Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
3,78 MB
Nội dung
SỞ Y TẾ HÀ NỘI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG TỤT HUYẾT ÁP CỦA PHENYLEPHRIN TRONG GÂY TÊ TỦY SỐNG ĐỂ MỔ LẤY THAI Ở SẢN PHỤ NGUY CƠ CAO Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Đức Lam Thành viên tham gia: BS Nguyễn Thị Thanh Ths Nguyễn Nhật Hoan BSCKI Nguyễn Thanh Hiền Ths.BS CK II Phan Lạc Tiến Hà Nội - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA : American Society of Anesthesiologists physical status class (Phân loại sức khỏe bệnh tật theo ASA) DNT : Dịch não tủy GMHS : Gây mê hồi sức GTNMC : Gây tê màng cứng GTTS : Gây tê tủy sống HA : Huyết áp HATTr : Huyết áp tâm trương HATT : Huyết áp tâm thu HADM : Huyết áp động mạch HATB : Huyết áp trung bình NKQ : Nội khí quản NMC : Ngoài màng cứng TS : Tủy sống VAS : Thước đo độ đau MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử gây tê tủy sống tình hình nghiên cứu dự phòng, điều trị tụt huyết áp 1.1.1 Lịch sử gây tê tủy sống 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dự phòng điều trị tụt huyết áp 1.2 Dược lý thuốc sử dụng nghiên cứu .7 1.2.1 Tác dụng bupivacain 1.2.2 Tác dụng fentanyl .8 1.2.3 Tác dụng phenylephrin 10 1.3 Một số đặc điểm giải phẫu, sinh lý phụ nữ có thai liên quan đến gây mê hồi sức 16 1.3.1 Thay đổi giải phẫu sinh lý 17 1.3.2 Ảnh hưởng thai to, đa thai, đa ối lên huyết động mẹ 27 1.3.3 Tai biến gây tê tủy sống cách phòng chống .28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn lọc .29 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu .30 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .30 2.3.3 Thuốc phương tiện nghiên cứu 30 2.3.4 Phương pháp tiến hành 31 2.4 Xử lý số liệu 39 2.5 Đạo đức nghiên cứu 39 2.6 Sơ đồ nghiên cứu 40 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .41 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Xương cột sống người 18 Hình 1.2 Tủy sống người 21 Hình 1.3 Sơ đồ thần kinh chi phối tử cung người .23 Hình 2.1 Thước VAS đánh giá theo thang điểm VAS .35 ĐẶT VẤN ĐỀ Mổ lấy thai phẫu thuật phổ biến sản khoa có xu hướng ngày gia tăng định sinh mổ ngày nhiều Vì vậy, vơ cảm cho mổ lấy thai mối quan tâm lớn bác sỹ gây mê hồi sức sản khoa vừa phải đạt hiệu giảm đau giãn tốt, thuận lợi cho mổ vừa phải đảm bảo an tồn cho sản phụ thai nhi Có nhiều phương pháp vô cảm cho mổ lấy thai, nghiên cứu giới chứng minh gây tê tủy sống (GTTS) có nhiều ưu điểm (người mẹ tỉnh nên chứng kiến giây phút đứa trào đời giảm tác động bất lợi gây mê lên sản phụ thai nhi) Do đó, GTTS phương pháp vô cảm chủ yếu (chiếm khoảng 95%) cho ca mổ lấy thai Việt Nam giới Tuy nhiên, tác dụng không mong muốn hay gặp GTTS để mổ lấy thai tụt huyết áp (HA), tụt huyết áp định nghĩa huyết áp giảm ≥ 20% huyết áp bệnh nhân) [1], [2], [3] Tỷ lệ hạ huyết áp GTTS mổ lấy thai lên tới 80% [4], [5], [6] biện pháp dự phòng tụt huyết áp truyền dịch, đẩy tử cung sang bên trái dùng thuốc co mạch không sử dụng [7], [8] Đặc biệt sản phụ có thai to, đa thai, đa ối nguy tụt HA tụt HA nặng cao (đây đối tượng nguy cao tụt huyết áp) Tụt HA GTTS để mổ lấy thai nguy hiểm cho mẹ giảm tuần hoàn tử cung – rau gây thiếu oxy toan máu thai nhi, người mẹ gây triệu chứng giảm cung lượng tim , thiếu máu lên não buồn nơn, nơn xuất mức độ biến đổi ý thức [4] Vì phương pháp để dự phòng điều trị tụt huyết áp GTTS để mổ lấy thai ln quan tâm, phương pháp thường sử dụng dùng thuốc co mạch mà thuốc sử dụng nước ta ephedrin Đây thuốc kích thích thụ thể alpha beta giao cảm gây co mạch làm tăng HA, nhiên, làm tăng nhịp tim mẹ toan máu thai nhi dùng liều cao [9] Phenylephrin thuốc tác dụng ưu tiên thụ thể α1 giao cảm gây co mạch làm tăng huyết áp giống ephedrin tác dụng lên nhịp tim mẹ, giảm nguy toan hóa máu thai nhi, không bị khống chế liều sử dụng [10] Trên giới có nhiều nghiên cứu phenylephrin khuyến cáo nên sử dụng phenylephrin đường truyền tĩnh mạch việc dự phòng điều trị tụt HA GTTS huyết động ổn định hơn, sản phụ nơn buồn nơn [10] Ở nước ta có nghiên cứu phenylephrin thuốc nhập Việt Nam Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu dự phòng tụt huyết áp truyền tĩnh mạch phenylephrin gây tê tủy sống để mổ lấy thai sản phụ có nguy cao Đánh giá tác dụng khơng mong muốn mẹ phương pháp Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử gây tê tủy sống tình hình nghiên cứu dự phòng, điều trị tụt huyết áp 1.1.1 Lịch sử gây tê tủy sống - Năm 1885, nhà thần kinh học Mỹ phát gây tê tủy sống tình cờ tiêm nhầm cocain vào khoang nhện chó làm thực nghiệm gây tê dây thần kinh đốt sống ơng gợi ý áp dụng vào phẫu thuật - Năm 1898, lần Đức sử dụng GTTS cocain phụ nữ chuyển đẻ 34 tuổi Sau gây tê tủy sống nhiều người áp dụng - Năm 1900, Anh nhấn mạnh tầm quan trọng độ cong cột sống sử dụng trọng lượng dung dịch thuốc tê để điều chỉnh mức tê - Năm 1907, Luân đôn mô tả gây tê tủy sống liên tục sau hoàn chỉnh kỹ thuật đưa áp dụng lâm sàng - Năm 1923, giới thiệu ephedrin năm 1927 sử dụng để trì huyết áp gây tê tủy sống - Gây tê tủy sống có lúc nhiều người ưa thích, có lúc bị lãng quên tỷ lệ biến chứng cao nó, song sau phát triển y học người ta hiểu cặn kẽ sinh lí gây tê tủy sống, đề biện pháp phòng ngừa điều trị biến chứng - Năm 1977, Nhật tiến hành gây tê tủy sống morphin để giảm đau sau mổ giảm đau ung thư cho kết tốt Tuy nhiên nhiều tác dụng phụ như: Tụt huyết áp, đau đầu, nơn, bí đái, suy hơ hấp sau mổ - Năm 1957, phát bupivacain năm 1966 lần giới Marcain sử dụng - Năm 1977, Noh (Đức) báo cáo 500 trường hợp GTTS Marcain * Ở Việt Nam: -Năm 1984, Bùi Ích Kim báo cáo kinh nghiệm sử dụng Marcain GTTS qua 46 ca, tác dụng vô cảm kéo dài, ức chế vận động tốt - 1995, Nguyễn Anh Tuấn nghiên cứu so sánh tác dụng marcain với pethidin GTTS Marcain tác dụng dài - 2001, Cao Thị Bích Hạnh nghiên cứu so sánh tác dụng GTTS marcain 0,5% đồng tỷ trọng tỷ trọng cao phẫu thuật chi dưới, kết thuốc tỉ trọng cao ức chế cảm giác vận động nhanh, mạnh - Năm 2001, Hoàng Văn Bách dùng 5mg Marcain 0,5% kết hợp 25µg fentanyl để GTTS phẫu thuật nội soi cắt u tiền liệt tuyến cho kết giảm đau tốt 95%, trung bình 5%, tương đương nhóm dùng 10 mg Marcain đơn - 2003, Nguyễn Quốc Khánh sử dụng liều 0,18mg/kg Marcain 0,5% tỷ trọng cao kết hợp 50µg fentanyl phẫu thuật lấy sỏi thận cho kết giảm đau tốt kéo dài hơn, huyết động ổn định nhóm dùng 0,2 mg/kg Marcain đơn - Năm 2003, Bùi Quốc Công tiến hành gây tê tủy sống hỗn hợp Marcain liều thấp fentanyl mổ lấy thai - Năm 2004, Nguyễn Hoàng Ngọc thực nghiên cứu: Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống liều thấp Marcain phối hợp fentanyl mổ lấy thai - Năm 2007, Đỗ Văn Lợi nghiên cứu gây tê TS bupivacain kết hợp morphin mổ lấy thai 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dự phòng điều trị tụt huyết áp -Trước đây, người ta cho truyền trước GTTS 500 – 1000 ml Ringer lactat NaCl 9‰ coi biện pháp dự phòng tụt HA thực tế biện pháp không hiệu theo nghiên cứu Rout cộng sự, cho thấy tỷ lệ tụt HA khác khơng có ý nghĩa thống kê dù có truyền hay khơng truyền dịch tinh thể (20 ml/kg/10 phút) trước GTTS (55% so với 71%, p > 0,05) - Theo Lewis cộng (1983) truyền 1000 ml Ringer lactat hay khơng truyền trước GTTS gây tụt HA (p > 0,05) [5] - Theo Dyer RA cộng (2004): Truyền dịch GTTS thấy tỷ lệ tụt HA thấp truyền trước GTTS sản phụ mổ lấy thai - Năm 2001, Morgan Riley chứng minh truyền dịch keo trước gây tê tuỷ sống giảm tỉ lệ mức độ tụt HA dịch tinh thể - Đã có nhiều tác giả nghiên cứu biện pháp truyền dịch để phòng chống tụt HA GTTS chủ yếu đối tượng sản phụ mổ lấy thai - Cũng có tác giả cho truyền trước GTTS 500 – 1000 ml Ringer lactat phòng chống tụt HA mổ thực tế biện pháp tác dụng Với mục đích phòng chống tai biến nguy hiểm tác dụng phụ GTTS gây Nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu liều lượng Marcain, sử dụng ephedrin, truyền dịch (thay đổi thời điểm - thay đổi loại dịch truyền) - Năm 1998, Webb AA cộng tiến hành nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi tiêm bắp 37,5 mg ephedrin giả dược trước GTTS 40 bệnh nhân, đến kết luận: Tiêm bắp 37,5 mg ephedrin trước GTTS không liên quan đến tăng huyết áp mạch nhanh, tiêm bắp ephedrin ổn định tim mạch tiêm tĩnh mạch GTTS mổ lấy thai [11] - Năm 2001, Ayorinde BT cộng khẳng định tiêm bắp dự phòng phenylphedrin mg ephedrin 45 mg giảm tỷ lệ hạ huyết áp nặng tổng liều ephedrin tĩnh mạch GTTS để mổ lấy thai [12] 37 * Đánh giá hiệu giảm đau: Dựa vào thang điểm VAS Hình 2.1 Thước VAS đánh giá theo thang điểm VAS Hình tượng thứ : 1: E (tương ứng từ 0-1): không đau 2: D ( tương ứng từ – 3): đau nhẹ : C ( tương ứng từ – 6): đau vừa : B ( tương ứng từ – 8): đau : A ( tương ứng từ 8–10): đau không chịu - Dựa vào thang điểm VAS đánh giá tác dụng giảm đau mức theo Oates : +Tốt: Điểm đau từ đến< 2,5 điểm + Khá: Từ 2,5 đến 4,0 điểm + Trung bình: Từ 4,0 đến < 7,5 điểm + Kém: Từ 7,5 đến 10 điểm - Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ theo thang điểm VAS tính từ thời gian tiềm tàng 38 - Theo dõi liên tục từ thời gian tiềm tàng VAS > điểm (đánh giá sau giờ) - Ngoài đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ thông qua lượng thuốc giảm đau cần dùng sau mổ (nếu VAS >4 điểm, cho 1g paracetamol) * Đánh giá chất lượng vô cảm cho mổ Dựa vào thang điểm Abouleizh chia làm mức: + Tốt: sản phụ (SP) hồn tồn khơng đau, khơng cần thêm thuốc giảm đau + Trung bình: SP đau nhẹ, chịu phải thêm thuốc giảm đau, an thần + Kém: sản phụ không chịu được, phải chuyển phương pháp gây mê 2.3.4.5 Đánh giá thay đổi tuần hồn hơ hấp * Tuần hồn: - Nhịp tim: theo dõi liên tục ECG hình monitoring chuyển đạo D II - Nếu tần số tim < 80 nhịp/phút xử lí atropin 10μg/kg tiêm tĩnh mạch - Đo HATTr, HATT, HATB monitỏing phút /một lần 10 phút đầu, sau phút /một lần suốt mổ Tiêu chuẩn đánh giá tụt HA: Khi HA tối đa hạ > 20% so với HA bệnh nhân trước gây tê * Hô hấp: Tiêu chuẩn đánh giá rối loạn hô hấp khi: - Tần số thở khoảng sinh lý: 16 – 20 lần/ phút - Độ bão hoà oxy máu (SpO2) giảm dưới: 98 % 2.3.4.6 Các tác dụng khác sau mổ( theo dõi 24 sau mổ) +Nơn, buồn nơn, chóng mặt, nhức đầu + Run, rét run, ngứa + Rối loạn tâm thần 39 + Các triệu chứng bất thường khác đặc biệt suy hơ hấp muộn khó thở, thở nhanh nơng, tím tái… * Tiêu chuẩn đánh gía nơn buồn nôn theo Alfel C + Không (0): không nôn buồn nơn + Nhẹ (1): xuất thống qua khơng cần điều trị + Vừa (2):cần điều trị đáp ứng với điều trị + Nặng (3): nôn buồn nôn không đáp ứng với điều trị * Mức độ an thần chia làm độ theo Mohamed + Độ 0:Tỉnh táo hoàn toàn + Độ 1:Lơ mơ gọi tỉnh + Độ 2:Ngủ vỗ vào người tỉnh + Độ 3:Ngủ không đáp ứng với hai kích thích * Mức độ suy hơ hấp theo Samuel Ko + Độ 0:Thở bình thường tần số >10 lần/phút + Độ 1: Thở ngáy tần số >10 lần/phút + Độ 2: Thở không tắc nghẽn,co kéo tần số 100 lần/phút tuần hay đập rời rạc Bệch trắng Tím tái đầu chi Hồng hào Không đáp Đáp ứng yếu Đáp ứng ứng dịch) tốt (khi hút (chỉ nhăn mặt (ho hắt hút dịch) hút dịch) 40 Trương lực Tổng số điểm ; Các chi mềm Các chi co gấp Các chi co gấp nhẽo yếu + < :Ngạt nặng mạnh + – : Ngạt trung bình + – : Ngạt nhẹ +>7 : Bình thường + Tiêu chuẩn đánh giá suy thai: - Chỉ số Apgar < phút thứ 2.3.4.8 Các thời điểm nghiên cứu Ghi lại tất thông số nghiên cứu thời điểm nghiên cứu ký hiệu sau: + T0 : trước mổ + T1 : sau gây tê phút + T2 : sau gây tê phút + T3 : sau gây tê phút + T4 : sau gây tê phút + T5 : sau gây tê phút + T6 : sau gây tê phút + T7 : sau gây tê phút + T8 : sau gây tê phút + T9 : sau gây tê phút + T10 : sau gây tê 10 phút + T15 : sau gây tê 15 phút + T20 : sau gây tê 20 phút + T25 : sau gây tê 25 phút + T30 : sau gây tê 30 phút + T35 : sau gây tê 35 phút + T40 : sau gây tê 40 phút + T45 : sau gây tê 45 phút + T50 : sau gây tê 50 phút + T1h : sau gây tê 1h + T2h : sau gây tê 2h + T3h : sau gây tê 3h + T4h : sau gây tê 4h + T5h : sau gây tê 5h + T6h : sau gây tê 6h Bệnh nhân tiếp tục theo dõi đầu sau mổ phòng hậu phẫu Ghi lại thời điểm bệnh nhân đau với VAS > 2.4 Xử lý số liệu Số liệu nghiên cứu xử lí theo phương pháp toán thống kê y học làm phần mềm SPSS 16.0 - Trình bày số: 41 + Biến định lượng: trung bình ± độ lệch chuẩn (X ± SD), giá trị nhỏ (min), giá trị lớn (max) + Biến định tính: tỷ lệ phần trăm - So sánh kiểm định: + Biến định lượng dùng test T-Student, Anova + Biến định tính dùng test χ2, Fisher’s exact test, test phi tham số + Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 2.5 Đạo đức nghiên cứu Chúng cam kết thực nghiên cứu quy định trường Đại học y Hà Nội, bệnh viện phụ sản Hà Nội tuyên ngôn Helsinki nghiên cứu y học Nghiên cứu tiến hành bệnh nhân đồng ý hợp tác.Các thông tin cá nhân gia đình giữ kín Tất bệnh nhân bình đẳng đối xử, bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu không bị phân biệt đối xử 2.6 Sơ đồ nghiên cứu - Sản phụ đủ tiêu chuẩn nghiên cứu - Được thăm khám trước mổ, giải thích phương pháp gây tê tủy sống, thước đo VAS - Được bốc thăm ngẫu nhiên vào nhóm 42 Nhóm I – nhóm chứng (n = 30) Nhóm II – nhóm nghiên cứu (n =30) - Sử dụng : Bupivacain 8mg + fentanyl 0,03 mg - Sử dụng: bupivacain mg + fentanyl 0,03 mg - Phenylephrin 50 mcg/ml chạy bơm tiêm điện 20 ml/giờ điều chỉnh theo huyết động Được theo dõi lâm sàng xử trí - Đánh giá mức độ phong bế , giảm đau (VAS) , thời gian tê, - Theo dõi M, HA, ECG, SPO2 - Nếu HA thay đổi HA điều trị theo mức độ mục 2.3.4.3 - Các tác dụng phụ: Buồn nôn, nôn: Ondansetron 8mg tiêm TM Mạch giảm ≥ 20% mạch nền: Tiêm TM 0,5 mg Atropin Các tiêu nghiên cứu về: - Đặc diểm bệnh nhân Mức độ phong bế thời gian tê Thay đổi huyết động (M, HATT, HATTr, HATB ) Tổng liều phenylephrin, dịch truyền Tác dịng phụ: Nôn, buồn nôn, tụt mạch Chương phản ứng DỰ KIẾN KẾT QUẢ (kết dự kiến theo bảng , biểu đồ) Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 43 (Dựa vào kết nghiên cứu) DỰ KIẾN KẾT LUẬN (Dựa vào kết nghiên cứu) KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU STT Nội dung Viết đề cương Thu thập số liệu Xử lý số liệu Viết đề tài in ấn Báo cáo nghiệm thu đề tài Thời gian 01/2018 – 04/2018 05/2018 – 09/2018 09/2018 – 10/2018 10/2018 – 11/2018 Dự kiến tháng 12/2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công Quyết Thắng (2002), “Gây tê tủy sống, màng cứng” Bài giảng GMHS tập II Nhà xuất y học, tr44-83 Đỗ văn Lợi (2007) Nghiên cứu gây tê TS bupivacain kết hợp morphine mổ lấy thai Nguyễn Hữu Tú (2010), “Biến chứng gây tê” Bài giảng GMHS Bộ môn GMHS, Trường đại học y Hà nội Rout C.C., Rocke D.A (1994) Prevention of hypotension following spinal anesthesia for cesarean section Int Anesthesiol Clin, 32(2), 117–135 Hall P.A., Bennett A., Wilkes M.P et al (1994) Spinal anaesthesia for caesarean section: comparison of infusions of phenylephrine and ephedrine Br J Anaesth, 73(4), 471–474 Kang Y.G., Abouleish E., Caritis S (1982) Prophylactic intravenous ephedrine infusion during spinal anesthesia for cesarean section Anesth Analg, 61(10), 839–842 Morgan P (1994) The role of vasopressors in the management of hypotension induced by spinal and epidural anaesthesia Can J Anaesth J Can Anesth, 41(5 Pt 1), 404–413 Husaini S.W., Russell I.F (1998) Volume preload: lack of effect in the prevention of spinal-induced hypotension at caesarean section Int J Obstet Anesth, 7(2), 76–81 Burns S.M., Cowan C.M., Wilkes R.G (2001) Prevention and management of hypotension during spinal anaesthesia for elective Caesarean section: a survey of practice Anaesthesia, 56(8), 794–798 10 Mercier F.J., Riley E.T., Frederickson W.L et al (2001) Phenylephrine added to prophylactic ephedrine infusion during spinal anesthesia for elective cesarean section Anesthesiology, 95(3), 668–674 11 Webb AA1, Shipton EA (1998) Re-evaluation of i.m ephedrine as prophylaxis against hypotension associated with spinal anaesthesia for Caesarean section Can J Anaesth Apr;45(4):367-9 12 Ayorinde BT1, Buczkowski P, Brown J, Shah J, Buggy DJ (2001) Evaluation of pre-emptive intramuscular phenylephrine and ephedrine for reduction of spinal anaesthesia-induced hypotension during Caesarean section Br J Anaesth Mar;86(3):372-6 13 Lee A, Ngan Kee WD, Gin T - (2002) A quantitative systematic review of randomized controlled trials of ephedrine versus phenylephrine for the management of hypotension during spinal anesthesia for cesarean delivery Anesth Analg, 94:920-926 14 Ngan Kee W.D Lee A (2003) Multivariate analysis of factors associated with umbilical arterial pH and standard base excess after Caesarean section under spinal anaesthesia Anaesthesia, 58(2), 125–130 15 Ngan Kee WD, Khaw KS, Ng FF et al (2004) Prophylactic phenylephrine infusion for the prevention of hypotension during spinal anesthesia for cesarean delivery Anesth Analg, 98:815- 821 16 Mercier FJ, Bonnet MP, De la Dorie A, Moufouki M, Banu F, Hanaf A, Edouard D, Roger-Christoph S (2007) Spinal anaesthesia for caesarean section: fluid loading, vasopressors and hypotension Ann Fr Anesth Reanim Jul-Aug;26(7-8):688-93 Epub 2007 Jun 27 17 Dr S Varathan, Dr S U Ekanayake, Dr U Amarasinghe Comparison of prophylatic intramuscular ephedrine with pre-load versus pre-load alone in prevention of hypotension during elective caesarean section Sri Lankan Journal of Anaesthesiology 17(2): 55 - 60 (2009) 18 Bhar D, Bharati S, Halder PS, Mondal S, Sarkar M, Jana S (2011) Efficacy of prophylactic intramuscular ephedrine in prevention of hypotension during caesarean section under spinal anaesthesia: a comparative study Indian Med Assoc May;109(5):300-3, 307 19 Bùi ích Kim (1997) “Thuốc tê bupivacain”-Bài giảng GMHS, đào tạo nâng cao lần II, Hà nội, tr 1-8 20 Đào Văn Phan (2001) Thuốc mê, thuốc tê Dược lý học Nhà xuất Y học, tr 131-145 21 Hội đồng dược điển Việt nam (2002) Dược thư quốc gia Việt nam 22 Nguyễn Thụ, Đào văn Phan, Công Quyết Thắng (2000) “Các thuốc tê chỗ” Thuốc sử dụng gây mê Nhà xuất y học Hà nội, tr 269-301 23 Albright B.W., Taylor C.G (1979) Hereditary angioneurotic edema: report of case J Oral Surg Am Dent Assoc 1965, 37(12), 888–890 24 Hoàng Văn Bách (2000) Bước đầu đánh giá gây tê tuỷ sống bupivacaine liều thấp phối hợp với fentanyl cho phẫu thuật vùng bụng SHKH “áp dụng gây tê vùng phẫu thuật” Hội GMHS Việt Nam 25 Đỗ Ngọc Lâm (2002) “Thuốc giảm đau họ morphin” Bài giảng GMHS tập I 26 Anna Lee, Warwick D Ngan Kee, Tony Gin.Prophylactic Ephedrine prevents hypotension during spinal anesthesia for Cesarean delivery but does not improve neonatal outcome: aquantitative systematic review Can J Anaesth2002 Jun -Jul; 49(6);588-99 27 Macarthur A., Riley E.T (2007) Obstetric anesthesia controversies: vasopressor choice for postspinal hypotension during cesarean delivery Int Anesthesiol Clin, 45(1), 115–132 28 Lin F.-Q., Qiu M.-T., Ding X.-X et al (2012) Ephedrine versus phenylephrine for the management of hypotension during spinal anesthesia for cesarean section: an updated meta-analysis CNS Neurosci Ther, 18(7), 591–597 29 Nguyễn Hoàng Ngọc (2004) “Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống liều thấp marcain phối hợp fentanyl mổ lấy thai” Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà nội 30 Phan Đình Kỷ (2002) Gây tê mổ lấy thai Bài giảng gây mê hồi sức tập II Nhà xuất y học, Hà Nội 247 - 310 31 Nguyễn Quang Quyền (1999) Giải phẫu cột sống Bài giảng giải phẫu học tập II Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh - 17 32 Nguyễn Quang Quyền (1999); “ATLAT giải phẫu người” Nhà xuất y học 33 Trần Đình Tú (2011) Gây mê gây tê cho mổ lấy thai Bài giảng sản phụ khoa tập II Nhà xuất y học, Hà Nội 251 - 269 34 Phùng Xuân Bình (1998) Các dịch thể Sinh lý học tập I Nhà xuất y học Tr 157-165 35 Phan Trường Duyệt (1998) Phẫu thuật sản phụ khoa Nhà xuất y học Tr 5-65 36 Tơ Văn Thình (2002) Gây tê vùng sản khoa Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh 143 -146 BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI MSBA: MSBA nghiên cứu: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên:………………………………………Tuổi………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………… Điện thoại liên lạc: …………………………………………………………… II Phần chuyên môn Chiều cao:……………… Cân nặng: ………… Liều Bupivacain:…………… Chẩn đoán:……………………………………………… PARA: …………… Thai lần thứ: ……… Tuổi thai: …………… Mổ đẻ cũ: Có □ Khơng □ Chỉ định mổ lấy thai: ………………………………………………………… PTV: …………………………… Kíp GMHS:……………………………… Trước mổ: Mạch:…………… HA: ……………… (HATB:………………) Thời gian xuất ức chế cảm giác vận động ST Các mức ức chế cảm giác Giá trị Ghi T Thời gian ức chế cảm giác tới T12 Thời gian ức chế cảm giác tới T10 Thời gian ức chế cảm giác tới T6 Thời gian ức chế cảm giác tới T4 Ức chế cảm giác mức T4 Có/khơng Mức ức chế vận động theo Bromage sau GTTS 10 phút Đánh giá chất lượng vô cảm cho mổ theo thang điểm Abouleizh Thời gian mổ Thời gian ức chế cảm giác tới T10 10 Thời gian phục hồi vận động sau mổ Bromage 11 Thời gian nằm hậu phẫu Bảng theo dõi bệnh nhân mổ Mạch HA (TT, TTr, TB) Trước mổ 1’ 2’ 3’ 4’ 5’ 6’ 7’ 8’ 9’ 10’ 12’ 14’ 16’ 18’ 20’ 25’ 30’ 35’ 40’ 45’ 50’ SPO2 TS thở Mức độ nôn Khác Bảng theo dõi bệnh nhân sau mổ Mạch HA (TT, TTr, TB) TS thở T0 VAS 1h 2h 3h 4h 5h 6h Các tác dụng không mong muốn a Độ ức chế hô hấp (theo Samuel Ko) □Độ 0: thở bình thường, TS thở > 10 lần/phút □Độ 1: thở ngáy, TS thở > 10 lần/phút □Độ 2: thở không đều, co kéo tắc nghẽn, TS < 10 lần/phút □Độ 3: thở ngắt quãng ngừng thở b Độ an thần (theo Mohamed) □ Độ :Tỉnh táo hồn tồn □ Độ :Lơ mơ gọi tỉnh □ Độ :Ngủ vỗ vào người tỉnh □ Độ :Ngủ không đáp ứng với hai kích thích c Mức độ nơn buồn nơn (theo Alfel C) d Mức độ ngứa: □ Không □ Ngứa e Rét run: □ Khơng □ Có f Đau đầu: □ Khơng □ Có □ Ban □ Sẩn Sơ sinh: Cân nặng……g Apgar:…… Tình trạng LS: 24h… 48h… Lượng thuốc vận mạch dùng mổ Nhóm Thể tích dung Lượng Phenylephrin Phenylephrin Ghi dịch dự phòng dư phòng dùng thêm I II Mức độ thay đổi huyết áp tâm thu Nhó < 80% HA 80 – 95% m HA 95 – 105% HA 105- 120% > 120% HA HA nền I II Dịch truyền mổ Tên dịch Dịch keo Dịch tinh thể Máu chế phẩm máu Trước gây tê (ml) Sau gây tê (ml) ... nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu dự phòng tụt huyết áp truyền tĩnh mạch phenylephrin gây tê tủy sống để mổ lấy thai sản phụ có nguy cao Đánh giá tác dụng không mong muốn mẹ phương pháp 3 Chương TỔNG... Đặc biệt sản phụ có thai to, đa thai, đa ối nguy tụt HA tụt HA nặng cao (đây đối tượng nguy cao tụt huyết áp) Tụt HA GTTS để mổ lấy thai nguy hiểm cho mẹ giảm tuần hồn tử cung – rau gây thiếu... Dịch não tủy GMHS : Gây mê hồi sức GTNMC : Gây tê màng cứng GTTS : Gây tê tủy sống HA : Huyết áp HATTr : Huyết áp tâm trương HATT : Huyết áp tâm thu HADM : Huyết áp động mạch HATB : Huyết áp trung