Kiến trúc nhà ở xã hội tại hà nội theo hướng kiến trúc xanh (luận văn thạc sĩ)

100 168 1
Kiến trúc nhà ở xã hội tại hà nội theo hướng kiến trúc xanh (luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - VÕ HOÀI BẮC KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - VÕ HỒI BẮC KHĨA: 2017-2019 KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.NGÔ THÁM XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2019 i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thầy Cơ giáo tận tình bảo, dạy dỗ cung cấp cho tác giả kiến thức cần thiết bổ ích suốt trình học tập trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Thám – người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi tin giúp đỡ hướng dẫn thầy giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo quan, đồng nghiệp nơi công tác anh chị em kiến trúc sư đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Tác giả muốn cảm ơn đến gia đình, bạn bè động viên ủng hộ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Dù có nhiều cố gắng, xong luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Kính mong nhận góp ý dẫn từ Thầy, Cô giáo bạn đọc Xin trân trọng cảm ơn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Hồi Bắc ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Hoài Bắc iii MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài…………………………………………………………………… * Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………2 *Nhiệm vụ đề tài………………………………………………………………… * Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………………… * Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………….3 * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài……………………………………………….3 * Khái niệm…………………………………………………………………………… * Cấu trúc luận văn…………………………………………………………………….5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH………………… 1.1.Thực trạng xây dựng nhà xã hội giới Việt Nam…………………….8 1.1.1.Châu Âu……………………………………………………………………….… 1.1.2 Châu Á……………………………………………………………………… 12 1.1.3 Việt Nam……………………………………………………………………… 17 1.2 Thực trạng xây dựng nhà xã hội Hà Nội……………………………….20 1.2.1 Đánh giá chất lượng môi trường sống số khu NOXH Hà Nội … 20 1.2.2 Thực trạng phát triển dự án NOXH Hà Nội 25 1.3 Thực trạng kiến trúc xanh giới Việt Nam…………………… 26 1.3.1 Thực trạng kiến trúc xanh giới…………………………………… 26 iv 1.3.2 Thực trạng kiến trúc xanh Việt Nam…………………………………… 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH………………………………………………… 33 2.1 Cơ sở pháp lý…………………………………………………………………33 2.2.Cơ sở lý thuyết Quy hoạch –Kiến trúc… ………………………………34 2.3 Cơ sở lý luận………………………………………………………………….35 2.3.1 Lý luận Kiến trúc xanh………………………………………………… 35 2.3.2 Hệ thống tiêu chí Kiến trúc xanh………………………………………… 37 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới kiến trúc NOXH theo hướng kiến trúc xanh….43 2.4.1 Yếu tố tự nhiên………………………………………………………………43 2.4.2 Vật liệu xây dựng……………………………………………………………47 2.4.3 Quy hoạch tổng mặt bằng………………………………………………… 48 CHƯƠNG GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH………………………………………………… 50 3.1 Quan điểm,mục tiêu………………………………………………………….50 3.1.1 Quan điểm………………………………………………………………… 50 3.1.2 Mục tiêu…………………………………………………………………… 51 3.2 Giải pháp quy hoạch………………………………………………… 52 3.2.1 Lựa chọn khu đất xây dựng quy mô khu …………………………… 52 3.2.2 Quy hoạch tổng mặt khu ở…………………………………………….53 3.2.3 Tổ chức kiến trúc cảnh quan khu ở………………………………………….60 3.3 Giải pháp kiến trúc ………………………………………………………….62 3.3.1 Giải pháp mặt cơng trình mặt hộ…………………………62 3.3.2 Giải pháp sử dụng vật liệu ………………………………………………….72 3.3.3 Giải pháp tiết kiệm lượng…………………………………………… 75 3.3.4 Giải pháp xanh ,mặt nước……………………………………………….76 3.3.5 Giải pháp kiến trúc mặt đứng ……………………………………………….77 3.4 Ví dụ nghiên cứu …………………………………………………………….80 3.4.1 Giới thiệu cơng trình nghiên cứu 80 v 3.4.2 Giải pháp Quy hoạch - Kiến trúc theo hướng kiến trúc xanh .81 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận 86 Kiến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ NOXH Nhà xã hội KTX Kiến trúc xanh BXMT Bức xạ mặt trời DANH MỤC BẢNG, BIỂU Sốhiệu bảng,biểu Tên bảng, biểu Bảng 1.1 Một số giải pháp tổ chức mặt NOXH Trung Quốc Bảng 2.1 Các mục đích thực hành kiến trúc bền vững /xanh Bảng 2.2 Các tiêu chí Kiến trúc xanh Việt Nam Bảng 2.3 Bức xạ mặt trời trực tiếp mặt ngang Hà Nội Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết cơng trình hạ tầng xã hội theo quy mô NOXH Bảng 3.2 Mật độ xây dựng tối đa chung cư theo diện tích chiều cao cơng trình Bảng 3.3 Vai trò, ngun tắc bố trí yếu tố cảnh quan Bảng 3.4 Đề xuất cấu diện tích phòng quy mô hộ(m2) Bảng 3.5 Một số giải pháp tiết kiệm lượng áp dụng cho NOXH Biểu 2.1 Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội theo tháng Biểu 2.2 Biểu đồ mặt trời Hà Nội Biểu 2.3 Hoa gió mùa lạnh nóng Hà Nội vii DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Một số NOXH xây dựng Mỹ Hình 1.2 NOXH Via Verde - New York, Mỹ -2012 Hình 1.3 NOXHCornebarrieu - phối cảnh, mặt bằng, mặt đứng Hình 1.4 NOXHCarabanchel Hình 1.5 NOXHTulou với thiết kế xanh lấy ý tưởng từ mẫu nhà truyền thống có từ 300 năm trước Trung Quốc Hình 1.6 NOXH East Core Hikifune (2009) gồm nhiều hộ có gác xép Hình 1.7 Một số khu NOXH tiêu biểu Singapore Hình 1.8 Khu nhà Pinnacle @ Duxton Hình 1.9 Tiểu khu nhà Kim Liên - mặt tầng điển hình Hình 1.10 Khu tập thể Thanh Xuân Bắc - mặt tầng điển hình, mặt cắt Hình 1.11 Một số khu NOXH Việt Nam Hình 1.12 NOXH Ecohome - Bắc Từ Liêm Hình 1.13 NOXH Tây Mỗ -Từ Liêm Hình 1.14 NOXH NO5 Đặng Xá II -Gia Lâm Hình 1.15a Phối cảnh tòa NO2-NO3 dự án Ecohome Hình 1.15b Mặt tổng tòa NO2-NO3 dự án Ecohome Hình 1.16 Dự án Tháp Vietinbank - Hà Nội Hình 1.17 Đại học FPT Hình 1.18 Dự án the EverRich Hình 1.19 Chung cư The Estella Hình 2.1 Mối liên hệ kiến trúc bền vững Hình 2.2 Sử dụng tài nguyên gió lượng mặt trời Hình 2.3 Nhà quốc hội mang nét kiến trúc truyền thống vơi đại Hình 2.4 Tiêu chí đánh giá cơng trình xanh LEED Hình 2.5 Vị trí địa lý Hà Nội viii Hình 3.1 Các dạng mơ hình NOXH Hình 3.2 Các loại hình nhà chung cư Hình 3.3 So sánh ảnh hưởng hướng gió đến phòng trường hợp gió thổi vng góc chéo 45° Hình 3.4 Hướng nhà thuận lợi Hình 3.5 Khoảng cách tối thiểu tòa nhà Hình 3.6 Bố cục theo kiểu dãy Hình 3.7 Bố cục theo kiểu nhóm nhà với nhà chữ U chữ L Hình 3.8 Sơ đồ kết hợp giao thơng giới giao thơng Hình 3.9 Sơ đồ cơng NOXH Hình 3.10 Ví dụ minh họa tầng có tầng lửng tăng cường chỗ để xe Hình 3.11 Một số giải pháp thơng gió hạn chế BXMT cho tầng Hình 3.12 Bố trí cửa sổ ngăn chia phòng đảm bảo thơng gió tự nhiên Hình 3.13 Thiết kế mặt hộ Hình 3.14 Mặt cắt minh họa Hình 3.15 Thiết kế mặt hộ có gác xép Hình 3.16 Mặt cắt minh họa hộ ghép tầng Hình 3.17 Mặt cắt minh họa hộ ghép tầng Hình 3.18 Thiết kế mặt hộ ghép tầng Hình 3.19 Giải pháp mặt hộ thơng minh Hình 3.20 Ưu điểm gạch bê tơng nhẹ so với gạch thường Hình 3.21 Giải pháp lắp ghép tường bê tơng nhẹ Hình 3.22 Cây trồng sảnh, hành lang khơng gian cơng cộng Hình 3.23 Trồng mặt đứng Hình 3.24 Trồng mái phương pháp đơn giản Hình 3.25 Các giải pháp che nắng Hình 3.26 Vùng che nắng Hà Nội số kết cấu che nắng phù hợp Hình 3.27 Lam che nắng trường Phan Chu Trinh - KTS Võ Trọng Nghĩa 75 Hình 3.22 Giải pháp lắp ghép tường bê tông nhẹ 3.3.3 Giải pháp tiết kiệm lượng Hiện số lượng điện tiêu thụ coi tiêu quan trọng đánh giá tính hợp lý thiết kế sinh thái cơng trình xây dựng Đối với NOXH cần lựa chọn biện pháp tiết kiệm lượng không tốn nhiều chi phí đầu tư, đạt hiệu lâu dài kinh tế, hiệu sử dụng liệt kê Bảng 3.5 Một số giải pháp tiết kiệm lượng áp dụng cho NOXH[19] Giải pháp Lợi ích Biện pháp thực Thơng gió - Giảm điện tiêu thụ sử dụng - Bố trí hướng nhà đón gió tự nhiên thơng gió giới điều hòa - Bố trí cửa ngăn chia hộ hợp - Thải khơng khí bẩn, ẩm ướt lý, tạo đường gió phòng Sử dụng - Giảm điện tiêu thụ cho hệ - Giảm chiều sâu phòng ánh sáng thống đèn tự nhiên - Sử dụng ánh sáng phản xạ từ trần, - Đạt tiện nghi ánh sáng kết cấu che nắng tốt so với ánh sáng nhân -Bố trí nội thất hợp lý, giảm cản tạo sáng 76 Sử dụng - Cung cấp nguồn lượng - Lắp đặt pin mặt trời phục vụ nhu thông qua thiết bị cầu dùng diện công cộng lượng mặt pin mặt trời, thái dương trời Sử dụng - Giảm chi phí cho sử dụng - Lựa chọn thiết bị điện dân thiết bị điện tiết điện dụng bóng đèn, quạt, điều hòa, kiệm - Thiết bị tiết kiệm điện thường tủ lạnh công suất hợp lý, có cơng có tuổi thọ cao nghệ tiết kiệm điện 3.3.4 Giải pháp sử dụng xanh,mặt nước - Trồng mặt bằng: Cây xanh bố trí mặt tòa nhà vị trí công cộng sảnh, hành lang, không gian sinh hoạt cộng đồng Đây cách trang trí khơng gian đơn giản mang lại hiệu cao, đưa người lại gần với thiên nhiên tạo môi trường sống lành (hình 3.22) - Trồng mặt đứng: Nên sử dụng xanh, leo kết hợp với kết cấu để che nắng tạo bóng cho vỏ nhà Hiệu chúng không mặt nhiệt khí hậu, lồi lõm, khơng phẳng cửa mặt nhà, có mặt hốc tường, hiên, ban cơng…(hình 3.23) - Trồng mái: Ngồi việc sử dụng mái để bố trí thiết bị kỹ thuật cần thiết cho nhà, nên sử dụng mái để trồng hoa, thảm cỏ, rau Khi lại đồng thời giải tốt cách nhiệt chống thấm cho mái Đối với NOXH áp dụng giải pháp trồng đơn giản, khơng tốn chi phí đầu tư trồng thùng xốp, dàn cây, thủy canh khơng cần đất (hình 3.24) Hình 3.23 Cây trồng sảnh, hành lang khơng gian cơng cộng[22] 77 Hình 3.24 Trồng mặt đứng Hình 3.25 Trồng mái phương pháp đơn giản[22] 3.3.5 Giải pháp kiến trúc mặt đứng a) Cấu trúc vỏ bọc cơng trình Các phận bao che bên nhà gồm tường, mái, hệ thống cửa Vỏ nhà ngăn BXMT, gió, bụi tiếng ồn, đồng thời định mỹ quan mặt đứng công trình Các giải pháp cấu trúc vỏ bọc phù hợp với NOXH theo hướng kiến trúc xanh là[19]: - Tường: Quan trọng cách nhiệt tường hướng Tây Có giải pháp: + Xây tường lớp, có khe hở lớp cách nhiệt làm chất hữu có số dẫn nhiệt nhỏ rơm rạ, sợi gỗ, bơng khống + Sử dụng vật liệu gạch không nung, tường bê tông nhẹ trình bày Những vật liệu có kết cấu xốp rỗng, mang hiệu tương tự lớp bao che + Che chắn bề mặt tường xanh giảm đáng kể BXMT - Mái: Mái nhà kết cấu chịu xạ mặt trời lớn so với mặt tường trị số lẫn thời gian, cần có giải pháp thích hợp: 78 + Trồng mái: lựa chọn hình thức trồng đơn giản tốn kém, tiếp xúc gián tiếp với mái trồng chậu, hộp chuyên dụng + Bố trí bể nước, pin mặt trời, thái dương thích hợp mái giảm BXMT trực tiếp + Sử dụng số loại mái có chức cách nhiệt, làm mát tốt mái có hệ thống phun nước, mái có tầng khơng khí lưu thơng, mái cách nhiệt - Cửa kính: Cơng nghệ tiên tiến cho đời nhiều loại kính có khả ngăn BXMT tốt kính Solar Control, Low - E Tuy nhiên giá thành loại kính cao, chưa phù hợp với NOXH Do giải pháp nhiệt tốt cho cửa kính thiết kế hợp lý Diện tích kính mặt nhà khơng nên vượt 20 – 35%, đặc biệt hạn chế cửa kính hướng Tây, thiết kế kết cấu che nắng hiệu cho cửa kính b) Kết cấu che chắn nắng cho cơng trình Các kết cấu che nắng bao gồm ô văng, mái hắt, chắn dọc đặt bên cơng trình, cố định hay di động (hình 3.25) Để giải pháp che nắng có hiệu phải vào biểu đồ mặt trời xác định vùng cần che nắng, từ thiết kế kết cấu che nắng phù hợp (hình 3.26) Ngồi kết cấu che nắng tăng thẩm mỹ mặt đứng, đặc biệt giải pháp kết cấu che nắng bê tông mang lại hiệu cao, giá thành rẻ hoàn toàn phù hợp với khí hậu Việt Nam (hình 3.27) Bên cạnh kết cấu che nắng cần ý đến kết cấu chuyển hướng ánh sáng, đưa ánh sáng đến vị trí mong muốn phòng nhằm đạt tiện nghi thị giác, giảm độ chói Giải pháp đơn giản sử dụng kệ hắt sáng có bề mặt phản xạ (hình 3.24) a) b) Hình 3.26 Các giải pháp che nắng c) d) e) 79 a)Thiết kế lồi lõm, b,c) Sử dụng kết cấu che nắng, d,e) Kết hợp sử dụng xanh Hình 3.27 Vùng che nắng Hà Nội số kết cấu che nắng phù hợp Hình 3.28 Lam bê tơng che nắng trường Phan Chu Trinh - KTS Võ Trọng Nghĩa[22] 80 c) Tổ chức thẩm mỹ Khác với cơng trình thương mại cao tầng cần vẻ ngồi hào nhống, NOXH hướng đến hình ảnh gần gũi, giản dị theo tính chất sử dụng Do thiết kế mặt đứng cần đạt yêu cầu sau: - Đối với NOXH khu thị cần có hình thức đồng nhất, hài hòa với cơng trình xung quanh Tổ hợp mặt đứng đồng khu để không phá vỡ kiến trúc cảnh quan chung - Thiết kế đơn giản, tiết kiệm chi phí khơng bị lạc hậu, lỗi thời Tạo vùng sáng tối mặt đứng để giảm BXMT thơng thống tự nhiên - Giải pháp trang trí đơn giản kinh tế dùng màu sắc Sơn tường kết hợp màu sắc hài hòa, sử dụng màu sáng nhằm giảm hút nhiệt Phân vị ngang dọc rõ ràng cho cơng trình Bố trí trồng xanh mặt đứng, vừa có lợi vi khí hậu vừa tạo sinh động cho cơng trình[7] 3.4 Ví dụ nghiên cứu 3.4.1 Giới thiệu cơng trình nghiên cứu - Vị trí: Nằm tổng thể dự án Khu thị Nam 32 - Huyện Hồi Đức - Hà Nội - Diện tích khu đất xây dựng: 12.457 m2 - Số lượng tòa nhà: - Quy mơ tòa nhà: Diện tích xây dựng: 533 m2; Tổng diện tích sàn: 4529.4 m2; Chiều cao tầng: 07 tầng; Số lượng hộ: 50 căn; Bước cột: 6,6m x 3,3 m 6,6 m x 8,4 m - Mật độ xây dựng toàn khu: 30% - Hệ số sử dụng đất: 2.45 - Chiều cao cơng trình: 26.1m 81 Hình 3.29.Vị trí khu đất giả định nghiên cứu 3.4.2 Giải pháp Quy hoạch - Kiến trúc theo hướng kiến trúc xanh - Giải pháp quy hoạch: Giải pháp quy hoạch cơng trình dựa vào nghiên cứu hướng khu đất Tòa nhà lựa chọn dạng hình chữ nhật, có mặt quay hướng Nam, cạnh ngắn quay hướng Tây nhằm giảm bớt BXMT lên mặt nhà Bố trí khơng gian xanh, sân chơi, đường dạo, sân thể thao nhằm nâng cao tiện nghi, đem lại sống thoải mái cho người dân Hình 3.30 Nghiên cứu hướng nắng gió khu đất 82 Hình 3.31 Tổng mặt - Giải pháp kiến trúc: - Tận dụng tối đa khơng gian cách bố trí hộ dạng ghép tầng, tăng thêm diện tích sử dụng mà giữ ngun chiều cao cơng trình (hình 3.31) - Thiết kế mang tính điển hình, áp dụng công nghệ xây dựng mới, cấu kiện lắp ghép giúp cho thời gian thi công nhanh - Các hộ hưởng gió, ánh nắng mặt trời, tạo mơi trường sống, làm việc, học tập tốt, thơng thống đảm bảo sức khỏe cho cộng đồng dân cư - Sử dụng giải phảp che chắn nắng cho cơng trình xanh lam chắn nắng Mái nhà lắp đặt hệ thống pin mặt trời dùng cho chiếu sáng thiết bị cơng cộng tòa nhà 83 Hình 3.32 Ý tưởng hộ ghép tầng - Mặt tầng bao gồm chỗ để xe, nhà bảo vệ phòng sinh hoạt cộng đồng - Các tầng bố trí hành lang thơng thống, sảnh rộng trồng xanh nơi gặp gỡ, giao lưu cư dân tầng Mặt hộ bố trí gọn gàng, tiết kiệm tối đa diện tích sử dụng đồng thời đảm bảo thơng gió chiếu sáng Hình 3.33 Mặt tầng điển hình 84 Hình 3.34 Mặt tầng có gác xép 85 Hình 3.35 Mặt cắt cơng trình minh họa phương án ghép tầng Hình 3.36 Minh họa nội thất hộ ghép tầng 86 KẾT LUẬN - NOXH cố gắng lớn Chính phủ ngành địa phương nhằm giải vấn đề nhà cấp thiết Nhu cầu NOXH lớn, nói đến 80% người mua nhà có nhu cầu NOXH Đặc biệt Hà Nội, thời gian qua thấy sách đưa hướng, việc phát triển NOXH có thành cơng đáng kể với nhiều dự án nhà giá thấp chất lượng không thấp Tuy nhiên để NOXH có chất lượng cao hơn, phục vụ tốt nhu cầu người dân phát triển bền vững theo hướng kiến trúc xanh cấn có đầu tư nghiên cứu sâu quan chức năng, nhằm đưa giải pháp hoàn chỉnh Về mặt tiêu chuẩn, tác giả đề xuất vấn đề sau: - Địa điểm xây dựng vùng ven có mật độ xây dựng thấp,gần trục đưng giao thơng trục giao thơng cơng cộng chính.Các khu nhà NOXH cần nằm bán kính phục vụ 500m cơng trình dịch vụ tiện ích thiết yếu :Trường mẫu giáo,trường tiểu học,Siêu thị,trạm y tế,Nhà sinh hoạt cộng đồng -Các đơn nguyên bố trí quy hoạch phân tán hướng mặt theo hướng Bắc –nam -Các cơng trình NOXH nên có quy mo từ 9-15 tầng không tầng hầm - Tổ chức cảnh quan NOXH cần thỏa mãn yêu cầu chức năng, thẩm mỹ, môi trường kinh tế Cần có thiết kế kết hợp đồng yếu tố cảnh quan, sở hài hòa cơng trình kiến trúc với mơi trường tự nhiên đích nâng cao chất lượng môi trường sống đô thị - Căn hộ phải đạt tiện nghi vi khí hậu tốt, tất phòng ngủ thơng gió chiếu sáng tự nhiên Có diện tích trồng xanh hộ -Thu gom nước mưa nhằm tái tạo sử dụng cho mục đích dùng nước có u cầu chất lượng không cao xử lý nước thải -Tổ chức nhiều logia khe thoáng đảm bảo tiếp xúc trực tiếp với khơng gian bên ngồi.Bố trí không gian sinh hoạt chng tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên,có cay xanh,trên tầng hộ 87 - Áp dụng giải pháp xây dựng tiên tiến, công nghiệp hóa xây dựng, sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường gạch không nung loại kính có hiệu cách nhiệt tốt làm cửa sổ cơng trình - Các kết cấu che nắng bao gồm ô văng, mái hắt, chắn dọc đặt bên ngồi cơng trình, cố định hay di động có hiệu Ngồi kết cấu che nắng tăng thẩm mỹ mặt đứng, đặc biệt giải pháp kết cấu che nắng bê tông mang lại hiệu cao, giá thành rẻ hoàn toàn phù hợp với khí hậu Việt Nam - Có thể áp dụng biện pháp hoàn thiện phần nhằm giảm tối đa chi phí đầu tư xây dựng NOXH ban đầu KIẾN NGHỊ: - Nhà nước cần phải đưa quy định cụ thể xây dựng quản lý NOXH, làm sở thực chương trình phát triển nhà nói chung NOXH nói riêng - Cần tăng cường sách hỗ trợ người dân thu nhập thấp, đơn giản hóa thủ tục cho vay mua nhà, khuyến khích việc xây dựng dự án phát triển chung cư giá rẻ - Nghiên cứu giải pháp thiết kế điển hình, phương thức xây dựng vật liệu xây dựng cho NOXH - Cần thiết phải nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn liên quan đến NOXH, NOXH theo hướng kiến trúc xanh, tăng cường công tác quản lý giám sát, đảm bảo cơng trình NOXH đạt chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu sử dụng tại, mục tiêu phát triển bền vững tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt : Bộ Xây Dựng ( 2008), Định hướng quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, tóm tắt báo cáo, NXB Bộ Xây Dựng, Hà Nội Bộ Xây Dựng (2004), TCXDVN 323:2004 Nhà cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây Dựng, Hà Nội Bộ Xây Dựng (2005), QCXDVN 09:2005 Các cơng trình xây dựng sử dụng lượng có hiệu quả, NXB Xây Dựng, Hà Nội Bộ xây dựng (2008), QCXDVN 01: 2008/ BXD, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 188/2013/NĐ- CP phát triển quản lý nhà xã hội, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ, Hà Nội Hội kiến trúc sư Việt Nam, Cơng trình xanh 2014, Tạp chí kiến trúc hội kiến trúc sư Việt Nam số 228 – – 2014 – ISSN 0866 - 8617 Lê Lan Hương (2014), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tổng hợp giải pháp xây dựng NOXH Việt Nam, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội Ngô Lê Minh (2014), Chuyên đề Kinh nghiệm Trung Quốc xây dựng nhà xã hội, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội Phạm Đức Nguyên ( 2012 ), Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh Việt Nam, NXB Tri Thức 10 Phạm Đức Nguyên ( 2012 ), Kiến trúc sinh khí hậu – thiết kế sinh khí hậu kiến trúc Việt nam, NXB Xây Dựng 11 Phạm Đức Nguyên ( 1998 ), Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội 12 Phạm Đức Nguyên (1997), Chiếu sáng tự nhiên nhân tạo, NXB Khoa học Kỹ thuật 13 Phạm Đức Nguyên (2002), Kính nhà nhà kính, Tạp chí Xây dựng, Số 14 Phạm Đức Ngun (2014), Cơng trình xanh giải pháp kiến trúc thiết kế cơng trình xanh, NXB Tri thức 15 Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 http://hanoi.org.vn/, Hà Nội 16 Hoàng Huy Thắng (2002), Kiến trúc nhiệt đới ẩm, NXB Xây dựng 17 Nguyễn Đức Thiềm (2002), Nguyên lý thiết kế kiến trúc dân dụng, NXB Khoa học 18 Phạm Đình Tuyển (2014), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - giải pháp công nghệ nhằm tạo lập Mơ hình phát triển nhà xã hội, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 19 Viện KHCN kinh tế xây dựng Hà Nội, Ứng dụng vật liệu bao che nhà cao tầng nhằm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Trang thông tin điện tư Sở XD Hà Nội, http://www.soxaydung.hanoi.gov.vn/, Hà Nội Danh sách webside tham khảo 20 http://10.aeccafe.com 30 http://motthegioi.vn 21 http://architizer.com 31 http://phapluat.vn/ 22 http://ashui.com 32 http://sustainablecitiescollective.com 23 http://bmktcn.com 34 http://vi.wikipedia.org 24 http://designmind.co.za 35 http://archdaily.com 25 http://ecofriend.com 36 http://media.tinmoi.vn 26 http://freshome.com 37 http://nhahanoi.365.com 27 http://kienviet.net 38 http://hoahocngaynay.com 28 http://kientrucvietnam.org.vn 29 http://moitruongvietco.vn ... HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI - VÕ HỒI BẮC KHĨA: 2017-2019 KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC... gian,ứng dụng vật liệu theo hướng kiến trúc xanh dành cho “NOXH” Hà nội mang ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn 4 *.Khái niệm - Nhà xã hội: Nhà xã hội loại hình nhà thuộc sở hữu quan nhà nước (có thể trung... Thực trạng kiến trúc xanh giới…………………………………… 26 iv 1.3.2 Thực trạng kiến trúc xanh Việt Nam…………………………………… 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO KIẾN TRÚC NHÀ Ở XÃ HỘI THEO HƯỚNG KIẾN TRÚC XANH ………………………………………………

Ngày đăng: 20/07/2019, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan