Bài viết phân tích một số yếu tố liên quan đến viêm âm đạo do nấm Candida ở những phụ nữ đến khám phụ khoa tại bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1 – 6/ 2014 .
PHỤ KHOA - NỘI TIẾT - VƠ SINH LÊ HỒNG, ĐẶNG THỊ MINH NGUYỆT PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM ÂM ĐẠO DO NẤM CANDIDA TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Lê Hoàng(1), Đặng Thị Minh Nguyệt(2) (1) Bệnh viện Phụ sản Trung ương, (2) Trường Đại học Y Hà Nội Tóm tắt Mục tiêu: Phân tích số yếu tố liên quan đến viêm âm đạo nấm Candida phụ nữ đến khám phụ khoa bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng – 6/ 2014 Đối tượng nghiên cứu: 300 phụ nữ đến khám phòng khám bệnh viện Phụ sản Trung ương khí hư âm đạo Tất bệnh nhân hỏi bệnh khám lâm sàng, xét nghiệm soi tươi nhuộm Gram Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu Kết quả: Tỷ lệ mắc nấm Candida âm đạo < 30 tuổi 37,4% ≥ 30 tuổi 16,8% Mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p lần (37,5% > 19,7%) Nước theo quy chuẩn quốc gia nước đáp ứng tiêu theo quy định Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt – QCVN 02:2009/BYT Bộ Y tế ban hành ngày 17/6/2009 Các nguồn nước phổ biến là: Nước máy, nước uống đóng chai, nước qua hệ thống lọc công bố chất lượng Các nguồn nước khác nước mưa, nước giếng khoan, nước giếng đất, nước ao hồ… nước Kết nghiên cứu phù hợp với Phan Anh Tuấn cho thấy số bệnh nhân viêm âm đạo vi nấm tái phát có sử dụng thường xuyên nguồn nước khơng 67,5% có 32,5% sử dụng nước máy [10] Tại Hà Nội, nghiên cứu Nguyễn Duy Ánh cho thấy nguồn nước sinh hoạt có mối liên quan với tình trạng viêm âm đạo người phụ nữ, nhóm sử dụng nước giếng có tỷ lệ viêm (71,2%) cao nhóm sử dụng nước máy (28,6%) Cũng theo tác giả số phụ nữ độ tuổi 25 – 39, sống ngoại thành, có trình độ văn hóa phổ thơng trung học, khơng phải cán công nhân viên, sử dụng nguồn nước giếng, có chế độ vệ sinh hàng ngày giao hợp chưa tốt, sinh con, có nạo phá thai có nguy mắc viêm âm đạo cao cách có ý nghĩa thống kê so với nhóm phụ nữ khác [11] Theo Trần Cẩm Vân, tỷ lệ mắc bệnh nhóm thường xuyên dùng nguồn nước tự nhiên không qua xử lý 59%, cao so với nhóm sử dụng nước máy 41% [4] Tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm, thiếu nước sinh hoạt làm tăng nguy mắc bệnh đường ruột, bệnh ngồi da số bệnh khác tránh khỏi làm tăng tỷ lệ nhiễm nấm Candida âm đạo Do đó, cung cấp nguồn nước cho đời sống sinh hoạt việc làm cấp bách cần thiết trước mắt quan chức Kết luận: Những phụ nữ độ tuổi < 30, có tiền sử dùng Tạp chí PHỤ SẢN Tập 13, số 03 Tháng 08-2015 97 PHỤ KHOA - NỘI TIẾT - VÔ SINH thuốc kháng sinh, thuốc tránh thai, sinh mang thai có tỷ lệ mắc bệnh cao từ 2,08 – 3,62 lần so với phụ nữ khơng có yếu tố Tài liệu tham khảo Ken HL (1991), Epidenmiology of Vaginitis Am J Obstet Gynecol 1991, p 165; pp 1168 – 1176 Klen Catherine (2002), Infection en gynecology http://www Formathon.com/cashiers/fm2002/Ìnfections Gynec Klein.htm Đàm Thị Hịa (2000), Tình hình đặc điểm nấm âm đạo Viện Da Liễu từ 1996 -1999 kết điều trị Sporal Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II Đại học Y Hà Nội Trần Cẩm Vân (2012), Nghiên cứu yếu tố liên quan độ nhạy cảm với kháng sinh chủng nấm Candida bệnh nhân viêm âm hộ – âm đạo Luận vănThạc sỹY học Đại họcY Hà Nội Garcia Heredia M, Garcia SD, Copolillo EF, Cora Eliseth M, Barata AD, Vay CA, de Torres RA, Tiraboschi N, Famiglietti AM (2006) Prevalence of vaginal candidiasis in pregnant women Identification of yeasts and susceptibility to antifungal agents Rev Argent Microbiol; 38(1):9 – 12 Nguyễn Duy Hưng (1995), Một số tình hình bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục gái mại dâm Nội san Da liễu, tr.24 – 26 Slobodan Jankovié, Dragica B, Dubravka V, et al (2010), “Rist factors for recurrent vulvovaginal candidiasis” Volumen 67, Broj 10 Serbia, pp 819 – 824 Tạp chí PHỤ SẢN 98 Tập 13, số 03 Tháng 08-2015 LÊ HOÀNG, ĐẶNG THỊ MINH NGUYỆT Những phụ nữ dùng nguồn nước sinh hoạt không có nguy mắc nấm Candida âm đạo cao có ý nghĩa thống kê so với phụ nữ khác từ – lần Spinillo A, Capuzzo E, Acciano S, et al (1999), Effect of antibiotic use on the prevalence of symptomatic vulvovaginal candidiasis, Am J Obstet Gynecol, 1999, 180, pp 14 – 17 Phạm Quỳnh Hoa, Nguyễn Quý Thái (1998), Mối liên quan hội chứng tiết dịch âm đạo với số yếu tố nguy phụ nữ 15 tuổi hai xã miền núi huyện Ba Bể – Bắc cạn Nội san Da liễu – Số Tr 39 – 45 10 Demba at al (2001),The role of bacterial vaginal discharge syndrome in the Gambia, west Africa, Sexually transmitted diseases Editors Pater K.Kohl Stefan J.Jodl, p.141 11 Nguyễn Duy Ánh (2010), Nghiên cứu số yếu tố nguy viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ Hà Nội từ 18 - 40 tuổi có chồng Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 12 Phan Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Liêm, Cao Thị Kim Loan, Trần Thị Lợi (2004 – 2005), Xác định tỷ lệ, đặc điểm dịch tễ học độ nhạy cảm loài Candida spp với kháng sing chống nấm bệnh nhân viêm âm đạo vi nấm tái phát bệnh viện Phụ sản Từ Dũ Tp Hồ Chí Minh Tạp chí nghiên cứu Y học TP HCM, tập 11 số năm 2007 ... dịch âm đạo tìm nguyên 3.1 Viêm âm đạo nấm Candida độ tuổi Bảng 3.1 Viêm âm đạo nấm Candida độ tuổi < 30 tuổi ≥ 30 tuổi Tổng Viêm âm đạo nấm SL % 52 37,4 27 16,8 79 100 Không viêm âm đạo nấm SL... mắc nấm âm đạo cao gần lần so với 30 tuổi trở lên 3.3 Mối liên quan với tiền sử sản phụ khoa đối tượng Bảng 3.3 Viêm âm đạo nấm Candida tiền sử dùng thuốc Viêm âm đạo nấm Không viêm âm đạo nấm. .. thai (44,4% > 23,1%) 3.6 Viêm âm đạo nấm Candida nguồn nước sinh hoạt Bảng 3.6 Viêm âm đạo nấm Candida nguồn nước sinh hoạt Nguồn nước sinh Viêm âm đạo nấm Không viêm âm đạo nấm hoạt SL % SL % Nước