1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ cắt AMIDAN BẰNG DAO điện, COBLATOR và PLASMA

79 195 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - PHM ANH TUN đánh giá kết cắt Amidan dao điện, coblator plasma Chuyờn ngnh : Tai Mũi - Họng Mã số : NT 62725301 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Trung HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Thời gian năm học nội trú thật vất vả Vất vả đầy vinh dự cho thành viên mái nhà nội trú đầy yêu thương Trong q trình học tập làm luận văn, tơi nhận nhiều giúp đỡ tình cảm quý thầy cô, anh chị đồng nghiệp gia đình Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Đảng ủy, ban giám hiệu trường đại học Y Hà Nội, thầy cô môn Tai mũi họng, ban lãnh đạo viện Tai mũi họng TW, ban lãnh đạo khoa Ung bướu B1 tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô hội đồng đóng góp ý kiến xác đáng để tơi tiếp tục hồn thiện đường khoa học Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Quang Trung, người thầy đáng kính tận tình dìu dắt, dạy tơi q trình học nội trú làm luận văn tốt nghiệp Thầy không phẫu thuật viên tài năng, mà người thầy, người anh truyền cho cảm hứng q trình học hành Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến mẹ tôi, TS.Nguyễn Kim Thu Mẹ không người mẹ hết lòng u thương chăm sóc tơi, mà người thầy dạy học đời Cả đời mẹ hi sinh cho nhiều, công ơn mẹ đền đáp Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên tơi, chia sẻ với tháng ngày đỗi vất vả đỗi tự hào Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2017 Phạm Anh Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực đề tài Tác giả luận văn Phạm Anh Tuấn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Lịch sử nghiên cứu .3 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam .4 1.2 Giải phẫu Amidan 1.2.1 Giải phẫu vùng họng .5 1.2.2 Giải phẫu amidan 1.2.3 Chức amidan 11 1.2.4 Mức độ phát amidan 12 1.3 Các phương pháp cắt amidan .12 1.3.1 Phương pháp cắt Amidan lạnh 12 1.3.2.Cắt dao điện 13 1.3.3 Dao siêu âm 14 1.3.4 Cắt Amidan Laser CO2 14 1.3.5 Cắt Amidan Coblator 14 1.3.6 Dao plasma 15 1.4 Chăm sóc sau phẫu thuật cắt Amidan 16 1.4.1 Chế độ ăn .16 1.4.2 Nội khoa 16 1.5 Chỉ định, chống định cắt Amidan 16 1.5.1 Chỉ định cắt Amidan: Theo hiệp hội phẫu thuật đầu cổ Hoa Kỳ 2002 .16 1.5.2 Chống định cắt Amidan 17 1.6 Biến chứng cắt Amidan 18 1.6.1.Biến chứng chảy máu 18 1.6.2.Biến chứng đau sau phẫu thuật 19 1.6.3.Biến chứng gây mê .19 1.6.4 Biến chứng nhiễm trùng 19 1.6.5 Các biến chứng khác 20 1.7 Đánh giá mức độ đau 20 1.8 Bong giả mạc sau mổ 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 21 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 21 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ .21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .22 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 22 2.2.3 Cách thức phẫu thuật Cắt Amidan .24 2.2.4 Sơ đồ nghiên cứu 26 2.3.Các thông số nghiên cứu .26 2.3.1 Đặcđiểm chung 26 2.3.2.Đánh giá phẫu thuật 27 2.3.3 Theo dõi sau mổ 27 2.4 Xử lý số liệu .30 2.5 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung 31 3.1.1 Đặc điểm tuổi, giới 31 3.1.2 Lí vào viện, định, triệu chứng thực thể Amidan .32 3.1.3 Giá tiền phương pháp cắt Amidan viện TMH TW 34 3.2 So sánh thời gian phẫu thuật, khả cầm máu mổ .34 3.2.1 Thời gian phẫu thuật 34 3.2.2 Cầm máu mổ 35 3.2.3 Lượng máu mổ 36 3.3 So sánh tỷ lệ chảy máu, độ đau sau mổ thời gian bong giả mạc 36 3.3.1 Tỷ lệ chảy máu sau mổ 36 3.3.2 Mức độ chảy máu sau mổ 37 3.3.3.mức độ đau sau mổ .37 3.3.4 Bong giả mạc sau mổ 41 3.4 Thời gian hồi phục .41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm chung 42 4.1.1 Đặc điểm tuổi 42 4.1.2 Giới 43 4.1.3 Lí vào viện 43 4.1.4 Chỉ định cắt Amidan 44 4.1.5 triệu chứng thực thể Amidan tiền sử bệnh 45 4.1.6 Giá tiền phẫu thuật 46 4.2 So sánh thời gian phẫu thuật, Khả cầm máu mổ 46 4.2.1 Thời gian phẫu thuật 46 4.2.2 Cầm máu mổ 48 4.2.3 Lượng máu mổ 50 4.3 So sánh tỷ lệ chảy máu, độ đau sau mổ thời gian bong giả mạc 51 4.3.1 Tỷ lệ chảy máu 51 4.3.2 Mức độ chảy máu sau mổ 52 4.3.3 Mức độ đau sau mổ .53 4.3.4 Số ngày dùng thuốc giảm đau .56 4.3.5 Bong giả mạc sau mổ 58 4.3.6 Thời gian hồi phục 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố tuổi 31 Bảng 3.2 chỉđịnh cắt amidan 32 Bảng 3.3 triệu chứng thực thể Amidan 33 Bảng 3.4 Thời gian phẫu thuật .34 Bảng 3.5 Khả cầm máu mổ 35 Bảng 3.6 Lượng máu mổ .36 Bảng 3.7 Tỷ lệ chảy máu sau mổ 36 Bảng 3.8.Mức độ chảy máu sau mổ 37 Bảng 3.9 Mức độ đau sau mổ Ngày 37 Bảng 3.10 Mức độ đau sau mổ ngày 38 Bảng 3.11.Mức độ đau sau mổ ngày 38 Bảng 3.12 Mức độ đau sau mổ ngày 14 .39 Bảng 3.13.Số ngày dùng thuốc giảm đau 40 Bảng 3.14 bong giả mạc ngày sau mổ .41 Bảng 3.15 Bong giả mạc ngày 14 sau mổ 41 54 nhất, có lẽ điều cắt plasma có sử dụng bipolar làm tăng thêm tổn thương tới mô lành Với nghiên cứu khác giới, theo tác giả Marmuht [51] độ đau có khác biệt nhóm cắt Amidan coblator plasma so với nhóm cắt bipolar Sự khác biệt nhóm có ý nghĩa thống kê Đặc biệt có ý nghĩa từ ngày thứ nhất, 24h sau phẫu thuật Trái lại, tác giả Zorik [52], lại cho kết khơng có khác biệt coblator, plasma dao điện ngày Theo tác giả độ đau ngày thứ dao điện có cao coblator plasma chút, khơng có ý nghĩa thống kê Như độ đau ngày thứ thay đổi theo nghiên cứu bệnh viện khác nhau, có điều đau yếu tố chủ quan nhiều khách quan, thay đổi tùy theo thể trạng, đặc điểm sinh lý, thể cá nhân Do có khác nghiên cứu b Mức độ đau ngày thứ Với cắt Amidan dao điện, đau vừa gặp nhiều với 21 ca, đau nhẹ ca, đau nặng ca, không đau có ca Với cắt amidan coblator, đau nhẹ gặp nhiều 26 ca, đau vừa ca, không đau ca, không gặp ca đau nặng Tương tự với plasma, đau nhẹ chiếm đa số với 21 ca, đau vừa gặp ca, không đau ca, không gặp ca đau nặng Như khác biệt độ đau ngày thứ coblator plasma với dao điện rõ ràng Có thể nói cắt plasma coblator đau dao điện ngày thứ Thêm nữa, ngày thứ 2, độ đau tăng so với ngày thứ phương pháp 55 So sánh với nghiên cứu giới, đa số tác giả đồng ý ngày thứ bệnh nhân đau nhiều ngày thứ theo Linn [53], Timothy [54] Trái lại, có tác giả cho ngày thứ ngày thứ khác biệt nhiều độ đau tác giả Sung Mon Hong [55] Thêm nữa, đa số nghiên cứu thống độ đau ngày thứ có khác biệt coblator, plasma dao điện, theo Parson [27], Phillipot [28] c Mức độ đau ngày thứ Ngày thứ có khác biệt độ đau cắt amidan dao điện cắt coblator plasma Cắt dao điện gặp tới 21 ca đau nhẹ, với coblator ca plasma ca Không đau với dao điện ca, với coblator có tới 26 ca, plasma 23 ca Như thấy hiệu giảm đau thể rõ rệt ngày thứ 7, plasma coblator cho hiệu tốt Các tác giả giới thống khác biệt dụng cụ phẫu thuật ngày thứ Tác giả Stoke [34], Temple [35] cho nhận định cắt coblator plasma giảm đau tốt dao điện, độ đau giảm nhiều ngày thứ d Mức độ đau ngày 14 Ngày 14 gần tất bệnh nhân hết đau, có trường hợp đau nhẹ, trường hợp cắt dao điện, cắt plasma Khơng có khác biệt độ đau phương pháp Tác giả Paramasivan [56], Mosges [57], Timms [58] thống độ đau ngày thứ 14 khơng có khác biệt phương pháp Ngày thứ 14 tất giả mạc bong hết, hốc mổ liền hoàn toàn 56 e Điểm đau trung bình ngày Điểm đau trung bình ngày thứ cao Với dao điện 3,9 điểm, coblator 2,1 điểm, plasma 2,9 điểm Điểm đau ngày thứ thấp ngày thứ Cao với dao điện 2,2 Với coblator plasma 1,9 Các tác giả giới có điểm đau trung bình thay đổi Cao tác giả Linn [53] Sutton [59] điểm đau trung bình cao vào ngày thứ 5,1 5,2 với dao điện, coblator plasma 4,0 Các tác giả Akural [60] Stoke [34] điểm đau trung bình ngày thứ dao điện 4,5 Của coblator plasma 3,1 Như nghiên cứu điểm đau trung bình bệnh nhân thấp chút so với tác giả giới Có lẽ nghiên cứu thực sau nghiên cứu thời gian, tiến gây mê dụng cụ coblator plasma ngày cải tiến kỹ thuật phẫu thuật viên ngày thục hạn chế tổn thương mô amidan nên giảm đau tốt 4.3.4 Số ngày dùng thuốc giảm đau Trong nghiên cứu chúng tôi, số ngày dùng thuốc giảm đau chia thành mốc, < ngày, 4-7 ngày > ngày Các bệnh nhân giải thích kỹ tác dụng thuốc giảm đau, không uống không cần thiết Đối với trường hợp cắt dao điện, có trường hợp dùng thuốc < ngày, 15 trường hợp dùng thuốc tuần trường hợp dùng thuốc tuần Đối với trường hợp cắt coblator, số bệnh nhân dùng thuốc giảm đau ngày 19 ca, có 11 ca phải dùng thuốc tuần, khơng có 57 bệnh nhân dùng thuốc tuần Rõ ràng hiệu giảm đau coblator tốt dao điện Đối với trường hợp cắt plasma, có 11 ca dùng thuốc giảm đau ngày, 17 ca dùng thuốc tuần, có ca dùng thuốc tuần Như vậy, hiệu giảm đau coblator plasma tốt dao điện, từ ngày thứ trở đi, số bệnh nhân phải dùng thuốc giảm đau giảm rõ rệt So sánh với nghiên cứu giới, tác giả Zorik [52] cho hiệu giảm đau plasma tốt so với coblator, phương pháp giảm đau tốt dao điện bipolar Cụ thể, số ngày dùng thuốc giảm đau bệnh nhân cắt coblator trung bình 28 liều, bệnh nhân cắt plasma 25 liều Còn bệnh nhân cắt dao điện 34 liều Như khác nghiên cứu chúng tôi, quan sát thấy hiệu giảm đau coblator hiệu plasma Trái lại, tác giả Stoker Shah [33][34] cho khơng có khác biệt hiệu giảm đau coblator plasma Các tác giả thấy số ngày dùng thuốc giảm đau coblator plasma tương đương nhau, trung bình 7,5 ngày Tuy nhiên tác giả thống coblator plasma giảm đau tốt dao điện 4.3.5 Bong giả mạc sau mổ Thời gian bong giả mạc chứng tỏ liền vết thương phục hồi lại niêm mạc bình thường vị trí hốc mổ cắt Amidan Tại ngày thứ sau cắt, quan sát hốc mổ cắt Amidan dao điện giả mạc 97% 58 Hốc mổ cắt coblator giả mạc 88%, bệnh nhân cắt plasma giả mạc 87% Như bệnh nhân cắt amidan plasma coblator, hốc mổ bong giả mạc sớm hơn, đồng nghĩa với việc hốc mổ mau liền Thời gian bong giả mạc ngày 14, tất bệnh nhân bong hết giả mạc, hốc mổ liền tốt, không gặp trường hợp giả mạc 4.3.6 Thời gian hồi phục Thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân ngày, thời gian trở lại làm việc trung bình 5,5 ngày, thời gian ăn uống bình thường trở lại ngày So với nghiên cứu khác, tác giả Parson [27] số ngày trở lại ăn bình thường 3,64 ngày với cắt coblator plasma, ngày với cắt dao điện Tác giả Stoker số ngày ăn bình thường trở lại dao điện ngày, coblator plasma 6,5 ngày 59 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 90 bệnh nhân cắt Amidan phương pháp dao điện, coblator plasma thời gian từ 05/2016 – 6/2017 rút số kết luận sau: Đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh nhân cắt Amidan - Tuổi: Độ tuổi trung bình nghiên cứu 28,17 ± 8,03 tuổi Tất - bệnh nhân người lớn > 15 tuổi Giới: nam chiếm 62%, nữ 38% Các bệnh nhân vào viện chủ yếu đau họng 85% Chỉ định cắt Amidan chủ yếu tần suất viêm 70/90 ca Amidan phát độ độ hay gặp nhất, ( 48,9% 33,3%) Đa số bệnh nhân có đau họng > lần/năm 87% Giá tiền cắt Amidan dao điện triệu vnd, Coblator Plasma 5,2 triệu vnd So sánh thời gian phẫu thuật, cầm máu mổ - Thời gian phẫu thuật mang dấu ấn cá nhân phẫu thuật viên nhiều dụng cụ Thời gian phẫu thuật trung bình dao điện 22,5 phút, Coblator 12,43 phút, plasma 12,1 phút - Cầm máu mổ: tất ca cắt dao điện dùng bipolar cầm máu, ca phải khâu chữ X, ca phải dùng thuốc cầm máu Cắt coblator có ca phải dùng bipolar Cắt plasma 15 ca phải dùng bipolar, ca phải khâu chữ X Khả cầm máu không phụ thuộc vào khả cầm máu chế độ coag dụng cụ mà phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm thục phẫu thuật viên với phương pháp phẫu thuật - Lượng máu mổ:  cắt dao điện: 13% lượng máu < ml, 40% 2ml, 47% > 2ml  cắt coblator: 63% lượng máu < 2ml, 27% 2ml, 10% > 2ml  cắt plasma: 53% < 2ml, 40% 2ml, 7% > 2ml 60 So sánh tỷ lệ chảy máu, độ đau sau mổ bong giả mạc - Tỷ lệ chảy máu: chảy máu sớm gặp trường hợp gây mê lại khâu cầm máu chữ X, chảy máu muộn gặp trường hợp ngày thứ 7, xử trí ép bơng cầu oxy già - Độ đau sau mổ:  coblator giảm đau tốt plasma, giảm đau tốt dao điện  Ngày thứ bệnh nhân đau nhiều ngày thứ  Điểm đau trung bình ngày thứ dao điện 3,9, coblator 2,1, plasma 2,4 - Bong giả mạc: coblator plasma bong giả mạc sớm mốc ngày, tỷ lệ giả mạc thấy ngày thứ coblator 88%, plasma 87%, dao điện 97% - Thời gian hồi phục: ăn bình thường trở lại ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Mayer (2014) Tonsillectomy Otolaryngology, Head and Neck surgery Vol 1, Chapter 23 246-256 Kornblut AD: A traditional approach to surgery of the tonsils and adenoids Otolaryngol Clin North Am 1987; 20: 349-363 Belloso A, Morar P et al (2006) Randomized – Controlled Study comparing post operative pain between coblation palatoplasty and laser palatoplasty, Clin Otolaryngol, Apr (2): 138-143 Trần Cơng Hòa, Nguyễn Khắc Hòa, Nguyễn Thanh Thủy (2003) Phẫu thuật cắt Amidan: nhận xét 3962 trường hợp viện tai mũi họng Nội san Tai mũi họng 2003, Tr 23 Sergeev, V N B., S V (2003) Coblation Technology: a new method for high-frequency electrosurgery Biomedical Engineering, 37(1), pp 2225 Trần Anh Tuấn, Nhan Trừng Sơn(2010) Sử dụng coblator cắt 50 ca amiđan người lớn sở Bệnh viện Đại học y dược TP.HCM tháng hè 2009 Tạp chí TMH việt nam (55), tr 11-16 Parker NP, Walner DL,(2011).Post-operative pain following coblation or monopolar electrocautery tonsillectomy in children: a prospective, single-blinded, randomised comparison Clin Otolaryngol Oct;36(5) 468-474 Nguyễn Nam Hà, Trần Đình Khả, Nguyễn Duy Từ, Huỳnh Hữu Thức (2008) Đặc điểm giải phẫu bệnh amiđan viêm mạn tính người lớn cắt amiđan Bệnh viện nhân dân Gia Định, TP.HCM Y Hoc TP Hồ Chí Minh số 13 – phụ số - 2009: tr 273 – 277 Lê Công Định cộng (2011) Đánh giá kết cắt amidan dao mổ Gold Laser khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam số 3, tr 9-14 10 Hồ Phan Thị Ly Đa, Võ Lâm Phước, Đặng Thanh (2012) Đánh giá kết phẫu thuật cắt amidan dao điện đơn cực lưỡng cực bệnh viện đại học y dược Huế Nội san TMH 2012, tr 102-109 11 Nguyễn Hữu Khôi (2006), Viêm họng A VA , NXB Y học, tr 161-173 12 Nguyễn Tuấn Sơn (2012) Nghiên cứu định đánh giá kết điều trị phương pháp cắt amidan dao điện đơn cực Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Đình Bảng (1991) Tập tranh giải phẫu Tai mũi Họng Vụ khoa học đào tạo – Bộ y tế, tr.165-195 14 Jonhson, Rosen (2015) Bailey’s Head and neck surgery Otolaryngology 5th Edition, p 1400-1415 15 Ngô Ngọc Liễn (2008) Giản yếu Tai Mũi Họng Nhà xuất y học, tr 225; 231-232; 266 16 P L Dhingra (2004) Diseases of Ear, Nose and Throat Third edition Tonsillectomy p493-497 17 Võ Tấn (1992) Tai mũi họng thực hành Tái lần thứ Cắt Amidan Sluder 18 Nhan Trừng Sơn (2012) Tai mũi họng nhập môn Cắt amidan p 290-295 19 Medtronic company (2015) Health care product ENT product catalog2015 20 Smith and Nephew Anthrocare Coblator II (2012) ENT product catalog 21 Grandis JR,Johnson JT,Vicker RM et al (1992) The efficacy of perioperative antibiotic therapy on recovery following tonsillectomy in adults: Randomized double blind placebo-controlled trial Otolaryngol Head neck Surg 106, p137-148 22 Lê Thanh Tùng, Võ Lâm Phước, Nguyễn Tư Thế, Phạm Ngọc Quang(2011) Đánh giá kết phẫu thuật cắt amidan trẻ em kỹ thuật coblation BV.Trung ương Huế Nội san TMH 2012,tr 96-101 23 Stephanie Sarny,Guenther Ossimitz; Walter Habermann (2011) Classification of Posttonsillectomy Hemorrhage Otolaryngol Head Neck Surg August 2011, vol 145 no Page 52 24 Nguyễn Thị Thu Thư (2013) Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật phương pháp cắt amidan dao plasma Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 25 Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước (2010) Nghiên cứu đặc diểm lâm sàng vi khuẩn khí viêm Amidan cấp bệnh viện Trung Ương Huế bệnh viện đại học Y dược Huế 26 Tan AKL, Hsu P-P, Eng S-P Coblation versus conventional electrocautery tonsillectomy: postoperative pain and recovery Otolaryngology - Head and Neck Surgery 2005;133 27 Parsons SP, Cordes SR, Comer B Comparison of posttonsilectomy pain using the ultrasonic scalpel, coblator, and electrocautery Otolaryngology - Head and Neck Surgery,2006;134:106–13 28 Philpott CM, Wild DC, Mehta D A double-blinded randomized controlled trial of coblation versus conventional dissection tonsillectomy on postoperative symptoms Clinical Otolaryngology 2005;30(2): 29 Jayasinghe H, Lee P, Williams A, Kerr AIG Randomised single blinded trial of outcome for coblation versus cold steel tonsillectomy Emailed presentation 2005 30 Back L, Paloheimo M, Ylikoski J Traditional tonsillectomy compared with bipolar radiofrequency thermal ablation tonsillectomy in adults: a pilot study Archives of Otolaryngology - Head and Neck Surgery 2001;127(9):1106–12 31 Lưu Văn Duy (2013) Đánh giá kết phẫu thuật cắt Amidan laser CO2 Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 32 Bùi Thế Sáu (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng chảy máu sau cắt Amidan xử trí bệnh viện tai mũi họng Trung ương Luận văn thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội 33 Shah UK, Galinkin J, Chiavacci R, Briggs M Tonsillectomy by means of plasma-mediated ablation: prospective, randomized, blinded comparison with monopolar electrosurgery Archives of Otolaryngology - Head and Neck Surgery 2002;128(6):672–6 34 Stoker KE, Don DM, Kang DR, Haupert MS, Magit A, Madgy DN Pediatric total tonsillectomy using coblation compared to conventional electrosurgery: a prospective, controlled single-blind study Otolaryngology - Head and Neck Surgery 2004;130(6):666–75 35 Temple RH, Timms MS Paediatric coblation tonsillectomy International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology 2001;61(3):195–8 36 Anthony R, Wallace H, Frewer J, Varlow J, Smelt GJC Coblation tonsillectomy compared with conventional dissection and tie technique a randomised trial.Unpublished draft paper 2006 37 Phạm Trần Anh (2010) Góp phần tìm hiểu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến chảy máu sau phẫu thuật cắt Amidan bệnh viện Tai mũi họng Trung ương từ 5/2005 đến 12/2007.Y học thực hành, 705(2), tr 107-111 38 Nguyễn Thanh Thủy (2004) Nhận xét tình hình chảy máu sau cắt Amidan bệnh viện Tai mũi họng Trung ương từ 2001-2003 Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 39 Lý Xuân Quang, Phạm Kiên Hữu (2007) Đánh giá kết sử dụng dao mổ siêu âm cắt Amidan Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh (11) Phụ tr 5-8 40 Britt Erickson (2009) Changes in incidence and indications of tonsillectomy and adenotonsillectomy 1970-2005 Otolaryngol July 2005 Vol p121 41 Richard Schmidt (2007) Complications of tonsillectomy, a comparision of techniques Arch otolaryngol head and neck surg 133(9),925-928 42 Birring S, Passant C, Patel R Chronic tonsillar enlargement and cough: preliminary evidence of a novel and treatable cause of chronic cough” Eur Respir J 2004 Feb;23(2):199-201 43 Dương Hữu Nghị, Nguyễn Tấn Định (2007) Khảo sát cải thiện triệu chứng bệnh nhân 15 tuổi sau cắt Amidan bệnh viện Tai mũi họng Cần Thơ từ tháng 6/2007 đến tháng 11/2007 Kỷ yếu đề tài khoa học hội nghị tai mũi họng toàn quốc 2009 Tr 250-257 44 Trịnh Đình Hoa, Nguyễn Đình Bảng (2004) Đánh giá kết kỹ thuật cắt amidan đông điện lưỡng cực bipolar trẻ em Y học TP Hồ Chí Minh, tập Tr 65-66 45 Nguyễn Hữu Quỳnh, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn VănĐức (2003) So sánh hai phương pháp cắt Amidan phẫu tích thòng lọng với cắt amidan phương pháp dao điện kim đơn cựcở trẻ em Y học TP Hồ Chí Minh, tập Tr 107-110 46 Nguyễn Ngọc Dung, Nhan Trừng Sơn (2010) Sử dụng coblator cắt Amidan trẻ em khoa nhi tổng hợp bệnh viện TMH TP Hồ Chí Minh từ tháng đến tháng 2009 Tạp chí TMH Việt Nam số 55, tr 5-10 47 Võ Diệu Linh (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết xử trí biến chứng sau cắt Amidan Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, trường đại học Y Dược Huế 48 Akin C, Holst, Schousbe (2012) Risk factors for post tonsillectomy hemorrhage Otolaryngol, 132, p 773-777 49 Macassey E.A (2007) 15 years audit of post tonsillectomy hemorrhage at Dunedin hospital AZN.J surg, vol 77, p 579-582 50 Patricia Y (2007) Tonsils and adenoid The laryngoscope, p1-8 51 Marhmut Okirit (2011) Comparision of three techniques in pediatric tonsillectomy Eur Arch otolaryngol Vol p156-170 52 Zorik (2016) Prospective comparative study of pulsed-electron avalanche knife (PEAK) and bipolar radiofrequency ablation (coblation) pediatric tonsillectomy and adenoidectomy American journal of otolaryngology Vol 27, p 528-533 53 Linn (2017) Post-tonsillectomy pain after using bipolar diathermy scissors or the harmonic scalpel a randomised blinded study 54 Timothy (2011) Postoperative Pain After Adult Tonsillectomy With Plasmaknife Compared to Monopolar Electrocautery Laryngoscope 121 p 1416-1421 55 Sung-Moon Hong (2013) Coblation vs Electrocautery Tonsillectomy: A Prospective Randomized Study Comparing Clinical Outcomes in Adolescents and Adults Clinical and experimental otorhinolaryngology Vol No 2: 90-93 56 Paramasivan VK, ArumugamSV, Kameswaran M (2012) Randomised comparative study of adenotonsillectomyby conventional and coblation method for children with obstructive sleep apnoea Int J Pediat Otorhinolaryngol 2012;76:816–21 57 Mösges R, Hellmich M, Allekotte S (2011) Hemorrhage rate after coblation tonsillectomy: a meta-analysis of published trials Eur Arch Otorhinolaryngol 268:807–16 58 Timms MS, Temple RH (2002) Coblation tonsillectomy: a double blind randomized controlled study J Laryngol Otol ;116:450–2 59 Sutton PA et al (2010) Comparison of lateral thermal spread using monopolar and bipolar diathermy, the harmonic scalpel and the ligasure Br J Surg 97(3):428–433 60 Akural EI et al (2001) Post-tonsillectomy pain: a prospective, randomised and double-blinded study to compare an ultrasonically activated scalpel technique with the blunt dissection technique Anaesthesia 56(11):1045–1050 BỆNH ÁN MẪU I.Hành Chính Họ Tên : ……………………………………………………… Tuổi:………….Giới: Nam/Nữ Địa ( Huyện, quận/tỉnh, TP): ………………………………………………… Mã hồ sơ : ………………………… Ngày Phẫu thuật:………/………/………………… Sốđiện thoại liên hệ :…………………………… ………………………………………… II.Lý vào viện, tiền sử, Lý vào viện: khác □ đau rát họng □ ngủ ngáy □ hôi miệng Tiền sử : □ Viêm họng lần/ năm □ viêm họng lần/2 năm liên tiếp □ Viêm họng lần/ năm liên tiếp □ viêm cầu thận liên cầu quanh amidan □ □ Khác □ Áp xe III Phẫu thuật Trước phẫu thuật: □ Amidan phát: □ độ □ độ □ độ □ độ □ Amidan xơ teo □ Viêm Amidan hốc mủ Tai: □ Bình thường □ Bệnh lý ……………………… Mũi: □ Bình thường □ Bệnh lý ……………………… Vòm: □ VA q phát Thanh quản: □ Bình thường □ Bệnh lý: Trong phẫu thuật: Phương pháp cắt Amidan: Thời gian phẫu thuật: ………… Phút Sau phẫu thuật □ Dao điện □ Coblator □ Plasma Lượng máu mất:……… ………………… ml Mức độđau sau mổ: Trẻ em < tuổi Ngày thứ 1: …………………………… Ngày thứ 2: ……………………………… Ngày thứ 7: …………………………….Ngày thứ 14:…………………………………… Người lớn trẻ> tuổi: Ngày thứ 1: …………………… Ngày thứ 2:……………………………………………… Ngày thứ 7: …………………… Ngày thứ 14:…… …………………………………… Thời gian dùng thuốc giảmđau sau mổ:…………… ngày Số lần dùng thuốc giảmđau / ngày:………………… lần/ngày Thời gian bong giả mạc sau mổ: ………………………………….ngày sau mổ Biến chứng chảy máu sau phẫu thuật ngày thứ nhất: Biến chứng chảy máu muộn (7-9 ngày sau phẫu thuật)” Xử trí biến chứng chảy máu sau mổ: □ Ngậm nướcđá máu □ Đốt cầm máu □ cầuoxy già cầm □ Gây mê khâu cầm máu Biến chứng nhiễm trùng biến chứng khác: ………………………………………………… ... Đánh giá phương pháp cắt Amidan dao điện, coblator plasma “nhằm mục tiêu: Đánh giá kết cắt amidan dao điện, coblator plasma CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Cắt Amidan. .. Nam sử dụng để cắt Amidan cắt Amidan dao điện, cắt Amidan Coblator cắt Amidan dao Plasma Bệnh viện Tai mũi họng TW trung tâm lớn phẫu thuật tai mũi họng Việt Nam Phẫu thuật cắt Amidan phẫu thuật... Akkielah thực cắt amidan dao điện Năm 1998: Ca phẫu thuật cắt amidan dao plasma thực lần Năm 2002: Koltai cắt Amidan Microdebrider Năm 2002: Timmes cắt Amidan Coblator so sánh kết với cắt dao điện

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Đình Bảng (1991). Tập tranh giải phẫu Tai mũi Họng. Vụ khoa học và đào tạo – Bộ y tế, tr.165-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập tranh giải phẫu Tai mũi Họng
Tác giả: Nguyễn Đình Bảng
Năm: 1991
14. Jonhson, Rosen (2015) Bailey’s Head and neck surgery Otolaryngology.5 th Edition, p 1400-1415 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bailey’s Head and neck surgery Otolaryngology
15. Ngô Ngọc Liễn (2008). Giản yếu Tai Mũi Họng. Nhà xuất bản y học, tr 225; 231-232; 266 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giản yếu Tai Mũi Họng
Tác giả: Ngô Ngọc Liễn
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2008
17. Võ Tấn (1992) Tai mũi họng thực hành. Tái bản lần thứ 3. Cắt Amidan bằng Sluder Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai mũi họng thực hành
18. Nhan Trừng Sơn (2012) Tai mũi họng nhập môn. Cắt amidan p 290-295 19. Medtronic company (2015). Health care product. ENT product catalog2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai mũi họng nhập môn
Tác giả: Nhan Trừng Sơn (2012) Tai mũi họng nhập môn. Cắt amidan p 290-295 19. Medtronic company
Năm: 2015
21. Grandis JR,Johnson JT,Vicker RM et al (1992). The efficacy of perioperative antibiotic therapy on recovery following tonsillectomy in adults: Randomized double blind placebo-controlled trial. Otolaryngol Head neck Surg 106, p137-148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: OtolaryngolHead neck Surg
Tác giả: Grandis JR,Johnson JT,Vicker RM et al
Năm: 1992
22. Lê Thanh Tùng, Võ Lâm Phước, Nguyễn Tư Thế, Phạm Ngọc Quang(2011). Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt amidan ở trẻ em bằng kỹ thuật coblation tại BV.Trung ương Huế. Nội san TMH 2012,tr 96-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội san TMH
Tác giả: Lê Thanh Tùng, Võ Lâm Phước, Nguyễn Tư Thế, Phạm Ngọc Quang
Năm: 2011
26. Tan AKL, Hsu P-P, Eng S-P. Coblation versus conventional electrocautery tonsillectomy: postoperative pain and recovery.Otolaryngology - Head and Neck Surgery 2005;133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngology - Head and Neck Surgery
27. Parsons SP, Cordes SR, Comer B. Comparison of posttonsilectomy pain using the ultrasonic scalpel, coblator, and electrocautery. Otolaryngology - Head and Neck Surgery,2006;134:106–13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngology- Head and Neck Surgery
28. Philpott CM, Wild DC, Mehta D. A double-blinded randomized controlled trial of coblation versus conventional dissection tonsillectomy on postoperative symptoms. Clinical Otolaryngology 2005;30(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Otolaryngology
30. Back L, Paloheimo M, Ylikoski J. Traditional tonsillectomy compared with bipolar radiofrequency thermal ablation tonsillectomy in adults: a pilot study. Archives of Otolaryngology - Head and Neck Surgery 2001;127(9):1106–12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archives of Otolaryngology - Head and Neck Surgery
33. Shah UK, Galinkin J, Chiavacci R, Briggs M. Tonsillectomy by means of plasma-mediated ablation: prospective, randomized, blinded comparison with monopolar electrosurgery. Archives of Otolaryngology - Head and Neck Surgery 2002;128(6):672–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Archives of Otolaryngology- Head and Neck Surgery
34. Stoker KE, Don DM, Kang DR, Haupert MS, Magit A, Madgy DN.Pediatric total tonsillectomy using coblation compared to conventional electrosurgery: a prospective, controlled single-blind study.Otolaryngology - Head and Neck Surgery 2004;130(6):666–75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngology - Head and Neck Surgery
35. Temple RH, Timms MS. Paediatric coblation tonsillectomy. International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology 2001;61(3):195–8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: InternationalJournal of Pediatric Otorhinolaryngology
37. Phạm Trần Anh (2010). Góp phần tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến chảy máu sau phẫu thuật cắt Amidan tại bệnh viện Tai mũi họng Trung ương từ 5/2005 đến 12/2007.Y học thực hành, 705(2), tr 107-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thực hành
Tác giả: Phạm Trần Anh
Năm: 2010
39. Lý Xuân Quang, Phạm Kiên Hữu (2007). Đánh giá kết quả sử dụng dao mổ siêu âm trong cắt Amidan. Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh (11). Phụ bản 1 tr 5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Lý Xuân Quang, Phạm Kiên Hữu
Năm: 2007
40. Britt Erickson (2009). Changes in incidence and indications of tonsillectomy and adenotonsillectomy. 1970-2005. Otolaryngol. July 2005. Vol 7 p121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Otolaryngol
Tác giả: Britt Erickson
Năm: 2009
43. Dương Hữu Nghị, Nguyễn Tấn Định (2007). Khảo sát sự cải thiện triệu chứng cơ năng của bệnh nhân trên 15 tuổi sau cắt Amidan tại bệnh viện Tai mũi họng Cần Thơ từ tháng 6/2007 đến tháng 11/2007. Kỷ yếu các đề tài khoa học hội nghị tai mũi họng toàn quốc 2009. Tr 250-257 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu cácđề tài khoa học hội nghị tai mũi họng toàn quốc 2009
Tác giả: Dương Hữu Nghị, Nguyễn Tấn Định
Năm: 2007
45. Nguyễn Hữu Quỳnh, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn VănĐức (2003). So sánh hai phương pháp cắt Amidan bằng phẫu tích thòng lọng với cắt amidan bằng phương pháp dao điện kim đơn cựcở trẻ em. Y học TP Hồ Chí Minh, tập 7. Tr 107-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học TP HồChí Minh, tập 7
Tác giả: Nguyễn Hữu Quỳnh, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn VănĐức
Năm: 2003
46. Nguyễn Ngọc Dung, Nhan Trừng Sơn (2010). Sử dụng coblator cắt Amidan trẻ em tại khoa nhi tổng hợp bệnh viện TMH TP Hồ Chí Minh từ tháng 6 đến tháng 8 2009. Tạp chí TMH Việt Nam số 55, tr 5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí TMH Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dung, Nhan Trừng Sơn
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w