1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Đánh giá hiệu quả của phenylephrin điều trị tụt huyết áp trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai

117 880 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mổ lấy thai phẫu thuật sản khoa phổ biến tỷ lệ sinh mổ ngày gia tăng Vì vậy, vô cảm cho mổ lấy thai mối quan tâm lớn bác sỹ gây mê hồi sức sản khoa vừa phải đạt hiệu giảm đau giãn tốt, thuận lợi cho mổ vừa phải đảm bảo an toàn cho sản phụ thai nhi Có nhiều phương pháp vô cảm cho mổ lấy thai, nghiên cứu giới chứng minh gây tê vùng (đặc biệt gây tê tủy sống (GTTS)) có nhiều ưu điểm (kỹ thuật đơn giản, hiệu vô cảm giãn tốt, người mẹ tỉnh nên chứng kiến giây phút đứa trào đời, giảm tác động bất lợi gây mê toàn thân lên sản phụ thai nhi) Do đó, GTTS phương pháp vô cảm chủ yếu (chiếm 95%) cho ca mổ lấy thai Việt Nam giới Tuy nhiên, tác dụng không mong muốn hay gặp GTTS để mổ lấy thai gây tụt huyết áp (tụt huyết áp (HA) định nghĩa HA giảm ≥20% HA bệnh nhân) [1], [2], [3] Tỷ lệ tụt huyết áp GTTS mổ lấy thai lên tới 80% [4], [5], [6] biện pháp dự phòng tụt huyết áp truyền dịch, đẩy tử cung sang bên trái dùng thuốc co mạch không sử dụng [7], [8] Tụt huyết áp gây tê tủy sống để mổ lấy thai nguy hiểm cho mẹ giảm tuần hoàn tử cung – rau, gây thiếu oxy toan máu thai nhi, người mẹ, tụt HA gây triệu chứng giảm cung lượng tim buồn nôn, nôn xuất mức độ biến đổi ý thức, suy hô hấp, chí ngừng tim [4] Có nhiều phương pháp áp dụng để dự phòng điều trị tụt huyết áp gây tê tủy sống để mổ lấy thai, phương pháp thường sử dụng dùng thuốc co mạch mà hay sử dụng Việt Nam ephedrin Đây thuốc kích thích hai thụ thể alpha beta giao cảm gây co mạch làm tăng huyết áp, nhiên làm tăng nhịp tim mẹ toan máu thai nhi dùng liều cao [9] phenylephrin thuốc có tác dụng chọn lọc thụ thể α1 – giao cảm gây co mạch làm tăng huyết áp giống ephedrin lại gây tác dụng phụ lên tần số tim mẹ, giảm nguy toan hóa máu thai nhi không bị khống chế liều sử dụng [10] Trên giới có nhiều nghiên cứu phenylephrin nước ta chưa có nghiên cứu thuốc điều trị tụt HA sau GTTS để mổ lấy thai thuốc nhập vào Việt Nam Vì vậy, tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: So sánh hiệu điều trị tụt huyết áp phenylephrin với ephedrin gây tê tủy sống để mổ lấy thai So sánh tác dụng không mong muốn mẹ phenylephrin với ephedrin điều trị tụt huyết áp gây tê tủy sống để mổ lấy thai Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử gây tê tủy sống tình hình nghiên cứu dự phòng, điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống 1.1.1 Lịch sử gây tê tủy sống - Năm 1885, Corning – nhà thần kinh học người Mỹ phát gây tê tủy sống tình cờ tiêm nhầm cocain vào khoang nhện chó làm thực nghiệm gây tê dây thần kinh đốt sống ông gợi ý áp dụng phương pháp vào phẫu thuật - Năm 1898, lần Đức sử dụng GTTS cocain phụ nữ chuyển đẻ 34 tuổi Sau gây tê tủy sống nhiều người áp dụng - Năm 1900, Anh nhấn mạnh tầm quan trọng độ cong cột sống sử dụng trọng lượng dung dịch thuốc tê để điều chỉnh mức tê - Năm 1907, Luân đôn (Anh) mô tả gây tê tủy sống liên tục sau hoàn chỉnh kỹ thuật đưa áp dụng lâm sàng - Năm 1923, giới thiệu ephedrin năm 1927 sử dụng để trì huyết áp gây tê tủy sống - Gây tê tủy sống có lúc nhiều người ưa thích, có lúc bị lãng quên tỷ lệ biến chứng cao Cùng với phát triển y học người ta hiểu rõ chế tác dụng gây tê tủy sống nên đề biện pháp phòng ngừa điều trị biến chứng, cải thiện an toàn phương pháp - Năm 1977, Nhật tiến hành gây tê tủy sống morphin để giảm đau sau mổ giảm đau ung thư cho kết tốt Tuy nhiên, nhiều tác dụng phụ như: Tụt huyết áp, đau đầu, nôn, bí đái, suy hô hấp sau mổ - Năm 1957, phát bupivacain năm 1966 lần giới Marcain sử dụng - Năm 1977, Noh (Đức) báo cáo 500 trường hợp GTTS Marcain *Ở Việt Nam: - Năm 1984, Bùi Ích Kim báo cáo kinh nghiệm sử dụng Marcain để GTTS qua 46 ca, tác dụng vô cảm kéo dài, ức chế vận động tốt - 1995, Nguyễn Anh Tuấn nghiên cứu so sánh tác dụng Marcain với Pethidin GTTS kết Marcain tác dụng kéo dài - 2001, Cao Thị Bích Hạnh nghiên cứu so sánh tác dụng GTTS Marcain 0,5% đồng tỷ trọng tỷ trọng cao phẫu thuật chi dưới, kết thuốc tỉ trọng cao ức chế cảm giác, vận động nhanh, mạnh - Năm 2001, Hoàng Văn Bách dùng mg Marcain 0,5% kết hợp 25 µg fentanyl để GTTS phẫu thuật nội soi cắt u tiền liệt tuyến cho kết giảm đau tốt 95%, trung bình 5%, tương đương nhóm dùng 10 mg Marcain đơn - 2003, Nguyễn Quốc Khánh sử dụng liều 0,18 mg/kg Marcain 0,5% tỷ trọng cao kết hợp 50 µg fentanyl phẫu thuật lấy sỏi thận cho kết giảm đau kéo dài hơn, huyết động ổn định nhóm dùng 0,2 mg/kg Marcain đơn - Năm 2003, Bùi Quốc Công tiến hành gây tê tủy sống hỗn hợp Marcain liều thấp fentanyl mổ lấy thai - Năm 2004, Nguyễn Hoàng Ngọc thực nghiên cứu: Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống liều thấp Marcain phối hợp fentanyl mổ lấy thai - Năm 2007, Đỗ Văn Lợi nghiên cứu GTTS bupivacain kết hợp morphin mổ lấy thai 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dự phòng điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống - Trước đây, người ta cho truyền trước GTTS 500 – 1000 ml Ringer lactat NaCl 9‰ coi biện pháp dự phòng tụt HA thực tế biện pháp không hiệu Nghiên cứu Rout cộng sự, cho thấy tỷ lệ tụt HA khác ý nghĩa thống kê dù có truyền hay không truyền dịch tinh thể (20 ml/kg/10 phút) trước GTTS (55% so với 71%, p > 0,05) [4] - Theo Lewis cộng (1983) truyền 1000 ml Ringer lactat hay không truyền trước GTTS gây tụt HA (p > 0,05) [5] - Theo Dyer RA cộng (2004): Truyền dịch GTTS thấy tỷ lệ tụt HA thấp truyền dịch trước GTTS sản phụ mổ lấy thai - Năm 2001, Morgan Riley chứng minh truyền dịch keo trước gây tê tuỷ sống giảm tỉ lệ mức độ tụt HA truyền dịch tinh thể - Năm 1998, Webb AA cộng tiến hành nghiên cứu ngẫu nhiên, mù đôi tiêm bắp 37,5 mg ephedrin giả dược trước GTTS cho 40 bệnh nhân, đến kết luận: tiêm bắp 37,5 mg ephedrin trước GTTS không liên quan đến tăng huyết áp mạch nhanh, tiêm bắp ephedrin ổn định tim mạch tiêm tĩnh mạch GTTS mổ lấy thai [11] - Năm 2001, Ayorinde BT cộng khẳng định tiêm bắp dự phòng phenylphedrin mg ephedrin 45 mg giảm tỷ lệ hạ huyết áp nặng tổng liều ephedrin tĩnh mạch GTTS để mổ lấy thai [12] - Năm 2002, nghiên cứu Lee A, Ngan Kee WD, Gin T chứng minh tiêm tĩnh mạch liều 80 mcg phenylephrin sau GTTS để mổ lấy thai có hiệu dự phòng tụt huyết áp tác dụng phụ [13] - Năm 2003, Ngan Kee WD, Lee A chứng minh hiệu tương tự phenylephrin ephedrin phòng điều trị biến chứng hạ huyết áp gây tê tủy sống tiêm truyền tĩnh mạch [14] - Năm 2004, Ngan Kee WD, Khaw KS chứng minh dùng liều cao phenylephrin (trên mg) không liên quan với tác dụng có hại đến thai nhi xác định qua số Apgar khí máu động mạch rốn sơ sinh [15] - Năm 2007, Mercier FJ cộng khuyến cáo tụt huyết áp GTTS mổ lấy thai phải kiểm tra hệ thống, phòng ngừa điều trị không trì hoãn Mối liên quan thuốc co mạch truyền dịch nhanh GTTS chiến lược quan trọng bậc ngày [16] - Năm 2009, Dr S Varathan cộng tiến hành nghiên cứu 46 sản phụ thấy tiêm bắp dự phòng 15 mg ephedrin trước GTTS 10 phút có hiệu ngăn ngừa tụt huyết áp sau GTTS để mổ lấy thai [17] - Năm 2011, Bhar D cộng thấy rằng: tiêm bắp dự phòng trước GTTS 10 phút 0,5 mg/kg ephedrin giúp ổn định huyết động tốt thời kỳ phẫu thuật mà tỷ lệ tác dụng phụ quan trọng [18] 1.2 Dược lý thuốc sử dụng nghiên cứu 1.2.1 Bupivacain Là thuốc tê chỗ Là thuốc tê thuộc nhóm amid có thời gian tác dụng kéo dài [19], [20], [21] pH thuốc 4-6 pKa=8,1 Hệ số tan mỡ 27,5 Khi gây tê tủy sống bupivacain thuốc chủ yếu tác dụng lên rễ thần kinh tủy sống, phần nhỏ tác dụng lên bề mặt tủy sống Thuốc có tác dụng tương tự màng tế bào có tính chịu kích thích như: não, tủy sống tim Vì vậy, thuốc vào hệ thống tuần hoàn xuất dấu hiệu nhiễm độc thần kinh trung ương tim mạch Nhiễm độc hệ thần kinh trung ương thường xuất trước tác động lên tim mạch Tác dụng trực tiếp lên tim mạch bao gồm làm chậm dẫn truyền, ức chế co bóp tim cuối ngừng tim Tác dụng gián tiếp lên tim mạch làm giãn mạch thông qua ức chế hệ thần kinh giao cảm, gây tụt huyết áp, chậm nhịp tim [19], [20], [21], [22] + Độc tính hệ thần kinh trung ương: - Ngưỡng độc thần kinh trung ương thấp Các biểu chóng mặt, ù tai, nhức đầu, choáng váng… xuất đậm độ thấp huyết tương 1,6 µg/ml co giật xảy đậm độ cao µg/ml + Độc tính tim: Bupivacain có độc tính tim mạnh lidocain 15 đến 20 lần thực nghiệm súc vật tim tách rời Trong năm 1979, tác giả Albright mô tả bệnh nhân tử vong sau tiêm nhầm bupivacain vào mạch máu Các bệnh nhân bị sốc tim với nhịp tim chậm loạn nhịp thất [23] - Tác dụng chủ yếu bupivacain điện hoạt động ức chế chạy vào nhanh ion natri Mà di chuyển ion natri yếu tố tạo khử cực tổ chức dẫn truyền tế bào tâm thất - Bupivacain gắn nhanh vào kênh natri kênh chưa hoạt động Thời gian gắn vào kênh natri lâu tính cao với thuốc tê Sự ức chế kênh natri làm rối loạn dẫn truyền thần kinh khử cực tế bào tâm thất Các rối loạn dễ dẫn đến rối loạn dẫn truyền rối loạn nhịp thất nhịp nhanh thất, rung thất… Ngoài gây ảnh hưởng tới dòng ion natri gây ảnh hưởng tới dòng trao đổi khác canxi kali [19], [20], [22], [24] Độc tính toàn thân bupivacain phụ thuộc đậm độ thuốc huyết tương thời gian để đạt tới đậm Cũng giống thuốc tê khác ngưỡng độc bupivacain bị hạ thấp có toan hóa máu (toan hô hấp toan chuyển hóa) Toan hóa máu làm giảm tỉ lệ gắn với protein thuốc làm tăng tỉ lệ phân tử thuốc tự dạng thuốc ngấm vào nhu mô hệ thần kinh trung ương [19], [20], [22] Ngoài ra, phải kể đến yếu tố nguy khác : Tăng kali máu, hạ natri máu, hạ thân nhiệt làm tăng tác dụng độc với tim thuốc Đại đa số trường hợp có tai biến tim xảy sản khoa Trong nhiều nghiên cứu động vật có thai cho thấy tai biến tim mạch xảy đậm độ bupivacain thấp nhiều so với động vật thai Tính tăng nhạy cảm tim với thuốc tê progesteron gây 1.2.2 Fentanyl Fentanyl dẫn xuất họ morphin có tác dụng giảm đau trung ương [21], [24], [25] - Fentanyl dễ dàng hấp thu nhiều đường khác nhau: Uống, tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, tiêm da, tiêm vào khoang nhện, tiêm vào khoang màng cứng (NMC) - Fentanyl hấp thu nhanh khu vực có nhiều mạch máu như: Não, thận, tim, phổi, lách giảm dần khu vực mạch máu - Thuốc có thời gian bán đào thải (T1/2 β) khoảng 3,7 người lớn, trẻ em khoảng Có tương phản tác dụng ngắn đào thải chậm thuốc khả tan mỡ cao thuốc nên qua hàng rào máu não nhanh thuốc có tác dụng nhanh ngắn [21], [24], [25] - Thuốc chuyển hóa 70-80% gan nhờ hệ thống men monoxygenase phản ứng N-Desalkylation oxydative phản ứng thủy phân để tạo chất không hoạt động norfentanyl, Despropionyl-Fentanyl - Thuốc đào thải qua nước tiểu 90% dạng chuyển hóa không hoạt động 6% dạng không thay đổi, thuốc đào thải phần qua mật - Vài nét dược lực học [25] Trên TKTW tiêm TM thuốc có tác dụng giảm đau sau 30 giây, tác dụng tối đa sau phút kéo dài khoảng 20 – 30 phút liều nhỏ Thuốc có tác dụng giảm đau mạnh morphin 50 – 100 lần, có tác dụng an thần nhẹ Không gây ngủ gà, nhiên thuốc làm tăng tác dụng gây ngủ loại thuốc mê khác, liều cao thuốc gây tình trạng quên không thường xuyên Trên tim mạch, fentanyl ảnh hưởng đến huyết động dùng liều cao (75 µg/kg) Thuốc không làm ổn định trương lực thành mạch nên không gây tụt huyết áp lúc khởi mê Vì dùng để thay morphin gây mê cho phẫu thuật tim mạch, nhiên chưa loại bỏ hoàn toàn đau cưa xương ức Fentanyl làm chậm nhịp xoang lúc khởi mê, điều trị atropin Thuốc làm giảm nhẹ lưu lượng vành tiêu thụ oxy tim Trên hô hấp, thuốc gây ức chế hô hấp liều điều trị ức chế trung tâm hô hấp, làm giảm tần số thở, giảm thể tích khí lưu thông dùng liều cao Thuốc gây tăng trương lực cơ, giảm độ đàn hồi phổi Khi dùng liều cao nhắc lại nhiều lần gây co cứng hô hấp, co cứng lồng ngực, làm suy thở, điều trị benzodiazepin Các tác dụng khác : gây buồn nôn, nôn (nhưng morphin), co đồng tử, giảm áp lực nhãn cầu PaCO bình thường, hạ thân nhiệt, tăng đường máu tăng catecholamin, táo bón, bí đái, giảm ho… 1.2.3 Ephedrin Tên chung quốc tế: ephedrin Mã ATC: R01A A03, R01A B05, R03C A02, S01F B02 Loại thuốc: Thuốc giống thần kinh giao cảm Dạng thuốc hàm lượng Ống tiêm 30 mg/ml Dược lý chế tác dụng [10], [21], [26] , [27] 10 Ephedrin thuốc giống thần kinh giao cảm có tác dụng trực tiếp gián tiếp lên thụ thể adrenergic Thuốc có tác dụng lên thụ thể alpha beta, chủ yếu nhờ giải phóng noradrenalin hệ thần kinh trung ương So với tác dụng adrenalin ephedrin có tác dụng yếu kéo dài Với liều điều trị, ephedrin làm tăng huyết áp tăng lưu lượng tim co mạch ngoại vi Tần số tim nhanh xảy không hay gặp adrenalin Ephedrin gây giãn phế quản, giảm trương lực nhu động ruột, làm giãn thành bàng quang, làm co thắt cổ bàng quang thường làm giảm co bóp tử cung Thuốc kích thích trung tâm hô hấp, làm giãn đồng tử không ảnh hưởng lên phản xạ ánh sáng Sau dùng ephedrin thời gian có tượng quen thuốc, đòi hỏi phải tăng liều Ephedrin hấp thu dễ dàng hoàn toàn ống tiêu hóa Thuốc không bị tác động enzym monoamin oxydase đào thải nhiều qua nước tiểu dạng không biến đổi Thời gian bán thải huyết tương thuốc từ đến giờ, tùy thuộc vào pH nước tiểu: nước tiểu axít đào thải tăng ngược lại Chỉ định Ðề phòng hay điều trị hạ huyết áp gây tê tủy sống [10], [26], [27] Chống định [21] Quá mẫn với ephedrin Tăng huyết áp Đang điều trị thuốc ức chế monoaminoxydase Cường giáp không điều chỉnh Hạ kali huyết chưa điều trị Thận trọng Thông thường không nên dùng ephedrin sau chiều thuốc có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương, gây khó ngủ ngủ Dịch truyền mổ Tên dịch Dịch keo Dịch tinh thể Máu chế phẩm máu Trước gây tê (ml) Sau gây tê (ml) PHỤ LỤC Bảng phân loại sức khỏe để đánh giá bệnh nhân trước phẫu thuật Hội Gây Mê Hồi Sức Hoa Kỳ (ASA) ASA viết tắt American Society of Anesthesiologist Năm 1963, ASA chấp nhận tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để đánh giá bệnh nhân trước phẫu thuật Tiêu chuẩn thứ sau them vào ASA Bệnh nhân khỏe mạnh bình thường ASA Bệnh nhân có bệnh toàn thân nhẹ ASA Bệnh nhân có bệnh toàn thân nặng ASA Bệnh nhân có bệnh toàn thân nặng đe dọa tính mạng ASA Bệnh nhân tình trạng nguy kịch tử vong không phẫu thuật ASA Bệnh nhân chết não mà quan lấy với mục đích hiến, tặng PHỤ LỤC Chỉ số BMI (Body Mass Index) BMI = cân nặng (kg)/[chiều cao (m)]2 Cân nặng lý tưởng : 18,5 – 24,9 kg/m2 Thừa cân : 25 – 30 kg/m2 Béo phì : > 30 kg/m2 Béo phì nặng : > 40 kg/m2 Béo phì nặng : > 55 kg/m2 PHỤ LỤC Thang điểm đánh giá mức độ ức chế hô hấp theo Samuel Ko Độ 0: Thở bình thường, tần số thở > 10 lần/phút Độ 1: Thở ngáy, tần số thở > 10 lần/phút Độ 2: Thở không đều, tắc nghẽn, co kéo tần số thở < 10 lần/phút Độ 3: Thở ngắt quãng, ngừng thở PHỤ LỤC Thang điểm đánh giá mức độ nôn buồn nôn theo Alfel C Độ 0: Không buồn nôn Độ 1: Buồn nôn không nôn Độ 2: Nôn lần/giờ Độ 3: Nôn > lần/giờ PHỤ LỤC Bảng điểm Apgar Bảng điểm Apgar gồm dấu hiệu cho điểm từ đến điểm điểm điểm Nhịp tim < 100 l/p > 100 l/p Phản xạ Không đáp ứng Cử động nhẹ Cử động mạnh Hô hấp Không khóc Khóc yếu Khóc to Nhẽo Co vừa, yếu Co chi tốt Tím trắng Hồng, tím chi Hồng toàn thân Trương lực Màu sắc da PHỤ LỤC Bảng điểm Aldrete sửa đổi Chỉ tiêu Trao đổi oxy Hô hấp Tuần hoàn Tri giác Cử động Triệu chứng Điểm SpO2 > 92% với khí trời SpO2 > 90% với thở oxy SpO2 < 90% với thở oxy Có thể thở sâu ho khạc Thở nhanh nông hạn chế Ngừng thở tắt thở HA ± 20% mức HA HA ± 20 đến 50% HA HA± 50% HA Tỉnh hoàn toàn Tỉnh gọi tên Không đáp ứng Có thể cử động tứ chi Cử động chi Không cử động Khi tổng số điểm ≥ 8: chuyển bệnh nhân khỏi phòng hồi tỉnh Khi tổng số điểm ≤ 7: phải tiếp tục theo dõi phòng hồi tỉnh BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM LÊ HOÀN Đánh giá hiệu Phenylephrin điều trị tụt huyết áp gây tê tủy sống để mổ lấy thai Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN ĐỨC LAM HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, môn Gây mê hồi sức trường Đại học Y Hà Nội Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Gây mê hồi sức bệnh viện Phụ sản Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn tới: GS.TS Nguyễn Hữu Tú, Phó hiệu trưởng, Trưởng môn GMHS, Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy quan tâm động viên tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn TS Nguyễn Đức Lam – người thầy mẫu mực tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Các thầy cô Bộ môn Gây mê hồi sức Trường Đại học Y Hà Nội dìu dắt, giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Các thầy cô Hội đồng khoa học thông qua đề cương bảo vệ luận văn hôm đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình nghiên cứu hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, vợ người thân tạo điệu kiện thuận lợi, lo toan công việc gia đình động viên, khích lệ lúc khó khăn để yên tâm học tập công tác Tôi xin gửi cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình học tập, công tác hoàn thiện luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Phạm Lê Hoàn LỜI CAM ĐOAN Tôi Phạm Lê Hoàn học viên lớp Cao học khóa 24, Chuyên ngành: Gây mê hồi sức xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn của: TS Nguyễn Đức Lam Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2017 Tác giả Phạm Lê Hoàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA : American Society of Anesthesiologists physical status class (Phân loại sức khỏe bệnh tật theo ASA) DNT :Dịch não tủy GMHS : Gây mê hồi sức GTNMC : Gây tê màng cứng GTTS : Gây tê tủy sống HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HAĐM : Huyết áp động mạch HATB : Huyết áp trung bình NKQ : Nội khí quản NMC : Ngoài màng cứng TS : Tủy sống VAS : Thước đo độ đau (Visual Analoge Scale) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ... hiệu điều trị tụt huyết áp phenylephrin với ephedrin gây tê tủy sống để mổ lấy thai So sánh tác dụng không mong muốn mẹ phenylephrin với ephedrin điều trị tụt huyết áp gây tê tủy sống để mổ lấy. .. định [10], [27] - Điều trị hạ huyết áp gây mê sau gây tê vùng (gây tê tủy sống gây tê màng cứng) để phẫu thuật ngoại khoa sản khoa - Điều trị dự phòng hạ huyết áp gây tê tủy sống để phẫu thuật ngoại... sống để mổ lấy thai 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử gây tê tủy sống tình hình nghiên cứu dự phòng, điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống 1.1.1 Lịch sử gây tê tủy sống - Năm 1885,

Ngày đăng: 22/09/2017, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w