Xác định viêm âm đạo do vi khuẩn nội sinh bằng máy GMD S600 tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

47 134 0
Xác định viêm âm đạo do vi khuẩn nội sinh bằng máy GMD S600 tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm âm đạo vi khuẩn nội sinh (bacterial vaginosis - BV) tình trạng phát triển mức vi khuẩn bình thường tìm thấy âm đạo [1] Theo Trung tâm kiểm sốt phòng ngừa dịch bệnh (CDC) Hoa Kỳ, BV rối loạn phổ biến phụ nữ độ tuổi sinh sản với tỉ lệ 29,2%, nguyên thường gặp gây viêm nhiễm phụ khoa [2] Tại Việt Nam, nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành 460 phụ nữ độ tuổi sinh đẻ huyện A Lưới cho kết 37,6% phụ nữ bị viêm nhiễm đường sinh dục thấp, nguyên viêm âm đạo vi khuẩn nội sinh chiếm tới 67,7% [3] Nếu khơng chẩn đốn điều trị kịp thời, BV gây hậu nghiêm trọng, làm tăng gấp đôi nguy nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục [4] tăng nguy đẻ non phụ nữ có thai [5] Chẩn đốn BV dựa tiêu chuẩn vàng nhuộm Gram dịch âm đạo đánh giá kính hiển vi quang học theo thang điểm Nugent [6], [7] Đây phương pháp có độ nhạy độ đặc hiệu tốt, nhiên phụ thuộc vào kĩ người đánh giá [7] Mặt khác, phương pháp nhuộm soi không đánh giá biến đổi môi trường âm đạo gây thay đổi hệ vi khuẩn chí pH Đa số trường hợp đánh giá sai số lượng vi khuẩn kị khí xảy vi hệ có lượng Lactobacillus lớn [8] Gần đây, máy phân tích nhiễm khuẩn âm đạo GMD S600 hãng Dirui, Trung Quốc sản xuất sử dụng để kiểm tra dịch âm đạo Dựa cơng nghệ chụp ảnh dòng chảy tế bào tự động nhận dạng thông số dịch tiết phụ khoa, kết hợp phân tích hóa học theo ngun tắc so sánh màu quang điện để phát thành phàn chuyển hóa vi sinh vật Cơng nghệ chụp ảnh dòng tế bào chứng minh hiệu xét nghiệm huyết học Xét nghiệm cho kết nhanh, trung bình phút/mẫu, dễ dàng vận hành sử dụng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu công bố giới Việt Nam hiệu chẩn đoán BV sử dụng máy GMD S600 Bệnh viện phụ sản Trung ương bệnh viện đầu ngành sản phụ khoa Hà Nội nói riêng miền Bắc nói chung Riêng khoa vi sinh bệnh viện phụ sản Trung ương trung bình xử lý 100-150 xét nghiệm chẩn đoán BV ngày với đối tượng bệnh nhân đa dạng phong phú Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định viêm âm đạo vi khuẩn nội sinh máy GMD S600 Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với hai mục tiêu: Đánh giá tỉ lệ viêm âm đạo vi khuẩn nội sinh bệnh nhân khám phụ khoa bệnh viện phụ sản Trung ương từ tháng đến tháng 12 năm 2019 So sánh giá trị chẩn đoán viêm âm đạo vi khuẩn nội sinh máy GMD S600 thang điểm Nugent CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh lý âm đạo hệ vi khuẩn chí âm đạo phụ nữ độ tuổi sinh sản 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý âm đạo 1.1.1.1 Đặc điểm giải phẫu âm đạo Hình 1.1: Vị trí giải phẫu âm đạo[9] Về đại thể: Âm đạo tổ chức hình ống nối tử cung với bên ngồi, từ tiền đình âm đạo đến tử cung, nằm sau bang quang niệu đạo, trước trực tràng ống hậu môn Âm đạo phụ nữ độ tuổi sinh sản dài 8-10cm, có chức chính: (1) Tiếp nhận dương vật giao hợp, (2) Tạo thành ống đẻ sinh nở và, (3) Đường kinh nguyệt từ tử cung Về vi thể: Âm đạo cấu tạo từ lớp từ ngồi: Niêm mạc, trơn mơ liên kết Niêm mạc âm đạo lót biểu mơ lát tầng khơng sừng hóa, chứa nhiều mạch máu thần kinh cảm