1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SO SÁNH tác DỤNG dự PHÒNG tụt HUYẾT áp của DUNG DỊCH VOLUVEN 6 0% với DUNG DỊCH RINGERLACTAT TRONG KHI gây tê tủy SỐNG để mổ lấy THAI

68 649 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TRÀ SO SÁNH TÁC DỤNG DỰ PHÒNG TỤT HUYẾT ÁP CỦA DUNG DỊCH VOLUVEN 6.0% VỚI DUNG DỊCH RINGERLACTAT TRONG KHI GÂY TÊ TỦY SỐNG ĐỂ MỔ LẤY THAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN TRÀ SO SÁNH TÁC DỤNG DỰ PHÒNG TỤT HUYẾT ÁP CỦA DUNG DỊCH VOLUVEN 6.0% VỚI DUNG DỊCH RINGERLACTAT TRONG KHI GÂY TÊ TỦY SỐNG ĐỂ MỔ LẤY THAI Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: CK 62 72 33 01 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS Nguyễn Thụ HÀ NỘI – 2015 CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ALTMTT :Áp lực tĩnh mạch trung tâm ASA :American Society of Anesthesiologiss (Hội gây mê hồi sức Mỹ) BN : Bệnh nhân CO : Cardiac Output – Cung lượng tim DM : Dưới màng nhện DNT : Dịch não tủy GMHS : Gây mê hồi sức GTTS : Gây tê tủy sống HA : Huyết áp HAĐM : Huyết áp động mạch HATB : Huyết áp trung bình HATTmin : Huyết áp tâm thu thấp HATTr : Huyết áp tâm trương Hct : Hematocrite HES : Hydroxyethyl Starch NMC : Ngoài màng cứng RL : Ringer lactate SV : Stroke Volume - Thể tích nhát bóp TKTW : Thần kinh trung ương TLPT : Trọng lượng phân tử TM : Tĩnh mạch TS : Tần số MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử GTTS 1.2 Giải phẫu liên quan đến gây tê tủy sống [16] 1.2.1 Cột sống 1.2.2 Các gai sau cột sống .6 1.2.3 Các gai bên cột sống 1.2.4 Các dây chằng màng 1.2.5 Các khoang [17] 1.2.6 Tủy sống .7 1.2.7 Dịch não tủy .8 1.2.8 Hệ thần kinh thực vật 1.2.9 Mạch máu tủy sống 11 1.3 Thay đổi sinh lý phụ nữ có thai - liên quan đến gây mê 11 1.3.1 Thay đổi hô hấp 11 1.3.2 Thay đổi tuần hoàn 13 1.3.3 Thay đổi thành phần máu 15 1.3.4 Thay đổi tiêu hóa 15 1.3.5 Thay đổi thận, nước, điện giải 16 1.3.6 Thay đổi gan Glucose 17 1.3.7 Thay đổi hệ thống thần kinh .17 1.4 Rối loạn tuần hoàn GTTS 17 1.4.1 Định nghĩa tụt huyết áp GTTS 17 1.4.2 Một số yếu tố nguy tụt HA GTTS .18 1.4.3 Các biện pháp chung để dự phòng điều trị tụt HA GTTS 19 1.4.4 Biện pháp truyền dịch để phòng tụt huyết áp GTTS 19 1.4.5 Thuốc co mạch 20 1.5 Tác dụng bupivacain số thuốc, dịch truyền .21 1.5.1 Tác dụng bupivacain 21 1.5.2 Tác dụng fentanyl .22 1.5.3 Ephedrin 24 1.5.4 Voluven 6%-dung dịch HES 130/0,4 .29 1.5.5 Dung dịch Ringer lactat 32 1.6 Một số nghiên cứu giới Việt Nam 33 1.6.1 Trên giới .33 1.6.2 Tại Việt Nam 33 Chương 34 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Đối tượng 34 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa bệnh nhân khỏi nghiên cứu 34 2.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 35 2.2.2 Cỡ mẫu .35 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 35 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 35 2.2.5 Phương pháp thu thập đánh giá số liệu 36 2.2.6 Tiến hành 39 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 41 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 42 Chương 43 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm bệnh nhân 43 3.1.1 Đặc điểm hình thể,tình trạng sức khỏe .43 3.2 Đặc điểm gây tê phẫu thuật 43 3.3 Hiệu ổn định huyết áp .43 3.3.1 Sự thay đổi HA theo thời gian 43 3.3.2 Tỷ lệ tụt huyết áp cần can thiệp 46 3.3.3 Lượng thuốc dùng 46 3.3.4 Lượng dịch truyền dùng 46 3.4 Tác dụng không mong muốn 47 3.4.1 Trên mẹ .47 3.4.2 Tác dụng sơ sinh .50 Chương 51 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 51 4.1.Về đặc điểm bệnh nhân 51 4.2 Đặc điểm GTTS phẫu thuật 51 4.3 Hiệu ổn định huyết áp .51 4.4 Các tác dụng không mong muốn .51 4.4.1 Trên mẹ 51 4.4.2 Trên trẻ sơ sinh 51 4.5 Hiệu giảm đau sau mổ 51 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 52 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .52 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc sợi thần kinh 10 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân .43 Bảng 3.2 Đặc điểm gây tê phẫu thuật .43 Bảng 3.3.Thay đổi huyết áp tâm thu theo thời gian .44 Bảng 3.4 Thay đổi huyết áp tâm trương theo thời gian 44 Bảng 3.5 Thay đổi huyết áp trung bình theo thời gian 45 Bảng 3.6 Tỷ lệ tụt HA cần can thiệp .46 Bảng 3.7 Lượng ephedrin dùng 46 Bảng 3.8 Lượng dịch truyền dùng 46 Bảng 3.9 Thay đổi tần số tim theo thời gian 47 Bảng 3.10 Thay đổi tần số thở theo thời gian .48 Bảng 3.11 Thay đổi SpO2 .48 Bảng 3.12 Các số tiết niệu 49 Bảng 3.13 phục hồi vận động BN chuyển buồng bệnh 49 Bảng 3.14 :Các triệu chứng, tác dụng phụ gây tê 50 Bảng 3.15: Chỉ số Apgas trẻ sơ sinh 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu cột sống Hình 1.2 Phân vùng giải phẫu liên quan đến gây tê tuỷ sống ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, y học ngày phát triển Phẫu thuật mổ lấy thai thành tựu khoa học kỹ thuật y học đại Với ưu điểm vượt trội giảm tới mức tối đa sang chấn cho sinh, chủ động lấy thai trường hợp đẻ khó Số lượng bệnh nhân mổ lấy thai ngày tăng Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (WHO) tỷ lệ mổ lấy thai tăng từ 5-7% năm thập niên 70 kỷ trước lên 25-30% vào năm 2003 Tại Mỹ tỉ lệ mổ lấy thai 21% năm 1996 lên tới 32,8% vào năm 2011 Ở Việt Nam, số liệu từ bệnh viện phụ sản trung ương cho thấy tỉ lệ mổ lấy thai vào năm 1960 9% đến năm 2005 số lên tới gần 40% [1] Trong mổ lấy thai, có nhiều phương pháp vô cảm áp dụng như: gây mê NKQ, gây tê NMC, gây tê TS kết hợp gây tê NMC, gây tê tủy sống (GTTS) phương pháp khuyến cáo sử dụng nhiều vì: giảm nguy viêm phổi hít gây mê sản phụ có dày đầy [2],[3] Ảnh hưởng thuốc lên thai nhi tối thiểu, mẹ tỉnh táo tham dự chứng kiến chào đời Kỹ thuật tiến hành tương đối dễ dàng, nhanh đạt mức độ giãn tốt, đảm bảo cho thao tác phẫu thuật, kết vô cảm tốt, kinh tế, an toàn cho mẹ Ngày nay, Việt Nam xu hướng chung giới gây tê tủy sống trình mổ lấy thai ngày áp dụng nhiều lợi ích mà phương pháp đem lại Tuy nhiên, gây tê tủy sống có nhiều nguy xảy ra, nguy cao tụt huyết áp (HA) mạch chậm, chí gây ngừng tim [4],[2] Trong mổ lấy thai, tụt HA không ảnh hưởng đến mẹ mà ảnh hưởng đến tuần hoàn rau thai thai nhi Để dự phòng tụt huyết áp, người ta thường dùng biện pháp như: giảm liều thuốc tê, phối hợp thuốc, bù thể tích tuần hoàn, dùng thuốc co mạch,thay đổi tư bệnh nhân, thay đổi loại dịch truyền thời điểm truyền dịch với kết khả quan [4],[5],[6],[7] Các dung dịch bồi phụ thể tích tuần hoàn bao gồm dịch tinh thể dịch keo Dịch tinh thể có trọng lượng phân tử thấp, phân bố vào khoảng kẽ nhiều Thời gian lưu giữ lòng mạch ngắn Các dung dịch keo bao gồm: Albamin, Dextran, Gelatin, Voluven (HES) [1],[2],[8],[9],[10] có trọng lượng phân tử cao, thời gian lưu giữ lòng mạch dài, thích hợp vai trò thay huyết tương dung dịch HES chuỗi polysaccharid chiết xuất từ ngô khoai tây đưa vào sử dụng lâm sàng từ năm 1962 Thompson cộng Hiện nay, dung dịch HES sử dụng rộng rãi lâm sàng Đặc biệt dung dịch HES 130/0,4 - hệ HES chứng minh sử dụng an toàn, tác dụng phụ hệ HES trước Trên giới, nước có số nghiên cứu đánh giá hiệu dự phòng tụt HA dung dịch HES, truyền trước GTTS bệnh nhân mổ lấy thai mổ nội soi u phì đại tiền liệt tuyến, thu kết khả quan [2],[7],[8],[11],[12] Tuy nhiên việc nghiên cứu tác dụng phương pháp truyền dịch Tại việt Nam chưa thấy có báo cáo nghiên cứu việc truyền dung dịch HES bắt đầu tiến hành GTTS Do vậy, thực đề tài: “So sánh tác dụng dự phòng tụt huyết áp dung dịch voluven 6.0% với dung dịch Ringerlactat gây tê tủy sống để mổ lấy thai” Chúng tiến hành nghiên cứu với hai mục đích: 1/ So sánh hiệu phòng ngừa tụt huyết áp 7ml/kg dung dịch voluven 6.0% với 15ml/kg dung dịch Ringerlactat truyền gây tê tủy sống để mổ lấy thai 2/ Đánh giá số tác dụng không mong muốn gây tê tủy sống dùng hai dung dịch Chương TỔNG QUAN 1.1 Sơ lược lịch sử GTTS GTTS tiến hành từ kỷ 19 Năm 1885, J.Leonard Corning nhà thần kinh học New York phát GTTS tiêm nhầm Cocain vào khoang nhện chó làm thử nghiệm gây tê dây thần kinh đốt sống Cocain August Bier nhà ngoại khoa người Đức báo cáo GTTS thành công Năm 1898, ông thực GTTS cho người tình nguyện, gây tê cho bệnh nhân mổ vùng bụng đạt kết tốt Từ GTTS áp dụng người Năm 1907 Luân Đôn mô tả GTTS liên tục sau hoàn chỉnh kỹ thuật đưa áp dụng lâm sàng Đến năm 1957, bupivacain [3] phát năm 1966 Wildman Ekbom sử dụng bupivacain GTTS cho thấy tác dụng tốt với thời gian vô cảm kéo dài Năm 1977, tác giả Noh (người Đức) báo cáo 500 trường hợp GTTS bupivacain cho thấy kết tốt, tác dụng phụ Ở Việt Nam, năm 1984 Bùi Ích Kim báo cáo kinh nghiệm sử dụng bupivacain GTTS qua 46 ca, cho thấy tác dụng vô cảm kéo dài, ức chế vận động tốt [13] Từ đến nay, bupivacain nghiên cứu nhiều tác dụng vô cảm phẫu thuật chi dưới, phẫu thuật sản khoa, tiết niệu, phẫu thuật bụng 47 Ringerlactat Sau GTTS Ringerlactat Tổng lượng dịch Nhận xét: 3.4 Tác dụng không mong muốn 3.4.1 Trên mẹ 3.4.1.1 Thay đổi tần số tim Bảng 3.9 Thay đổi tần số tim theo thời gian Thời điểm Nhóm I Nhóm I (n=50) (n=50) Tần số tim BN Thời điểm Tt Thời điểm Ts Thời điểm T2 Thời điểm T4 Thời điểm T6 Thời điểm T8 Thời điểmT10 Thời điểm T15 Thời điểm T20 Thời điểm T25 Thời điểm T30 Thời điểm T45 Thời điểm T60 Thời điểm T90 Thời điểm T120 Thời điểm T150 Thời điểm T180 Nhận xét: 3.4.1.2 Thay đổi tần số thở Giá trị p 48 Bảng 3.10 Thay đổi tần số thở theo thời gian Thời điểm Nhóm I Nhóm II (n=50) (n=50) Giá trị p Tần số thở BN Thời điểm Tt Thời điểm Ts Thời điểm T2 Thời điểm T4 Thời điểm T6 Thời điểm T8 Thời điểm T10 Thời điểm T15 Thời điểm T20 Thời điểm T25 Thời điểm T30 Thời điểm T45 Thời điểm T60 Thời điểm T90 Thời điểm T120 Thời điểm T150 Thời điểm T180 Nhận xét: 3.4.1.3 Thay đổi SpO2 Bảng 3.11 Thay đổi SpO2 Thời điểm SpO2 BN Thời điểm Tt Thời điểm Ts Thời điểm T2 Thời điểm T4 Nhóm I Nhóm II (n=50) (n=50) Giá trị p 49 Thời điểm T6 Thời điểm T8 Thời điểm T10 Thời điểm T15 Thời điểm T20 Thời điểm T25 Thời điểm T30 Thời điểm T45 Thời điểm T60 Thời điểm T90 Thời điểm T120 Thời điểm T150 Thời điểm T180 Nhận xét: 3.4.1.4 Các số tiết niệu Bảng 3.12 Các số tiết niệu Nhóm I Nhóm II (n=50) Giá trị p (n=50) Số lượng nước tiểu (ml) Bí tiểu sau rút sonde BQ Nhận xét: 3.4.1.5 Phục hồi vận động Bảng 3.13 phục hồi vận động BN chuyển buồng bệnh Mức phục hồi Nhóm I Nhóm II vân động Mức Mức Mức (n=50) (n=50) Giá trị P 50 Nhận xét: 3.4.1.6 Các triệu chứng tác dụng phụ gây tê Bảng 3.14 :Các triệu chứng, tác dụng phụ gây tê Tiệu chứng Nhóm I Nhóm II (n=50) (n=50) Giá trị p Đau đầu Nôn Rét run Ngứa Nhận xét : 3.4.2 Tác dụng sơ sinh Bảng 3.15: Chỉ số Apgas trẻ sơ sinh Apgas (điểm) Một phút Năm phút Nhận xét: Nhóm I Nhóm II (n=50) (n=50) Giá trị p 51 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1.Về đặc điểm bệnh nhân 4.2 Đặc điểm GTTS phẫu thuật 4.3 Hiệu ổn định huyết áp 4.4 Các tác dụng không mong muốn 4.4.1 Trên mẹ 4.4.2 Trên trẻ sơ sinh 4.5 Hiệu giảm đau sau mổ 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN STT Nội dung thực Tìm tài liệu tham khảo,viết,chỉnh sửa đề cương Thông qua đề cương Thu thập thông tin số liệu Xử lý số liệu Viết,chỉnh sửa luận văn Bảo vệ luận văn Thời gian thực 7-8/2015 9/2015 10/2015-4/2016 5/2016 6-7/2016 8/2016 Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Xác nhận xem đồng ý cho thông qua đề cương Học viên thực cán hướng dẫn (ký tên) Ghi rõ họ tên (ký tên) Ghi rõ họ tên TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hằng (2015) "Đánh giá tình trạng đau số tác dụng không mong muốn sau mổ lấy thai gây tê tủy sống khoa sản bệnh viện Bạch mai" Khóa luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa 2009-2015, Trường Đại học y Hà Nội Nguyễn Văn Minh (2012) "Đánh giá hiệu ổn định huyết áp dung dịch 6% hydroxyethyl starch 130/0,4 truyền trước gây tê tủy sống mổ lấy thai" Luận văn thạc sĩ y học ,Trường Đại học y Hà nội Đào Văn Phan (1998) “Dược lí học thuốc tê” Dược lí học Nhà xuất y học Hà nội, tr 145-151 Nguyễn Hữu Tú (2010) “Biến chứng gây tê” Bài giảng GMHS, Bộ môn GMHS, Trường đại học y Hà nội Buggy D.R; Power C.K; MeekeR;Moranc (1998) “Prevention of spinal anesthesia-induced hypotension in the olderly combined hetastarch and crystalloid” Anesth, 80, pp199-203 M Vande velde “Spinal anesthesia in the obstetric paient: Prevention and treatment of hypotension” Sharma S.K, Gajraj N.M, Sidawi J.E (1997) “Prevention of hypotension during spinal anesthesia for elective cesarean delivery: Acomparison of intravason administration of hetastarch versus lactaed ringer ’s solution” Anesth Analy, 84,111-114, Nguyễn Thị Thu Yến (2014) "Đánh giá số số huyết động đo uscom bệnh nhân phẫu thuật chi truyền natriclorua 0,9% voluven 6% trước gây tê tủy sống" Luận văn thạc sĩ y học,Trường Đại học y Hà Nội Trần Thanh Nhàn "so sánh hiệu phòng ngừa tụt huyết áp động mạch gây tê tủy sống truyền tĩnh mạch dung dịch rheosobilact với dung dịch natriclorua 0,9%", Luận văn thạc sĩ y học,tường Đại học y Hà nội 10 Nguyễn Anh Tuấn (1995) “Bước đầu so sánh tác dụng pethidin marcain gây tê tủy sống” Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học y Hà nội 11 Dyer R.A, FarinaZ, Joubert (2004) “Crystalloid preload versus rapid crystalloid administration after induction of spinal anesthesia for elective cesarean delivery ” Anesthesia intensive care, 32,351-357 12 Rocke D.A; Gauws E, (1992) “Rapid administration of crystalloid preload does not decrease the induce of hypotension after spinal anesthesia for elective cesarean section” Brit.J Anaesth 8, 394-397 13 Bùi ích Kim (1984) “Gây tê tủy sống marcain 0,5%, kinh nghiệm qua 46 trường hợp” Báo cáo hội nghị GMHS 14 Cao Thị Bích Hạnh (2001) “So sánh tác dụng gây tê tủy sống marcain0,5% đồng tỉ trọng tăng tỉ trọng phẫu thuật chi dưới” Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học y Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Khánh (2003) “So sánh tác dụng có hay không kết hợp fentanyl với marcain 0,5% tăng tỉ trọng gây tê màng nhện phẫu thuật lấy sỏi thận” Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học y Hà nội 16 Nguyễn Quang Quyền (1999) “ATLAT giải phẫu người” Nhà xuất y học 17 Bùi ích Kim (1997) “Thuốc tê bupivacain”, Bài giảng GMHS, đào tạo nâng cao lần II, Hà nội, tr 1-8 18 Công Quyết Thắng (2002) “Gây tê tủy sống, màng cứng” Bài giảng GMHS tập II Nhà xuất y học, tr44-83 19 Riley E.T, Cohen S.E, Rubenstein A.J (1995) “Prevention of hypotension after spinal anesthesia for elective cesarean section ”: Six percent hetastarch Anesthesiology, 81, 838-842 20 Ko J.S (2007) International journal of obstetric Anesthesia, 16, 8-12 21 Ngan Kee W.D; Khaw K.S (2005) “Prevention of hypotension during spinal anesthesia for elective cesarean delivery: An effective technique using combination ephedrin infusion and crystalloid” Anesthesiology, 103, 744-750 22 Willer R G (2001) “Prevention and management of hypotension during spinal anesthesia for elective cesarean section ”, Anaesthesia, 56, 668 – 674 23 Ngô Đức Tuấn "So sánh hiệu ổn định huyết áp truyền dịch trước lúc làm thủ thuật gây tê tủy sống" Luận văn thạc sỹ y khoa,Trường Đại học y Hà nội 24 Ben – David B, Miller G (2000) “Low dose bupivacaim – fentanyl spinal anesthesia for elective cesarean section”, Anesth, 25, 235 – 239 25 Bùi Quốc Công (2003) “Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống hỗn hợp marcain liều thấp fentanyl mổ lấy thai” Luận văn chuyên khoa II Trường Đại học y Hà Nội 26 Công Quyết Thắng (2002) “Các thuốc tê Bài giảng GMHS tập I, Bộ môn GMHS Trường Đại học y Hà nội Nhà xuất y học Hà nội, tr 531-549 27 Đỗ Ngọc Lâm (2002) “Thuốc giảm đau họ morphin” Bài giảng GMHS tập I 28 Dược thư quốc gia 29 Dyer RA, Farina Z (2004) “Crystalloid preload versus rapid crystalloid administration after induction of spinal anesthesia for elective cesarean delivery ” Anesthesia intensive care, 32,351-357 30 Edward T Rilay (1995) "Rrevention of Hypotension Afer Spinal Anesthesia for Cesarean Section: Six Percent Hetastarch Versus Lactatec Ringer's Solution".Anesth Analg, 838-842 31 Hoàng Mạnh Hồng (2005) “So sánh tác dụng gây tê tủy sống marcain kết hợp với fentanyl theo tư mổ lấy sỏi thận” Luận văn chuyên khoa II Trường đại học y Hà nội 32 Hoàng Văn Bách (2001) “Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bupivacain với fentanyl liều thấp mổ cắt nội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt” Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà nội 33 Lewis M, Thomas P, Wilkers R.G (1983) “Hypotension during epidural analgesia for cesacien ”, Anaesthesia, vol 32, 250-253 34 Madi-Jebara (2008) “Prevention of hypotension after spinal anesthesia for elective cesarean section: Six percent hetastarch (Voluven) versus lactacted ringer, solution”, J Med Liban, 56 (4):203-207 35 Mashimo T, Tanigami H (1999) “Effects of crystalloid and colloid preload on blood volume undergoing spinal anesthesia for elective cesarean delivery” Anesthesiology, 91,1571-1576 36 Morgan PJ, Halpern SH, Tarshis J (2001) “The effects of an increase of central blood volume before spinal anesthesia for elective cesarean delivery: a qualitative systemaic review ” Anesth Analg; 92:997-1005 37 Ngan Kee W.D; LeeA (2003) “Multivariate analysis of factors associated with umbilical artery PH and standard base excess after cesarean section under spinal anesthesia” Anesthesia, 58, 125-130 38 Nguyễn Bửu Triều (1991) “Sỏi tiết niệu” Bách khoa thư bệnh học, tr 227-231 39 Nguyễn Hoàng Ngọc(2004) “Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống liều thấp marcain phối hợp fentanyl mổ lấy thai” Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội 40 Nguyễn Minh Lý (1997) “Đánh giá tác dụng gây tê màng nhện marcain 0,5% cho BN cao tuổi” Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học y Hà nội 41 Nguyễn Thụ, Đào văn Phan, Công Quyết Thắng (2000) “Các thuốc tê chỗ” Thuốc sử dụng gây mê Nhà xuất y học Hà nội, tr 269-301 42 Nguyễn Tiến Dũng (1995) “Góp phần gây tê màng nhện marcain0,5% phẫu thuật chi dưới”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học Trường Đại học y Hà Nội 43 Nguyễn trọng Kính (2001) “So sánh tác dụng gây tê màng nhện bupivacain liều thấp kết hợp với fentanyl cho BN cao tuổi” Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học y Hà nội 44 Nguyễn Xuân Huyến (1997) “Đánh giá số biến chứng sau mổ gây tê tủy sống dolacgan” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà nội 45 Phạm Thị Minh Đức (1998) “Sinh lý đau”, Chuyên đề sinh lí tập I Nhà xuất y học 46 RiesmeirA, Bold (2009) “Crystalloid/colloid versus crystalloid intravascular volume administration before spinal anesthesia in elderly patients: the influence on cardiac output and stroke volume”, Anesth Analg; 108(2):650-654 47 Riley E.T, Cohen S.E (1995) “Spinal versus epidural anesthesia for C/S: a comparision of time efficiency, costs, charges and complications”, Anesth Analg, 80:709-12 48 Rout C, Rocke DA (1999) “Spinal hypotension associated with Cesarean section: will preload ever work? ” Anesthesiology; 91: 1565-7 49 Rout C.C, Rocke D.A, Levin J (1993) “Arreevuluation of the role of Crystalloid Preload in the prevention of hypotension associated with spinal anesthesia for elective cesarean section”, Anesthesialoy, 79, 262 – 269 50 Rout C.C, Rocke D.A, Levin, Reddy D, (1993) “A reevaluation of the role of crystalloid preload in the Prevention of hypotension associated with spinal anesthesia for elective cesarean section”: Brit.J Anaesth 79,262-269 51 Samia Madi-Jebara (2008), "Prevention of hypotension after spinal anesthesia for cesarean section 6% hydroxyethyl 130/0,4 , (voluven) versua lactated Ringer's solution", Lebanese Medical Jouuma, 203-207 52 Tôn Đức Lang (1988) “Tổng quan ứng dụng tiêm nha phiến vào khoang NMC” Tập san ngoại khoa số2/8,tr1-33 53 Vidal Việt Nam (2009) “Marcain0,5% Heavy spinal ” 54 ViviamG Nasr, SamarKtaha “A Randomized trial comparing colloid preload to coload during spinal anesthesia for elective cesarean delivery” Số thứ tự PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU Họ tên Bệnh nhân: Tuổi .Mã số:………… Ngày vào viện: Ngày mổ : Mổ cũ: Chẩn đoán trước mổ: * Tình trạng BN trước mổ: Cân nặng : .Chiều cao: ASA: Htc1: Ts tim .HA: TS thở: Sp02: * Trong sau mổ: - Lượng dịch truyền thuốc dùng +HES 130/0,4 (voluven ): + Dung dịch Ringer lactate +Bupivacain : Fentanyl: .Ephedrin: Atropin -T6 : T10: thời gian tụt HA: Thời gian mổ: Số liều ephedrin Htc2 -Mức độ vô cảm phẫu thuật: M0: .M1: M2: M3: -Apgar con: phút: phut : -Ngứa,dị ứng: .Xử trí: -Nôn: Xử trí: -Rét run : .Xử trí: -Đau đầu: .Xử trí: -Nước tiểu: Bí tiểu: Bảng theo dõi: Chỉ số TS tim Nhóm HA TS thở SpO2 BN Tt Ts T2 T4 T6 T8 T10 T15 T20 T25 T30 T45 T60 T90 T120 T150 T180 { Trong đó: BN = HA BN, Tt = trước GTTS, T2 = phút sau GTTS, T4 = phút sau GTTS .180 : 180 phút sau GTTS }

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Anh Tuấn (1995). “Bước đầu so sánh tác dụng của pethidin và marcain trong gây tê tủy sống”. Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bước đầu so sánh tác dụng của pethidin và marcain trong gây tê tủy sống”
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 1995
11. Dyer R.A, FarinaZ, Joubert (2004). “Crystalloid preload versus rapid crystalloid administration after induction of spinal anesthesia for elective cesarean delivery ”. Anesthesia intensive care, 32,351-357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crystalloid preload versus rapid crystalloid administration after induction of spinal anesthesia for elective cesarean delivery ”. "Anesthesia intensive care
Tác giả: Dyer R.A, FarinaZ, Joubert
Năm: 2004
12. Rocke D.A; Gauws E, (1992). “Rapid administration of crystalloid preload does not decrease the induce of hypotension after spinal anesthesia for elective cesarean section”. Brit.J. Anaesth. 8, 394-397 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rapid administration of crystalloid preload does not decrease the induce of hypotension after spinal anesthesia for elective cesarean section”. "Brit.J. Anaesth
Tác giả: Rocke D.A; Gauws E
Năm: 1992
13. Bùi ích Kim (1984). “Gây tê tủy sống bằng marcain 0,5%, kinh nghiệm qua 46 trường hợp”. Báo cáo hội nghị GMHS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây tê tủy sống bằng marcain 0,5%, kinh nghiệm qua 46 trường hợp”
Tác giả: Bùi ích Kim
Năm: 1984
14. Cao Thị Bích Hạnh (2001). “So sánh tác dụng gây tê tủy sống bằng marcain0,5% đồng tỉ trọng và tăng tỉ trọng trong phẫu thuật chi dưới”.Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “So sánh tác dụng gây tê tủy sống bằng marcain0,5% đồng tỉ trọng và tăng tỉ trọng trong phẫu thuật chi dưới”
Tác giả: Cao Thị Bích Hạnh
Năm: 2001
15. Nguyễn Quốc Khánh (2003). “So sánh tác dụng có hay không kết hợp fentanyl với marcain 0,5% tăng tỉ trọng gây tê dưới màng nhện trong phẫu thuật lấy sỏi thận”. Luận văn thạc sĩ y học, trường đại học y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “So sánh tác dụng có hay không kết hợp fentanyl với marcain 0,5% tăng tỉ trọng gây tê dưới màng nhện trong phẫu thuật lấy sỏi thận”
Tác giả: Nguyễn Quốc Khánh
Năm: 2003
17. Bùi ích Kim (1997). “Thuốc tê bupivacain”, Bài giảng GMHS, đào tạo nâng cao lần II, Hà nội, tr 1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc tê bupivacain”, "Bài giảng GMHS
Tác giả: Bùi ích Kim
Năm: 1997
18. Công Quyết Thắng (2002). “Gây tê tủy sống, ngoài màng cứng”. Bài giảng GMHS tập II. Nhà xuất bản y học, tr44-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây tê tủy sống, ngoài màng cứng”. "Bài giảng GMHS tập II
Tác giả: Công Quyết Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2002
19. Riley E.T, Cohen S.E, Rubenstein A.J. (1995). “Prevention of hypotension after spinal anesthesia for elective cesarean section ”: Six percent hetastarch. Anesthesiology, 81, 838-842 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevention of hypotension after spinal anesthesia for elective cesarean section ”: Six percent hetastarch. "Anesthesiology
Tác giả: Riley E.T, Cohen S.E, Rubenstein A.J
Năm: 1995
22. Willer R. G (2001). “Prevention and management of hypotension during spinal anesthesia for elective cesarean section ”, Anaesthesia, 56, 668 – 674 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevention and management of hypotension during spinal anesthesia for elective cesarean section ”, "Anaesthesia
Tác giả: Willer R. G
Năm: 2001
23. Ngô Đức Tuấn "So sánh hiệu quả ổn định huyết áp của truyền dịch trước và trong lúc làm thủ thuật gây tê tủy sống". Luận văn thạc sỹ y khoa,Trường Đại học y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh hiệu quả ổn định huyết áp của truyền dịch trước và trong lúc làm thủ thuật gây tê tủy sống
24. Ben – David B, Miller G. (2000). “Low dose bupivacaim – fentanyl spinal anesthesia for elective cesarean section”, Anesth, 25, 235 – 239 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low dose bupivacaim – fentanyl spinal anesthesia for elective cesarean section”, "Anesth
Tác giả: Ben – David B, Miller G
Năm: 2000
25. Bùi Quốc Công (2003). “Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằng hỗn hợp marcain liều thấp và fentanyl trong mổ lấy thai”. Luận văn chuyên khoa II. Trường Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằng hỗn hợp marcain liều thấp và fentanyl trong mổ lấy thai
Tác giả: Bùi Quốc Công
Năm: 2003
26. Công Quyết Thắng (2002). “Các thuốc tê . Bài giảng GMHS tập I, Bộ môn GMHS Trường Đại học y Hà nội. Nhà xuất bản y học Hà nội, tr 531-549 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thuốc tê . "Bài giảng GMHS tập I
Tác giả: Công Quyết Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Hà nội
Năm: 2002
27. Đỗ Ngọc Lâm (2002). “Thuốc giảm đau họ morphin”. Bài giảng GMHS tập I.28. Dược thư quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc giảm đau họ morphin”. "Bài giảng GMHS
Tác giả: Đỗ Ngọc Lâm
Năm: 2002
29. Dyer RA, Farina Z. (2004). “Crystalloid preload versus rapid crystalloid administration after induction of spinal anesthesia for elective cesarean delivery ”. Anesthesia intensive care, 32,351-357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Crystalloid preload versus rapid crystalloid administration after induction of spinal anesthesia for elective cesarean delivery ”. "Anesthesia intensive care
Tác giả: Dyer RA, Farina Z
Năm: 2004
30. Edward T .Rilay (1995). "Rrevention of Hypotension Afer Spinal Anesthesia for Cesarean Section: Six Percent Hetastarch Versus Lactatec Ringer's Solution".Anesth Analg, 838-842 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rrevention of Hypotension Afer Spinal Anesthesia for Cesarean Section: Six Percent Hetastarch Versus Lactatec Ringer's Solution
Tác giả: Edward T .Rilay
Năm: 1995
32. Hoàng Văn Bách (2001). “Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống của bupivacain với fentanyl liều thấp trong mổ cắt nội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt”. Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống của "bupivacain với fentanyl liều thấp trong mổ cắt nội soi u phì đại lành tính "tuyến tiền liệt
Tác giả: Hoàng Văn Bách
Năm: 2001
33. Lewis M, Thomas P, Wilkers R.G (1983). “Hypotension during epidural analgesia for cesacien ”, Anaesthesia, vol 32, 250-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypotension during epidural analgesia for cesacien ”, "Anaesthesia
Tác giả: Lewis M, Thomas P, Wilkers R.G
Năm: 1983
34. Madi-Jebara (2008). “Prevention of hypotension after spinal anesthesia for elective cesarean section: Six percent hetastarch (Voluven) versus lactacted ringer , solution”, J Med Liban, 56 (4):203-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevention of hypotension after spinal anesthesia for elective cesarean section: Six percent hetastarch (Voluven) versus lactacted ringer, solution”, "J Med Liban
Tác giả: Madi-Jebara
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w