1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH TỶ LỆ ĐA BỆNH LÝ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG

41 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 178,86 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ ĐA BỆNH LÝ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN ANH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ ĐA BỆNH LÝ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nội – Lão khoa Mã số: CK 62.72.20.30 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền HÀ NỘI - 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ : Đái tháo đường MCC : Đa bệnh lý mạn tình (multiple chronic conditions) NCT : Người cao tuổi RLMM : Rối loạn mỡ máu THA : Tăng huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Đa bệnh lý mạn tính người cao tuổi .3 1.1.1 Đại cương Đa bệnh lý mạn tính 1.2 Những biến đổi sịnh lý học người cao tuổi 10 1.2.1 Sinh học người cao tuổi 11 1.2.2 Sinh lý học người cao tuổi : 11 1.2.3 Các phương pháp xác định bệnh lý mạn tính tình trạng mạn tính thường gặp người cao tuổi 15 1.3.Ý nghĩa xác định tỷ lê mắc bệnh người cao tuổi 17 1.4 Các nghiên cứu đa lệnh lý mạn tính yếu tố liên quan người cao tuổi 18 1.4.1 Thế giới: 18 1.4.2 Việt nam; .21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Thời gian nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu .22 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .22 2.4.3 Quy trình nghiên cứu, kỹ thuật cơng cụ thu thập thông tin 23 2.5 Phương pháp khống chế sai số 29 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 29 2.7 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu .30 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 30 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn .30 3.1.3 Các xét nghiệm 30 3.2 Xác định tỷ lệ mặc bệnh 31 3.3 Các yếu tố liên quan 31 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Phân loại BMI áp dụng cho người trưởng thành châu Á 25 Bảng 2.2 Phân loại rối loạn lipid máu theo NCEP, ATP III 26 Bảng 2.3 Phân loại mức độ kiểm soát glucose máu theo ADA 2012 .28 Bảng 3.1 Đặc diểm bệnh nhân theo tuổi giới 30 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn 30 Bảng 3.3 Các xét nghiệm 30 Bảng 3.4 Xác định tỷ lệ mặc bệnh 31 Bảng 3.5 Các yếu tố liên quan 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa bệnh lý mạn tính (multiple chronic conditions- MCC) gọi nhiều bệnh lý kèm MCC định nghĩa hai nhiều bệnh mạn tính kèm thể [1].Đa bệnh lý ngày tăng phát triển xã hội, toàn cầu có khoảng phần ba dân số người trưởng thành mắc nhiều bệnh mạn tính số có /4 người cao tuổi sống nước phát triển dự đoán gia tăng mạnh [1].Tại Mỹ quốc gia có sách tốt y tế cho thấy người mỹ khơng có bệnh mạn tính mà mắc nhiều bệnh mạn tính lúc Năm 2005, 21% khoảng 63 triệu người mỹ mắc từ bệnh mạn tính 62% người cao tuổi mỹ có đa bệnh lý mạn tính [2] Đa bệnh lý mạn tính làm giảm chất lượng sống đặc biệt người cao tuổi, đa bệnh lý mạn tính làm suy giảm chức thể chất nhiều sớm so với người bệnh mạn tính hay khơng có bệnh lý mạn tính [2][3], đa bệnh lý mạn tính làm gia tăng suy giảm