giác Cơ trơn âm đạo gồm lớp dọc vòng, có khả co giãn cao Mơ liên kết bên ngồi âm đạo chứa mạch máu thần kinh, liên quan với phận hố chậu [9] 1.1.1.2 Đặc điểm dịch âm đạo - Dịch âm đạo (thường gọi khí hư) bao gồm tế bào âm đạo bong ra, chất tiết từ tuyến Bartholin, tuyến Skene, dịch nhầy cổ tử cung, dịch tiết từ buồng tử cung dịch thấm từ thành âm đạo (tiết từ tổ chức mao mạch âm đạo trưởng thành) Dịch tiết âm đạo gia tăng chu kỳ kinh nguyệt chất nhầy cổ tử cung gia tăng - Các thành phần dịch tiết âm đạo bình thường bao gồm nước, điện giải, mảnh tế bào chủ yếu tế bào biểu mô âm đạo bị bong ra, quần vi sinh vật không gây bệnh, acid béo hữu cơ, protein hợp chất carbohydrate - Bình thường, dịch âm đạo trắng trong, quánh, thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt, vào thời kỳ phóng nỗn, dịch âm đạo nhiều lỗng dịch sinh lý Dịch tiết sinh lý âm đạo có đặc điểm khơng gây triệu chứng như: kích thích, ngứa hay đau giao hợp, khơng có mùi, khơng chứa bạch cầu đa nhân không cần điều trị Khi bị nhiễm khuẩn, dịch âm đạo thay đổi, xét nghiệm dịch âm đạo thấy vi sinh vật gây bệnh khác - Về tính chất sinh hóa: Dịch âm đạo chứa phân tử carbonhydrat (glucose, maltose), protein, urê, acid amin, acid béo, ion K, Na, Cl Bình thường mơi trường âm đạo nghiêng acid (có độ pH toan từ 3,8 đến 4,6) Độ pH âm đạo glycogen tích lũy tế bào biểu mơ chuyển thành acid lactic có trực khuẩn Doderlin Nồng độ glycogen dự trữ tế bào chịu ảnh hưởng estrogen 1.1.2 Hệ vi khuẩn chí âm đạo yếu tố bảo vệ 1.1.2.1 Lactobacilli Dịch âm đạo thường chứa 108 đến 1012 vi khuẩn/ml, gồm Lactobacillus (trực khuẩn Doderlin), cầu khuẩn, trực khuẩn không gây bệnh Trực khuẩn Doderlin chiếm khoảng 50 - 88% [10], đó, Lactobacillus jensenii, L.iners, L.crispatus L.gasseri lồi thường gặp [11] Hình 1.2: Trực khuẩn Lactobacillus spp dịch âm đạo[12] Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng Lactobacilli dịch âm đạo: - Ở phụ nữ bình thường độ tuổi sinh đẻ, Lactobacilli vi khuẩn chiếm ưu âm đạo - Tuổi: em gái trước thời kỳ dậy thì, Lactobacilli so với phụ nữ thời kỳ sinh đẻ - Ở phụ nữ thời kỳ mãn kinh, Lactobacilli giảm điều trị estrogen làm tăng tỷ lệ hồi phục Lactobacilli âm đạo - Hoạt động tình dục: Hoạt động tình dục dẫn đến thay đổi làm tăng Mycoplasma tác nhân lây truyền qua đường tình dục như: vi khuẩn lậu, Chlamydia trachomatis, Herpes virus - Có thai sinh đẻ: Trong thời kỳ mang thai, số nghiên cứu thấy rằng, có tăng mạnh Lactobacilli Tuy nhiên, sau đẻ, có thay đổi đột ngột hệ vi khuẩn âm đạo Có tăng rõ rệt lồi vi khuẩn kỵ khí vào ngày thứ ba thời kỳ hậu sản Những yếu tố ảnh hưởng bao gồm: chấn thương, sản dịch, vật liệu khâu, thăm khám chuyển dạ, thay đổi nồng độ hormon Vào khoảng tuần thứ sáu sau đẻ, hệ vi khuẩn âm đạo trở trạng thái bình thường Các yếu tố bảo vệ chống nhiễm trùng âm đạo 1.1.2.2 Vai trò Lactobacilli âm đạo - Tiết acid lactic: pH âm đạo toan (< 4,5), môi trường không thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển Để có mơi trường âm đạo toan cần đến có mặt trực khuẩn Doderlin có sẵn âm đạo Các vi khuẩn chuyển glycogen có tế bào biểu mơ âm đạo thành acid lactic [13] - Hydrogen peroxide: chất kháng khuẩn, ức chế phát triển vi khuẩn kị khí âm đạo, tiết 96% loài Lactobacillus trú ngụ âm đạo phụ nữ khỏe mạnh [14] - Kháng sinh: Một số loài Lactobacillus sản xuất peptid mang hoạt tính kháng khuẩn, lactocin 160 crispasin [15] Cơ chế tự bảo vệ khác âm đạo bao gồm: + Niêm mạc âm đạo có dịch thấm từ mạng tĩnh mạch, bạch mạch, dịch có enzym kháng khuẩn + Chất nhầy cổ tử cung có enzyme kháng vi khuẩn lysozym, peroxidase, lactoferin 1.2 Sinh bệnh học chẩn đoán viêm âm đạo vi khuẩn nội sinh 1.2.1 Sinh bệnh học viêm âm đạo vi khuẩn nội sinh Sự thay đổi hệ vi khuẩn bình thường bao gồm việc giảm Lactobacilli, việc sử dụng kháng sinh hay cân pH âm đạo nhóm phụ nữ khác dẫn đến tình trạng phát triển mức vi khuẩn yếm khí, bao gồm Gardnerella vaginalis (G vaginalis), Mobiluncus (là trực khuẩn Gram âm nhỏ gấp khúc) số loài Bacteroides [15] Gardnerella vaginalis loại trực khuẩn nhỏ gram âm Chúng thường ký sinh đường sinh dục, gặp điều kiện thuận lợi gây bệnh Gardnerella vaginalis gây viêm chỗ, khí hư nhất, dính hồ lỗng Hình ảnh tế bào học đặc trưng viêm Gardnerella vaginalis tế bào đích (clue cell), thường tế bào vảy trung gian bên chứa trực khuẩn nhỏ hình que ngắn, bắt màu xanh tối hay tím xám, nằm dày đặc bào tương có xu hướng tập trung nhiều ngoại vi làm cho màng bào tương khơng nhận rõ [16] Hình 1.3: Gardnerella vaginalis Clue cell [12] Vi khuẩn kị khí: Năm 1980, Spiegel phân tích dịch âm đạo từ 52 phụ nữ cách ni cấy, định danh vi khuẩn phân tích miễn dịch sắc ký để nhận biết chuyển hóa acid hữu chuỗi ngắn Ông phân lập Bacteroides spp (Prevotella Prophyrnomonass) Peptostreptococcus Sự có mặt lồi vi khuẩn kỵ khí có mối tương quan trực tiếp đến giảm Lactate, tăng Succinate Acetate dịch âm đạo Pavonen khẳng định diện Succinate acid hữu chuỗi ngắn dịch âm đạo phụ nữ BV Qua nhiều nghiên cứu, Spiegel kết luận vi khuẩn kỵ khí phối hợp Gardnerella gây viêm âm đạo Những nghiên cứu năm đầu thập niên 1980 vi sinh vật kỵ khí khác gây viêm âm đạo Mobiluncus Spiegel nhận biết sinh vật nhuộm Gram trực tiếp dịch âm đạo Năm 1984 Spiegel Robert đề xuất tên nhóm Mobiluncus cho trực khuẩn hình que di động Có lồi mơ tả Mobiluncus curtisii Mobiluncus mulieris [17] Mycoplasma: Các Mycoplasma vi sinh vật thuộc nhóm Mollicutes chuyển tiếp từ vi khuẩn kị khí (clostridia) phân đoạn gen Trong 16 loài Mycoplasma người có lồi xuất hệ tiết niệu sinh dục Mycoplasma hominis phát Nocard Roux năm 1898 Năm 1937 Edsarr Dienes lần phân lập Mycoplasma tuyến Bartholin đặt tên M hominis Mycoplasma hominis vi khuẩn nhỏ không di động, không sinh nha bào, hình thể đa dạng (hình thoi, hình gậy, hình cầu), khơng bắt màu Gram, khó nhuộm dễ biến dạng [18] Năm 1958, Hunter Long KR lưu ý mối liên quan Mycoplasma sinh dục với viêm âm đạo, ông phát vi khuẩn kiểu viêm màng phổi 10 (Pleuropneumonia like organisms: PPLO) từ 39 phụ nữ viêm âm đạo Gần đây, PPLO ghi nhận Mycoplasma [19] Năm 1970, Mendel thông báo phân lập Mycoplasma từ gần nửa số bệnh nhân bị viêm âm đạo Gardnerella Trichomonas Taylor – Robinson Mc Cormack (1980) cho Mycoplasma hominis có vai trò viêm âm đạo khơng đặc hiệu đơn độc phối hợp Gardnerella phối hợp vi sinh vật khác Pheiter cộng ủng hộ giả thuyết phát Mycoplasma hominis từ 63% phụ nữ bị viêm âm đạo vi khuẩn Năm 1982, Paavonen cộng báo cáo mối liên quan BV với Mycoplasma hominisvà Gardnerella vaginalis với dịch âm đạo [20] Bình