTSX cấu GTSX ngành công nghiệp huyện Vĩnh Bảo năm 2015 (theo giá hành) Bảng 2.19 Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 2005 - 2015 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất địa bàn 2016-2025 (theo giá hành) DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: GDP GDP/người thành phố Hải Phòng từ 2005 - 2015 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Vĩnh Bảo năm 2005 2015 Biểu đồ 2.2: Quy mô dân số gia tăng tự nhiên huyện Vĩnh Bảo - TP Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2015 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế huyện Vĩnh Bảo năm 2005 năm 2015 (đơn vị:%) Biểu đồ 2.4: GTSX GTSX/người huyện Vĩnh Bảo, giai đoạn 2005 - 2015 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu GTSX theo ngành huyện Vĩnh Bảo, giai đoạn 2005 - 2015 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu GTSX nông - lâm - thủy sản huyện Vĩnh Bảo, giai đoạn 2005 - 2015 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp huyện Vĩnh Bảo, năm 2005 2015 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu GTSX công nghiệp huyện Vĩnh Bảo năm 2005 2015 kinh doanh, nông dân bị đất đô thị hóa Khuyến khích phát triển hệ thống dạy nghề tất thành phần kinh tế tổ chức xã hội 3.2.3 Giải pháp khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường Áp dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống địa bàn huyện coi giải pháp quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội Một số giải pháp là: +Tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ lĩnh vực thông qua hoạt động chuyển giao công nghệ để nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm + Đối với nông nghiệp: huyện cần phối hợp với viện nghiên cứu, quan liên quan, với trường đại học để nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học, công nghệ mới, tập trung trước hết vào số lĩnh vực chuyển đổi cấu trồng, vùng chuyên canh chất lượng cao + Đối với công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp: áp dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường + Đối với du lịch: khuyến khích nghiên cứu phát triển du lịch bền vững 3.2.4 Giải pháp mở rộng phát triển thị trường Phát triển thị trường nhân tố có tính định việc thúc đẩy hoạt động sản xuất, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Tìm kiếm thị trường mở rộng thị trường sản phẩm truyền thống để hội hập quốc tế Nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành để tăng sức cạnh tranh cần phải thực đồng khâu tiếp thị, quảng cáo, phân phối, tiêu thụ sản phẩm, thực bảo hiểm sản phẩm trồng trọt chăn nuôi cho người sản xuất Đối với thị trường quốc tế: Vĩnh Bảo phát triển sản phẩm 111 truyền thống để hội nhập với thị trường khu vực, trước hết sản phẩm thủ công truyền thống nông sản Huyện cần có chương trình hỗ trợ doanh nghiệp có sản phẩm độc đáo, có chất lượng cao tham gia chương trình hội chợ quốc tế tổ chức nước nước Đối với thị trường nước: Cần tận dụng triệt để lợi đầu mối giao thông với vùng nước để quảng bá, trao đổi sản phẩm Tăng cường hệ thống phân phối, tiếp thị đầu mối giao thông sở đảm bảo uy tín chất lượng, mẫu mã hàng hóa Đối với thị trường địa bàn huyện: Cần khuyến khích phát triển đa dạng, động để thu hút thích ứng với nhiều tầng lớp tiêu dùng khác với sản phẩm đặc trưng vùng Mở rộng sở dịch vụ thị trường bình dân, đồng thời có trợ giúp đầu tư trọng điểm số thị trường cao cấp nhằm thu hút tầng lớp tiêu dùng có thu nhập cao biến Vĩnh Bảo thành nơi cung cấp nông sản cho du lịch đáp ứng nhu cầu khu vực nội thành 3.2.5 Các giải pháp phát triển ngành kinh tế Để đẩy nhanh phát triển ngành kinh tế việc tăng cường đổi khoa học công nghệ, tăng khả cạnh tranh hoạt động kinh doanh địa bàn huyện yêu cầu cấp thiết có tính tất yếu trình hội nhập - Đối với nông – lâm – thủy sản, tiếp tục thực việc điều chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp theo tiểu vùng xá định quy hoạch phát triển kinh tế chung huyện Đây giải pháp để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Mở rộng vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa, tập trung vào loại trồng chủ đạo lúa, ngô, ăn quả… - Đối với sở công nghiệp: cần ưu tiên vốn điều kiện thuận lợi 112 cho ngành xác định chiến lược phát triển công nghiệp huyện quản lý may mặc, giày da, vật liệu xây dựng,… - Ngành dịch vụ huyện phát triển, cần đẩy mạnh khai thác điểm du lịch Nhanh chóng xây dựng mạng lưới chợ trung tâm thương mại theo quy hoạch Phát triển dịch vụ địa bàn huyện cần gắn liền với việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa địa phương, trọng khai thác du lịch sinh thái… 3.2.6 Giải pháp chế, sách - Cơ chế, sách trọng đến phát triển nguồn nhân lực, kết nối thị trường tạo điều kiện để Vĩnh Bảo bước đột nhập vào kinh tế vùng bước hướng xuất Đặc biệt, ý xây dựng xử lý tốt chế đất đai đầu tư +Về chế đất đai: Cần có chế theo hướng xử lý đa dạng thu hồi đất, giải phóng mặt người có đất bị thu hồi, có kết hợp bồi thường tiền giải vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống qua đào tạo nghề ,hỗ trợ thu hút vào làm việc khu, cụm công nghiệp, TTCN, hỗ trợ xuất lao động, tạo lập nghề phù hợp với đối tượng lao động + Chính sách tín dụng: muốn phát triển đồng nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ cần sớm có sách tín dụng thích hợp lượng vốn vay, tỉ lệ lãi suất, thời gian vay hoàn trả vốn Do đó, ngành ngân hàng thành lập tổ chức khuôn khổ mình, đảm nhận việc xét cho vay trung dài hạn đầu tư xây dựng 3.2.7 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng Phát triển đồng hệ thống điện (cả mạng lưới, trạm nguồn điện) Xây dựng trạm biến áp cho trạm bơm cấp nước sạch, trạm biến áp 113 chuyên dùng cho cụm, điểm công nghiệp làng nghề Phát triển hệ thống thủy lợi, đầu tư xây dựng nâng cấp công trình thủy lợi (hệ thống đập, kênh mương, trạm bơm), đáp ứng nhu cầu tưới tiêu nước hạn chế ảnh hưởng thiệt hại mưa lũ Xúc tiến việc hình thành củng cố hệ thống hợp tác xã dịch vụ, dịch vụ kỹ thuật để hỗ trợ, điều tiết làm cầu nối sản xuất tiêu dùng TIỂU KẾT CHƯƠNG Để phát triển kinh tế huyện Vĩnh Bảo bền vững, cần phải có mục tiêu định hướng phát triển phù hợp, bám sát tình hình kinh tế xã hội huyện Cần đưa giải pháp hợp lí, đồng bộ, cụ thể đến vấn đề, lĩnh vực kinh tế xã hội.có năm kinh tế huyện Vĩnh Bảo có bước chuyển dịch hợp lí, có phát triển kinh tế nhanh, mạnh bền vững Tác giả đưa giải pháp phát triển kinh tế huyện Vĩnh Bảo, giải pháp huy động khai thác nguồn vốn, giải pháp phát triển nguồn nhân lực giải pháp phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường giải pháp quan trọng quan tâm thực hàng đầu Tuy nhiên muốn kinh tế đạt hiệu cao cần phải phối hợp đồng giải pháp nói 114 KẾT LUẬN Huyện Vĩnh Bảo có nhiều thuận lợi VTĐL, nguồn lực tự nhiên, KT - XH huyện đạt thành tựu bật kinh tế giai đoạn 20052015 nhờ đường lối phát triển đắn sách thu hút đầu tư có hiệu Nền kinh tế huyện có bước phát triển vượt bậc, cấu kinh tế chuyển dịch mạnh mẽ đồng thời cải thiện mặt đời sống kinh tế-xã hội Về kinh tế: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng công nghiệp dịch vụ, thương mại - nông nghiệp Công nghiệp ngày có vai trò quan trọng kinh tế huyện Hoạt động sản xuất thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia, đặc biệt khu vực kinh tế Nhà nước Cải cách chế, sách, thu hút vốn phát triển kinh tế tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp tham gia vào kinh tế huyện Đó phát triển kinh tế hướng, phát huy mạnh khắc phục hạn chế huyện Về xã hội: đời sống nhân dân cải thiện rõ nét, thu nhập bình quân đầu người tăng lên, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật quan tâm đầu tư xây dựng Sự phát triển kinh tế xã hội huyện đạt nhiều thành tựu không hạn chế: cấu sử dụng lao động chưa hợp lí, tỉ lệ lao động nông nghiệp cao, trình chuyển dịch nội ngành chậm, ngành dịch vụ chưa phát huy hết tiềm Định hướng phát triển kinh tế huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 2015 2025, đòi hỏi huyện cần nắm thời cơ, linh hoạt sách triển kinh tế để tương xứng với tiềm phát triển kinh tế huyện Với việc áp dụng đồng giải pháp đầu tư, cấu kinh tế huyện có thay đổi sâu sắc, tạo cục diện cho kinh tế nông thôn kinh tế xã hội toàn huyện giai đoạn tới 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục thống kê Hải Phòng (2011, 2013, 2016), Niên giám thống kê Hải Phòng 2010, 2013, 2015, NXB Hải Phòng [2] Nguyễn Tiến Dy (chủ biên), (2011), Tổng quan kinh tế xã hội Việt nam 2006-2010, NXB thống kê [3] Đảng ủy huyện Vĩnh Bảo, Báo cáo Ban chấp hành Đảng huyệnVĩnh Bảo, nhiệm kì 2010 - 2015 [4] Đỗ Thị Minh Đức (2007), Giáo trình địa lí KT - XH Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục , Hà Nội [5] Đỗ Thị Minh Đức (2007), Giáo trình địa lí KT - XH Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục , Hà Nội [6] Trần Thu Hà (2015), Phát triển nông nghiệp thành phố Hải Phòng theo hướng nông nghiệp đô thị, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, ĐHSP Hà Nội [7] Hội thống kê Việt Nam (2010), Kiến thức thống kê, NXB thống kê [8] Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Kim Dung (2008) Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [9] Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB kinh tế quốc dân, Hà Nội [10] Đặng Văn Phan, (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục [11] Phòng Nông nghiệp huyện Vĩnh Bảo (2005, 2010, 2013, 2015), Báo cáo tình hình nông nghiệp huyện Vĩnh Bảo [12] Phòng tài nguyên môi trường huyện Vĩnh Bảo, Báo cáo tổng kết công tác tài nguyên môi trường, (2005, 2010, 2013, 2015) [13] Phòng thống kê huyện Vĩnh Bảo, Báo cáo thực kinh tế - xã hội 116 huyện Vĩnh Bảo ( 2005, 2010, 2013, 2015) [14] Phòng thống kê huyện Vĩnh Bảo, Số liệu thống kê 2005-2015 [15] Cao Ngọc Thành, Trần Thị Mẫn (2010), Các quan điểm lý thyết tăng trưởng kinh tế nói chung [16] Bùi Tất Thắng, (2010), Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam, NXB Chính Trị quốc gia Hà Nội [17] Lê Thông (chủ biên) (2011), Địa lí KT - XH Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội [18] Lê Thông (chủ biên) (2007), Việt Nam - Đất nước người, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [19] Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên) (2011), Việt Nam, vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam [20] Nguyễn Văn Thường, Trần Khánh Hưng, (2010), Giáo trình kinh tế Việt Nam, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [21] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2007), Địa lí KT - XH đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [22] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [23] Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên) (2013), Địa lí nông lâm thủy sản Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [24] Nguyễn Minh Tuệ (2015), " Tập giảng dành cho học viên cao học" [25] Cục thống kê Việt Nam, (2005 2016), Niên giám thống kê Việt nam 2005 2015, NXB thống kê [26] UBND huyện Vĩnh Bảo, Kế hoạch phát triển KT - XH năm 2006 - 2010 [27] UBND huyện Vĩnh Bảo, Kế hoạch phát triển KT - XH năm 2011 - 2015 117 [28] UBND huyện Vĩnh Bảo, Kết thực kế hoạch phát triển KT - XH năm 2011 - 2015; Kế hoạch phát triển KT - XH năm 2016 - 2020 [29] UBND huyện Vĩnh Bảo, Quyết định phê duyệt quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2010; 2010 - 2015 [30] UBND huyện Vĩnh Bảo (2016), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Bảo đến năm 2025 Các trang Web: [31] http://www.gso.gov.vn [32] http://www.truyenthongkhoahoc.vn [33] http://www.baomoi.vn [34] http://www.epaper.tapchitaichinh.vn 118 PHỤ LỤC Diện tích, dân số, mật độ dân số xã thị trấn huyện Vĩnh Bảo năm 2015 Diện tích Dân số Mật độ dân số (km ) (người) (người/km2) STT Tổng số 183,34 179221 978 Xã Vĩnh Long 4,12 4179 1013 Xã Thắng Thủy 7,80 7192 923 Xã Hiệp Hòa 5,57 5462 981 Xã An Hòa 6,24 6812 1091 Xã Hùng Tiến 5,73 6876 1200 Xã Trung Lập 7,13 6633 930 Xã Tân Hưng 7,06 5632 798 Xã Giang Biên 8,00 7427 928 Xã Dũng Tiến 8,29 8081 974 10 Xã Vĩnh An 7,20 6780 942 11 Xã Việt Tiến 6,54 7440 1137 12 Xã Tân Liên 4,74 5616 1184 13 Xã Nhân Hòa 4,15 5178 1246 14 Xã Tam Đa 5,35 4402 823 15 Xã Vinh Quang 6,26 6994 1116 16 Xã Thanh Lương 5,10 4069 798 17 Xã Đồng Minh 6,49 6764 1042 18 Xã Hưng Nhân 4,20 3459 824 19 Xã Tiền Phong 5,76 6118 1062 20 Xã Vĩnh Phong 4,11 3378 821 21 Xã Cộng Hiền 6,54 6574 1005 22 Xã Liên Am 6,71 5682 847 23 Xã Lý Học 5,14 5252 1021 24 Xã Cao Minh 7,62 7347 965 25 Xã Tam Cường 6,33 6553 1034 26 Xã Cổ Am 3,39 4444 1311 27 Xã Vĩnh Tiến 3,40 3188 938 28 Xã Hòa Bình 9,44 6870 738 29 Xã Trấn Dương 11,85 6852 578 30 TT.Vĩnh Bảo 3,07 7871 2565 119 PHỤ LỤC ẢNH Cây ớt thiên xã Hiệp Hòa Mô hình cánh đồng mẫu lớn sử dụng giới hóa đồng theo hướng tập trung xã Cộng Hiền Sản xuất quần áo KCN Ruộng thuốc Lào xã Giang Biên Tân Liên 120 Nông dân thu hoạch dưa xã Lễ hội đền Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Dũng Tiến Khiêm Tạc tượng làng Bảo Hà Trại ươm cá giống xã Đồng Minh thôn Hội Am, xã Cao Minh 121 Múa rối nước làng Nhân Mục UBND huyện Vĩnh Bảo xã Nhân Hòa Chăn nuôi bò sinh sản hướng Trang trại chăn nuôi lợn sữa xã Vĩnh An xã Trung Lập 122 123 124 125 ... ĐỒ Bản đồ: Hành huyện Vĩnh Bảo - TP Hải Phòng Bản đồ: Nguồn lực phát triển kinh tế huyện Vĩnh Bảo - TP Hải Phòng Bản đồ: Hiện trạng phát triển kinh tế huyện Vĩnh Bảo - TP Hải Phòng MỞ ĐẦU Lí... triển kinh tế kinh tế Việt Nam thời điểm khác - Nghiên cứu phát triển kinh tế cấp huyện: Những nghiên cứu phát triển kinh tế huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 2005 – 2015 thể chủ yếu số báo cáo UBND huyện. .. ngành kinh tế huyện Vĩnh Bảo năm 2005 năm 2015 (đơn vị:%) Biểu đồ 2.4: GTSX GTSX/người huyện Vĩnh Bảo, giai đoạn 2005 - 2015 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu GTSX theo ngành huyện Vĩnh Bảo, giai đoạn 2005 - 2015

Ngày đăng: 06/06/2017, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Cục thống kê Hải Phòng (2011, 2013, 2016), Niên giám thống kê Hải Phòng 2010, 2013, 2015, NXB Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Hải Phòng 2010, 2013, 2015
Nhà XB: NXB Hải Phòng
[2]. Nguyễn Tiến Dy (chủ biên), (2011), Tổng quan kinh tế xã hội Việt nam 2006-2010, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan kinh tế xã hội Việt nam 2006-2010
Tác giả: Nguyễn Tiến Dy (chủ biên)
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2011
[4]. Đỗ Thị Minh Đức (2007), Giáo trình địa lí KT - XH Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình địa lí KT - XH Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[5]. Đỗ Thị Minh Đức (2007), Giáo trình địa lí KT - XH Việt Nam, Tập 2, NXB Giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình địa lí KT - XH Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[6]. Trần Thu Hà (2015), Phát triển nông nghiệp thành phố Hải Phòng theo hướng nông nghiệp đô thị, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp thành phố Hải Phòng theo hướng nông nghiệp đô thị
Tác giả: Trần Thu Hà
Năm: 2015
[8]. Phạm Ngọc Linh, Nguyễn Kim Dung (2008) Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Giáo trình kinh tế phát triển
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
[9]. Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Tác giả: Ngô Thắng Lợi
Nhà XB: NXB kinh tế quốc dân
Năm: 2012
[10]. Đặng Văn Phan, (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đặng Văn Phan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[12]. Phòng tài nguyên môi trường huyện Vĩnh Bảo, Báo cáo tổng kết công tác tài nguyên môi trường, (2005, 2010, 2013, 2015) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác tài nguyên môi trường
[16]. Bùi Tất Thắng, (2010), Phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế Việt Nam, NXB Chính Trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế Việt Nam
Tác giả: Bùi Tất Thắng
Nhà XB: NXB Chính Trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
[17]. Lê Thông (chủ biên) (2011), Địa lí KT - XH Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Địa lí KT - XH Việt Nam
Tác giả: Lê Thông (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2011
[18]. Lê Thông (chủ biên) (2007), Việt Nam - Đất nước con người, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - Đất nước con người
Tác giả: Lê Thông (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2007
[19]. Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên) (2011), Việt Nam, các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam, các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Tác giả: Lê Thông, Nguyễn Quý Thao (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[20]. Nguyễn Văn Thường, Trần Khánh Hưng, (2010), Giáo trình kinh tế Việt Nam, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Thường, Trần Khánh Hưng
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2010
[21]. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2007), Địa lí KT - XH đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí KT - XH đại cương
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2007
[22]. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí các vùng kinh tế Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[23]. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên) (2013), Địa lí nông lâm thủy sản Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí nông lâm thủy sản Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2013
[25]. Cục thống kê Việt Nam, (2005 và 2016), Niên giám thống kê Việt nam 2005 và 2015, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt nam 2005 và 2015
Nhà XB: NXB thống kê
[30]. UBND huyện Vĩnh Bảo (2016), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Bảo đến năm 2025.Các trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Bảo đến năm 2025
Tác giả: UBND huyện Vĩnh Bảo
Năm: 2016
[3]. Đảng ủy huyện Vĩnh Bảo, Báo cáo của Ban chấp hành Đảng bộ huyệnVĩnh Bảo, nhiệm kì 2010 - 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w