chức tinh thần điển hình hay gặp mắc bệnh trầm cảm [4], làm gia tăng tỷ lệ khuyết tật, tăng tỷ lệ tử vong đồng thời tăng chi phí y tế hậu làm gắng nặng kinh tế cho xã hội [2, 5] Đa bệnh lý mạn tính liên quan tới tuổi, giới tính,tình trạng nhân, hút thuốc lá, vận động thể lực, thói quen ăn uống,trình độ học vấn, số khối thể… bệnh lý làm tăng tỷ lệ mắc tăng huyết áp (THA),rối loạn mỡ máu(RLMM),đái tháo đường(ĐTĐ)… [6] Trên giới có nghiên cứu đa bệnh lý mạn tính Dựa theo liệu khảo sát Hoa trạng người cao tuổi mắc bệnh lý mạn tính viêm khớp chiếm 57%, Tăng huyết áp 52 %, bệnh phổi 38%, Đái tháo đường 17% Ung thư 17% [2] Một khảo sát cộng đồng Hà Trung Quốc người 60 tuổi thấy tỷ lệ 67 % mắc bệnh lý mạn tính [7] Cơ quan chăm sóc sức khỏe miền trung Argentina có nghiên cứu cho thấy đa bệnh lý gặp nhiều người cao tuổi chiếm 60.6%, giới nữ người có thu nhập thấp nhiều hơn.Tăng huyết áp đái tháo đường phổ biến tổng tỷ lệ mắc đa bệnh lý 33.1% với 2,3,4,5,6 tình trạng mạn tính 19.9%, 9.1%, 2.6%, 1.1%, 0.4% [6] Sự phát triển giới mặt kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật mạnh mẽ nhanh chóng giúp cho người ngày sống lâu sống khỏe làm gia tăng tuổi thọ người đặc biệt nước phát triển song hành với việc số người cao tuổi ngày gia tăng hay nói cách khác dân số già hóa tăng nhanh tỷ lệ đa mạn tính gia tăng Xác định tỷ lệ đa bệnh mạn tính đối tượng người cao tuổi cần thiết quan trọng Giúp cho nghành y tế quan nghành liên quan vấn đề hoạch định sách kinh phí, an sinh xã hội: điều trị, chăm sóc, dự phòng, quản lý bệnh mạn tính người cao tuổi ,nhằm nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi giảm chi phí cho y tế ,giảm gánh nặng cho xã hội Hiện Việt nam chưa có nghiên cứu xác định tỷ lệ đa bệnh lý mạn tính ỏ người cao tuổi môi liên quan tới đa bệnh lý mạn tính Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Xác định tỷ lệ đa bệnh lý số yếu tố liên quan người cao tuổi khám điều trị Bệnh viện Lão khoa trung ương” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ đa bệnh lý người cao tuổi Tìm hiểu số yếu tố liên quan với đa bệnh lý người cao tuổi (tuổi giới, hút thuốc lá,hoạt động thể lực, sỗ khối thể, thừa cân béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường … ) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương Đa bệnh lý mạn tính người cao tuổi 1.1.1 Đại cương Đa bệnh lý mạn tính 1.1.1.1 Định nghĩa khái niệm đa bệnh lý Đa lệnh lý mạn tính (Multiple Chronic Condistion- MCC) tình trạng có nhiều bệnh lý mãn tính đồng thời Nói cách khác, nhiều bệnh lý mãn tính hai nhiều tình trạng mãn tính ảnh hưởng đến người thời điểm (Ví dụ, người bị viêm khớp cao huyết áp người bị bệnh tim trầm cảm, hai có nhiều tình trạng mãn tính lúc)[1] Tình trạng mạn tính định nghĩa tình trạng kéo dài năm trở lên cần chăm sóc y tế liên tục hạn chế hoạt động sinh hoạt hang ngày [8] Hiện thiếu định nghĩa thống cho bệnh lý mạn tính hay tình trạng mạn cấu thành đa bệnh lý mạn tính (MCC) dẫn đến khơng đồng Quan trọng phải xem xét số lượng bệnh lý hay tình trạng mạn tính, điều kiện mãn tính có định nghĩa MCC, cách xác định điều kiện mãn tính Định nghĩa đơn giản MCC diện hai nhiều bệnh mãn tính, tạo thành bệnh mãn tính thay đổi tài liệu (Lefèvre et al., 2014) Ví dụ: số nghiên cứu xác định tình trạng mãn tính theo hệ thống quan tương ứng họ (ví dụ: bệnh phổi mãn tính), nghiên cứu khác phân biệt hệ thống quan (ví dụ, COPD bệnh phổi kẽ) (Diederichs et al., 2010).[1].Vì chưa có đồng thuận thống định nghĩa điều kiện mạn tính đưa vào MCC nên có kiến nghị cần đòng thuận vấn đề này[9] Các ước tính cho đa bệnh lý mạn tính chưa thống với khác biệt phương pháp số lượng bệnh lý mạn tính tình trạng mãn tính có số đa bệnh lý mạn tính nghiên cứu nay.Tại Mỹ hầu hết nghiên cứu ước tính lấy 20-25 tình trạng mạn tính MCC , Anh tính cho bệnh mạn tính hay tình trạng mạn tính 17 bệnh 114 tình trạng mạn.[1] Các số khác sử dụng để đánh giá số lượng mức độ nghiêm trọng bệnh mãn tính Có lẽ tiếng số Chỉ số Charlson điều chỉnh nó, ban đầu thành lập để dự đoán tỷ lệ tử vong bệnh nhân bệnh viện (Yurkovich et al., 2015) Các số khác lấy từ liệu y tế, nhóm thuốc, nhóm chẩn đốn (Starfield cộng sự, 2005) hệ thống quan (ví dụ: Điểm bệnh mãn tính) (Ionescu-Ittu et al., 2007) Tuy nhiên, số Charlson biện pháp khác sử dụng , khơng sử dụng rộng rãi.[2] Tình trạng mãn tính có nguyên nhân phức tạp nói chung lâu dài dai dẳng, thường dẫn đến suy giảm dần sức khỏe độc lập Mặc dù thường không đe dọa đến tính mạng lập tức, tình trạng mãn tính nguyên nhân phổ biến hàng đầu gây tử vong Đa bệnh lý mãn tính ,nhiều tình trạng mạn tính xảy suốt đời, gặp nhiều tuổi già ( người cao tuổi) làm giảm chất lượng sống , tăng tỷ lệ khuyết tật làm giảm chất lượng sống người cao tuổi làm tăng bệnh lý trầm cảm hội chứng lão khoa [1, 2] Những thách thức tồn chủ đè MCC bệnh lý ,tình trạnh mạn tính cấu thành MCC chưa có định nghĩa chung Do kiến nghị cần có đồng thuận phân loại MCC bao gồm định nghĩa điều kiện MCC[9] 1.1.1.2 Dịch tế học đa bệnh lý mạn tính Khoảng 1/3 dân số giới mắc MCC số 3/4 người cao tuổi (NCT) dự đoán tăng mạnh thời gian tới[9].Tại bang Mỹ đưa 70% NCT mắc bệnh nhiều bệnh mạn tính số 24% mắc ba bệnh ,11.5 % mắc nhiều bệnh[10].Hiệp hội Lão khoa Hoa kỳ đưa tỷ 21 CL, 1,55-1,69) Đặc biệt, phụ nữ trung niên mắc bệnh mãn tính trở lên có RR cao (RR điều chỉnh, 4.985, 95% CL, 4.13-6.03) cho triệu chứng trầm cảm Kết luận :nhiều bệnh mãn tính có liên quan chặt chẽ với triệu chứng trầm cảm dân số trung niên cao tuổi Với mối quan hệ tương hỗ nhiều bệnh mãn tính triệu chứng trầm cảm, cần ý đánh giá triệu chứng trầm cảm người mắc nhiều bệnh mãn tính.[4] 1.4.2 Việt nam; Tại Việt Nam, có nhiều nghiên cứu đề cập đến quản lý điều trị chăm giá lão khoa toàn diện người cao tuổi nhiên chưa có nghiên cứu thực xác định tỷ lệ đa bệnh lý mạn tính NCT yếu tố liên quan cơng bố Vì thế, cần nhiều liệu nghiên cứu xác định tỷ lệ đa bệnh lý mạn tính NCT nhằm mục đích phục vụ tốt cơng tác chăm sóc, điều trị dự phòng biến chứng cho NCT 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên đến khám, điều trị Bệnh viện Lão khoa Trung ương + Tiêu chuẩn lựa chọn: Các đối tượng từ 60 tuổi trở lên theo tiêu chuẩn chẩn đoán Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đến khám điều trị Bệnh viện lão khoa Trung ương + Tiêu chuẩn loại trừ: - Bệnh nhân bị biến chứng cấp tính q nặng như: Hơn mê ngun nhân hôn mê tăng áp lực thẩm thấu ,hôn mê toan ceton , hôn mê tai biến mạch máu não…; đợt cấp bù suy tim, suy gan nặnn, suy thận nặng - Bệnh nhân gia đình bệnh nhân từ chối tham gia nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu Tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương Địa chỉ: Số 1A, Phương Mai, Đống Đa, Hà Nội 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 10 năm 2019 đến tháng năm 2020 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu toàn ,cỡ mẫu bệnh nhân 60 tuổi có bệnh mạn tính khám điều trị Bệnh viện Lão khoa Trung ương từ tháng 10/2019 đến 6/2020 23 2.4.3 Quy trình nghiên cứu, kỹ thuật công cụ thu thập thông tin Tất đối tượng nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu nghiên cứu thông qua bệnh án nghiên cứu (phụ lục 1) thiết kế sẵn gồm có: hành chính, tiền sử bệnh tật, thời gian mắc bệnh, thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng, kết thu a) Xác định đối tượng MCC để tiến hành nghiên cứu: -Bệnh nhân có tuổi >= 60 tuổi -Mắc bệnh lý mạn hay tình trạng mạn tính chuẩn đốn xác định dựa tiêu chuẩn chẩn đoán,dựa vào chuẩn đoán y bạ, dựa vào đơn thuốc họ dùng thường xuyên, dựa vào bệnh án họ nằm viện theo liệt kê sau cấu thành MCC nghiên cứu chúng tôi: Tăng huyết áp,Tăng lipid máu,Bệnh tim thiếu máu cục bộ,Bệnh tiểu đường,Thiếu máu ,Bệnh thận mãn tính,Rung tâm nhĩ,Suy tim,Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính giãn phế quản,Viêm khớp dạng thấp viêm xương khớp,Suy giáp,Bệnh Alzheimer rối loạn liên quan trí nhớ tuổi già,Trầm cảm ,Loãng xương,Hen suyễn,Đột quỵ thiếu máu não thoáng qua,Nhồi máu tim cấp ,Ung thư tuyến tiền liệt,Ung thư vú,Bệnh Alzheimer,Ung thư đại trực tràng,Ung thư phổi,Gãy xương hông xương chậu,Tăng sản tuyến tiền liệt lành tính,Ung thư nội mạc tử cung( chúng tơi lấy 25 bệnh lý tình trạng mạn tính theo dựa nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh mạn tính Flodia –hoa kỳ)[10] b ) Các yếu tố liên quan với đa bệnh lý : Các bệnh nhân sau lựa chọn vào nghiên cứu mời đến phòng xác định yếu tố liên quan để tiến hành vấn theo bệnh án nghiên cứu thiết kế sẵn nhằm thu thập thông tin liên quan đến bệnh nhân tiến hành xác định tỷ lệ yếu tố liên quan + Tuổi: 60-70 tuổi, 70-80 tuổi , >80 tuổi + Giới: Nam Nữ 24 + Hút thuốc :  Khơng  Có: phân loại hút thuốc theo theo thang điểm Fagerstrom thu gọn cách trả lời hai câu hỏi sau: Anh chi hút thuố sau thức dạy vào buổi sáng ≤5 phút: đ; 6-30ph : đ ;31-61 : ;>60 ph :0 đ Hút điếu ngày : ≤10 điếu: đ ;11-20 đ; 21-30 điếu :2 đ; >30 điếu :3 điểm Kết quả: 0-2 đ nhẹ; 3-4 đ trung bình ; 5-6 đ nặng + Nơi cư trú : Thành phố ,Nơng thơn +Uống rượu: Khơng Có Rượu: Chúng tơi đánh giá lượng rượu BN sử dụng theo đơn vị cồn[21] - Có thể áp dụng cách tính đơn giản mà nhanh sau: - Tính đơn vị rượu (cồn) hay áp dụng là: Một đơn vị rượu (1 unit of alcohol) tương đương với ~ 10g rượu nguyên chất - Tính gram rượu: Số gam rượu = Lượng rượu(ml)* Nồng độ rượu(%)* 0.8 Độ rượu trắng nước ta tương đương với độ rượu Whisky 30ml Whisky tương đương 10g rượu.