thường vi khuẩn kỵ khí tìm thấy với tỷ lệ 1% vi khuẩn chí âm đạo Ở phụ nữ bị viêm âm đạo vi khuẩn, số lượng vi khuẩn kỵ khí gấp 100 đến 1000 lần phụ nữ bình thường, ngồi ra, người ta khơng thấy có mặt Lactobacilli [15] Những vi khuẩn kỵ khí sản xuất enzym phân hủy protein thành acid amin putrescine, cadaverine trimethylamine Trong môi trường kiềm, acid amin biến đổi thành dạng tạo nên mùi cá ươn [21] 1.2.2 Chẩn đoán viêm âm đạo vi khuẩn nội sinh Có nhiều phương pháp, nhiều kỹ thuật để phát tác nhân gây viêm âm đạo vi khuẩn nội sinh tùy thuộc vào điều kiện sở vật chất, trang thiết có mà phòng xét nghiệm triển khai kỹ thuật đơn giản hay đại nghiên cứu áp dụng kỹ thuật chẩn John P Mulhall et al (2011), Cancer and sexual health, Springer Science & Business Media 10 Dương Thị Cương (1993), Viêm đường sinh dục nữ, Bách khoa thư bệnh học, Nhà xuất y học, ed, Vol 2, 452-455 11 Marcos Daniel Martínez-Pa, Graciela Castro-Escarpulli Ma Guadalupe Aguilera-Arreola (2013), "Lactobacillus species isolated from vaginal secretions of healthy and bacterial vaginosis-intermediate Mexican women: a prospective study", BMC infectious diseases 13(1), 189 12 Bacteria - gram-stained vaginal smear, truy cập ngày 14/7-2019, trang web https://embryology.med.unsw.edu.au/embryology/index.php? title=File:Bacteria_-_gram-stained_vaginal_smear_01.jpg&* 13 Iara M Linhares et al (2011), "Contemporary perspectives on vaginal pH and lactobacilli", American journal of obstetrics and gynecology 204(2), 120 e1-120 e5 14 David A Eschenbach et al (1989), "Prevalence of hydrogen peroxideproducing Lactobacillus species in normal women and women with bacterial vaginosis", Journal of clinical microbiology 27(2), 251-256 15 Alla Aroutcheva et al (2001), "Defense factors of vaginal lactobacilli", American journal of obstetrics and gynecology 185(2), 375-379 16 TC O'Dowd et al (1996), "Evaluation of a rapid diagnostic test for bacterial vaginosis", BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology 103(4), 366-370 17 JL Thomason et al (1984), "Clinical and microbiological characterization of patients with nonspecific vaginosis associated with motile, curved anaerobic rods", Journal of Infectious Diseases 149(5), 801-809 18 Bộ môn vi sinh trường Đại học Y Hà Nội (2001), Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học Hà Nội 19 Charles A Hunter Keith R Long (1958), "A study of the microbiological flora of the vagina", American Journal of Obstetrics & Gynecology 75(4), 865-871 20 Terrence A Pheifer et al (1978), "Nonspecific vaginitis: role of Haemophilus vaginalis and treatment with metronidazole", New England Journal of Medicine 298(26), 1429-1434 21 MARIJANE A Krohn, SL Hillier DA Eschenbach (1989), "Comparison of methods for diagnosing bacterial vaginosis among pregnant women", Journal of clinical microbiology 27(6), 1266-1271 22 Jonathan S Berek (2002), Genitourinary Infections and Sexually Transmitted Diseases, Novak’s Gynecology 23 Dirui, Trung Quốc, truy cập ngày 16/7-2019, trang web http://www.dirui.com.cn/cn/content/?469.html 24 EG Wilkins, JG Ratcliffe C Roberts (1985), "Leucocyte esterasenitrite screening method for pyuria and bacteriuria", Journal of clinical pathology 38(12), 1342-1345 25 Nguyễn Thị Lan Hương (1996), Góp phần tìm hiểu ngun nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ, Đại học Y Hà Nội 26 Lê Hồng Hinh Lê Thị Oanh (2001), "Tìm hiểu nguyên vi khuẩn, ký sinh gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ tuổi sinh đẻ", Tạp chí Y học thực hành 7, 32-135 27 Trần Văn Cường Trần Thị Phương Mai (1998), "Nhận xét 134 trường hợp nhiễm khuẩn đườn sinh dục phụ nữ Viện bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Hà Nội", Tạp chí nghiên cứu y học 1, 28 Nguyễn Thị Thọ cộng (1997), "Bệnh LTQĐTD gái massage, vũ trường thành phố Đà Nẵng 1997", Nội san Da liễu 3, 126 29 Vũ Phương Thơm (2015), Nghiên cứu tình trạng viêm âm đạo bệnh nhân đến khám điều trị Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Đại học Y Hà Nội 30 Richard L Sweet (2000), "Gynecologic conditions and bacterial vaginosis: implications for the non‐pregnant patient", Infectious diseases in obstetrics and gynecology 8(3‐4), 184-190 31 Huỳnh Thị Thu Thủy (2011), Phác đồ điều trị sản phụ khoa, BV Từ Dũ - TP Hồ Chí Minh 32 Howard L Kent (1991), "Epidemiology of vaginitis", Am J Obestet Gynecol 2, 165 33 Gravett MG et al (1986), "Preterm labor associated with subclinical amniotic fluid infection and with preterm labor", Obstet gynecol 67, 29-37 34 Mastius J et al (1998), "Relationship of vaginal Lactobacillus species, cervical chlamydia trachomatis, and bacterial vaginosis to preterm birth", Obstet end Gynecol 71, 89 35 Chris Kenyon, Robert Colebunders Tania Crucitti (2013), "The global epidemiology of bacterial vaginosis: a systematic review", American journal of obstetrics and gynecology 209(6), 505-523 36 Christian T Bautista et al (2016), "Bacterial vaginosis: a synthesis of the literature on etiology, prevalence, risk factors, and relationship with chlamydia and gonorrhea infections", Military Medical Research 3(1), 37 Judith N Schoonmaker et al (1991), "A new proline aminopeptidase assay for diagnosis of bacterial vaginosis", American journal of obstetrics and gynecology 165(3), 737-742 38 R Hemalatha et al (2013), "Evaluation of vaginal pH for detection of bacterial vaginosis", The Indian journal of medical research 138(3), 354 39 Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn thực hành xét nghiệm vi sinh lâm sàng, Nhà xuất Y học, 303 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên người khám: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Chẩn đốn lâm sàng: Triệu chứng Có Khơng Ngứa âm đạo Khí hư dính Màu trắng xám Lỏng nhớt Số lượng nhiều Đánh giá BV qua nhuộm soi Trực khuẩn Gram dương lớn Trực khuẩn Gram âm đa hình thái Trực khuẩn Gram âm cong nhỏ Tổng điểm 1+ 2+ 3+ 4+ Đánh giá máy GMD S600 Lactic Acid 1+ 2+ có khơng pH ép tăm phết lên lam, phần lại ni cấy 3.2 Cố định tiêu Cố định nhiệt: Đưa tiêu để khô cắt ngang qua lửa đèn cồn 3-4 lần, để nguội (có thể cố định methanol) 3.3 Nhuộm Gram - Nhỏ dung dịch tím gentian để khoảng 30s, rửa vòi nước - Nhỏ dung dịch lugol, trì 30 giây, rửa vòi nước - Tẩy màu: Nhỏ cồn 90º lên tiêu bản, rửa vòi nước - Nhỏ dung dịch đỏ fuchsin lên tiêu bản, để khoảng phút, rửa vòi nước - Làm khơ tiêu trước soi kính Tế bào biểu mơ bạch cầu đa nhân Mơ tả Vi khuẩn nấm Số lượng*/Vật kính x10 Mơ tả Số lượng*/Vật kính dầu 1+ (hiếm) 30 Không quan sát thấy