Chợ truyền thống trong thị trường mặt bằng bán lẻ tại Hà Nội

34 311 0
Chợ truyền thống trong thị trường mặt bằng bán lẻ tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngọc MC LC SV: Nguyễn Trà My Lớp: Địa 49 Đề án m«n häc GVHD: TS.Ngun Minh Ngäc LỜI MỞ ĐẦU Từ kỷ XI, kinh thành Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế lớn nhất, vượt xa tầm cỡ so với thành thị khác Đô thành Thăng Long - Hà Nội tồn chợ phiên khổng lồ thời trung đại, mà mạng lưới chợ yếu tố cốt lõi thiếu kết cấu kinh tế thị thành Nói đến chợ nói đến bn bán, nhiên ngồi việc bán mua chợ Hà Nội cịn khơng gian văn hóa phản ánh lối sống người dân chốn kinh kỳ vốn tiếng lịch, sành ăn, sành mặc, sành dùng… Hệ thống chợ truyền thống trở thành kênh phân phối quan trọng người tiêu dùng thành phố Tổng mức hàng hoá bán chợ nội thành chiếm tỷ trọng lớn, góp phần quan trọng vào việc tiêu thụ hàng hố sản xuất đóng góp cho ngân sách thành phố, giải công ăn việc làm hạn chế chợ tự phát Để trì hệ thống chợ thành phố trước sức ép cạnh tranh phân phối lưu thông, bán sỉ lẻ hàng hoá ngày liệt, đặc biệt trước xuất tập đoàn nước lĩnh vực hấp dẫn trước sức mua cao dân cư, thành phố cần có giải pháp đồng bộ, cụ thể chợ, loại chợ để có đầu tư, hỗ trợ cần thiết Nhận thấy tầm quan trọng chợ đời sống kinh tế xã hội phát triển thị trường bất động sản Việt Nam, em lựa chọn đề án môn học với đề tài “Chợ truyền thống thị trường mặt bán lẻ Hà Nội” Đề tài nghiên cứu hạn chế tồn chợ truyền thống thị trường bán lẻ quận nội thành Hà Nội, thực theo kết cấu sau: Chương I: Tổng quan chợ truyền thống Chương II: Phân tích cầu chợ truyền thống Hà Nội Người tiêu dùng (người mua) Người kinh doanh (người bán) Chương III: Phân tích cung chợ truyền thống Hà Nội Chương IV: Xu hướng chuyển đổi chợ truyền thống Hà Nội SV: Ngun Trµ My Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc Phương pháp nghiên cứu để thực đề tài khảo cứu tài liệu thứ cấp, vấn chuyên gia, vấn trực tiếp… kết hợp sử dụng phương pháp vật biện chứng để phân tích lý luận Để hồn thành đề án, em xin gửi lời cám ơn TS Nguyễn Minh Ngọc – giáo viên hướng dẫn tận tình bảo Nhờ giúp đỡ Thầy, em có thêm nhiều kiến thức chuyên ngành kinh nghiệm thực nghiên cứu khoa học Em xin chân thành cảm ơn Thầy! CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CHỢ TRUYỀN THỐNG Sự hình thành chợ truyền thống Chợ đời từ sớm lịch sử loài người Khi mà người sản xuất hàng hóa nhiều nhu cầu, họ đem hàng hóa dư thừa trao đổi với người để lấy loại hàng hóa khác cần thiết họ SV: Nguyễn Trà My Lớp: Địa 49 Đề ¸n m«n häc GVHD: TS.Ngun Minh Ngäc Ngay từ trứng nước, chợ nơi hội tụ dân cư, nơi bán mua từ thực phẩm tươi sống rau , quả, thịt, đậu, tôm cá… tới kim, sợi chỉ, bút, vở, gương, lược… thứ thiết yếu người dân cần cho sống hàng ngày họ Từ tính chất hội tụ, tập trung thiết yếu hàng ngày mà chợ trở thành nơi giao tiếp nhiều tầng lớp dân cư già trẻ, gái trai, giàu nghèo, tầng lớp bình dân trung lưu Trên thực tế có nhiều khái niệm khác chợ tùy theo lĩnh vực nghiên cứu tụ chung lại, rút kết luận: “Chợ loại hình kinh doanh thương mại có tính truyền thống, địa điểm công cộng, tập trung hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ; hình thành u cầu sản xuất, lưu thông đời sống tiêu dùng xã hội hoạt động theo chu kì thời gian định” Một điểm đáng ý định nghĩa cụm từ “có tính truyền thống” Truyền thống hiểu thói quen hình thành lâu đời lối sống nếp nghĩ, truyền lại từ hệ sang hệ khác Chợ hình thành nhu cầu khách quan sản xuất trao đổi hàng hóa, dịch vụ dân cư, chợ hình thành cách tự phát trình nhận thức tự giác người Theo đó, chợ truyền thống chợ có lịch sử lâu đời, quen thuộc tư tình cảm đa số người dân có vị trí rõ ràng, có quản lý chặt chẽ Ở nội thành Hà Nội, có nhiều chợ truyền thống chợ Đồng Xuân, chợ Hôm, chợ Mơ, chợ Hàng Da, chợ Cửa Nam, chợ Ô Chợ Dừa, ch Chõu Long SV: Nguyễn Trà My Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngọc Đặc điểm vai trò chợ truyền thống 2.1.