=1 đv cồn 100ml rượu vang tương đương 10g rượu 200ml bia chai hay lon tương đương 10g rượu 300ml bia =1 đv cồn Đánh giá : Lượng rượu tiêu thụ bình thường khơng gây hại đv cồn (20g/ngày) với nam đv cồn (10g/ngày) với nữ Lượng khơng an tồn sử dụng rượu bia: khơng đơn vị rượu/ngày nam không đơn vị rượu/ngày nữ 25 + Nghề nghiệp: trí thức,lao động chân tay + Trình độ học vấn: đại học, đại học, hết cấp TPTH.dưới PTTH +Tình trạng nhân: nhân, ly hơn, đơc thân, góa bụa +Hoạt động thể lực: có khơng + Chỉ số khối thể: - Thừa cân - béo phì: Đo chiều cao, cân nặng tính số khối thể (BMI) Bảng 2.1: Phân loại BMI áp dụng cho người trưởng thành châu Á Phân loại Gầy Bình thường Thừa cân Béo phì độ I Béo phì độ II BMI (kg/m2) ≤18,5 18,5 – 22,9 23 – 24,9 25 – 29,9 ≥30 Chiều cao thẳng đứng: Đo thước đo nhân trắc Mantin có trượt thẳng góc, độ xác đến milimét Người đo đứng tự nhiên, đầu để thẳng (đuôi mắt bờ lỗ tai tạo thành đường thẳng ngang song song mặt đất), người đứng thẳng: lưng, mơng, gót tạo thành đường thẳng song song với thước vng góc với mặt đất Cân nặng: Sử dụng loại cân bàn Trung Quốc có độ xác 0,1kg chuẩn hoá trước đem sử dụng, kiểm tra sau ngày đo Người đo mặc quần áo mỏng Nhận định béo phì theo số khối thể BMI Tổ chức Y tế Thế giới dành riêng cho người Châu Á [22]: BMI = 18,5 - 22,9: bình thường, BMI ≥ 23: thừa cân, béo phì; BMI < 18,5: thiếu cân +Một số yếu tố bệnh lý ( tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu , đường huyết, HbA1C) liên quan đến MCC(đã chuẩn đoán dựa vào tiền sử thăm hỏi bệnh nhân có chứng,dựa vào đơn thuốc bệnh nhân dùng hàng ngày,dựa vào bệnh án bn nằm viện ) 26 * Tăng huyết áp: Tiến hành đo huyết áp, trước đo cho người cao tuổi nghỉ phút, sau tiến hành đo: đo tay phải tư ngồi, đo hai lần, kết lấy lần đo thứ hai Tiêu chuẩn tăng huyết áp dựa theo tiêu chuẩn Ủy ban liên Quốc gia lần thứ VII (Joint National Committee/JNC VII, 2003), người coi tăng huyết áp có huyết áp tâm thu 140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương 90 mmHg [23] *Rối loạn mỡ máu Xét nghiệm số sinh hoá máu: Cholesterol toàn phần, LDL, HDL, triglycerid Do kỹ thuật viên xét nghiệm Bệnh viện Lão khoa Trung ương thực Khoa Xét nghiệm Sinh hóa máu Bệnh viện Lão khoa Trung ương Kỹ thuật lấy máu đường huyết Định lượng cholesterol toàn phần, LDL, HDL, triglycerid theo phương pháp đo trực tiếp có độ xác cao phương pháp khác Đánh giá mức độ rối loạn lipid máu theo NCEP, ATPIII (5/2001) [24] Bảng 2.2 Phân loại rối loạn lipid máu theo NCEP, ATP III Chỉ số Cholesterol < 200 mg/dl (< 5,2 mmol/l) 200-239 mg/dl (5,2-6,2 mmol/l) ≥ 240 mg/dl (≥ 6,2 mmol/l) HDL-c < 40 mg/dl ( 60 mg/dl (>1,6 mmol/l) LDL-c < 100 mg/dl (< 2,6 mmol/l) 100-129 mg/dl (2,6-3,4 mmol/l) 130-159 mg/dl (3,4-4,2 mmol/l) 160-189 mg/dl (4,2-5 mmol/l) ≥ 190 mg/dl (≥ mmol/l) Triglycerit < 150 mg/dl ( 7,2 mmol/l 2.4.5 Sơ đồ nghiên cứu Bệnh nhân đến khám, điều trị → xác định MCC(n) Hỏi tiền sử, khám lâm sàng, xét nghiệm CLS Xác định bệnh lý mắc bệnh Tiến hành lấy : yếu tố lien quan (tuổi ,giới, nghề nghiêp Trình độ học vấn, nơi sinh sống,chỉ số BMI,chỉ số : huyết áp, mỡ máu , đg máu, HbA1C) Mục tiêu Mục tiêu 2.5 Phương pháp khống chế sai số Để khống chế sai số, tăng cường chất lượng số liệu, tính xác nghiên cứu, thực hiện: - Thiết kế bệnh án nghiên cứu có cấu trúc đầy đủ, có hướng dẫn cho vấn, biểu mẫu thu thập thông tin số liệu, hướng dẫn chi tiết cách sử dụng thu thập thông tin thiết kế cách rõ ràng, dễ hiểu - Các dụng cụ cân, đo thu thập số liệu chuẩn hóa trước tiến hành thu thập số liệu Số liệu xét nghiệm cận lâm sàng thực labo xét nghiệm Bệnh viện Lão khoa Trung ương 2.6 Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu phân tích cử lý phần mềm thống kê SPSS 16.0 29 - Thống kê mô tả thực thơng qua tính tốn số trung bình, cực tiểu, cực đại tỷ lệ Thống kê phân tích thực thơng qua test bình phương so sánh tỷ lệ, Mann-Whitney test so sánh nhóm Kruska Wallis test so sánh nhóm đặc điểm ĐGLKTD nhóm - Mức p < 0,05 sử dụng nhằm xác định ý nghĩa thống kê 2.7 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu triển khai Bệnh viện Lão khoa Trung ương Hội đồng đạo đức nghiên cứu y học Bệnh viện Lão khoa Trung ương chấp thuận mặt đạo đức -Nghiên cứu tuân thủ theo quy tắc đạo đức nghiên cứu y sinh - Chúng tơi thơng báo rõ mục đích nghiên cứu với bệnh nhân người nhà bệnh nhân Nghiên cứu tiến hành đồng ý bệnh nhân người nhà bệnh nhân Tất thông tin cung cấp giữ bí mật họ có quyền rút khỏi nghiên cứu với lý Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới Bảng 3.1 Đặc diểm bệnh nhân theo tuổi giới Giới Tuổi 60- 70 70 -80 ≥ 80 Nam n Tổng số Nữ % n % 30 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo trình độ học vấn Trình độ học vấn Trên đại học Cao đẳng,đại học Hết phổ thông trung học Dưới phổ thông Tổng số BN 3.1.3 Các xét nghiệm Số BN Tỷ lệ % Bảng 3.3 Các xét nghiệm Các xét nghiệm Công thức máu Sinh hóa máu Số lượng Đơn vị 31 3.2 Xác định tỷ lệ mặc bệnh Bảng 3.4 Xác định tỷ lệ mặc bệnh Bệnh Tuổi 60- 70 70 -80 ≥ 80 bệnh n bệnh % n Trên bệnh n % % 3.3 Các yếu tố liên quan Bảng 3.5 Các yếu tố liên quan Bệnh Các yếu tố liên quan Tuổi Giới Hút thuốc Rượu Luyện tập Dinh dưỡng Chỉ số BMI Bệnh lý bệnh n % bệnh n % Trên bệnh n % 32 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Hajat, C and E Stein, The global burden of multiple chronic conditions: A narrative review Prev Med Rep, 2018 12: p 284-293 Vogeli, C., et al., Multiple chronic conditions: prevalence, health consequences, and implications for quality, care management, and costs J Gen Intern Med, 2007 22 Suppl 3: p 391-5 Kadam, U.T., P.R Croft, and G.P.C.G North Staffordshire, Clinical multimorbidity and physical function in older adults: a record and health status linkage study in general practice Fam Pract, 2007 24(5): p 412-9 Seo, J., et al., The relationship between multiple chronic diseases and depressive symptoms among middle-aged and elderly populations: results of a 2009 korean community health survey of 156,747 participants BMC Public Health, 2017 17(1): p 844 Caughey, G.E., et al., Prevalence of comorbidity of chronic diseases in Australia BMC Public Health, 2008 8: p 221 Olivares, D.E., et al., Risk Factors for Chronic Diseases and Multimorbidity in a Primary Care Context of Central Argentina: A WebBased Interactive and Cross-Sectional Study Int J Environ Res Public Health, 2017 14(3) Zhao, C., et al., Prevalence and correlates of chronic diseases in an elderly population: A community-based survey in Haikou PLoS One, 2018 13(6): p e0199006 Parekh, A.K., et al., Managing multiple chronic conditions: a strategic framework for improving health outcomes and quality of life Public Health Rep, 2011 126(4): p 460-71 Hajat, C and S.P Kishore, The case for a global focus on multiple chronic conditions BMJ Glob Health, 2018 3(3): p e000874 10 He, Z., et al., Prevalence of Multiple Chronic Conditions Among Older Adults in Florida and the United States: Comparative Analysis of the OneFlorida Data Trust and National Inpatient Sample J Med Internet Res, 2018 20(4): p e137 11 American Geriatrics Society Expert Panel on the Care of Older Adults with, M., Patient-centered care for older adults with multiple chronic conditions: a stepwise approach from the American Geriatrics Society: American Geriatrics Society Expert Panel on the Care of Older Adults with Multimorbidity J Am Geriatr Soc, 2012 60(10): p 1957-68 12 Ward, B.W., J.S Schiller, and R.A Goodman, Multiple chronic conditions among US adults: a 2012 update Prev Chronic Dis, 2014 11: p E62 13 Newman, D., E Levine, and S.P Kishore, Prevalence of multiple chronic conditions in New York State, 2011-2016 PLoS One, 2019 14(2): p e0211965 14 Hayek, S., et al., Prevalence, Correlates, and Time Trends of Multiple Chronic Conditions Among Israeli Adults: Estimates From the Israeli National Health Interview Survey, 2014-2015 Prev Chronic Dis, 2017 14: p E64 15 16 Grundy SM, B.H., Cleeman JI, Smith SC, Lenfant C, Definition of metabolic syndrome: Report of the National Heart, Lung, and Blood Institute/American Heart Association Conference on Scientific Issues Related to Definition 2004( Circulation 2004): p 109:433–8 17 Hu, G., et al., Prevalence of the metabolic syndrome and its relation to all-cause and cardiovascular mortality in nondiabetic European men and women Arch Intern Med, 2004 164(10): p 1066-76 18 Benjamin, R.M., Multiple chronic conditions: a public health challenge Public Health Rep, 2010 125(5): p 626-7 19 Thắng, P., Bệnh học lão khoa, ed 2010 20 Fu, S., N Huang, and Y.J Chou, Trends in the prevalence of multiple chronic conditions in Taiwan from 2000 to 2010: a population-based study Prev Chronic Dis, 2014 11: p E187 21 Sự, P.T.Đ.T.v.c., Hỏi đáp phòng chống tác hại rượu bia 2016: Nhà xuất y học 22 World Health Organization, Appropriate body-mass index for Asian population and its implications for policy and intervention strategies Public health, 2004 363, 157-163 23 National Institutes of Health, The sixth report of Joint National Committee on prevention, detection, evaluation and treatment of high blood pressure NIH publication, 1997 98: p 11- 13 24 ACC/AHA, Guideline on the Treatment of Blood Cholesterol to Reduce Atherosclerotic Cardiovascular Risk in Adults Circulation, 2013 pp.184 25 World Health Organization, Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycaemia 2006: Geneva, World Health Org 26 American Diabetes Association, Standards of Medical Care in Diabetes Diabetes Care, 2012 35(Supplement 1): S11-S63 ... VÂN ANH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ ĐA BỆNH LÝ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nội – Lão khoa Mã số: CK 62.72.20.30 ĐỀ CƯƠNG LUẬN... tính ỏ người cao tuổi mơi liên quan tới đa bệnh lý mạn tính Vì tiến hành nghiên cứu: Xác định tỷ lệ đa bệnh lý số yếu tố liên quan người cao tuổi khám điều trị Bệnh viện Lão khoa trung ương ... viện Lão khoa trung ương với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ đa bệnh lý người cao tuổi Tìm hiểu số yếu tố liên quan với đa bệnh lý người cao tuổi (tuổi giới, hút thuốc lá,hoạt động thể lực, sỗ

Ngày đăng: 21/07/2019, 13:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. He, Z., et al., Prevalence of Multiple Chronic Conditions Among Older Adults in Florida and the United States: Comparative Analysis of the OneFlorida Data Trust and National Inpatient Sample. J Med Internet Res, 2018. 20(4): p. e137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of Multiple Chronic Conditions Among OlderAdults in Florida and the United States: Comparative Analysis of theOneFlorida Data Trust and National Inpatient Sample
11. American Geriatrics Society Expert Panel on the Care of Older Adults with, M., Patient-centered care for older adults with multiple chronic conditions: a stepwise approach from the American Geriatrics Society:American Geriatrics Society Expert Panel on the Care of Older Adults with Multimorbidity. J Am Geriatr Soc, 2012. 60(10): p. 1957-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patient-centered care for older adults with multiple chronicconditions: a stepwise approach from the American Geriatrics Society:"American Geriatrics Society Expert Panel on the Care of Older Adultswith Multimorbidity
12. Ward, B.W., J.S. Schiller, and R.A. Goodman, Multiple chronic conditions among US adults: a 2012 update. Prev Chronic Dis, 2014. 11:p. E62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multiple chronicconditions among US adults: a 2012 update
13. Newman, D., E. Levine, and S.P. Kishore, Prevalence of multiple chronic conditions in New York State, 2011-2016. PLoS One, 2019.14(2): p. e0211965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of multiplechronic conditions in New York State, 2011-2016
14. Hayek, S., et al., Prevalence, Correlates, and Time Trends of Multiple Chronic Conditions Among Israeli Adults: Estimates From the Israeli National Health Interview Survey, 2014-2015. Prev Chronic Dis, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence, Correlates, and Time Trends of MultipleChronic Conditions Among Israeli Adults: Estimates From the IsraeliNational Health Interview Survey, 2014-2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w