tế bào Không quan sát thấy vi khuẩn/ nấm PHỤ LỤC 3: Phiếu đánh giá tiêu STT tiêu bản: Người đọc: Ngày đọc: Vi khuẩn Lactobacilli Vi trường 10 Trung bình Điểm Nugent Gardnerella & Bacteroides Mobiluncus PHỤ LỤC 4: QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM CHO MÁY GMD S600 Phương pháp lấy mẫu: Mẫu dịch âm đạo lấy bác sĩ phụ khoa Vị trí lấy mẫu: mặt sau âm đạo cổ tử cung Dụng cụ lấy mẫu: tăm ống nghiệm theo hãng Dirui Xoay vòng tăm bơng để lấy mẫu Đưa vào ống nghiệm bẻ que điểm gãy Đậy nắp vận chuyển đến phòng xét nghiệm Vận hành máy: Khởi động máy Nhập mã bệnh nhân bệnh phẩm vào phần mềm Đưa ống nghiệm chứa mẫu bệnh phẩm vào vị trí khởi động Đóng nắp Nhấn nút khởi động Máy tự động chạy thông báo hoàn thành xét nghiệm Lưu ý: Ngưng sử dụng loại thuốc can thiệp vào trình lấy mẫu Khơng khuyến cáo lẫy mẫu kì kinh nguyệt Tránh hoạt động tình dục hoạt động can thiệp khác (thụt rửa, đặt thuốc) vòng 24h trước lấy mẫu Không sử dụng chất bôi trơn lấy mẫu Nếu mẫu chứa tế bào máu ảnh hưởng đến kết Xét nghiệm vòng tốt Nếu không, cần bảo quản lạnh 2-8 độ C KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Lịch làm việc Hoạt động Thời gian thực Nhân lực/ người chịu Dự kiến kết trách nhiệm Hoàn thiện đề cương nghiên cứu Từ 1/6 đến 30/7/2019 Học viên Hồn tất thủ tục hành với BV(xin phép triển khai nghiên cứu) Từ 1/6 đến 30/7/2019 Học viên Thu thập số liệu 15/7 đến 15/8/2019 Học viên Hoàn thiện việc thu thập số liệu Làm xử lý số liệu 15/8 đến 30/8/2019 Học viên Hoàn tất việc xử lý số liệu Làm slide 30/815/9/2019 Học viên Hoàn thiện slide nghiên cứu Phân tích số liệu, viết nháp báo cáo 16/91/10/2019 Học viên Hoàn thiện nháp báo cáo Thảo luận hoàn thiện báo cáo khoa học 2/102/11/2019 Chuyên gia Hoàn thiện báo cáo khoa học Hoàn thiện đề cương nghiên cứu Đồng ý triển khai TS.Nguyễn Vũ Thủy nghiên cứu Học viên Kế hoạch thu thập số liệu - Thời gian: từ ngày 15/7 đến 15/8/2019, sáng từ 8h00 đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 16h00 - Địa điểm: Khoa Vi sinh – bệnh viện Phụ sản Trung ương - Hoạt động: Thu thập số liệu bệnh án theo bảng - Nhân lực: Học viên Phương tiện, dụng cụ: văn phòng phẩm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI ***************** NG TRUNG KIấN XáC ĐịNH VIÊM ÂM ĐạO DO VI KHUẩN NộI SINH BằNG MáY GMD S600 TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG CNG LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI NG TRUNG KIấN XáC ĐịNH VIÊM ÂM ĐạO DO VI KHUẩN NộI SINH BằNG MáY GMD S600 TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Vi sinh Y học Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS TS Nguyễn Vũ Trung 2.TS Nguyễn Vũ Thủy Hà Nội – 2019 ... tài: Xác định vi m âm đạo vi khuẩn nội sinh máy GMD S600 Bệnh vi n Phụ sản Trung ương với hai mục tiêu: Đánh giá tỉ lệ vi m âm đạo vi khuẩn nội sinh bệnh nhân khám phụ khoa bệnh vi n phụ sản Trung. .. đạo vi khuẩn nội sinh 1.2.1 Sinh bệnh học vi m âm đạo vi khuẩn nội sinh Sự thay đổi hệ vi khuẩn bình thường bao gồm vi c giảm Lactobacilli, vi c sử dụng kháng sinh hay cân pH âm đạo nhóm phụ. .. 273 bệnh nhân mắc bệnh STIs phòng khám STIs có 148 trường hợp vi m âm đạo vi khuẩn, chiếm 54,2% Theo Vũ Phương Thơm (2015), tỉ lệ vi m âm đạo vi khuẩn nội sinh phụ nữ đến khám điều trị bệnh vi n

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1 Đặc điểm sinh lý âm đạo và hệ vi khuẩn chí âm đạo của phụ nữ trong độ tuổi sinh sản.

      • 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý âm đạo

      • 1.1.2 Hệ vi khuẩn chí âm đạo và các yếu tố bảo vệ.

      • 1.2 Sinh bệnh học và chẩn đoán viêm âm đạo do vi khuẩn nội sinh

        • 1.2.1 Sinh bệnh học viêm âm đạo do vi khuẩn nội sinh

        • 1.2.2 Chẩn đoán viêm âm đạo do vi khuẩn nội sinh

        • 1.3 Máy xét nghiệm nhiễm khuẩn âm đạo GMD S600

          • 1.3.1 Giới thiệu chung

          • 1.3.2 Phương pháp test

          • 1.3.3 Giá trị chẩn đoán của các loại hóa chất được sử dụng.

          • 1.4 Các nghiên cứu đã tiến hành về chẩn đoán viêm âm đạo do vi khuẩn nội sinh

            • 1.4.1 Các nghiên cứu tại Việt Nam

            • 1.4.2 Các nghiên cứu trên thế giới

            • CHƯƠNG 2

            • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.2 Thiết kế nghiên cứu

              • 2.3 Địa điểm nghiên cứu

              • 2.4 Thời gian nghiên cứu

              • 2.5 Cỡ mẫu nghiên cứu

              • 2.6 Biến số và chỉ số nghiên cứu

              • 2.7 Kĩ thuật và công cụ thu thập số liệu

                • 2.7.1 Quy trình nhuộm Gram dịch âm đạo [39]

                • 2.7.2 Quy trình xét nghiệm máy GMD S600 [23]

                • 2.8 Quy trình thực hiện nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan