1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế huyện thủy nguyên, thành phố hải phòng giai đoạn 2005 2015

131 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn công trình trung thực Kết nghiên cứu không trùng với công trình công bố trước Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hƣơng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết, em xin xin trân trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Sơn – Người thầy tận tình dẫn giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu từ việc xây dựng đề cương, tìm kiếm tài liệu lúc hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu trường Đại học sư phạm Hà Nội, ban Chủ nhiệm khoa Địa lí, quý thầy, cô khoa Địa lí - trường Đại học Sư phạm Hà Nội dạy dỗ, giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Cục Thống kê Hải Phòng, Chi cục Thống kê, Phòng Công thương, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thủy Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập thông tin tài liệu phục vụ cho luận văn Xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp, bạn học viên cao học K25 chuyên ngành Địa lí học giúp đỡ, ủng hộ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho trình thực luận văn Mặc dù luận văn hoàn thành, hạn chế thời gian trình độ thân nên luận văn chắn tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn đề tài 4 Những quan điểm phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế 13 1.1.3 Một số hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế 19 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Tổng quan phát triển kinh tế vùng Đồng sông Hồng 25 1.2.2 Tổng quan phát triển kinh tế thành phố Hải Phòng 28 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THỦY NGUYÊN 38 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế huyện Thủy Nguyên 38 2.1.1 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ 38 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 38 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 43 2.1.4 Đánh giá chung 52 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 54 2.2.1 Khái quát chung 54 2.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 55 2.2.3 Sự phân hóa lãnh thổ kinh tế 93 2.2.4 Đánh giá chung 94 Tiểu kết chƣơng 97 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN THỦY NGUYÊN ĐẾN NĂM 2025 98 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển 98 3.1.1 Quan điểm phát triển 98 3.1.2 Mục tiêu phát triển 98 3.1.3 Định hướng phát triển 99 3.2 Các giải pháp 103 3.2.1 Vốn đầu tư 103 3.2.2 Chính sách 105 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 106 3.2.4 Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ 106 3.2.5 Tăng cường sở hạ tầng 107 3.2.6 Giải pháp mở rộng thị trường 108 3.2.7 Phát triển bền vững an ninh - quốc phòng 109 Tiểu kết chƣơng 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CCN Cụm công nghiệp CN Công nghiệp CN - XD Công nghiệp – xây dựng CNH Công ghiệp hóa DV Dịch vụ FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) GDP Tổng sản phẩm nước GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã LĐ Lao động LLLĐ Lực lượng lao động KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kĩ thuật KT Kinh tế N- L – TS Nông - lâm - thủy sản NN Nông nghiệp VLXD Vật liệu xây dựng SX Sản xuất TNTN Tài nguyên thiên nhiên TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTLL Thông tin liên lac UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu GTSX phân theo khu vực kinh tế TP Hải Phòng giai đoạn 2005-2015 .31 Bảng 1.2 Cơ cấu GTSX N- L- TS Hải Phòng giai đoạn 2005-2015 34 Bảng 1.3 Cơ cấu GTSX theo thành phần kinh tế TP Hải Phòng giai đoạn 2005-2015 36 Bảng 2.1: Quy mô dân số, gia tăng dân số mật độ dân số Thủy Nguyên giai đoạn 2005-2015 44 Bảng 2.2 Một số tiêu lao động huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 45 Bảng 2.3: GTSX GTSX/người địa bàn huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 54 Bảng 2.4: GTSX tốc độ tăng trưởng GTSX công nghiệp địa bàn huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2010 – 2015 56 Bảng 2.6 GTSX, số lao động công nghiêp khí huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2010 – 2015 60 Bảng 2.7 GTSX, số sở CN, lao động CN SX VLXD huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2010 – 2015 61 Bảng 2.8 GTSX, số sở CN, lao động công nghiêp dệt may, da giày huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2010 – 2015 63 Bảng 2.9: Số sở kinh doanh thương mại, dịch vụ du lịch khách sạn nhà huyện Thủy Nguyên năm 2015 71 Bảng 2.10: Số phương tiện vận tải, khối lượng vận chuyển, luân chuyển Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 74 Bảng 2.11: GTSX cấu GTSX nông – lâm – thủy sản Thủy Nguyên giai đoạn 2005 - 2015 78 Bảng 2.12: Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 79 Bảng 2.13: GTSX cấu GTSX ngành nông nghiệp Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 80 Bảng 2.14: Diện tích sản xuất số Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 80 Bảng 2.15: Diện tích, sản lượng lương thực Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 81 Bảng 2.16: Diện tích, suất, sản lượng lúa bình quân Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 82 Bảng 2.17: Diện tích, suất, sản lượng ngô, khoai lang, sắn Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 83 Bảng 2.18: Tình hình chăn nuôi huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 86 Bảng 2.19: GTSX lâm nghiệp diện tích rừng Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 89 Bảng 2.20: GTSX cấu GTSX ngành thủy sản Thủy Nguyên giai đoạn 2005 - 2015 90 DANH MỤC BIỀU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Cơ cấu kinh tế theo ngành vùng Đồng sông Hồng giai đoạn 2005 – 2014 26 Biểu đồ 1.2: Quy mô GDP GDP/người thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 – 2015 30 Biểu đồ 1: Cơ cấu sử dụng đất Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 40 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế Thủy Nguyên giai đoạn 2005 - 2015 46 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất theo khu vực kinh tế Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 55 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu GTSX công nghiệp phân theo ngành huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 57 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu GTSX công nghiệp phân theo thành phần kinh tế huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 58 Biểu đồ 2.6 : Tỉ trọng GTSX số ngành công nghiệp chủ yếu địa bàn huyện Thủy Nguyên năm 2005 2015 59 Biểu đồ 2.7: GTSX ngành dịch vụ Thủy Nguyên giai đoạn 2005 – 2015 70 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành huyện Thủy Nguyên Bản đồ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế huyện Thủy Nguyên Bản đồ kinh tế huyện Thủy Nguyên túc luật doanh nghiệp Khuyến khích nhân dân đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Chú trọng việc thành lập doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn huyện - Thực phát triển kinh tế nhiều thành phần để phát huy tối đa nguồn vốn Tiếp tục cải cách hành chính, khuyến khích cá nhân doanh nghiệp đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh 3.2.2 Chính sách - Đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm cải cách thủ tục hành chính, coi cải cách hành vừa mục tiêu, vừa giải pháp, tạo môi trường thông thoáng để thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội - Tiếp tực thực chế “một cửa”trên lĩnh vực đầu tư, đất đai, xây dựng, đền bù, giải phóng mặt Ứng dụng công nghệ thông tin, hoàn thiện hệ thống sở liệu quản lí tài nguyên, đất đai, liệu phát triển KT- XH, vận hành “chính quyền điện tử” - Đổi việc lập kế hoạch thực kế hoạch đầu tư - Cải tiến phương thức quản lý củng cố đội ngũ cán sở theo hướng tiếp cận với công nghệ thông tin, trang bị hệ thống thông tin liên lạc, nâng cao trách nhiệm cá nhân đội ngũ cán chủ chốt - Nâng cao chất lượng ban hành văn Hội đồng nhân dân UBND cấp, văn liên quan đến phát triển KT- XH, đảm bảo tính pháp chế phù hợp với điều kiện địa phương - Rà soát lại quy trình làm việc, thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nhiệp, nhà đầu tư Tăng cường kỷ luật hành chính, chống tham nhũng, lãng phí Đảm bảo quyền tự do, dân chủ nhân dân nhằm phát huy nguồn lực phát triển KT- XH - Rà soát lại mục tiêu, xác định rõ trọng tâm, trọng điểm để tập trung phát triển ngành, lĩnh vực; thực quy trình, quy chế quản lý kinh tế vấn đề xã hội; tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, kiểm toán việc sử dụng vốn đầu tư phát triển, đặc biệt khoản đầu tư từ ngân sách nhà nước - Thực công khai quy hoạch phát triển KT- XH địa bàn huyện, 105 tuyên truyền thu hút quan tâm nhân dân nhà đầu tư thực quy hoạch phát triển KT- XH - Phân công trách nhiệm rõ ràng cho quan triển khai thực quy hoạch, việc thực quy hoạch trách nhiệm ngành cấp Quy hoạch cần bổ sung điều tra, đánh giá, cập nhật tài liệu bản, xác nguồn lực làm sở vững cho nghiên cứu phát triển chi tiết 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực - Nhân lực nguồn lực quan trọng để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nên cần đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực cách liên kết đào tạo, gửi đào tạo Có sách khuyến khích, thu hút nhân tài, ưu tiên cho nguồn lao động kĩ thuật cao từ vùng khác đến công tác làm việc địa bàn - Có sách đào tạo lao động đào tạo nghề sát thực tế cho doanh nghiệp, doanh nghiệp đầu tư khu, cụm công nghiệp địa bàn huyện, có chế khuyến khích trường dạy nghề phối hợp với doanh nghiệp để đào tạo lao động, công nhân kĩ thuật thiết thực cho sản xuất kinh doanh - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH trọng nguồn nhân lực khoa học công nghệ, cán quản lí giỏi, đội ngũ công nhân lành nghề - Tiếp tục mở lớp tập huấn tiến khoa học công nghệ, cải thiện chất lượng sản phẩm hàng hóa phục vụ thị trường nội địa xuất Đẩy mạnh đào tạo nghề cho nhiều đối tượng, thuộc nhiều lứa tuổi, đặc biệt nghề truyền thống sử dụng vật liệu địa phương 3.2.4 Ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ Tăng cường KHCN cho ngành kinh tế phát triển theo hướng CNH, HĐH đảm bảo cho kinh tế có tốc độ phát triển cao Thực vận dụng luật khuyến khích đầu tư nước luật đầu tư nước tai Việt Nam Hỗ trợ doanh nghiệp việc mua dây chuyền công nghệ, phát minh để thực đổi công nghệ đổi sản xuất tập trung chủ yếu KCN, cụm CN 106 Trong điều kiện KHCN phát triển nhanh, việc thực đổi công nghệ cảu huyện cần ứng dụng cấu thích hợp Đẩy mạnh việc tiếp thu ứng dụng tiến KHKT, công nghệ vào sản xuất để tăng suất lao động chất lượng sản phẩm Đẩy mạnh việc đưa giống trồng vật nuôi có suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện Ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp, nâng cao suất, chất lượng, đảm bảo độ an toàn sản phẩm Đẩy mạnh sản xuất thức ăn chăn nuôi, công tác thú y, bảo vệ thực vật, nâng cao hiệu sản xuất N- L- TS Ứng dụng công nghệ tiên tiến khâu chế biến nông sản, sản phẩm công nghiệp chế tác khác Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư đưa công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất 6.2.5 Tăng cường sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tổ hợp công trình vật chất kỹ thuật có chức phục vụ trực tiếp dịch vụ sản xuất sống dân cư, bố trí phạm vi lãnh thổ định Phát triển đồng mạng lưới đường giao thông, hệ thống cấp điện, nước, xử lí chất thải, hệ thống thông tin liên lạc, tạo khả hấp dẫn đầu tư, mức độ tập trung sản xuất Phối hợp với chủ đầu tư làm tốt công tác thu hồi đất, bồi thường giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ thực dự án địa bàn Kết nối với tuyến tỉnh lộ, quốc lộ kết nối huyện với huyện khác Duy tu bảo dưỡng trục đường chính, tuyến đường liên xã, liên thôn Tổ chức thực dự án đường giao thông phê duyệt: - Về đường bộ: Mở rộng, cải tạo đường liên xã, liên thôn Tiến hành nâng cấp, mở rộng tuyến 351, 352 Mở rộng bến xe thị trấn Minh Đức, Núi Đèo, khu vực Quảng Thanh, phà Rừng - Về đường sắt: Phối hợp tổ chức thực dự án xây dựng đường sắt tuyến Hải Phòng - Minh Đức - Bến Rừng theo quy hoạch chung thành phố - Về đường sông: Khơi luồng tuyến đường sông, cải tạo, xây dựng bến bãi, cầu cảng sông địa bàn huyện 107 Phát triển hệ thống cấp điện phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh liên tục doanh nghiệp, đặc biệt KCN phù hợp với tình hình thực tế có trao đổi với doạnh nghiệp sản xuất đặc thù Cần tiến hành xây dựng quy hoạch chi tiết lưới điện toàn huyện theo quy hoạch chung Nâng cấp trạm 110 KV Ngũ Lão, trạm trung chuyển Mỹ Đồng - Kiền Bái để tăng thêm nguồn cấp điện cho huyện Quy hoạch đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước KCN, cụm CN, khu vực dân sinh Xây dựng hệ thống xử lí nước thải KCN nhằm đảm bảo an toàn không tổn hại đến môi trường Quy hoạch, đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật khác như: nhà cho người lao động, hệ thống an sinh xã hội, thông tin liên lạc, tôn tạo khu di tích văn hóa lịch sử 6.2.6 Giải pháp mở rộng thị trường Nhằm phát huy lợi vị trí địa lí, nằm VKTTĐ phía Bắc, cầu nối thành phố Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh, huyện Thủy Nguyên cần xây dựng kế hoạch hợp tác với địa phương thành phố Hải Phòng địa phương tỉnh tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương … nhằm mở rộng thị trường cung cấp tiêu thụ nguyên liệu sản xuất sản phẩm hàng hóa Chú trọng thị trường nước nước Quan tâm đến sức mua để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh giá, chất lượng, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng - Phát triển nhóm thị trường nước: + Thị trường huyện thành phố: Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, cung ứng hàng hóa cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nhu cầu tiêu dùng hàng hóa nhân dân Đẩy mạnh việc thực chủ trương “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” + Thị trường tỉnh, thành phố khác: Đẩy mạnh trình liên kết với thị trường tỉnh, thành phố vùng ĐBSH vùng khác Chú trọng phát triển nhóm hàng công nghiệp (CN SX hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, thép, sản phẩm plastic, xe ô tô tải nhẹ, khí siêu trường, siêu trọng, thủy, hải sản, 108 thực phẩm, thức ăn gia súc… - Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu: Giữ vững phát triển thị trường truyền thống như: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan…; mở rộng thị trường thị trường tiềm châu Mỹ, châu Phi, Trung cận Đông, Nam Á, Đông Nam Á, Hàn Quốc - Nghiên cứu xây dựng đề án phát triển thị trường cho sản phẩm huyện (công nghiệp chủ yếu) Hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá Website UBND thành phố, Sở Công Thương; hỗ trợ giới thiệu doanh nghiệp tham gia chương trình xúc tiến thương mại thành phố quốc gia, Hội chợ triển lãm huyện thành phố tổ chức; xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư, phát triển thị trường - Xây dựng chiến lược thị trường phù hợp điều kiện AFTA, WTO tổ chức thương mại khác Thực nghiêm chỉnh cam kết hiệp định khu vực để tận dụng tối đa ưu thị trường ASEAN Đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng điều kiện, hàng rào kỹ thuật nước xuất Xây dựng mạng lưới đại lí, nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích thành phần tham gia Xây dựng mạng lưới tổ hợp dịch vụ: thu mua – chế biến – tìm địa tiêu thụ sản phẩm, tạo đầu ổn định cho sản phẩm 6.2.7 Phát triển bền vững an ninh - quốc phòng Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho nhân dân tổ chức, doanh nghiệp địa bàn môi trường an ninh – quốc phòng Bổ sung, hoàn chỉnh quy định khai thác, đồng thời sử dụng cách hợp lí, tiết kiệm có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên vào phát triển kinh tế - xã hội huyện Về kinh tế: Khai thác tiềm mạnh huyện, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế đảm bảo chất lượng, hiệu phát triển bền vững Khai thác có hiệu lợi điều kiện phát triển kinh tế huyện Phát triển ngành CN phụ trợ, ngành có hàm lượng kỹ thuật cao Sử dụng tiết kiệm lượng, tài nguyên, đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Xây dựng kế hoạch di dời doanh nghiệp CN gây ô nhiễm môi trường sản xuất xen lẫn 109 khu dân cư tập trung Phát triển nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn Chuyển đổi sản xuất tiêu dùng theo hướng thân thiện với môi trường Về môi trường: Tăng cường công tác quản lý nhà nước đánh giá tác động môi trường doanh nghiệp KCN, cụm CN Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học Xây dựng dự án xử lí rác thải tập trung, xử lí nước thải, khí thải Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường cho người dân Qua quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp phát triển kinh tế huyện Thủy Nguyên, tác giả nhận thấy quan điểm phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội môi trường quan điểm chủ đạo chi phối hoạt động từ quy hoạch đến triển khai thực giải pháp phát triển Hiện nay, kinh tế huyện Thủy Nguyên phát triển theo hướng mở, khai thác tối đa lợi phát triển công nghiệp – xây dựng, hoạt động dịch vụ đa dạng theo hướng đại Công nghiêp, dịch vụ ngành chiếm tỉ trọng cao cấu kinh tế, bên cạnh nông nghiệp quan tâm phát triển nông nghiệp hàng hóa, gắn với phát triển nông thôn 110 Tiểu kết chƣơng Để thực mục tiêu đến năm 2025 phát triển KT- XH, huyện Thủy Nguyên cần trọng thực định hướng sau: Công nghiệp: Phát triển ngành CN mạnh huyện, xây dựng kế hoạch phát triển số ngành thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông, công nghiệp vật liệu mới, ngành công nghiệp phụ trợ Thu hút vốn đầu tư FDI, đầu tư đổi thiết bị, công nghệ Quan tâm vấn đề xử lí chất thải nhà máy, cụm CN, KCN làng nghề TTCN Dịch vụ: Khai thác tổng hợp loại hình dịch vụ, trọng loại hình dịch vụ mạnh: thương mại, giao thông, thông tin liên lạc, du lịch Tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Xây dựng nâng cấp đường giao thông Phát triển tuyến du lịch, khu du lịch Tăng cường sở vật chất ngành dịch vụ Nông- lâm- thủy sản: Tích cực chuyển đổi cấu giống trồng, vật nuôi cấu giá trị ngành theo hướng tích cực Ứng dụng tiến KHKT nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Phát triển cây, chủ lực có hiệu kinh tế cao Đầu tư theo chiều sâu lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ Thực tốt dịch vụ nông nghiệp, thủy sản Để thực mục tiêu đó, huyện Thủy Nguyên cần kết hợp thực tốt giải pháp nhằm tập trung vào giải pháp chủ yếu, trọng tâm trước mắt là: huy động vốn cho đầu tư phát triển khai thác có hiệu nguồn vốn đó, tạo chế sách thông thoáng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực huyện, đẩy mạnh kiên kết vùng 111 KẾT LUẬN Vùng Đồng sông Hồng vùng kinh tế lớn nước, với quy mô kinh tế lớn, cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng CNH, HHĐH chủ yếu ngành công nghiệp dịch vụ, nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ cấu kinh tế Sự phát triển kinh tế tỉnh, thành phố vùng ĐBSH không đồng đều, bật thành phố Hà Nội, thành phố Hải Phòng tỉnh Bắc Ninh Hải Phòng thành phố vùng Đồng sông Hồng đồng thời nằm VKTTĐ phía Bắc, có quy mô kinh tế lớn tốc độ phát triển kinh tế cao Hiện Hải Phòng thu hút nhiều vốn đầu tư nước nước vào ngành kinh tế đặc biệt công nghiệp dịch vụ giúp kinh tế phát triển nhanh Với vai trò đô thị loại I cấp quốc gia, trung tâm kinh tế lớn, phát triển kinh tế Hải Phòng có sức lan tỏa đên địa phương khác vùng, góp phần quan trọng phát triển kinh tế vùng Đồng sông Hồng Thủy Nguyên huyện lớn, nằm phía bắc thành phố Hải Phòng, có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế Cùng với điều kiện nguồn lao động dồi dào, sách ưu đãi hấp dẫn đầu tư điều kiện tự nhiên thuận lợi giúp phát triển kinh tế huyện theo hướng CNH, HHĐH Với xuất KCN, cụm CN làm cho kinh tế huyện có nhiều thay đổi Trong năm qua, Thủy Nguyên phát huy lợi trình phát triển kinh tế Quy mô kinh tế Thủy Nguyên giai đoạn 2005 - 2015 tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – xây dựng, dịch vụ, giảm tỉ trọng ngành nông - lâm - thủy sản Trong ngành kinh tế có chuyển dịch mạnh Công nghiệp phát huy ngành sản phầm truyền thống huyện chế biến sản phẩm từ kim loại, xi măng, vật liệu xây dựng, may mặc; bên cạnh đó, số 112 ngành, sản phẩm khác quan tâm phát triển sản xuất điện, sản phẩm điện tử, dược phẩm Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp đa dạng Ngành nông – lâm – thủy sản chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, thủy sản Ngành dịch vụ phát triển mạnh với hoạt động thương mại vận tải Kinh tế huyện Thủy Nguyên phát triển giúp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, có vấn đề đặt cần giải quyết: người nông dân đất việc làm, giải việc làm cho người lao động, ô nhiễm môi trường số làng nghề, cụm công nghiệp Định hướng phát triển KT-XH đặt yêu cầu cho huyện thủy Nguyên cần linh hoạt sách phát triển, nắm bắt thời cơ; từ đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tiềm sẵn có huyện, đề tài đưa định hướng giải pháp đóng góp vào phát triển kinh tế huyện nhanh, bền vững 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Kế hoạch đầu tư (2005)“Quy hoạch tổng thể phát triển phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Hồng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020” [2] Nguyễn Xuân Dũng (2002), Một số định hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam giai đoạn 2001 -2010, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Đỗ Thị Minh Đức (2009), Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, tập 1,2 NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Đinh Văn Hải (chủ biên) (2014), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Tài chính, Hà Nội [5] Hoàng Minh Hiền (2015), Phát triển kinh tế huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2002 -2012, luận văn thạc sĩ khoa học Địa lí, ĐHSP Hà Nội [6] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa kinh tế phát triển (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển, NXB Chính trị Quốc gia [7] Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê TP Hồ Chí Minh [8] Đỗ Thế Hùng, Trần Quang Kiểm, (2013), Địa lí Hải Phòng, NXB Giáo dục Việt Nam [9] Hội thống kê Việt Nam (2010), Kiến thức thống kê, NXB Thống kê [10] Huyện ủy- UBND huyện Thủy Nguyên (2015), Địa chí Thủy Nguyên, NXB Hải Phòng [11] Phạm Ngọc Linh TS Nguyễn Thị Kim Dung (chủ biên) (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [12] Ngô Thắng Lợi, (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội [13] Đặng Văn Phan, (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục 114 [14] Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Thủy Nguyên, Các báo cáo tình hình phát triển nông – lâm – thủy sản huyện Thủy Nguyên giai đoạn 2005-2015 [15] Phòng thống kê huyện Thủy Nguyên, Các thống kê tiêu kinh tế - xã hội huyện Thủy Nguyên năm 2005, 2008, 2010, 2012, 2015 [16] Phòng tài nguyên môi trường Thủy Nguyên (2016), Các báo cáo quy hoạch sử dụng đất [17] Vũ Thị Ngọc Phùng (Chủ biên) (2005), Giáo trình phát triển kinh tế, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội [18] Quyết định số 271/2006/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt "Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2020" [19] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Thuỷ Nguyên đến năm 2020 [20] Nguyễn Thị Sơn, (2011), Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu Việt Nam phục vụ giảng dạy Địa lí (ở bậc THPT Đại học), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, Hà Nội [21] Nguyễn Quý Thao (Chủ biên), (2017), Số liệu thống kê Việt Nam giới, NXB Giáo dục Việt Nam [22] Bùi Tất Thắng, (2010), Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Lê Thông (chủ biên) (2001), Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [24] Lê Thông – Nguyễn Quý Thao (Đồng chủ biên) (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục Việt Nam [25] Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông (Đồng chủ biên) (2013), Địa lí Nông – Lâm – Thủy sản, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 115 [27] Nguyễn Minh Tuệ, (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội [28] Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2010) Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB ĐHSP Hà Nội [29] Tổng cục thống kê Niên giám thống kê Việt Nam 2015 NXB Thống kê 2016 [30] Tổng cục thống kê – Cục Thống kê thành phố Hải Phòng Niên giám thống kê Thành phố Hải Phòng 2010 NXB Thống kê 2011 [31] Tổng cục thống kê – Cục Thống kê thành phố Hải Phòng Niên giám thống kê Thành phố Hải Phòng 2015 NXB Thống kê 2016 [32] Nguyễn Minh Tuệ, 2016, “Tập giảng dành cho học viên cao học” [33] UBND thành phố Hải Phòng (2006), Báo cáo Thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2005; Mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2006 [34] UBND thành phố Hải Phòng, Báo cáo Thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015; Mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp năm 2016 [35] UBND thành phố Hải Phòng (2009), Định hướng điều chỉnh cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng kinh tế thành phố đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 [36] UBND thành phố Hải Phòng (2015), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2030 [37] UBND thành phố Hải Phòng (2009), Quyết định xây dựng phát triển huyện Thủy Nguyên đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hải Phòng [38] UBND thành phố Hải Phòng (2016), Báo cáo tổng hợp đề án tái cấu ngành nông nghiệp thành phố Hải Phòng theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bến vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hải Phòng [39] Viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ương (2013), Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức thương mại giới của, NXB Tài chính, Hà Nội [40] Worlbank - Ngân hàng Thế giới: Các báo cáo “Cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam” 116 PHỤ LỤC BẢNG Diện tích, dân số, mật độ dân số xã thị trấn huyện Thủy Nguyên năm 2015 STT Xã, thị trấn Tổng số Dân số (người) Diện tích (km2) Mật độ dân số (người/km2) 323.774 242,79 1.334 An Lư 13.813 6,42 2152 An Sơn 6.706 6,38 1051 Cao Nhân 9.778 5,58 1752 Chính Mỹ 9.331 6,23 1498 Đông Sơn 6.14 4,56 1346 Dương Quan 8.052 5,92 1360 Gia Đức 5.292 10,07 526 Gia Minh 3.872 8,7 445 Hoà Bình 11.584 6,47 1790 10 Thiên Hương 10.857 4,82 2252 11 Kiền Bái 11.189 4,76 2351 12 Hoa Động 10.185 6,07 1678 13 Hoàng Động 7.889 5,58 1414 14 Hợp Thành 8.011 5,69 1408 15 Kênh Giang 9.321 7,37 1265 16 Kiền Bái 11.189 4,76 2351 17 Kỳ Sơn 9.457 7,61 1243 18 Lại Xuân 10.713 10,25 1045 19 Lâm Động 5.312 4,02 1321 20 Lập lễ 12.056 11,73 1028 21 Liên Khê 10.152 13,93 729 22 Lưu Kiếm 11.092 8,65 1282 23 Mỹ Đồng 6.646 3,02 2201 24 Ngũ Lão 10.811 5,26 2055 25 Núi Đèo 4.671 1,09 4285 26 Phả Lễ 7.226 4,17 1733 27 Phù Ninh 7.121 4,71 1512 28 Phục Lễ 6.964 5,88 1184 29 Quảng Thanh 9.111 5,35 1703 30 Tam Hưng 7.442 7,05 1056 31 Tân Dương 11.395 4,79 2379 32 Thiên Hương 10.857 4,82 2252 33 Thuỷ Đường 12.638 5,95 2124 34 Thuỷ Sơn 7.358 3,44 2139 35 Thuỷ Triều 10.204 8,37 1219 36 Trung Hà 5.764 3,91 1474 37 TT Minh Đức 11.89 13,67 870 Nguồn: [15] PHỤ LỤC ẢNH Thu hoạch lúa xuân xã Hoa Động Vườn bưởi xã Lâm Động Chăm sóc rau xã Kỳ Sơn Thu hoạch cá vược xã Lập Lễ Chăm sóc chuối xã Liên Khê SX rau theo quy trình VietGap (Thủy Đường) ... khu vực kinh tế TP Hải Phòng giai đoạn 2005-2015 .31 Bảng 1.2 Cơ cấu GTSX N- L- TS Hải Phòng giai đoạn 2005-2015 34 Bảng 1.3 Cơ cấu GTSX theo thành phần kinh tế TP Hải Phòng giai đoạn 2005-2015. .. đề xuất giải pháp phát triển KT huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng - Về phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển ngành kinh tế địa bàn huyện Thủy Nguyên - thành phố Hải Phòng - Về thời gian... cục Thống kê, Cục thống kê thành phố Hải Phòng, phòng thống kê huyện Thủy Nguyên, phòng NN phát triển nông thôn huyện Thủy Nguyên, UBND huyện Thủy Nguyên, UBND số xã huyện, … sử dụng phương pháp

Ngày đăng: 13/06/2017, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN