Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
791,19 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀNỘI - NGUYỄN HỮU AN ỨNGDỤNGTÍNHLINHHOẠTVÀTRUYỀNTHỐNGTRONGCĂNHỘNHÀỞXÃHỘITẠIHÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC HÀNỘI –Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀNỘI - NGUYỄN HỮU AN KHÓA: 2010-2012 ỨNGDỤNGTÍNHLINHHOẠTVÀTRUYỀNTHỐNGTRONGCĂNHỘNHÀỞXÃHỘITẠIHÀNỘI Chuyên ngành: kiến trúc Mã số: 60.58.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS KTS PHẠM TRỌNG THUẬT HÀ NỘI, Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS KTS Phạm Trọng Thuật hướng dẫn tận tình suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS Bùi Đức Dũng, PGS.TS Trần Xuân Đỉnh, PGS.TS Đặng Đức Quang, TS Phùng Đức Tuấn, TS Vũ An Khánh, TS Vũ Hồng Cương tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học Trường Đại Học Kiến trúc, Khoa Đào Tạo Sau Đại Học, Khoa kiến trúc, thầy môn kiến trúc nhà ở, thầy cô giáo ngồi trường tạo điều kiện, khích lệ, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn NGUYỄN HỮU AN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn hữu An MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘIDUNG Chương TỔNG QUAN VỀ TÍNHLINHHOẠTVÀTRUYỀNTHỐNGTRONGNHÀỞ DÂN GIAN TRUYỀNTHỐNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀNHÀỞXÃHỘI 1.1 Những vấn đề chung không gian linhhoạttruyềnthống kiến trúc nhà 1.1.1 Khơng gian kiến trúc nói chung 1.1.2 Tínhlinhhoạt không gian kiến trúc nhà 1.1.3 Tínhtruyềnthống khơng gian kiến trúc nhà 1.2 Khái quát chung tínhlinhhoạttruyềnthốngnhà dân gian truyềnthống vùng đồng bắc 10 1.2.1 Tổ chức không gian quy hoạch nhà dân gian 10 1.2.2 Cấu trúc cộng đồng nhà dân gian 11 1.2.3 Tínhlinhhoạttruyềnthống tổ chức nhà dân gian truyềnthống vùng đồng bắc 12 1.2.4 Đánh giá chung 16 1.3 Tổ chức không gian hộnhàxãhộiHàNội 17 1.3.1 Khái niệm nhàxãhội 17 1.3.2 Quá trình phát triển nhàxãhộiHàNội 18 1.3.3 Tổ chức không gian hộnhàxãhộiHàNội 28 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ỨNGDỤNGTÍNHLINHHOẠTVÀTRUYỀNTHỐNGTRONGCĂNHỘNHÀỞXÃHỘITẠIHÀNỘI 34 2.1 Đặc trưng tổ chức không gian kiến trúc nhà dân gian truyềnthống vùng đồng bắc 34 2.1.1 Quy hoạch 34 2.1.2 Kiến trúc 35 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến không gian kiến trúc nhàxãhộiHàNội 41 2.2.1 Định hướng Quy hoạch HàNội quy hoạch nhà 41 2.2.2 Điều kiện tự nhiên HàNội 46 2.2.3 Điều kiện kinh tế - văn hóa, xãhộiHàNội 50 2.2.4 Điều kiện khoa học, kỹ thuật 54 2.3 Tiêu chuẩn quy phạm 60 2.4 Các sách cùa nhà nước 61 2.4.1 Chủ trương đường lối Đảng Nhà nước 61 2.4.2 Chính sách giải nhà cho người có thu nhập thấp 62 2.4.3 Chính sách hỗ trợ nhà 64 2.4.4 Chính sách mua, bán cho thuê nhàxãhội 65 2.5 Kinh nghiệm nghiên cứu nhàxãhội nước 67 2.5.1 Kinh nghiệm nghiên cứu nước 67 2.5.2 kinh nghiệm nghiên cứu nước 77 Chương ỨNGDỤNGTÍNHLINHHOẠTVÀTRUYỀNTHỐNGTRONGCĂNHỘNHÀỞXÃHỘITẠIHÀNỘI 84 3.1 Các yêu cầu 84 3.1.1 Phù hợp với điều kiện tự nhiên 84 3.1.2 Phù hợp với lối sống, văn hóa, xãhội 85 3.1.4 Phù hợp với yêu cầu đa chức sử dụng 87 3.2 Ứngdụngtínhlinhhoạttruyềnthống tổ chức không gian hộnhàxãhội 89 3.2.1 Tổ chức không gian 89 3.2.2 Các không gian chức 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Kiến nghị 101 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC 103 Tài liệu tham khảo 103 Phụ lục 104 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Minh họa sơ đồ khơng gian nhàtruyềnthống Trang 13 Hình 1.2 Minh họa nhàtruyềnthống 14 Hình 1.3 Khơng gian nhà dân gian truyềnthống vùng đồng bắc 14 Hình 1.4 Khu tập thể Cao – Xả - Lá .18 Hình 1.5 Khu tập thể Nguyễn Công Trứ 19 Hình 1.6 Khu tập thể Giảng Võ cũ .20 Hình 1.7 Khu tập thể Kiêm Liên cũ .20 Hình 1.8 Phối cảnh tổng thể mặt tổng thể khu nhàxãhội CT 19ª 23 Hình 1.9 Khu nhàxãhội cho người thu nhập thấp lô CT 19A ( Việt Hưng- Long Biên- Hà Nội) 24 Hình 1.10 Khu nhàxãhội cho công nhân xã Kim Chung- Đông Anh- HàNội 25 Hình 1.11 Nhàxãhội tầng khu Xuân Mai .26 Hình 1.12 Khu nhàxãhội Đặng Xá- Gia Lâm- HàNội 26 Hình 1.13 Khơng gian nhà E9 tập thể thành công 28 Hình 1.14 Khơng gian khu nhà tập thể E7 Quỳnh Mai 29 Hình 1.15 Mặt tầng điển hình hộnhà m2, m3 khu nhàxãhội CT 19A ( Việt Hưng- Long Biên- Hà Nội) 30 Hình 1.16 Mặt tầng điển hình hộ khu nhàxãhội CT 19A ( Việt Hưng- Long Biên- Hà Nội) 30 Hình 1.17 Mặt cắt, mặt đứng khu nhàxãhội CT 19A ( Việt Hưng- Long Biên- Hà Nội) 31 Hình 2.1 Khơng gian đệm (hiên) nhà tở dân gian truyềnthống 35 Hình 2.2 Bố cục tổng thể nhà dân gian truyềnthống 35 Hình 2.3 Thơng gió nhà dân gian truyềnthống .36 Hình 2.4 Sự gắn bó láng giềng nhà dân gian truyềnthống 38 Hình 2.5 Chuyển hóa khơng gian nhà dân gian truyềnthống 38 Hình 2.6 Bản đồ quy hoạch chi tiết thủ đô HàNội 44 Hình 2.7 Quy hoạch thị vệ tinh thủ HàNội 45 Hình 2.8 Khí hậu HàNội từ năm 1898-2011 .48 Hình 2.9 Cửa ngăn chia phòng di động 56 Hình 2.10 Ghế sofa kết hợp giường tầng .57 Hình 2.11 Giường cần xếp gọn 58 Hình 2.12 Giường kết hợp với tủ 58 Hình 2.13 Các yếu tổ ảnh hưởng đến không gian kiến trúc nhàxãhội 59 Hình 2.14 Nhàxãhội “Chương trình Một triệu” Thụy Điển 67 Hình 2.15 Khu nhàxãhội Mỹ 68 Hình2.16 Một khu nhà nằm dự án phủ Venezuela .69 Hình 2.17 Khu nhàxãhội Singapore 71 Hình 2.18 Khu nhàxãhội Hàn Quốc 74 Hình 2.19 Khu nhàxãhội Trùng Khánh- Trung Quốc 75 Hình 2.20 Khu nhàxãhội Thái Lan .76 Hình 2.21 Phối cảnh dự án nhàxãhội Đông Hưng .77 Hình 2.22 Phối cảnh dự án nhàxãhội Becamex .78 Hình 2.23 Chung cư dành cho người có thu nhập thấp thành phố Đà Nẵng 80 Hình 3.1 Dây chuyền sử dụnghộ 88 Hình 3.2 thời gian hoạt động ngày gia đình sống đô thị 90 Hình 3.3 phương pháp vay mượn không gian theo chức sử dụng .90 Hình 3.4 Biến đổi khơng gian ngày đêm 93 Hình 3.5 Phòng ăn kết hợp với phòng khách tạo thành không gian ăn lớn 94 Hình 3.6 Khơng gian phòng khách phòng ngủ kết hợp với thành không gian lớn phụ vụ nhu cầu đông người 96 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng So sánh hình thái không gian cùa nhà dân gian nhà phương tây 16 Bảng Bảng điểm Bộ Xây dựng hướng dẫn người nghèo mua thuê nhà .65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thủ HàNội trung tâm đầu não trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giao dịch quốc tế nước Phương hướng mục tiêu phát triển HàNội xây dựng Thủ đô HàNội trở thành thành phố vừa đại, vừa dân tộc, đậm đà sắc truyềnthống nghìn năm văn hiến Thủ HàNội thởi kỳ đẩy mạng cơng nghiệp hóa, đại hóa, có tốc độ thị hóa nhanh nhu cầu nhà đô thị lớn Nhà đô thị chiếm tỉ lệ lớn cấu thị, có ý nghĩa kinh tế - trị xãhội vơ quan trọng Phát triển nhà đô thị nhằm đáp ứng nhu cầu ngày lớn nhà địa bàn thành phố, cải thiện điều kiện sống cho người dân, góp phần đảm bảo cơng xãhội ổn định trị Hiện phạm vi thành phố HàNội (sau mở rộng) dân số toàn thành phố 6,233 triệu dân nội thành khoảng 2,213 triệu người, ngoại thành khoảng 4,020 triệu người, chưa kể số người ngoại tỉnh lao động tự địa bàn thành phố Số lao động làm việc khu vực Nhà nước khoảng 476.000 người có khoảng 12.000 cán bộ, cơng chức 463.000 viên chức, khoảng 300 nghìn số sỹ quan, hạ sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp công tác lực lượng vũ trang, chưa kể đến lao động làm việc khu vực kinh tế Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Theo khảo sát gần nhất, sau thời điểm sát nhập HàNội có khoảng 267.000 lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung phạm vi gần 30 khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn thành phố Theo số liệu điều tra sơ nhàcán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân địa bàn thành phố HàNội thiếu quỹ nhà Nếu chưa tính tới số lượng cán cơng chức trả lại nhà cơng vụ, khoảng 2/3 số cán bộ, công chức, tự lo nhà cho mình, 1/3 lại chưa có chỗ ổn định (phải ghép hộ, nhờ, tạm) Như vậy, thành phố phải đối mặt với khó khăn nhà lớn, diện tích bình qn nhà đối tượng huởng lương từ ngân sách thấp chưa đảm bảo diện tích sinh hoạtcần thiết cho việc đảm bảo sức khỏe Theo báo cáo thành phố HàNội nhu cầu nhàxãhội đến năm 2010 (theo yêu cầu văn số 140/BXD-QLN ngày 22/1/2008 Bộ Xây dựng) cho thấy nhu cầu nhàxãhội thành phố lớn Trong đó, nhu cầu nhàxãhội dành cho đối tượng cán bộ, công chức, viên chức công nhân làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao chiếm tỷ lệ cao Nhàxãhội vấn đề xúc cư dân đô thị Ởnơi quy tụ nhiều dáng vẻ mức sống, lối sống, tập quán, thói quen mối quan hệ cá nhân cộng đồng Quá trình hội nhập với giao lưu quốc tế ngày mở rộng du nhập số hình thức kiến trúc từ bên ngồi, hình thức kiến trúc du nhập không chọn lọc, nghiên cứu làm cho kiến trúc nhàxãhộiHàNội có phần lộn xộn, lai tạp, khơng có sắc, chạy theo lợi nhuận tối đa mà không quan tâm đến vấn đề môi trường sống người dân, môi trường cảnh quan, hạ tầng Đô thị Phải hình thành xu hướng kiến trúc đại khơng có sắc, Chiều sâu tích cực triết lý phương đơng, sắc văn hóa Việt Nam bị phá vỡ với nhịp điệu thị hóa tăng nhanh, với kiểu dáng kiến trúc thị 3 Nền văn hóa nước ta coi trọngtính thích nghi hòa đồng với thiên nhiên, văn hóa xãhội tạo nên sống hài hòa, cân mơi trường cộng đồng Chúng ta phải thừa nhận nhà dân gian truyềnthống đơn sơ có yếu tố như: tổ chức khơng gian linh hoạt, truyềnthống phù hợp với lối sống, văn hóa, điều kiện tự nhiên, điều kiện xãhội đem lại hiệu chất lượng phù hợp với sống người Nắm vững yếu tố ảnh hưởng kiến trúc thấy yếu tố tích cực nhà dân gian truyềnthống vùng đồng bắc góp phần tạo hình thái kiến trúc độc đáo, tìm bố cục hợp lý mặt bằng, tổ chức không gian, hình khối linhhoạtnhàxãhội tạo nên môi trường sống tiện nghi với truyềnthống văn hóa HàNội Giải tốt yếu tố tạo sắc kiến trúc Hà Nội, không phai mờ hội nhập vào kiến trúc giới Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tínhlinhhoạttruyềnthốngnhà dân gian vùng đồng bắc thấy ưu điểm tínhlinhhoạtnhà dân gian phù hợp với với lối sống, văn hóa, tâm linhxãhội người việt trước từ đó: - Đề xuất khơng gian linhhoạttruyềnthống cho hộnhàxãhộiHàNội phù hợp với lối sống, văn hóa, tâm linh, điều kiện tự nhiên, điều kiện, xãhội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Không gian linhhoạttruyềnthốngnhà dân gian vùng đồng bắc 4 - Không gian nhàxãhội khu đô thị HàNội Phạm vi nghiên cứu: Chỉ giới hạn đề xuất không gian nhàxãhộiHàNội đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành sở ba phương pháp nghiên cứu: a Điều tra, khảo sát, đánh giá thực tế b Quy nạp biện chứng c So sánh, đối chiếu 5 Sơ đồ nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đánh giá ưu điểm linhhoạttruyềnthống không gian nhà dân gian vùng đồng bắc - Trên sở linhhoạttruyềnthống không gian nhà dân gian vùng đông bắc với điều kiện xã hội, điều kiện tự nhiên, lối sống, văn hóa truyềnthống Việt Nam đề xuất khơng gian cho nhàxãhộiHàNội Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm phần: Mở đầu, Nộidung kết luận nộidung gồm chương Phần mở đầu nêu lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần nộidung luận văn gồm chương: Chương Tổng quan tínhlinhhoạttruyềnthốngnhà dân gian truyềnthống Đồng Bằng Bắc Bộ nhàxãhội Chương Cơ sở khoa học cho việc ứngdụngtínhlinhhoạttruyềnthốnghộnhàxãhội Chương ỨngdụngtínhlinhhoạttruyềnthốnghộnhàxãhộiHàNội 7 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài A.Phần mở đầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc đề tài nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ TÍNHLINHHOẠTVÀTRUYỀNTHỐNGTRONGNHÀỞ DÂN GIAN TRUYỀNTHỐNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀNHÀỞXÃHỘI B Nộidung nghiên cứu Những vấn đề chung không gian linhhoạttruyềnthống kiến trúc nhà Khái quát chung tínhlinhhoạttruyềnthốngnhà dân gian truyềnthống vùng đồng bắc Tổ chức không gian hộnhàxãhộiHàNội Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ỨNGDỤNGTÍNHLINHHOẠTVÀTRUYỀNTHỐNGTRONGCĂNHỘNHÀỞXÃHỘITẠIHÀNỘI Đặc trưng tổ chức không gian kiến trúc nhà dân gian truyềnthống vùng đồng bắc Các yếu tố ảnh hưởng đến không gian kiến trúc nhàxãhộiHàNội Tiêu chuẩn quy phạm Các sách cùa nhà nước Kinh nghiệm nghiên cứu nhàxãhội ngồi nước Chương ỨNGDỤNGTÍNHLINHHOẠTVÀTRUYỀNTHỐNGTRONGCĂNHỘNHÀỞXÃHỘITẠIHÀNỘI C Phần kết luận kiến nghị Các yêu cầu Ứngdụngtínhlinhhoạttruyềnthống tổ chức không gian hộnhàxãhội Sơ đồ cấu trúc luận văn THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc HàNội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc HàNội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân HàNội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Một vấn đề mang tínhxãhội gay gắt qua trình Cơng nghiệp hoa – đại hóa thị hóa nhàNhà vấn đề mang tínhxãhộiNhàxãhội lại xâu sắc nhiều khó khăn tìm giải pháp thực tiễn xã đô thị Nghiên cứu thiết kế nhàxãhội giải chỗ cho đối tượng người thua nhập thấp xãhộinhà Nước quan tâm HàNội thiếu nhà trầm trọng, nhà cho người thua nhập thấp trung bình Về tổng qt, khẳng định hộ gia đình có thu nhập thấp chiếm đa số cư dân thành phố, 70% số hộ gia đình HàNội khơng có khả tích luỹ từ thu nhập tiền lương để mua nhà, xây nhà cho khơng có hỗ trợ tài từ bên Điều cho thấy, với nhu cầu nhà cùa người dân, vấn đề nhàxãhội cho đối tượng cán bộ, công nhân, viên chức, học sinh, sinh viên, yêu cầu cấp bách Xác định tầm quan trọng nhu cầu nhà cho người thu nhập thấp tìm giải pháp sách thiết kế nhà với giá thành hạ để người có thu nhập thấp tự mua nhà cho Việc nghiên cứu đưa cấu tổ chức hộ thiết kế cơng trình để thiết kế khu nhà cho người thu nhập thấp đáp ứng nhu cầu sống, làm việc họ đồng thời có giá thành hạ điều kiện kinh tế xãhội thành phố HàNộiCần phải giải vấn đề: - Vị trí quy hoạch nhàxãhội cho người có thu nhập thấp đâu phù hợp 100 - Nhà có giá thành hạ, với diện tích tối thiểu u cầu khơng gian phải đảm bảo dụng hợp lý, tiện lợi, phù hợp với văn hóa, lối sống, điều kiện tự nhiên mang sắc - Chất lượng cơng trình phải đảm bảo, mặt bằng, hình khối đơn giản, mạch lạc Sử dụng thiết bị rẻ động, bền chắc, thẩm mỹ - Xây dựng sách rõ ràng để người thu nhập thấp mua nhà người xây dựng tham gia xây dựngnhà thu nhập thấp Giải pháp thiết kế xây dựng phải đảm bảo nhu cầu phát triển đô thị, cải thiện, cao điều kiện môi trường sống cho người thu nhập thấp đô thị Nhưng với Hà Nội, mục tiêu đề cần phải có giải pháp thiết kế mang tính sắc việt nam, phù hợp với lối sống, văn hóa đặc trưng khí hậu, mơi trường, cho không gian nhàxãhội phù hợp với điều kiện sống dân bảo tồn giái trị không gian truyềnthống Nghiên cứu không gian nhà dân gian truyềnthống vùng đồng bắc ta thấy đươc giá trị phù hợp với lối sống, văn hóa, khí hậu người đồng bắc có gia trị linhhoạttruyềnthống không gian kiến trúc nhà Vận dụng giá trị vào hộnhàxãhội điều cần thiết Do điều kiện kinh tế hộnhàxãhội thường có diện tích khơng lớn, tổ chức khơng gian kiến trúc linhhoạt đa tận dụng không gian, tạo không gian tiện nghi thích hợp, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu trình độ khoa học kỹ thuật, tạo nên sắc kiến trúc dân tộc Không gian kiến trúc linhhoạt bố trí nội thất hộnhàxãhội chịu chi phố chặt chẽ sở sau: 101 - Đặc điểm cấu tạo không gian kiến trúc hộnhàxãhội - Điều kiện tự nhiên HàNội - Điều kiện kinh tế, văn hóa, xãhộiHàNội - Điều kiện khoa học, kỹ thuật, công nghệ xây dựng Từ ta chọn đối tượng linhhoạt - Xác định không gian tĩnh không gian động - Xác định mối quan hệ khơng gian để linhhoạt khơng gian - Xác định cấu kiện linhhoạt ( vách, tường, tủ ) Kiến nghị Xây dựngnhàxãhội không nên xây dựng rẻ, chất lượng thấp, vật tư kém, chất lượng mà phải xây dựng khu nhàxãhội với sử dụng diện tích tối ưu, mật độ xây dựng tối đa mà không ảnh hưởng tới cảnh quan xung quanh Thiết kế diện tích hộ tối thiểu, phải đơn giản để tránh rườm rà, lãng phí khơng cần thiết, khai thác tối đa lượng tự nhiên gió, ánh sáng giải pháp thiết kế phải tính tốn khoa học, hợp lý để đưa đến giá thành hộ mà đông đảo người dân mua mà chất lượng đảm bảo Nên tổ chức không gian hộ nột thất hộ không gian linhhoạt với cách tổ chức không gian thành hai khu: khu khu phụ trợ Khu ở: phòng ngủ, phòng khách, phòng ăn ngăn chia linhhoạt vật liêu nhẹ, động di chuyển cho phép bố trí khơng gian phù hợp với chức sử dụng biến đổi theo thời tiết nhu cầu sử dụng gia đình Khu phụ gồm hạng mục như: bếp, khu vệ 102 sinh, lơ gia với mơ cậy tất chức đảm bảo thơng thống, chiếu sáng tốt tiết kiệm khơng gian lượng Nhà nước HàNộicần nghiên cứu thí điểm vài dự án nhàxãhội có khơng gian linhhoạt để tạo tiền đề xây dựng thiết kế chuẩn phồ biến rộng rãi Nhà Nước thành phố cần bổ xung sách, luật quy định việc tổ chức không gian linhhoạt để tạo nên đặc trưng kiến trúc cho HàNội VIệt Nam 103 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo Nguyễn Hải An (2002), Khai thác yếu tố tự nhiên Và Văn hóa để tổ chức khơng gian chức bên hộnhà đô thị Hà Nội, Luận án thạc sĩ kiến trúc, Trường đại học kiến trúc Hà Nội, HàNội Chuyên đề (2007), kiến trúc nhiệt đới việt nam, lớp nâng cao nghiệp vụ kiến trúc, hội kiến trúc sư Việt Nam Cổng thơng tin điện tử phủ - văn phòng phủ (2010), sách nhàxã hội, www.chinhphu.vn Cổng thông tin điện tử xây dựng (2009), sách phát triển nhàxãhội giai đoạn 2009-2015 http//moc.gov.vn PGS.TS Nguyễn Bá Đang (1999), “Bản sắc kiến trúc Việt Nam”, Tạp trí kiến trúc việt nam, tr 36-39 PGS.TS Nguyễn Bá Đang (1999), “Bàn vấn đề dân tộc đại kiến trúc Việt Nam”, NXB xây dựng, HàNội KTS Lê Mục Đích (2011), “sổ tay thiết kế kiên trúc nhà đô thị”, NXB xây dựng, HàNội Đặng Thái Hoàng (1996), “kiến trúc nhà ở” NXB xây dựng, HàNội 10 TS KTS Khuất Tân Hưng, Mối quan hệ Văn hóa kiến trúc nhà dân gian vùng đồng bắc bộ, Bài giảng mơn Văn hóa với kiến trúc, Đại học kiến trúc Hà Nội, HàNội 11 Nguyễn Như Hoàng (1996), Bố cục mở kiến trúc nhà nông thôn truyềnthống vùng đồng bắc bộ, Luận án thạc sĩ kiến trúc, Trường đại học kiến trúc Hà Nội, HàNội 104 12 Vũ Tam Lang (2008), Kiến trúc cổ VIệt Nam, Nxb xây dựng, HàNội 13 Nguyễn Hồng Liên (2007), Giải pháp tổ chức khơng gian chung nhà ống hà nội, Luận án thạc sĩ kiến trúc, Trường đại học kiến trúc Hà Nội, HàNội 14 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb văn hóa - thơng tin, HàNội 15 PGS.TS Đặng Đức Quang (2000), Thị tứ làng xã, Nxb xây dựng, HàNội 16 Nguyễn Sỹ Quế, Nguyễn Văn Đỉnh, Nguyễn Hồng Hương (2010), Lịch sử kiến trúc truyềnthống Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, HàNội 17 TS.KTS Nguyễn Đình Thi (2011), kiến trúc nhà nông thôn, Nxb khoa học kỹ thuật, HàNội 18 PGS.TS.KTS Nguyễn Đức Thiềm, Nguyên lý thiết kế nhà dân dụng, Nxb khoa học kỹ thuật, Hànội 19 UBND TP.Hà Nội (2010), Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hànội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, UBND TP HàNội 20 Viện nghiên cứu kiến trúc (1999), Bàn vấn đề dân tộc đại kiến trúc việt nam, Nxb xây dựng, HàNội Phụ lục ... triển nhà xã hội Hà Nội 18 1.3.3 Tổ chức không gian hộ nhà xã hội Hà Nội 28 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ỨNG DỤNG TÍNH LINH HOẠT VÀ TRUYỀN THỐNG TRONG CĂN HỘ NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI ... tính linh hoạt truyền thống nhà dân gian truyền thống Đồng Bằng Bắc Bộ nhà xã hội Chương Cơ sở khoa học cho việc ứng dụng tính linh hoạt truyền thống hộ nhà xã hội Chương Ứng dụng tính linh hoạt. .. cùa nhà nước Kinh nghiệm nghiên cứu nhà xã hội nước Chương ỨNG DỤNG TÍNH LINH HOẠT VÀ TRUYỀN THỐNG TRONG CĂN HỘ NHÀ Ở XÃ HỘI TẠI HÀ NỘI C Phần kết luận kiến nghị Các yêu cầu Ứng dụng tính linh hoạt