1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ cắt AMIDAN BẰNG DAO PLASMA

65 295 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Đặc điểm giải phẫu amidan 1.2.1 Vòng Waldeyer 1.2.2 Giải phẫu chức Amiđan .6 1.3 Sinh lý bệnh học lâm sàng viêm amidan 12 1.3.1 Sinh lý bệnh học amiđan .12 1.3.2 Biểu lâm sàng viêm amiđan có định phẫu thuật .13 1.3.3 Các loại u amidan 15 1.4 Chỉ định chống định cắt amidan 15 1.4.1 Chỉ định cắt amiđan .15 1.4.2 Chống định cắt amiđan 16 1.5 Nguyên lý ứng dụng dao Plasma cắt amidan .16 1.5.1 Nguyên lý dao Plasma 16 1.5.2 Ưu điểm phương pháp cắt amidan dao Plasma: 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 19 2.1.1 Nguồn bệnh nhân nghiên cứu 19 2.1.2.Thời điểm thời gian nghiên cứu .19 2.1.3 Cỡ mẫu: 328 bệnh nhân 19 2.1.4 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 19 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu .20 2.2.3 Các bước tiến hành 21 2.2.4 Theo dõi ghi nhận thông số phẫu thuật 23 2.2.5 Chăm sóc hậu phẫu 23 2.2.6 Theo dõi, thu thập thông số cần nghiên cứu 23 2.2.7 Xử lý phân tích số liệu, đánh giá kết .23 2.2.8 Các nội dung thông số nghiên cứu 23 2.2.9 Xử lý số liệu 28 2.3 Đạo đức nghiên cứu .28 Chương KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm chung 29 3.2 Đánh giá thời gian phẫu thuật khả cầm máu dao Plasma (qua nghiên cứu 175 bệnh nhân tiến cứu) 30 3.2.1 Thời gian phẫu thuật 30 3.2.2 Số lượng máu mổ: .30 3.2.3 Biện pháp cầm máu phẫu thuật 31 3.3 Đánh giá mức độ đau, thời gian bong giả mạc biến chứng chảy máu sau phẫu thuật 32 3.3.1 Mức độ đau sau mổ: 32 3.3.2 Thời gian hồi phục .34 3.3.3 Biến chứng chảy máu sau phẫu thuật: Nghiên cứu 328 bệnh nhân hồi cứu tiến cứu 37 Chương BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm chung 40 4.1.1 Độ tuổi 40 4.1.2 Giới 41 4.1.3 Chỉ định cắt amiđan .41 4.2 Đánh giá thời gian phẫu thuật khả cầm máu dao Plasma: nghiên cứu 175 bệnh nhân tiến cứu .41 4.2.1 Thời gian phẫu thuật 41 4.2.2 Thể tích máu phẫu thuật 43 4.2.3 Đánh giá biện pháp cầm máu phẫu thuật 44 4.3 Đánh giá mức độ đau, thời gian bong giả mạc .44 4.3.1.Đánh giá mức độ đau 44 4.3.2 Thời gian hồi phục .48 4.3.3 Đánh giá biến chứng chảy máu sau phẫu thuật: 49 Qua nghiên cứu 328 bệnh nhân hồi cứu tiến cứu thấy 49 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 29 Bảng 3.2 Thời gian phẫu thuật 30 Bảng 3.3 Thể tích máu 30 Bảng 3.4 Các biện pháp cầm máu .31 Bảng 3.5: Mức độ đau ngày thứ sau mổ 32 Bảng 3.6 Mức độ đau ngày thứ sau mổ 32 Bảng 3.7 Mức độ đau ngày thứ 32 Bảng 3.8 Mức độ đau ngày thứ 14 sau mổ .33 Bảng 3.9 Số ngày dùng thuốc giảm đau 34 Bảng 3.10 Thời gian ăn uống bình thường sau phẫu thuật 37 Bảng 3.11 Chảy máu sớm 38 Bảng 3.12 Chảy máu muộn 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới 29 Biểu đồ 3.2: Chỉ định cắt amiđan .30 Biểu đồ 3.3: Tiến triển biến chứng đau qua ngày .34 Nhận xét: 34 - Qua biểu đồ thấy điểm đau BN giảm dần qua ngày sau phẫu thuật 34 Biểu đồ 3.4 Tình trạng bong giả mạc hốc Amiđan qua ngày sau phẫu thuật 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu amiđan [12] Hình 1.2: Vùng amiđan khoang quanh họng [12] Hình 1.3: Hệ động mạch cấp máu cho amiđan [12] 10 Hình 1.4: Các tĩnh mạch amiđan [12] 11 Hình 1.5 Xung phóng điện Plasma dao điện truyền thống [14] 17 Hình 1.6 Nguồn phát xung Plasma [14] 17 Hình 1.7 Dao plasma [14] 18 Hình 2.1 Hệ thống máy Plasma [14] 20 Hình 2.2 Tay dao Plasma [14] 20 Hình 2.3 Lưỡi cắt [14] 21 Hình 2.4 Thang điểm Numberical pain scale [16] 26 Hình 3.1: Ảnh hốc mổ sau phẫu thuật ngày thứ bệnh nhân Quản Văn S .36 Hình 3.2: Ảnh hốc mổ sau phẫu thuật ngày thứ bệnh nhân Quản Văn S .36 Hình 3.3: Ảnh hốc mổ sau phẫu thuật ngày thứ 14 bệnh nhân Quản Văn S .37 ĐẶT VẤN ĐỀ Amiđan (Amiđan) hai khối tổ chức bạch huyết lớn vòng Waldeyer nằm thành bên họng miệng Viêm amiđan viêm khu trú tổ chức amiđan, bệnh tiến triển cấp tính hay mạn tính gây biến chứng chỗ áp xe, viêm tấy quanh amidan, biến chứng gần viêm quản, viêm xoang, viêm tai biến chứng xa tim, khớp, thận [1] Theo dẫn Hội nghị Tai Mũi Họng toàn quốc năm 2003 đinh cắt amiđan áp dụng cho bệnh nhân viêm tái phát nhiều lần năm, viêm amidan mạn tính phát, viêm amidan gây biến chứng [2] Phẫu thuật cắt amidan quan niệm phẫu thuật cắt toàn khối amidan Cắt amidan phẫu thuật chiếm nhiều phẫu thuật thuộc chuyên ngành Tai Mũi Họng nước ta nước phát triển giới Ở Mỹ, năm có khoảng 500.000 trường hợp bệnh nhân cắt amiđan xếp vào 24 phẫu thuật thực nhiều Hoa Kỳ [3] Ở Việt Nam cắt amidan chiếm 24,7%, phẫu thuật Tai Mũi Họng [4] Có nhiều phương pháp phẫu thuật cắt amidan từ cổ điển đến đại phẫu thuật sluder, dao điện, laser, coblator, dao plasma… phẫu thuật cắt amidan trung phẫu cắt amiđan gây nhiều biến chứng chảy máu, đau sau mổ, nhiễm trùng gây tử vong Sự đời dao Plasma bước tiến công nghệ, vừa có tác dụng cắt bỏ hồn tồn khối amidan, giảm thiểu tối đa khả chảy máu mổ sau mổ, đầu dao vừa uốn cong theo ý muốn, vừa tích hợp hút khói, hút dịch giúp làm phẫu trường, giúp cho việc thao tác dễ dàng nhiều đặc biệt trường hợp khó bệnh nhân khơng há miệng, lưỡi dày, khối amidan lớn, khó bộc lộ cực amidan … Với khả sinh nhiệt thấp khoảng 50-70 0C, tiếp xúc trực tiếp với nước mơ mềm nhiệt sinh tạo thành đám mây điện tử để giảm nhiệt cắt tổ chức mô, tổn thương mô xung quanh giúp giảm đau sau mổ rút ngắn thời gian phục hồi sau mổ Bệnh viện đại học Y Hà Nội bệnh viện Việt Nam Đông Nam Á ứng dụng kỹ thuật từ năm 2010, chúng tơi thực đề tài với mục tiêu nghiên cứu sau Đánh giá khả cầm máu dao Plasma phẫu thuật thời gian phẫu thuật Đánh giá mức độ đau, thời gian bong giả mạc biến chứng chảy máu sau phẫu thuật Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới Cắt amiđan phẫu thuật phổ biến chuyên ngành Tai Mũi Họng, biết đến sớm từ 2000 năm trước Từ nhiều năm số lượng phẫu thuật cắt amiđan thực lớn nên nhà nghiên cứu Tai Mũi Họng giới quan tâm đến vấn đề Năm 1930, Fowler (Mỹ) đưa phương pháp “Cắt bỏ tồn amiđan mà khơng làm tổn thương tổ chức xung quanh” [5] Năm 1954, Sluder đưa phương pháp cắt amiđan dụng cụ dao lạnh [5] Năm 1955, Angles đưa phương pháp cắt amiđan thòng lọng [2] Năm 1997, Akkielah thực cắt amiđan dao điện lần [2] Năm 1998, ca phẫu thuật cắt amiđan dao plasma thực lần Các nghiên cứu gần tập trung vào đánh giá kết sau phẫu thuật cắt amiđan So sánh phương pháp phẫu thuật nhằm tìm phương pháp có nhiều ưu điểm Đối tượng nghiên cứu trẻ em người lớn tác giả đặc biệt quan tâm đến trẻ em nhóm đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng viêm amiđan mạn tính Belloso A cộng nghiên cứu 41 bệnh nhân cắt amiđan Coblator Laser palatoplasty để điều trị chứng ngủ ngáy thấy tác dụng nhóm tốt, nhiên nhóm cắt Coblator đau sau mổ hẳn so với nhóm cắt Laser [6] Singh A cộng nghiên cứu 43 trẻ em định cắt amiđan viêm mạn tính hội chứng tắc nghẽn đường thở hai phương pháp, dao Plasma dao điện lưỡng cực Bipolair thấy lượng máu thời gian phẫu thuật nhóm dùng dao Plasma thấy biến chứng đau sau mổ giảm so với nhóm dùng bipolair [7] Qua nhiều nghiên cứu giới cho thấy phẫu thuật cắt amiđan, ngày phát triển có nhiều thành tựu tiên tiến Bệnh nhân biến chứng khả hồi phục sau mổ nhanh nhiều so với phẫu thuật trước 1.1.2 Việt Nam - Từ năm 1960 đến năm 2000, hai kỹ thuật để phẫu thuật cắt amiđan Việt Nam phương pháp Sluder thòng lọng - Năm 2000, dao điện đơn cực sử dụng cắt amiđan Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương - Năm 2004, phương pháp cắt amiđan Coblator áp dụng Bệnh viện Nhi đồng I - Năm 2007, dao siêu âm áp dụng cắt amiđan Bệnh viện Đại học Y - Dược Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2010, dao plasma áp dụng cắt amiđan Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Trong năm gần có nhiều tác giả Việt Nam có nghiên cứu tập trung đánh giá hiệu phương pháp phẫu thuật hành như: - Huỳnh Tấn Lộc Nhan Trừng Sơn năm 2010 đánh giá hiệu cắt amiđan bao dao điện lưỡng cực khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Nhân dân Gia Định [8] - Lê Công Định cộng (2011) nghiên cứu 91 bệnh nhân đánh giá kết cắt amiđan dao mổ Gold laser dao điện đơn cực năm 2011 Kết cho thấy nhóm cắt amidan dao mổ Gold laser chảy máu, đau, rút ngắn thời gian phẫu thuật phục hồi vết mổ nhanh nhóm phẫu thuật dao điện [9] - Hồ Phan Thị Ly Đa, Võ Lâm Phước Đặng Thanh (2012) đánh giá kết phẫu thuật cắt amiđan dao điện đơn cực lưỡng cực Bệnh viện Trung ương Huế [10] Như vậy, thông qua nghiên cứu tác giả mong muốn giảm nhẹ biến chứng phẫu thuật 1.2 Đặc điểm giải phẫu amidan 1.2.1 Vòng Waldeyer Henrich von Waldeyer, nhà giải phẫu học người Đức, người mô tả cách hệ thống khối mô lympho thành sau họng mũi họng miệng liên kết với tạo nên vòng lympho khép kín mang tên vòng Waldeyer Vòng Waldeyer theo mơ tả kinh điển có khối amiđan: - Amiđan họng có nằm vòm họng gọi amiđan vòm hay VA (Vegetations Adenoides) - Amiđan vòi cặp: bên phải bên trái, nằm quanh lỗ vòi Eustachia hố Rosenmuller - Amiđan lưỡi có nằm đáy lưỡi - Amiđan cặp: Bên phải bên trái, nằm thành bên họng miệng Một số tác giả cho amiđan vòng Waldeyer có tác dụng tiêu diệt vi trùng niêm mạc mũi họng chặn lại Thực tế bào đơn nhân amiđan sản xuất có khả thực bào Chính bạch cầu ngồi từ mao mạch hòa trộn với tế bào đơn nhân niêm dịch họng lực lượng chủ yếu diệt vi trùng [11] - Như nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Lê Thanh Tùng Võ Lâm Phước [29] với điểm đau ngày thứ giảm từ 3,6 xuống 3,4 Kết tương tự tác giả Nhan Trừng Sơn [30] với điểm đau ngày ngày 3,5 Nhưng có khác biệt so với tác giả Huỳnh Tấn Lộc [8] mà điểm đau ngày thứ tăng lên từ 2,9 lên 3,6 điểm c Ngày thứ sau phẫu thuật - Trong nghiên cứu chúng tơi điểm đau trung bình sau phẫu thuật ngày thứ 1,02 ± 0,82 điểm - Đã có 49/175 bệnh nhân hết đau hoàn toàn chiếm 28%, nhiên tỷ lệ lớn bệnh nhân cảm giác đau nhẹ với 123/175 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 70,3%, bệnh nhân đau mức độ trung bình chiếm 1,7% - So sánh với nghiên cứu khác: Trong nghiên cứu Trần Anh Tuấn [20] điểm đau trung bình bệnh nhân cắt amiđan Coblation ngày thứ sau phẫu thuật 1,8 điểm, nghiên cứu Lê Công Định [9] với dao laser Gold 1,53, với dao kim điện tác giả Nguyễn Tuấn Sơn [26] cho kết 1,96 ± 0,47 với laser CO2 Lưu Văn Duy [19] điểm Như kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu đa số bệnh nhân cảm giác đau nhẹ ngày thứ sau phẫu thuật d Ngày thứ 14 sau phẫu thuật - Qua bảng 3.8 thấy - Trong nghiên cứu điểm đau trung bình sau phẫu thuật ngày thứ 14 0,26 ± 0,72 Trong số bệnh nhân hết đau có 143/175 BN chiếm 81,7%, đau nhẹ có 29/175 BN chiếm 16,6%, bệnh nhân đau mức trung bình chiếm 1,7% 46 - Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Tuấn Sơn [26] điểm đau trung bình sau phẫu thuật ngày thứ 14 0,15 ± 0,54 điểm, Lưu Văn Duy [19] 0,2 điểm tác giả Lê Công Định [9] 1,02 điểm Như kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu khác hầu hết bệnh nhân hết đau sau phẫu thuật 14 ngày e Tiến triển biến chứng đau sau phẫu thuật - Qua biểu đồ 3.3 thấy - Mức độ đau bệnh nhân giảm dần gần hết đau vào ngày thứ 14 sau phẫu thuật Diễn biến điểm đau qua sơ đồ nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Lê Thanh Tùng Võ Lâm Phước [29], Nguyễn Tuấn Sơn [26] Lưu Văn Duy [19] Qua nghiên cứu thấy việc cắt amidan dao Plasma giúp giảm đau tốt sau mổ, khả giảm đau sau mổ tương đương với phương pháp dùng Coblation, laser gold Giảm đau tốt so với phương pháp dùng dao điện bipolair f Số ngày dùng thuốc giảm đau sau phẫu thuật Theo nghiên cứu - Số ngày dùng thuốc giảm đau trung bình 3,1 ± 0,72 ngày - Dùng thuốc < ngày có 34/175 BN chiếm 19,4% - Dùng thuốc - ngày có 101/175 bệnh nhân chiếm 57,7% - Dùng thuốc> ngày có 40/175BN chiếm 22,9% - So sánh với tác giả khác thấy tác giả Lưu Văn Duy [19] với dao laser CO2 có kết 4,2 ngày, Lê Thanh Tùng Võ Lâm Phước [29] với phương tiện Coblation có kết 4,38 ngày, tác giả Nguyễn Tuấn Sơn [26] với dao kim điện 5,62 ngày - Như phẫu thuật dao Plasma nghiên cứu chúng tơi số ngày trung bình bệnh nhân phải dùng thuốc giảm đau có thấp 47 nghiên cứu tác giả 4.3.2 Thời gian hồi phục 4.3.2.1 Đánh giá tiến triển hốc amidan sau phẫu thuật: Đánh giá tình trạng giả mạc thông qua số % giả mạc bong thời điểm ngày 14 sau phẫu thuật - Biểu đồ 3.4 cho ta thấy: - Sau phẫu thuật ngày có 157/175 BN bong 25-50% giả mạc chiếm 89,7% có 18/175 BN bong 50-75% giả mạc chiếm 10,3% - Sau phẫu thuật 14 ngày có 163/175 BN bong hết giả mạc chiếm 93,1%, có 12/175 BN bong được75-100% giả mạc chiếm 6,9% - Theo nghiên cứu Lưu Văn Duy [19] ngày thứ có tỷ lệ 93,3% hốc mổ tiến triển tốt, giả mạc bong phần Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu - Tại thời điểm ngày thứ 14 theo tác giả Lưu Văn Duy [19] tỷ lệ 97,7%, theo tác giả Nguyễn Ngọc Dung [24] tác giả Trần Anh Tuấn [20] tỷ lệ 100% Như thời điểm ngày thứ 14 tình trạng bong giả mạc bệnh nhân cắt amiđan dao Plasma nghiên cứu chúng tơi có kết tương tự so với nghiên cứu 4.3.2.2 Thời gian ăn uống bình thường sau phẫu thuật - Qua bảng 3.10 thấy - Số ngày trung bình mà bệnh nhân ăn uống bình thường sau phẫu thuật nghiên cứu chúng tơi 7,8 ± 2,2 ngày, sớm ngày muộn 16 ngày - Số bệnh nhân ăn uống bình thường < ngày có 114/175 bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao 65,1% - Số bệnh nhân ăn uống bình thường khoảng - 14 ngày có 57/175 bệnh nhân có tỷ lệ 32,6% 48 - Số bệnh nhân ăn uống bình thường > 14 ngày có bệnh nhân có tỷ lệ thấp 2,3% - Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Tuấn Sơn [26] có thời gian 7,55 ± 1,83 ngày với dao kim điện Tác giả Huỳnh Tấn Lộc Nhan Trừng Sơn [8] cắt amiđan bao cho kết 8,65 ngày Với Coblation nghiên cứu Trần Anh Tuấn [20] có thời gian 6,8 ngày Trong nghiên cứu Nguyễn Hữu Quỳnh [27] so sánh hai phương pháp cắt amiđan bóc tách dao điện đơn cực thấy bệnh nhân nhóm bóc tách có thời gian 7,53 ngày nhóm dùng dao điện đơn cực 13,06 ngày Theo Lưu Văn Duy [19] với dao laser CO2 thời gian 7,3 ngày - Theo nghiên cứu tác giả nước ngồi thấy có Parker NP Walner DL [31] thời gian ăn uống trở lại bình thường 5,2 ngày với Coblation 6,2 ngày với dao kim điện đơn cực - Như so sánh với nghiên cứu khác chúng tơi nhận thấy thời gian ăn uống bình thường sau phẫu thuật bệnh nhân cắt amiđan dao Plasma có kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Tuấn Sơn [26], Nguyễn Hữu Quỳnh [27] với phương pháp bóc tách, Lưu Văn Duy [19] Kết cao đôi chút so với nghiên cứu Trần Anh Tuấn [20] Parker NP Walner DL [31] Tuy nhiên lại thấp Huỳnh Tấn Lộc [8] đặc biệt thấp nhiều so với kết củaNguyễn Hữu Quỳnh [27] cắt dao điện đơn cực (13,06 ngày) Như so với phương pháp cắt amidan thong dụng ( dùng dao điện đơn cực, bipoliar) phương pháp chúng tơi có thời gian hồi phục sau mổ ngắn, giúp bệnh nhân sớm quay trở lại sống sinh hoạt thường ngày giảm bớt tình trạng khó chịu sau mổ 4.3.3 Đánh giá biến chứng chảy máu sau phẫu thuật: Qua nghiên cứu 328 bệnh nhân hồi cứu tiến cứu thấy 49 a Chảy máu sớm - Qua bảng 3.10 thấy - Có 5/328 bệnh nhân có biến chứng chảy máu sớm sau mổ, tất trường hợp chảy máu mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ 1,5% Xử trí cho bệnh nhân ngậm nước đá Khơng có bệnh nhân chảy máu mức độ trung bình mức độ nặng - Theo nghiên cứu Nguyễn Hữu Quỳnh [27] thấy nhóm bệnh nhân cắt amiđan phương pháp bóc tách có tỷ lệ chảy máu sớm 16,7%, nhóm dùng dao điện đơn cực 13% - Theo nghiên cứu tác giả Lê Công Định [9] phẫu thuật dao laser Gold tác giả Lưu Văn Duy [19] phẫu thuật dao laser CO2 có kết khơng có bệnh nhân chảy máu sớm - Theo nghiên cứu Trần Anh Tuấn [20] với Coblation tỷ lệ chảy máu sớm 1,4%, theo nghiên cứu Lý Xuân Quang Phạm Kiên Hữu [17] có 1/21 bệnh nhân nghiên cứu Huỳnh Tấn Lộc Nhan Trừng Sơn [8] 2/40 bệnh nhân - Như nghiên cứu biến chứng chảy máu sớm có tỷ lệ thấp so với phương pháp cắt thòng lọng dao điện đơn cực lại cao so với dao laser Gold laser CO2, tương ứng với Coblation, dao siêu âm phương pháp cắt amiđan bao dao điện lưỡng cực Như sử dụng dao Plasma giúp giảm thiểu tỷ lệ chảy máu sớm sau mổ so với phương pháp thông dụng b Chảy máu muộn Kết nghiên cứu bảng 3.11 cho thấy - Biến chứng chảy máu muộn (>24h) có 13/328 BN (3,96%) Chủ yếu chảy máu mức độ nhẹ ( 8/328 BN ), xử trí ngậm nước đá ép cầu oxy già cầm máu Có bệnh nhân chảy máu mức độ vừa , phải vào phòng 50 mổ khâu cầm máu Có bệnh nhân chảy máu mức độ nặng, phải truyền đơn vị máu, khâu cầm máu, trường hợp xảy phẫu thuật viên sử dụng dao Plasma, chưa có nhiều kinh nghiệm, bệnh nhân sau chảy máu không đến sở y tế kiểm tra mà nuốt nhiều dẫn đến tình trạng nơn máu nhiều đến viện, nhiều máu - Phần lớn BN chảy máu từ ngày thứ đến ngày thứ 14 Có trường hợp BN chảy máu ngày thứ 18 sau mổ - Theo nghiên cứu tác giả nước Trịnh Đình Hoa [32] với Bipolair có tỷ lệ 2%, Trần Anh Tuấn [20] với Coblation có tỷ lệ 0,7%, tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh [27] cắt bóc tách dao điện đơn cực cho kết có ca nhóm bóc tách có biến chứng chảy máu, Lý Xuân Quang Phạm Kiên Hữu [17] với dao siêu âm không gặp trường hợp Với phương tiện dao laser Gold laser CO2 hai tác giả Lê Công Định [9] Lưu Văn Duy [19] có kết ca, tác giả Phạm Trần Anh có tỷ lệ chảy máu bóc tách cắt thòng lọng 2,37%, với dao điện 1,62% [33] - Theo tác giả nước ngồi Bartels [34] có 1/25 chiếm 4%, Strunk Nichols [23] cho kết tương tự 1/24 chiếm 5%, theo Auf [35] có 6/38 chiếm 15,8% Kothari [36] tỷ lệ 11,3%, theo Honda N Saito T (1999) khơng có trường hợp chảy máu [37], theo tác giả Richard Schmidt, MD; Amanda Herzog; Steven Cook, MD 2007 [38] tỷ lệ chảy máu muộn 1,1% 3,4% tương ứng cho phương pháp Hummer dao điện - Như chúng tơi nhận thấy dao Plasma khơng kiểm sốt tốt cầm máu phẫu thuật mà hạn chế gây chảy máu sau phẫu thuật, tỷ lệ chảy máu sau mổ thấp Tuy vấn đề chảy máu sau mổ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác kinh nghiệm phẫu thuật viên, chế độ chăm sóc, sinh hoạt sau mổ Theo ý kiến dao cắt nhiệt thấp nên hạn 51 chế tổn thương mô mạch máu, giả mạc sau phẫu thuật mỏng nên trình bong giả mạc hạn chế chảy máu c Các biến chứng khác: Trong nghiên cứu không gặp trường hợp bệnh nhân nhiễm trùng sau mổ Phần lớn bệnh nhân vấn sau mổ cho thấy có kết cải thiện đáng kể so với trước phẫu thuật 52 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 328 bệnh nhân có định phẫu thuật cắt amidan khoa Tai Mũi Họng BV Đại Học Y Hà Nội thấy  KHẢ NĂNG CẦM MÁU VÀ THỜI GIAN PHẪU THUẬT CẮT AMIDAN BẰNG DAO PLASMA - Lượng máu phẫu thuật: Lượng máu trung bình 3,24 ± 1,2 ml, khoảng ml, nhiều khoảng 10 ml - 66,3% kiểm soát cầm máu hoàn toàn dao Plasma - Thời gian phẫu thuật: Thời gian phẫu thuật trung bình 15,8 ± 4,8 phút, nhanh phút lâu 40 phút  MỨC ĐỘ ĐAU SAU MỔ, BIẾN CHỨNG CHẢY MÁU VÀ THỜI GIAN BONG GIẢ MẠC - Đau sau phẫu thuật: Điểm đau trung bình ngày sau phẫu thuật giảm dần ngày thứ 3,85 ± 0,98 điểm, đến ngày thứ 14 hầu hết bệnh nhân hết đau với điểm đau trung bình 0,26 ± 0,72 điểm Khả giảm đau sau phẫu thuật cắt amidan dao Plasma tốt so với phương pháp dùng dao điện - Số ngày dùng thuốc giảm đau: trung bình 3,1 ± 0,72 ngày - Chảy máu sau phẫu thuật + Chảy máu sớm 1,5% + Chảy máu muộn: 3,96% - Tình trạng bong giả mạc: Sau 14 ngày số BN bong hết giả mạc chiếm 93,1%, khơng có BN nhiễm trùng hốc mổ Thời gian bong giả mạc nhanh so với phương pháp dùng dao điện - Thời gian ăn uống bình thường sau phẫu thuật: 7,8 ± 2,2 ngày 53 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh án…………… I Hành - Họ tên:………………………………………………………………… - Giới:……………………… Tuổi:……………………………………… - Lý vào viện + Đau họng  + Hôi miệng  + Nuốt vướng  + u amidan  + Ngủ ngáy  - Chỉ định cắt amidan + Viêm mạn tính tái phát  + U amidan  + Viêm amidan mạn tính phát, định khác  II Đánh giá thời gian phẫu thuật khả cầm máu - Thời gian phẫu thuật:…………………… phút - Lượng máu mất:…………………………ml - Cầm máu phẫu thuật + Dao Plasma  + Bipolair  + Khâu  III Đánh giá mức độ đau, thời gian bình phục biến chứng sau mổ Đánh giá mức độ đau a Sau phẫu thuật ngày thứ - Mức độ đau:………………điểm b Sau phẫu thuật ngày thứ - Điểm đau:………………điểm b Sau phẫu thuật ngày thứ 14 - Điểm đau:………………điểm c Số ngày dùng thuốc giảm đau sau mổ: Thời gian bình phục a Tiến triển hốc mổ: Tỷ lệ bong giả mạc ngày 1:…………………………………………… Tỷ lệ bong giả mạc ngày 7:…………………………………………… - Tỷ lệ bong giả mạc ngày 14:…………………………………………… - b Thời gian bệnh nhân ăn uống bình thường: ………ngày Biến chứng sau phẫu thuật • Chảy máu sớm: + Khơng  + Có  Nặng  Trung bình  Nhẹ  Xử trí: + Ngậm nước đá  + Ép cầu cầm máu  + Đông điện cầm máu  + Khâu cầm máu  + Các biện pháp cầm máu khác  • Chảy máu muộn + Khơng  + Có  Nặng  Ngày thứ: ……… Trung bình  Nhẹ  Xử trí: + Ngậm nước đá  + Ép cầu cầm máu  + Đông điện cầm máu  + Khâu cầm máu  + Các biện pháp cầm máu khác  • Các biến chứng khác: ………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Clenney T, A Schroeder, P Bondy et al (2011), "Postoperative pain after adult tonsillectomy with PlasmaKnife compared to monopolar electrocautery", The Laryngoscope, 121, 1416-21 Nguyễn Hữu Khôi (2006), "Viêm họng A VA", NXB Y học, 161-173 Johnston D.R, Gaslin M, Boon, M et al (2010), "Postoperative complications of powered intracapsular tonsillectomy and monopolar electrocautery tonsillectomy in teens versus adults", The Annals of otology, rhinology, and laryngology, 119, 485-9 Nguyễn Khắc Hòa, Trần Cơng Hòa, Nguyễn Thanh Thủy (2003), "Phẫu thuật cắt amiđan: nhận xét 3962 trường hợp viện tai mũi họng", Nội san TMH 2003, 23 Võ Tấn (1989), "Tai Mũi Họng Thực hành", NXB Y học, 1, 181- 272 Morar P Belloso A, Tahery J, Saravanan K, Nigam A, Timms MS (2006), "Randomized-controlled study comparing post-operative pain between coblation palatoplasty and laser palatoplasty", Clin Otolaryngol 33, 138-43 Stephens J Singh A, Ghufoor K, Sandhu G (2008), "A prospective study comparing PlasmaKnife with bipolar dissection tonsillectomy: a preliminary communication of an emerging technology", Clin Otolaryngol, 277-80 Huỳnh Tấn Lộc (2010), "Đánh giá hiệu cắt amiđan bao kiềm điện lưỡng cực khoa Tai Mũi Họng bệnh viện nhân dân Gia Định", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (14), phụ 1, 182-185 Lê Công Định Và Cộng Sự (2011), "Đánh Giá Kết Quả Cắt Amidan Bằng Dao Mổ Gold Laser Tại Khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Bạch Mai", Tạp Chí Tai Mũi Họng Việt Nam Số 3, 9-14 10 Võ Lâm Phước Hồ Phan Thị Ly Đa, Đặng Thanh (2012), "Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Cắt Amidan Bằng Dao Điện Đơn Cực Và Lưỡng Cực Tại 11 Bệnh Viện Đại Học Y Dược Huế", Nội San Tmh 2012, 102-109 Phạm Đăng Diệu (2008), "Giải phẫu đầu mặt cổ", Nhà xuất y học, 12 224-251 Nguyễn Đình Bảng (1991), "Tập tranh giải phẫu Tai mũi Họng", Vụ 13 khoa học đào tạo – Bộ y tế, 165-195 Ngô Ngọc Liễn (2006), "Giản yếu Tai Mũi Họng", Nhà xuất y học, 225; 231-232; 266 14 Medtronic (2012), “PEAK PlasmaBlade TnA Dissection Device” Available at :http://www.medtronic.com/for-healthcare-professional/ products therapies/ear-nose-throat/sleep-disordered-breathing-products/ airvance-system-for-obstructive-sleep-apnea/related-products-for-sleepdisorders/index.htm#tab3 15 Seehafer M Windfuhr J1 (2001), "Classification of haemorrhage 16 following tonsillectomy", Laryngol Otol Jun;115, 457-61 Hjermstad M.J, Fayers P.M, Haugen D.F et al (2011), "Studies comparing Numerical Rating Scales, Verbal Rating Scales, and Visual Analogue Scales for assessment of pain intensity in adults: a systematic literature review", Journal of pain and symptom management, 41, 17 1073-93 Phạm Kiên Hữu, Lý Xuân Quang (2007), "Đánh giá kết sử dụng dao mổ siêu âm cắt amiđan", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 18 (11), Phụ số 1, 5-8 Nguyễn Tư Thế, Trương Kim Tri, Võ Lâm Phước (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn khí viêm Amiđan cấp bệnh viện Trung 19 ương Huế bệnh viện Đại học Y Dược Huế", Đại học Y Huế Lưu Văn Duy (2013), "Đánh giá kết phẫu thuật cắt Amidan Laser CO2", Đại Học Y Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Khôi, Trần Anh Tuấn (2007), "Đánh giá kết cắt Amiđan kỹ thuật coblation", Y học TP Hồ Chí Minh tập 11 phụ 21 số Erickson B.K, Larson D.R, St Sauver J L (2009), "Changes in incidence and indications of tonsillectomy and adenotonsillectomy, 1970-2005", Otolaryngology head and neck surgery : official journal of American Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 140, 22 894-901 Patel S Kothari P, Brown P, Obara L, O'Malley S (2002), "A prospective double-blind randomized controlled trial comparing the suitability of KTP laser tonsillectomy with conventional dissection tonsillectomy for day case surgery", Clinical otolaryngology and allied 23 sciences, 369-73 Strunk C.L, Nichols M.L (1990), "A comparison of the KTP/532-laser tonsillectomy vs traditional dissection/snare tonsillectomy", Otolaryngology head and neck surgery : official journal of American 24 Academy of Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 103, 966-71 Nhan Trừng Sơn, Nguyễn Ngọc Dung (2010), "Sử dụng coblator cắt amiđan trẻ em khoa nhi tổng hợp Bệnh viện TMH TP HCM từ 25 tháng đến tháng năm 2009", Tạp chí TMH Việt Nam số 55, 5-10 Trịnh Đình Hoa (2003), "Tổng kết 50 trường hợp cắt amiđan gây mê dao lưỡng cực theo dõi hậu phẫu tháng Bệnh viện Nhi đồng từ tháng 11/2002 đến tháng 4/2003", Nội san Tai Mũi Họng 26 2003, 14 Nguyễn Tuấn Sơn (2012), "Nghiên Cứu Chỉ Định Và Đánh Giá Kết Quả Điều Trị Của Phương Pháp Cắt Amidan Bằng Dao Điện Đơn 27 Cực", Đại Học Y Hà Nội Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Văn Đức (2003), "So sánh hai phương pháp cắt amiđan phẫu tích, thòng lọng với cắt amiđan phương pháp dao kim điện đơn cực cao tần đơn cực trẻ em", Y học TP Hồ Chí Minh, tập – Phụ số 1-2003, 107-110 28 Keghian J Remacle M1, Lawson G, Jamart J (2003), "Carbon-dioxide laser-assisted tonsil ablation for adults with chronic tonsillitis: a 6- 29 month follow-up study", Eur Arch Otorhinolaryngol, 456-9 Võ Lâm Phước, Lê Thanh Tùng, Nguyễn Tư Thế, Phạm Ngọc Quang (2011), "Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Cắt Amidan Trẻ Em Bằng Kỹ 30 Thuật Coblation Tại Bv.Trung Ương Huế", Nội San Tmh 2012, 96-101 Nhan Trừng Sơn (2010), "Sử dụng coblator cắt 50 ca amiđan người lớn sở Bệnh viện Đại học y dược TP.HCM tháng hè 2009", 31 Tạp chí TMH việt nam (55), 11-16 Parker NP, Walner DL, Miller RP (2007), "Past and present instrument use in pediatric adenotonsillectomy", Otolaryngol Head Neck Surg 32 2007 Jul;137, 49-53 Nguyễn Đình Bảng, Trịnh Đình Hoa (2004), "Đánh giá kết kỹ thuật cắt amiđan đông điện lưỡng cực (Bipolar) trẻ em", Y học TP Hồ 33 Chí Minh, tập 8, phụ số 1, 65-66 Phạm Trần Anh (2010), "Góp phần tìm hiểu yếu tố nguy ảnh hưởng đến chảy máu sau phẫu thuật cắt amiđan bệnh viện tai mũi họng trung ương từ 5/2005 đến 12/2007", Y học thực hành, 705, 34 107-111 Oas R.E, Bartels J P (1990), "KTP-532 laser tonsillectomy: a 35 comparison with standard technique", The Laryngoscope, 100, 385-8 Sparkes C Auf l Osborne JE (1997), "Is the KTP laser effective in 36 tonsillectomy?", Clinical Otolaryngology & Allied Sciences 22, 145-6 Kothari P, Patel S, Brown P (2002), "A prospective double-blind randomized controlled trial comparing the suitability of KTP laser tonsillectomy with conventional dissection tonsillectomy for day case 37 surgery", Clinical otolaryngology and allied sciences, 27, 369-73 Saito T., Honda N., Saito H (1999), "Advantage and disadvantage of KTP-532 laser tonsillectomy compared with conventional method", Auris, nasus, larynx, 26, 447-52 38 Schmidt R., Herzog A., Cook S (2007), "Complications of tonsillectomy: a comparison of techniques", otolaryngology head & neck surgery, 133, 925-8 17,18,20,21,26,29,30,34,35,36,37 1-16,19,22-25,27,28,31-33,38- Archives of ... Lê Công Định cộng (2011) nghiên cứu 91 bệnh nhân đánh giá kết cắt amiđan dao mổ Gold laser dao điện đơn cực năm 2011 Kết cho thấy nhóm cắt amidan dao mổ Gold laser chảy máu, đau, rút ngắn thời... 22 - Tách cực amidan khỏi hố: + Kẹp khối amidan kéo vào lên cho bộc lộ ranh giới cực amidan hố amidan, đưa mũi dao plasma vào vị trí cần cắt, cắt bỏ amidan khỏi hố - Cẩm máu hốc mổ amidan đồng... chuẩn loại trừ - Chống định cắt amidan - Cắt amidan phương pháp khác: dao điện đơn cực - Bệnh nhân không theo dõi hậu phẫu đánh giá mức độ đau, chảy máu - Bệnh nhân có cắt amidan kèm nạo VA - Bệnh

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Clenney. T, A. Schroeder, P. Bondy et al. (2011), "Postoperative pain after adult tonsillectomy with PlasmaKnife compared to monopolar electrocautery", The Laryngoscope, 121, 1416-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postoperative painafter adult tonsillectomy with PlasmaKnife compared to monopolarelectrocautery
Tác giả: Clenney. T, A. Schroeder, P. Bondy et al
Năm: 2011
3. Johnston D.R, Gaslin M, Boon, M et al. (2010), "Postoperative complications of powered intracapsular tonsillectomy and monopolar electrocautery tonsillectomy in teens versus adults", The Annals of otology, rhinology, and laryngology, 119, 485-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postoperativecomplications of powered intracapsular tonsillectomy and monopolarelectrocautery tonsillectomy in teens versus adults
Tác giả: Johnston D.R, Gaslin M, Boon, M et al
Năm: 2010
4. Nguyễn Khắc Hòa, Trần Công Hòa, Nguyễn Thanh Thủy (2003), "Phẫu thuật cắt amiđan: nhận xét 3962 trường hợp tại viện tai mũi họng", Nội san TMH 2003, 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫuthuật cắt amiđan: nhận xét 3962 trường hợp tại viện tai mũi họng
Tác giả: Nguyễn Khắc Hòa, Trần Công Hòa, Nguyễn Thanh Thủy
Năm: 2003
6. Morar P Belloso A, Tahery J, Saravanan K, Nigam A, Timms MS (2006), "Randomized-controlled study comparing post-operative pain between coblation palatoplasty and laser palatoplasty", Clin Otolaryngol 33, 138-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Randomized-controlled study comparing post-operative painbetween coblation palatoplasty and laser palatoplasty
Tác giả: Morar P Belloso A, Tahery J, Saravanan K, Nigam A, Timms MS
Năm: 2006
7. Stephens J Singh A, Ghufoor K, Sandhu G (2008), "A prospective study comparing PlasmaKnife with bipolar dissection tonsillectomy: a preliminary communication of an emerging technology", Clin Otolaryngol, 277-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A prospectivestudy comparing PlasmaKnife with bipolar dissection tonsillectomy: apreliminary communication of an emerging technology
Tác giả: Stephens J Singh A, Ghufoor K, Sandhu G
Năm: 2008
8. Huỳnh Tấn Lộc (2010), "Đánh giá hiệu quả cắt amiđan trong bao bằng kiềm điện lưỡng cực tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện nhân dân Gia Định", Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, (14), phụ bản 1, 182-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả cắt amiđan trong bao bằngkiềm điện lưỡng cực tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện nhân dân GiaĐịnh
Tác giả: Huỳnh Tấn Lộc
Năm: 2010
9. Lê Công Định Và Cộng Sự (2011), "Đánh Giá Kết Quả Cắt Amidan Bằng Dao Mổ Gold Laser Tại Khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Bạch Mai", Tạp Chí Tai Mũi Họng Việt Nam Số 3, 9-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh Giá Kết Quả Cắt AmidanBằng Dao Mổ Gold Laser Tại Khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện BạchMai
Tác giả: Lê Công Định Và Cộng Sự
Năm: 2011
10. Võ Lâm Phước Hồ Phan Thị Ly Đa, Đặng Thanh (2012), "Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Cắt Amidan Bằng Dao Điện Đơn Cực Và Lưỡng Cực Tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược Huế", Nội San Tmh 2012, 102-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh Giá KếtQuả Phẫu Thuật Cắt Amidan Bằng Dao Điện Đơn Cực Và Lưỡng Cực TạiBệnh Viện Đại Học Y Dược Huế
Tác giả: Võ Lâm Phước Hồ Phan Thị Ly Đa, Đặng Thanh
Năm: 2012
11. Phạm Đăng Diệu (2008), "Giải phẫu đầu mặt cổ", Nhà xuất bản y học, 224-251 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu đầu mặt cổ
Tác giả: Phạm Đăng Diệu
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2008
12. Nguyễn Đình Bảng (1991), "Tập tranh giải phẫu Tai mũi Họng", Vụ khoa học và đào tạo – Bộ y tế, 165-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập tranh giải phẫu Tai mũi Họng
Tác giả: Nguyễn Đình Bảng
Năm: 1991
13. Ngô Ngọc Liễn (2006), "Giản yếu Tai Mũi Họng", Nhà xuất bản y học, 225; 231-232; 266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu Tai Mũi Họng
Tác giả: Ngô Ngọc Liễn
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w