Đặc điểm Do chức chợ nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm, hàng hóa khác nên chợ thường hình thành xây dựng nơi đông dân cư, thường nơi trung tâm, đầu mối giao thông, dễ dàng tiếp cận Lấy ví dụ quận Hồn Kiếm, chợ Đồng Xuân coi trung tâm bán bn hàng hố lớn phía Bắc Nằm cạnh ga đầu cầu Long Biên, lại sát sông Hồng, chợ Đồng Xuân điểm thuận lợi để hàng hóa bốn phương đổ dồn từ tỏa nơi Mặt khác, chợ nằm khu phố cổ - tập trung dân cư sinh hoạt buôn bán sầm uất từ thời thời xưa nên lại có lợi vị trí Hình – Chợ Đồng Xuân Tùy theo nhu cầu khả tiêu thụ hàng hóa mà quy mơ chợ lớn nhỏ khác Tuy nhiên, phải đảm bảo tiêu chuẩn chợ truyền thống có ranh giới, có cơng trình xây dựng kiên cố có phần khn viên thống hở Trong chợ gồm điểm kinh doanh quầy hàng, sạp hàng, kiốt, cửa hàng bố trí cố định phạm vi chợ, có diện tích quy chuẩn tối thiểu 3m2/điểm Theo tính chất quy mơ xây dựng, chợ truyền thống chia thành loại: chợ kiên cố chợ bán kiên cố Chợ kiên cố chợ xây dựng đảm bảo có thời gian sử dụng 10 năm, xây dựng SV: Ngun Trµ My Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.Ngun Minh Ngäc hồn chỉnh với đủ yếu tố cơng trình kiến trúc, có độ bền cao; thường nằm tỉnh, thành phố lớn, trung tâm bn bán vùng Ví dụ chợ kiên cố chợ Đồng Xn có diện tích 28.052m2 gồm 2000 điểm kinh doanh với nhiều ngành nghề Nhỏ chút chợ Mơ có diện tích 14.713m2 gồm 1200 điểm kinh doanh Chợ bán kiên cố chợ xây dựng bảo đảm có thời gian từ đến 10 năm, chưa xây dựng hoàn chỉnh, bên cạnh hạng mục kiên cố hạng mục xây dựng tạm lán, mái che, quầy bán hàng có độ bền khơng cao Ví dụ chợ Hàng Da cũ khoảng 3000m2 với khoảng 600 điểm kinh doanh, chợ Hàng Bè diện tích khoảng 1136m2 với 240 điểm kinh doanh Các ngành hàng kinh doanh chợ đa dạng, phong phú, đáp ứng đầy đủ nhu cầu dân cư, từ mặt hàng thông thường tiêu dùng lương thực thực phẩm, đồ khô, đồ gia dụng, công cụ lao động, giống trồng, đến mặt hàng thủ công mỹ nghệ, vật nuôi, điện tử … Đây lợi cạnh tranh chợ truyền thống so với hệ thống cửa hàng tiện lợi, siêu thị đại Đặc biệt mặt hàng tươi sống rau củ quả, thủy hải sản, thịt gia cầm… Các bà nội trợ ưu tiên lựa chọn hàng hóa lẽ họ lựa chọn thực phẩm tươi ngon hơn, “thật” Hầu hết chợ có nhóm hàng giống nhau, nhiên chợ lại có nhóm hàng chuyên biệt bật chợ khác Chẳng hạn chợ Hơm chun vải vóc, chợ Hàng Bè chun thực phẩm tươi sống, chợ 19/12 tiếng với thịt chó… Chợ thường họp hàng ngày khoảng từ 7h sáng đến 6h chiều Đối với cửa hàng thực phẩm, đồ ăn thường mở cửa sớm so với cửa hàng bán đồ tiêu dùng (quần áo, giày dép, hàng gia dụng…) Vì kinh doanh theo kiểu vừa bán buôn vừa bán lẻ nên lượng khách đến chợ thường đơng vào ngày cuối tuần 2.2.Vai trị Trong năm qua, mạng lưới chợ nước ta đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt khoảng năm 80, đầu năm 90 kỉ 20 Đóng vai trị trung gian mơi giới cho SV: Nguyễn Trà My Lớp: Địa 49 Đề án m«n häc GVHD: TS.Ngun Minh Ngäc người sản xuất người tiêu dùng thông qua bán buôn bán lẻ, chợ truyền thống gắn bó thân thiết với tất Về mặt kinh tế, chợ phận quan trọng cấu thành mạng lưới thương nghiệp xã hội Chợ vừa nơi tiêu thụ nông sản hàng hóa, tập trung thu gom sản phẩm, hàng hóa phân tán để cung ứng cho thị trường tiêu thụ lớn nước, vừa nơi cung ứng hàng công nghiệp tiêu dùng cho nông dân số vật tư sản xuất phục vụ nông nghiệp Ở khu vực thành thị, chợ nơi trao đổi, cung cấp hàng hóa thuận tiện, dễ dàng Hoạt động chợ nước hàng năm đem lại cho Ngân sách Nhà nước khoảng 300.000 triệu đồng (chưa kể nguồn thu thuế trực tiếp) Hơn thế, hình thành chợ kéo theo hình thành phát triển ngành nghề sản xuất Ông cha ta nói “ Nhất cận thị, nhị cận giang”, khu vực gần chợ, hẳn sầm uất, nhộn nhịp việc thơng thương hàng hóa thuận tiện Xét riêng thị trường bất động sản, chợ giúp giải số lượng lớn mặt kinh doanh bán lẻ cho người kinh doanh vốn Hiện nay, để thuê mặt kinh doanh mặt phố khoảng - 5m 2, người thuê phải trả từ - triệu đồng/tháng Bên cạnh đó, việc cấm để xe vỉa hè làm cho khơng cửa hàng mặt phố gặp khó khăn tìm kiếm chỗ để xe cho khách hàng Mục tiêu người kinh doanh tối đa hóa lợi nhuận, giá thuê địa điểm cao giá bán hàng hóa cao lên để bù đắp chi phí Cịn mục tiêu khách hàng tối thiểu hóa chi phí, mặt hàng, họ lựa chọn nơi có giá phù hợp Chính vậy, tốn địa điểm mối quan tâm hàng đầu cho người kinh doanh Chợ phương án ổn định: với giá thuê kiơt khoảng – triệu đồng/ tháng, có bãi trông xe, giá linh động, thế, người mua khơng tìm thấy mặt hàng cần mà cịn có nhiều mặt hàng khác So với cửa hàng mặt phố, chợ truyền thống đem lại lợi cho người kinh doanh Không đối tương kinh doanh địa điểm, chợ đối tượng hỗ trợ đầu tư thị trường bất động sản Các bất động sản nằm gần chợ đặt giá cao so với bất động sản tương tự vị trí xa Điều SV: Ngun Trµ My Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc làm cho nhà đầu tư tạo nên hiệu ứng giá cả, tăng giá mặt thuê, mua bất động sản khu vực xung quanh Chợ hình thành giúp giải số lượng lớn việc làm cho người lao động Chợ nước ta giải số lượng lớn việc làm cho người lao động Theo nguồn tài liệu Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tồn quốc có 2,3 triệu người lao động buôn bán chợ số người tăng thêm tới 10%/năm Nếu người trực tiếp bn bán có thêm đến người giúp việc (phụ việc bán hàng, tổ chức nguồn hàng để đưa chợ, vận chuyển hàng đến nơi u cầu cho khách, trơng coi cửa hàng…) số người lao động có việc chợ gấp đơi, gấp ba lần số lượng người buôn bán chợ, chợ giải số lượng lớn cơng việc cho người lao động hoạt động Ngồi ra, chợ truyền thống mang tính văn hóa cao, góp phần giữ gìn sắc dân tộc Giữa lịng phố cổ Hà Nội, có chợ ba trăm lều lán, có tuổi gần kỷ - Chợ Hàng Bè Khi hỏi chợ Hàng Bè có từ bao giờ, nhiều người dân quanh nhớ có từ thời Pháp thuộc, thời ban ngày lều lán dựng lên, tối khơng xây dựng kiên cố nên khơng nhớ tháng, nhớ năm đời chợ Chỉ nhớ vào khoảng năm 1972-1973, chợ Hàng Bè lấn dần tới tận chợ nằm gọn phố Gia Ngư, suốt từ đầu giáp với Hàng Bè sang đầu kia, gặp ngõ Hàng Đào, cịn rẽ sang phía Cầu Gỗ Nhưng tên chợ Hàng Bè giữ thói quen Chợ lịng Hà Nội, trơng hàng, ông già, bà lão, cô gái bán hàng, ăn vận giản dị, người ta có cảm giác lạc vào phiên chợ quê mùa đậm chất đồng Bắc Bộ Chợ phố - không đơn giản chợ, cịn khơng gian văn hóa người dân phố, nơi gặp gỡ phố - làng qua mớ rau xanh mướt Có thể nói, chợ khơng phục vụ đời sống vật chất mà cịn q tinh thần cho người gắn bó với SV: Nguyễn Trà My Lớp: Địa 49 Đề án m«n häc GVHD: TS.Ngun Minh Ngäc Hình – Chợ Hàng Bè Phân loại chợ truyền thống Theo Điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP Chính phủ phát triển quản lý chợ chợ chia thành loại: * Chợ loại - Là chợ có 400 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố, đại theo quy hoạch; - Được đặt vị trí trung tâm kinh tế thương mại quan trọng tỉnh, thành phố chợ đầu mối ngành hàng, khu vực kinh tế tổ chức họp thường xuyên; - Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức đầy đủ dịch vụ chợ: trơng giữ xe, bốc xếp hàng hố, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường, dịch vụ kiểm tra chất lượng hàng hố, vệ sinh an tồn thực phẩm dịch vụ khác * Chợ loại - Là chợ có 200 điểm kinh doanh, đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố theo quy hoạch; - Được đặt trung tâm giao lưu kinh tế khu vực tổ chức họp thường xun hay khơng thường xun; - Có mặt phạm vi chợ phù hợp với quy mô hoạt động chợ tổ chức dịch vụ tối thiểu chợ: trơng giữ xe, bốc xếp hàng hố, kho bảo quản hàng hoá, dịch vụ đo lường SV: Nguyễn Trà My Lớp: Địa 49 Đề án m«n häc GVHD: TS.Ngun Minh Ngäc * Chợ loại - Là chợ có 200 điểm kinh doanh chợ chưa đầu tư xây dựng kiên cố bán kiên cố - Chủ yếu phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá nhân dân xã, phường địa bàn phụ cận SV: Ngun Trµ My Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.Ngun Minh Ngäc CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH CUNG VỀ CHỢ TRUYỀN THỐNG TẠI HÀ NỘI Số lượng chợ Theo bà Nguyễn Thị Như Mai - Phó Giám đốc Sở Cơng thương Hà Nội, tồn địa bàn thành phố có 362 chợ xếp hạng từ loại đến chợ đầu mối (chưa kể chợ cóc, chợ tạm) Khu vực Hà Nội cũ có khoảng 135 chợ Chừng 200 chợ địa phận Hà Tây cũ chủ yếu chợ loại (chợ dân sinh), có chợ lớn, quy mô bề chợ Hà Đông chợ Nghệ (Sơn Tây) Theo Quyết định số 84/2005/QĐ-UB ngày 08 tháng năm 2005 UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt phân loại chợ địa bàn thành phố Hà Nội, chợ quận nội thành thống kê phân loại sau: Diện tích (m2) Số hộ KD Tổng D/tích D/tích xây dựng T/số hộ KD Quy mơ kiến trúc Số hộ KD cố định Số tầng Kiê n cố Bán kiên cố I/ Chợ loại 1: Đồng Xuân Phố Đồng XuânQ.Hoàn Kiếm 28.052 28.052 2.071 2.071 x Hàng Da Đường ThànhQ.Hoàn Kiếm 3.000 5.000 636 536 x Long Biên Phường Phúc XáQ.Ba Đình 20.000 12.00 627 497 x Ngã Tư Sở 46 Nguyễn TrãiQ.Đống Đa 6.000 3.444 693 668 x Hôm-Đức Viên Phố Huế-Trần X/SoạnQ.HBTrưng 11.211 11.211 782 782 × Mơ Bạch Mai-Minh 14.715 6.200 987 860 x SV: Ngun Trµ My 19 Líp: Địa 49 Lu lỏn Đề án môn học GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc Khai- Q.HBTrưng II/ Chợ loại Cửa Nam 34 Cửa NamQ.Hồn Kiếm Cầu Đơng 4B Nguyễn Thiện Thuật- Q.Hồn Kiếm Thành Cơng B 1.299,9 1.076 62 62 × × 640 448 101 101 Phường Thành Cơng- Q.Ba Đình 2.600 1.750 322 302 × Ngọc Hà Phường Đội CấnQ.Ba Đình 2.200 1.300 230 190 × Châu Long Phường Trúc BạchQ.Ba Đình 2.200 1.400 270 245 × Thái Hà 18 Đặng Tiến Đông- Q.Đống Đa 2.360 1.262, 145 145 × Láng Hạ Đường LángQ.Đống Đa × 8.500 8.500 390 320 III/ Chợ loại × 19/12 43 Hai Bà TrưngQ.Hoàn Kiếm 3.080 107 301 271 Thành Công A Phường Thành Công- Q.Ba Đình 1.300 802 65 65 × Hữu Tiệp Phường Ngọc HàQ.Ba Đình 600 300 92 75 × Linh Lang Phường Cống VịQ.Ba Đình 248 61 46 A12 Khương Số ngõ Tôn Thượng Thất Tùng- Q.Đống Đa 2.500 1.891 137 137 × Láng Thượng 2.578 1172,84 320 214 × Ph Chựa LỏngQ.ng a SV: Nguyễn Trà My 20 ì Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngäc 1.128 1.128 265 160 × H27 Khương Phố Khương Thượng Thượng- Q.Đống Đa 870 450 64 45 × Khâm Thiên Ngõ chợ Khâm Thiên- Q.Đống Đa 780 780 74 67 × 10 Thổ Quan Ngõ Thổ QuanQ.Đống Đa 1.148 276 145 37 11 Đống Tâm Phố Đại LaQ.HBTrưng 2.000 2.000 258 243 × 12 Ng Công Trứ Phường Phố HuếQ.HBTrưng 1.000 400 325 245 × 13 Bách Khoa Phường Bách Khoa- Q.HBTrưng 400 371 138 130 14 Quỳnh Mai Phường Quỳnh Mai- Q.HBTrưng 1.800 1.800 235 235 Ngô Sỹ Liên 14 Nguyễn Như Đổ- Q.Đống Đa × × x × Bảng – Phân loại chợ địa bàn quận nội thành Hà Nội Theo bảng thống kê phân loại trên, quận nội thành có chợ loại chợ Đồng Xuân, chợ Hàng Da, chợ Long Biên, chợ Ngã Tư Sở, chợ HômĐức Viên, chợ Mơ chợ Bưởi; chợ loại chợ Cửa Nam, chợ Cầu Đông, chợ Thành Công B, chợ Ngọc Hà, chợ Châu Long, chợ Láng Hạ chợ Thái Hà; chợ loại chợ 19/12, chợ Thành Công A, chợ Hữu Tiệp chợ Linh Lang Mặc dù có diện tích khơng lớn, sở vật chất chợ khơng có tính chất kiên cố, chợ Hàng Bè từ lâu sâu vào hình ảnh tiềm thức người thủ Vì vậy, dù khơng nằm danh sách 125 chợ phê chuẩn Quyết định số 84/2005/QĐ-UBND, góc độ nghiên cứu chợ truyền thống, đề tài đưa thêm vào chợ loại nữa- ú l ch SV: Nguyễn Trà My 21 Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngọc Hàng Bè Chợ nằm phố Gia Ngư – quận Hồn Kiếm, có diện tích 1.040 m Khoảng 240 hộ kinh doanh Số lượng chợ phân bố phụ thuộc vào diện tích đất đai quy mơ dân số Ở quận Đống Đa, diện tích 9,96 km 2, nơi có mật độ dân cư đơng 35.341 người/ km2, chợ phân bố rải rác, số lượng nhiều qui mơ chợ mức vừa phải Cịn quận Hoàn Kiếm, quận nhỏ thành phố, với diện tích 5,29km2, mật độ 33.662 người/km 2, số lượng chợ bị hạn chế hơn, nhiên chợ có qui mơ lớn Các sách nhà nước quy định chợ 2.1 Các văn cụ thể thành phố Hà Nội - Quyết định số 142/2004/QĐ-UBND ngày 09/9/2004 Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội việc ban hành “ Quy định quy hoạch phát triển, đầu tư xây dựng quản lý chợ địa bàn thành phố Hà Nội” - Quyết định số 84/2005/QĐ-UBND ngày 08/6/2005 Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội việc “Phê duyệt phân loại chợ địa bàn thành phố Hà Nội” - Quyết định số 63/2005/QĐ-UBND ngày 29/4/2005 Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội việc ban hành “Kế hoạch chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ địa bàn thành phố Hà Nội” - Quyết định số 1181/2006/QĐ-UBND ngày 07/3/2006 Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội việc ban hành “Quy định chế đầu tư quản lý sau đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấo chợ địa bàn thành phố Hà Nội” - Quyết định số 31/2007/QĐ-UBND ngày 14/3/2007 Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội việcban hành “Quy định quy trình chuyển đổi mơ hình quản lý kinh doanh khai thác chợ địa bàn thành phố Hà Nội” 2.2 Nội dung Theo Quyết định số 1181/2006/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quy định sau: Điều 5: Đầu tư xây dựng mới, xây dựng lại chợ - Ngân sách Thành phố (bao gồm nguồn vốn ngân sách Thành phố, ngân sách quận, huyện) hỗ trợ chợ đầu mối nông sản thực phm, ch SV: Nguyễn Trà My 22 Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngọc loi chợ loại vị trí trọng điểm kinh tế – xã hội Thành phố quận, huyện xây dựng theo quy hoạch Thành phố , mức hỗ trợ sau: + Hỗ trợ toàn phần hạ tầng kỹ thuật tường rào, bao gồm: Hệ thống cấp thoát nước, hệ thống cấp điện, đường giao thông chiếu sáng + Hỗ trợ 100% kinh phí chuẩn bị đầu tư giải phóng mặt + Hỗ trợ 30% hạ tầng kỹ thuật tường rào, bao gồm: Tôn nền, san nền, xây tường rào, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống đường điện - Đối với chợ loại xây dựng theo quy hoạch Thành phố cụm xã vùng sâu vùng xa thuộc Chương trình phát triển kinh tế- xã hội, xố đói, giảm nghèo (thuộc danh mục B Nghị định 51/CP khuyến khích đầu tư nước Áp dụng xã nghèo): Ngân sách Thành phố xem xét đầu tư 100% vốn hỗ trợ 50% tổng số vốn đầu tư cho việc xây dựng xây dựng lại chợ Điều 6: Đầu tư cải tạo nâng cấp chợ Ngân sách Thành phố hỗ trợ toàn phần kinh phí cải tạo, nâng cấp chợ quận, huyện chủ đầu tư, thông qua ngân sách cấp cho quận, huyện hàng năm sở đề án cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phân cấp Thành phố Điều 9: Mơ hình quản lý - Các chợ đầu mối, chợ loại 1, chợ loại có vị trí trọng điểm kinh tếxã hội Thành phố, quận, huyện, Uỷ ban nhân dân Thành phố giao doanh nghiệp Nhà nước Uỷ ban nhân dân quận, huyện cử đại diện tham gia công ty Cổ phần quản lý phần vốn Nhà nước doanh nghiệp - Chợ loại xã vùng sâu, vùng xa (thuộc Khoản 2, Điều 5, Quy định này), Uỷ ban nhân dân Thành phố giao Uỷ ban nhân dân huyện tổ chức đấu thầu lựa chọn doanh nghiệp quản lý kinh doanh khai thác chợ Toàn số tiền khấu hao chuyển ngân sách huyện để hoàn vốn đầu tư ban đầu (thời gian khấu hao Uỷ ban nhân dân huyện định) Điều 10: Quy định đấu giá địa điểm kiốt, sạp hàng chợ xây dựng SV: Ngun Trµ My 23 Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc - Đối tượng tham gia đấu giá: Tất tổ chức, cá nhân (gọi tắt thương nhân) có nhu cầu kinh doanh dịch vụ chợ Uu tiên người có hộ địa bàn, gia đình sách, người tham gia ứng trước tiền thuê địa điểm kinh doanh để xây dựng chợ - Mức giá cho thuê kiốt, quầy, sạp: Chủ đầu tư xây dựng phương án, có thoả thuận Sở Tài Uỷ ban nhân dân quận, huyện (tuỳ loại chợ theo phân cấp quản lý Thành phố) trước đưa tổ chức đấu giá, mức giá cho thuê tính sở tổng mức đầu tư giá mặt chung loại chợ loại địa bàn - Thời gian cho thuê kiốt, quầy, sạp: Do chủ đầu tư định thời gian thuê lần không 10 năm kiơt, năm quầy sạp - Trình tự thủ tục đấu giá: + Thông báo công khai quận, huyện, xã, phường phương tiện thông tin đại chúng (Các báo, đài phát thanh, truyền hình Trung ương Hà nội), nội dung việc đấu giá cho thuê diện tích kiốt, sạp hàng (địa điểm, thời gian, đối tượng, thủ tục nộp hồ sơ ) trước 30 ngày thông báo hồ sơ hợp lệ phép tham gia đấu giá trước 10 ngày kể từ ngày bắt đầu đấu giá + Quy định mức tiền đặt cọc, chi phí đấu giá, hồ sơ mẫu quy định khác việc nộp hồ sơ, tham gia đăng ký, thời hạn đấu giá Tiền đặt cọc không 10% giá khởi điểm đấu giá kiốt, quầy, sạp + Thương nhân tham gia đấu giá thuê địa điểm kinh doanh nộp tiền mua hồ sơ theo mẫu quy định Hội đồng đấu giá chi phí đấu giá, tiền đặt cọc theo mức giá Hội đồng đấu giá quy định - Nguyên tắc đấu giá: + Đến hết thời gian đăng ký đấu giá theo quy định đấu giá Hội đồng đấu giá công bố hồ sơ hợp lệ để xét cho phép tổ chức, cá nhân tham gia đấu giá + Tổ chức đấu giá hình thức bỏ phiếu kín lúc thương nhân trả giá thuê cao Giá thuê phải giá sàn quy định SV: Ngun Trµ My 24 Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngäc + Trường hợp ô kinh doanh có thương nhân đăng ký đấu giá theo quy định Hội đồng đấu giá xét định cho thương nhân th diện tích kinh doanh theo giá sàn Điều 11: Quy định đấu giá địa điểm kiốt, sạp hàng chợ xây dựng lại - Đối với trường hợp chưa hết hợp đồng, sau xây dựng xong, doanh nghiệp quản lý chợ bố trí, xếp cho thương nhân tiếp tục kinh doanh đến hết hợp đồng Trường hợp cần phải thay đổi vị trí kinh doanh, doanh nghiệp quản lý chợ thoả thuận cụ thể với thương nhân định theo thẩm quyền - Đối với trường hợp hết hợp đồng, tiến hành hai phương án: + Phương án 1: Nếu thương nhân có nhu cầu tiếp tục kinh doanh, doanh nghiệp quản lý chợ yêu cầu thương nhân ký lại hợp đồng theo mức giá cấp có thẩm quyền phê duyệt (Uỷ ban nhân dân quận, huyện quản lý chợ địa bàn) + Phương án 2: Trường hợp thương nhân khơng có nhu cầu không chấp nhận mức giá cho thuê tiến hành thực đấu giá, trình tự nguyên tắc đấu chợ xây 2.3 Đánh giá nguồn cung chợ truyền thống Với chủ trương, sách khuyến khích tổ chức, cá nhân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đầu tư góp vốn Nhà nước đầu tư xây dựng chợ, nguồn cung chợ tương đối ổn định Vì quỹ đất trống khu vực nội khơng cịn, mà việc chuyển đổi đất từ mục đích khác sang xây dựng chợ khó khăn, khu vực tu sửa, cải tạo nâng cấp chợ truyền thống có Trong năm gần đây, thành phố Hà Nội có dự án lớn chỉnh trang, cải tạo lại chợ chợ 19/12, chợ Hàng Da, chợ Mơ, chợ Ngã Tư Sở gần chợ Hàng Bè Dự kiến đến năm 2030 quy hoạch lại hoàn thiện hệ thống chợ khu vực nội thành, nâng cấp sở vật chất chợ có, nâng cao chất lng qun lý SV: Nguyễn Trà My 25 Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngọc Hình – Chợ Ngã Tư Sở tương lai Quận Hoàn Kiếm nơi tập trung dịch vụ có kỹ thuật chất lượng cao, phố kinh doanh, chợ đầu mối lớn.Toàn quận Hoàn Kiếm có 13.000 hộ kinh doanh cá thể hoạt động lĩnh vực thương mại, kinh doanh Ngân sách tăng theo tốc độ phát triển, năm 2007 đạt 915 tỷ đồng, năm 2008 đạt 1.255,5 tỷ đồng Năm 2008, tốc độ phát triển thương mại, dịch vụ, du lch SV: Nguyễn Trà My 26 Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngọc tng 24,7% Nhiều ngành nghề thủ công truyền thống làm sản phẩm có giá trị xuất cao chạm, khắc, kim hoàn, may, thêu, ren, đồ da, song, mây tre đan, hoa lụa, hoa giấy phục hồi Đây điều kiện thuận lợi cho việc giữ gìn phát triển hoạt động chợ truyền thống Mặc dù Nhà nước có nhiều sách khuyến khích, dường nhà đầu tư không quan tâm đến mảng thị trường bán lẻ Điều dễ dàng lý giải, lẽ khả cạnh tranh chợ so với mục đích sử dụng đất khác khơng cao Lấy ví dụ diện tích 11.211m có chợ Hơm –Đức Viên Giả sử ta có dự án đầu tư xây dựng chợ truyền thống xây nhà cho thuê Việc nhận chênh lệch lợi nhuận hàng tháng Với giá thuê kiôt chợ Hôm khoảng từ 1- triệu đồng/kiôt/tháng, ta tính bình qn khoảng 3triệu đồng /kiốt /tháng nhân với 782kiốt , doanh thu chợ 2.346 triệu đồng/ tháng Còn xây nhà cho thuê diện tích với giá thuê mặt nay, vị trí nằm Phố Huế, đoạn từ Nguyễn Du đến Nguyễn Công Trứ – triệu đồng/ m2/ tháng, ta tính bình qn triệu đồng/m 2/ tháng Tuy nhiên doanh thu thu lại lớn nhiều Cụ thể: 3triệu đồng/ m 2/tháng x 10.000m2 (tính 90% tổng diện tích) x tầng (giống chợ Hôm) = 90.000 triệu đồng/tháng Chưa xét đến mục đích sử dụng khác đem lại lợi nhuận cao xây trung tâm thương mại, xây nhà chung cư phân lô bán Nhà đầu tư đặt lợi nhuận lên hàng đầu mà lợi nhuận từ chợ đem lại khơng có sức hút, khó có cạnh tranh nên việc tổ chức, cá nhân doanh nghiệp đầu tư vào mảng thị trường chợ truyền thống không nhiều, họ chủ yếu hỗ trợ Nhà nước SV: Nguyễn Trà My 27 Lớp: Địa 49 Đề ¸n m«n häc GVHD: TS.Ngun Minh Ngäc CHƯƠNG IV: XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI CỦA CHỢ TRUYỀN THỐNG TẠI HÀ NỘI 1.Quan điểm quy hoạch phát triển Theo Quyết định số 12/2007/QĐ-BTC ngày 26/12/2007 Bộ Công thương Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 theo Quyết định số 03/2008/QĐ-BCT ngày 04/02/2008 Bộ Cơng thương việc đính Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT , quan điểm phát triển: + Đa dạng hóa nhiều loại hình cấp độ, nhiều cơng năng, kết hợp truyền thống với đại phát triển mạng lưới chợ + Xây dựng phát triển mạng lưới chợ phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, cấu kinh tế, quy mơ giao dịch, dịng vận động hàng hố, điều kiện giao thơng, nguồn lực lịch sử, văn hoá, phong tục, truyền thống địa phương + Phân bố mạng lưới chợ hợp lý có trọng điểm, tương thích với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương ngành kinh tế + Tiêu chuẩn hoá, tổ chức hoá, đại hoá phát triển mạng lưới chợ + Nhà nước tiếp tục hỗ trợ đầu tư phát triển chợ, đồng thời đẩy nhanh xã hội hoá đầu tư phát triển mạng lưới chợ + Phát triển mạng lưới chợ địi hỏi phải có phối hợp thúc đẩy nhịp nhàng với phát triển kinh tế hàng hố, cải cách chế lưu thơng hàng hố, nâng cao thu nhập người nơng dân Theo dự thảo Quy hoạch xây dựng thủ đô Hà Nội định hướng 2030 tầm nhìn 2050 thơng qua Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội tháng 4/2010, mạng lưới dịch vụ thương mại định hướng: SV: NguyÔn Trà My 28 Lớp: Địa 49 Đề án môn häc GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc + Xây dựng trung tâm hội chợ triển lãm thương mại quốc tế (10 – 50 ha/khu) Mễ Trì Đơng Anh Xây trung tâm dịch vụ trung chuyển hàng hóa gắn với mạng lưới chợ đầu mối nông sản tổng hợp cấp vùng (50 – 100ha/khu) khu vực Mê Linh, Thường Tín – Phú Xun, Hịa Lạc, Thạch Thất, Gia Lâm; Mạng lưới trung tâm bán buôn mua sắm cấp vùng (20 – 50ha/trung tâm) gắn với khu vực đô thị trung tâm, đô thị vệ tinh đầu mối giao thơng liên vùng Sóc Sơn, Thường Tín – Phú Xun, Hịa Lạc, Chúc Sơn, Gia Lâm + Khu vực nội đơ, hình thành trung tâm thương mại tổng hợp cấp thành phố (10 – 15 ha/khu) Tây Hồ Tây, Thượng Đình, Vĩnh Tuy… sở chuyển đổi đất Khu công nghiệp Cao Xà Lá Dệt Minh Khai Cải tạo nâng cấp tất sở thương mại, chợ hiễn hữu Tăng cường sở thương mại, siêu thị Minimart quỹ đất tái sử dụng để giảm thiểu chợ nhỏ lẻ ngõ xóm, kinh doanh thương mại đường phố 2.Xu hướng chuyển đổi chợ truyền thống Trên thực tế, ngày nhiều người đến trung tâm thương mại đại, siêu thị thay đến khu vực mua bán truyền thống Sự chuyển biến lớn xu hướng tiêu dùng dân cư định xu hướng chuyển đổi chợ truyền thống Trong bối cảnh phải đối đầu, cạnh tranh gay gắt với kênh bán lẻ khác siêu thị, cửa hàng, “đội quân bán hàng di động”, không theo kịp nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng, mơ hình chợ bị thu hẹp dần Hiện nay, chuyển đổi mơ hình tổ chức chợ biện pháp tiến hành có hiệu xu hướng cho tái sinh chợ truyền thống Chợ Cửa Nam chợ quận nội thành triển khai vào hoạt động với mơ hình trung tâm thương mại kết hợp chợ truyền thống Cơng trình có quy mơ 13 tầng nổi, tầng hầm với diện tích sử dụng 10.000 m2, vừa làm chợ truyền thống, vừa làm văn phòng kinh doanh (trong đó, tầng hầm chợ truyền thống, sử dụng bán mặt hàng rau xanh, thịt, cá, hàng khô đồ da dụng; tầng hầm sử dụng làm bãi đỗ xe…; từ tầng trở lên làm Trung tâm thương mại) SV: Ngun Trµ My 29 Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.Ngun Minh Ngäc Theo thơng tin từ Sở Thương mại Hà Nội, Sở phối hợp với sở, ngành, UBND quận lựa chọn chủ đầu tư đẩy nhanh việc hỗ trợ doanh nghiệp chọn triển khai thủ tục đầu tư xây dựng số Trung tâm thương mại đại gắn với chợ địa bàn thành phố như: Hàng Da, Hôm Đức Viên, Cửa Nam, 19/12, Mơ, Ngã Tư Sở… Hình – Mơ hình Trung tâm thương mại kết hợp chợ truyền thống Nhiều ý kiến cho kết hợp “hiện đại” khơng có hiệu làm nét văn hóa chợ Hà Thành Dự án “Thành phố sống tốt hơn” khởi xướng tổ chức phi phủ HealthBridge (Canada), với mục đích can thiệp vào q trình quy hoạch phát triển thị Việt Nam, nhằm đem lại cho người dân sống lành mạnh thể chất tinh thần, qua nghiên cứu xã hội học bước đầu cho thấy “văn hoá chợ” người dân với cách xây dựng chợ thành phố Hà Nội chưa gặp 70% hộ kinh doanh đặc biệt mặt hàng lương thực thực phẩm, đồ gia dụng cho chợ nên cải tạo cho đẹp vệ sinh Còn việc đập xây lại không nên Với người bán hàng, chợ thường kèm theo khoản thuê cao Chỗ ngồi sạp hàng xáo trộn làm khách quen Với người mua, 80% cho trung tâm thương mại thay cho chợ khiến họ khó mua hàng Tuy nhiên, xu hướng chuyển đổi kết hợp có nhiều mặt tích cực Phát triển diện tích chợ truyền thống vị trí đắc địa cho bán lẻ Lợi địa điểm đóng vai trị quan trọng, định đến hiệu kinh doanh Ví dụ trung tâm thương mại Parkson Trung tâm thương mại triển khai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tọa SV: Ngun Trµ My 30 Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.NguyÔn Minh Ngäc lạc trung tâm thành phố - đường Hùng Vương, quận 5, với mặt tiền đường Lý Thường Kiệt, Hùng Vương, Nguyễn Kim, trung tâm thương mại lớn sầm uất đất Sài Gòn Còn Hà Nội, Parkson khai trương năm sức hút hiệu không cao Một nguyên nhân hạn chế địa điểm Đặt phố Thái Hà, quận Đống Đa, khu vực tiếp giáp gần phía ngoại ơ, khơng có tuyến phố chính, đồng thời thu nhập dân cư chưa cao, kinh tế - xã hội phát triển chưa mạnh, khả tiếp cận bất động sản với khách hàng tiềm bị hạn chế Vì vậy, trung tâm thương mại hình thành vị trí chợ cũ có nhiều lợi Kết hợp khu vực bán lẻ truyền thống- nơi có sẵn khách hàng mua sắm đơng đảo nhóm thu nhập đa dạng, gần điểm du lịch tiếng, giao thông thuận tiện, hiệu suất sử dụng tỷ lệ doanh thu diện tích trung tâm thương mại cao Hình – Chợ truyền thống đóng vai trị thu hút khách hàng đến trung tâm thương mại Sự tái sinh chợ truyền thống tạo mơ hình bán lẻ đại tiện lợi Với hệ thống sở vật chất tiện nghi, đảm bảo tiêu chuẩn, khu vực chợ truyền thống nhiệt độ kiểm sốt, khơng khí mát mẻ, điều kiện vệ sinh sức khỏe cải thiện, cơng tác phịng cháy chữa cháy nâng cao, phân bổ ngành hàng có tổ chức hơn… đem lại trải nghiệm mua sắm cho người tiêu dùng Việc nâng cấp chợ thành trung tâm thương mại phát triển tất yếu, quan trọng phải xếp tầng dành cho tiểu thương kinh doanh chợ cũ quay lại tầng có khách vào Vấn đề mấu chốt tổ chức kinh doanh để khụng chng SV: Nguyễn Trà My 31 Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngọc chộo, không cạnh tranh giẫm đạp lên mà đảm bảo văn minh chung, thuận tiện cho người tiêu dùng KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế thị trường, chợ tồn phát triển mối quan hệ mật thiết với hình thức thương mại khác Hơn chợ vừa sở kinh tế xã hội, vừa cơng trình văn hóa gắn với nếp sống cảnh quan, mơi trường vùng lãnh thổ, hay đô thị Quy hoạch phát triển chợ có ý nghĩa kinh tế xã hội trị lớn Chợ đáp ứng nhu cầu hàng ngày cho người dân, đặc biệt tầng lớp trung lưu dân nghèo đô thị; giải việc làm thu nhập cho người lao động, buôn bán nhỏ mà không nhiều công đào tạo Mặt khác, xét lâu dài việc buôn bán nhỏ lẻ tồn thuận tiện, hợp thị hiếu với nhiều bà nội trợ mà kênh phân phối khác khó sánh kịp Nhà nước tổ chức, cá nhân kết hợp quản lý, cải tạo nâng cao chất lượng hệ thống chợ, trước hết quận nội thành Hà Nội Xu hướng tiêu dùng người Việt Nam thay đổi nhanh chóng theo hướng mua sắm - giải trí Đây hội lớn cho kênh phân phối đại siêu thị, cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại… Tuy nhiên, chúng thay kênh phân phối truyền thống Đó chợ Cả hai đối tượng song song phát triển, cần có điều chỉnh phù hợp, linh động để nâng cao chất lượng dịch vụ giá trị gia tăng nhằm đáp ứng nhu cầu khách hng SV: Nguyễn Trà My 32 Lớp: Địa 49 Đề án môn học GVHD: TS.Nguyễn Minh Ngọc DANH MC TÀI LIỆU THAM KHẢO Những văn quy phạm pháp luật Nhà nước quy hoạch sách phát triển chợ nước thành phố Hà Nội Tài liệu “Một số vấn đề lý luận chợ mơ hình tổ chức quản lý chợ”, biên soạn Đại học Kinh tế Quốc dân Báo cáo hội thảo “Xu hướng dịch chuyển” Richard Leech – Giám đốc điều hành CB Richard Ellis Việt Nam ngày 11/08/2010 Cơ sở liệu điện tử tổng cục thống kê dân số lao động : www.gso.gov.vn Wikipmedia- Bách khoa toàn thư mở : vi.wikipedia.org Các báo liên quan đến chợ truyền thống Việt Nam trang web vnexpress.net ; www.dantri.com.vn ;www.ashui.com ; … SV: NguyÔn Trà My 33 Lớp: Địa 49 ... ? ?Chợ truyền thống thị trường mặt bán lẻ Hà Nội? ?? Đề tài nghiên cứu hạn chế tồn chợ truyền thống thị trường bán lẻ quận nội thành Hà Nội, thực theo kết cấu sau: Chương I: Tổng quan chợ truyền thống. .. loại chợ địa bàn quận nội thành Hà Nội Theo bảng thống kê phân loại trên, quận nội thành có chợ loại chợ Đồng Xuân, chợ Hàng Da, chợ Long Biên, chợ Ngã Tư Sở, chợ HômĐức Viên, chợ Mơ chợ Bưởi; chợ. .. cầu chợ truyền thống Hà Nội Người tiêu dùng (người mua) Người kinh doanh (người bán) Chương III: Phân tích cung chợ truyền thống Hà Nội Chương IV: Xu hướng chuyển đổi chợ truyền thống Hà Nội

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan