Sau quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đến nay luận văn với đề tài: “Tổ chức không gian cây xanh theo chiểu đứng trong công trình nhà ở cao tầng tại Hà
Trang 1-
Trang 2BÙI MẠNH PHƯƠNG KHÓA: 2015-2017
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÂY XANH THEO CHIỀU ĐỨNG TRONG CÔNG TRÌNH NHÀ Ở CAO TẦNG TẠI HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KIẾN TRÚC
MÃ SỐ: 60.58.01.02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
P.GS.TS ĐẶNG ĐỨC QUANG
Hà Nội - 2017TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào
TÁC GIẢ TÁC LUẬN
Học viên
Bùi Mạnh Phương
Trang 4Sau quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đến nay luận văn với đề tài: “Tổ chức không gian cây xanh theo chiểu đứng trong công trình nhà ở cao tầng tại Hà Nội”đã được hoàn thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình
Trước hết tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo sau đại học đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa học
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Đặng Đức Quang người hướng dẫn khoa họcđã quan tâm giảng giải và hướng dẫn tận tình để tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy,Côgiáo trong và ngoài trường đã cho tôi những kiến thức, lời khuyên quý giá, đặc biệt là những người thầy trong Bộ môn kiến trúc Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã động viên và giúp đỡ để tôi có thể tham gia khóa học và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên
Bùi Mạnh Phương
Trang 5MỤC LỤC CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN CÂY XANH ỨNG DỤNG
TRONG NHÀ Ở CAO TẦNG 3
1.1 Khái quát về nhà ở cao tầng tại Hà Nội 3
1.2 Quá trình phát triển và giải quyết không gian cây xanh trong nhà ở cao tầng tại Hà Nội 7
1.2.1.Quá trình phát triển nhà ở cao tầng tại Hà Nội 7
1.2.2 Giải quyết không gian cây xanh trong nhà ở cao tầng tại Hà Nội 14
1.3 Thực trạng bố cục không gian xanh trong nhà ở cao tầng tại Hà Nội 17
1.4 Những vấn đề cần giải quyết với chiều đứng trong nhà ở cao tầng tại Hà Nội 19 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÂY XANH THEO CHIỀU ĐỨNG TRONG NHÀ Ở CAO TẦNG Ở HÀ NỘI 24 2.1 Điều kiện khí hậu tự nhiên tại Hà Nội 24
2.1.1 Vị trí địa lý 24
2.1.2 Điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn 24
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27
2.4 Cơ sở pháp lý về tổ chức mặt đứng theo hướng kiến trúc xanh 33
2.4.1 Quan điểm phát triển xây dựng xanh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 33
2.4.2 Mục tiêu phát triển xây dựng xanh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 35
2.4.3 Tiêu chí kiến trúc xanh Việt Nam (Do hội KTSVN ban hành) 35
2.5 Kinh nghiệm thực tiễn 36
2.5.1 Kinh nghiệm thực tiễn một số nước trên thế giới 36
2.5.2 Kinh nghiệm thực tiễn tại Việt Nam 39
2.6 Cơ sở về tổ chức không gian cây xanh mặt đứng trong nhà ở cao tầng tại Hà nội 40
Trang 62.6.1 Cơ sở về sinh thái học cây trồng 40
2.6.2 Cơ sở về hình thái học cây trồng 43
2.6.3 Chức năng của cây xanh trên mặt đứng 46
2.7 Chức năng bao che của mặt đứng 48
2.7.1 Chức năng của mặt đứng 48
2.7.2 Vai trò của màu sắc tác động lên mặt đứng 56
2.7.3 Mối liên hệ giữa mặt bằng và mặt đứng 60
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÂY XANH THEO CHIỀU ĐỨNG TRONG NHÀ Ở CAO TẦNG Ở HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc , Mục tiêu thiết kế 63
3.1.1 Nguyên tắc thiết kế 63
3.1.2 Mục tiêu 63
3.2 Giải pháp tổ chức cây xanh trên không gian ngoài của nhà ở cao tầng 63
3.2.1 Giải pháp trồng cây xanh trên tường đứng 64
3.2.2 Các giải pháp về ban công và lôgia 68
3.2.3 Lựa chọn loại cây trồng theo công năng và cách chăm sóc 72
3.2.4 Cách chọn loại cây theo hướng nhà 74
3.2.5 Giải pháp sử dụng cây leo 76
3.2.6 Cách chọn loại cây theo tầng cao 82
3.3 Giải pháp kỹ thuật cho vườn tường đứng 83
3.3.1 Hệ thống Green Wall 84
3.3.2 Hệ thống giàn khung 85
3.3.3 Hệ thống dạng tổ ong 85
Trang 73.3.4 Giải pháp bảo quản và quản lí 86
3.4.Giải pháp sử dụng kết cấu che nắng 88
3.4.1 Kết cấu che nắng cố định 88
3.4.2 Kết cấu che nắng di động 89
3.5.Phạm vi áp dụng của các giải pháp kỹ thuật 91
Kết luận 97
Kiến nghị 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
Trang 8DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
STT hình Tên Sơ đồ, hình vẽ Trang
Giấy và Thanh Xuân, được coi là trung tâm mới của Hà Nội,
một trong những dự án khu đô thị đầu tiên ở thủ đô
4
triển như tại quận Cầu Giấy nhưng thời điểm này cũng có khá
nhiều đổi thay
4
thị Cát Linh - Hà Đông có nhiều công trình bất động sản ăn
theo
4
tâm thu hút nhiều dự án xung quanh Đến thời điểm này,
quanh khu Keangnam đã dày đặc nhà cao tầng nhưng vẫn còn
nhiều bãi đất quây tôn chờ xây dựng
5
thành khu đô thị với các tòa chung cư, khu biệt thự cao cấp
5
cách đây gần 20 năm còn là cánh đồng bát ngát
6
Metro Nhổn - ga Hà Nội đang tăng tốc xây dựng
6
rầm rộ nhất Hà Nội bởi quỹ đất khá nhiều, giá lại hợp lý
6
càng đông, các khu đô thị xây dựng ở xa hơn thì rơi vào cảnh ế
7
Trang 9ẩm, bỏ hoang
mua nhà ở
7
Hình 1.13 Mặt bằng căn hộ 160m2 và 170m2, Tòa nhà cao tầng Khu đô
thị mới đường Trần Duy Hưng, năm 2008
8
Hình 1.14 Sơ đồ các dạng mặt bằng nhà tháp 11 Hình 1.15 Sơ đồ các dạng mặt bằng nhà tấm 11 Hình 1.16 Các dạng thiết kế mặt bằng nhà ở cao tầng tại Hà nội 12 Hình 1.17 Phương án thiết kế nhà ở cao tầng tại Hà Nội: chung cư M5,
Nguyễn Chí Thanh, 2006
13
chưa được đầu tư kỹ lưỡng
15
Hình 1.20 Dự án chung cư Times City 17 Hình 1.21 Một số hình ảnh không gian trồng cây xanh của công trình 20 Hình 1.22 Một số hình ảnh không gian phòng khách liền với logia 21 Hình 1.23 Không gian căn hộ Penthouse, chung cư Hapulic ở Hà Nội 22
Hình 2.8 Cải tạo mặt tiền nhà trên phố Tạ Quang Bửu, Hà Nội 40
Hình 2.10 Một số hình ảnh thân cây 44 Hình 2.11 Một số hình ảnh lá cây 44
Trang 10Hình 2.12 Một số hình ảnh hoa 45
Hình 2.22 Các phương thức lấy sáng 55 Hình 2.23 Tận dụng triệt để ánh sáng tự nhiên vào phòng 55 Hình 2.24 Bảng vòng tròn mầu kết hợp các sắc thái 56 Hình 2.25 Sự kết hợp của các nhóm màu 57 Hình 2.26 Ý nghĩa các gam màu sắc 58 Hình 2.27 Một số hình ảnh màu sắc cây trồng 59 Hình 2.28 Tổ hợp mặt bằng chạy dài 60 Hình 2.29 Tổ hợp mặt bằng hình chữ nhật 61 Hình 2.30 Tổ hợp mặt bằng hình vuông 61 Hình 2.31 Tổ hợp mặt bằng hình giật cấp 61 Hình 2.32 Tổ hợp mặt bằng ở các dạng khác 62 Hình 3.1 Mô hình nhân tố không gian xanh 63 Hình 3.2 Mô hình giải pháp không gian cây xanh theo chiều đứng 64 Hình 3.3 Cây xanh trồng trên tường tạo nênnhững mảng hình nghệ thuật 65 Hình 3.4 Kiểu vườn tường trong nhà 66 Hình 3.5 Mảng tường xanh trong nội thất 67 Hình 3.6 Vườn tường đứng giúp giảm bức xạ mặt trời, cách nhiệt, cách
âm…cho công trình
68
Trang 11Hình 3.7 Lôgia trên mặt đứng tòa nhà Murray Building 69 Hình 3.8 Giải pháp trồng cây trong lôgia 70 Hình 3.9 Một số hình ảnh vườn balcony 71 Hình 3.10 Một số hình ảnh cây trồng theo công năng 73-
74 Hình 3.11 Một số hình ảnh cây phù hợp trồng hướng nam 75 Hình 3.12 Cây leo trực tiếp (a); Cây leo gián tiếp (b) 77 Hình 3.13 Công trình thực tế sử dụng cây leo trực tiếp (a); Cây leo gián
tiếp (b); Cây leo gián tiếp kết hợp các hộp trồng (c)
đặt nghiêng với tường và che nắng đứng kết hợp nằm ngang 89 Hình 3.26 Tấm nan chớp kim loại di động dạng xoay và có khả năng
Hình 3.27 Hệ thống chắn nắng ngang tại tòa nhà Berlaymont, Brüssel/Bỉ 90 Hình 3.28 Che nắng di động theo phương đứng 90
Trang 12Hình 3.29 Hệ thống chắn nắng đứng di động tại Tòa nhà One
Omotesando_Nhật Bản 91 Hình 3.30 Mặt bằng tầng 1 – Lối váo công trình 92 Hình 3.31 Mặt bằng tầng điển hình 93 Hình 3.32 Hệ thống che nắng ngang có thể quay được 94
Hình 3.33 Giải pháp trồng cây trên mặt đứng 94 Hình 3.34 Giải pháp trồng cây trên ban công, phòng khách và khu vực
Hình 3.35 Áp dụng các giải pháp trên mặt đứng khu chung cư Linh Đàm,
Trang 14PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây xu hướng xã hội ngày càng gần gũi với thiên nhiên
và các thiết kế của kiến trúc sư cũng hướng tới sự thân thiện với môi trường ngày càng cao Các công trình nhà ở cao tầng phát triển nhiều trên thế giới điển hình ở các nước Châu Á như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore… đã và đang đưa ra những thiết kế cây xanh trong khu ở, giải pháp thiết kế sinh thái, tận dụng tối đa thông gió tự nhiên và cải tạo vi khí hậu trong không gian vv… Cùng với sự phát triển xu hướng kiến trúc này, khoảng vài năm trở lại đây các nhà đầu tư và các kiến trúc sư Việt Nam đã quan tâm đến xu hướng kiến trúc xanh, đặc biệt là các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, sự phát triển của xu hướng kiến trúc này thu được khá nhiều thành quả, đáp ứng nhu cầu cân bằng môi trường ở, duy trì sự hài hòa với đặc điểm xung quanh, tạo nên môi trường sống tiện nghi hơn Bên cạnh đó, hiệu quả về đầu tư và đóng góp cho phát triển hệ sinh thái đô thị của loại công trình này là rất lớn
Với mục đích tạo nên không gian và môi trường sống tốt hơn cho con người, việc tổ chức không gian cây xanh theo chiều đứng trong công trình nhà ở cao tầng
là hướng tiếp cận tiên tiến nhằm khẳng định thêm những nguyên tắc phát triển của các chung cư cao tầng trong thời đại mới, đưa ra những giải pháp cải tạo và nâng cấp cho các công trình Nhà ở cao tầng phù hợp Từ những vấn đề nêu trên, tác giả quyết định chọn “Tổ chức không gian cây xanh theo chiều đứng trong công trình nhà ở cao tầng tại Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu
Trang 15Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những không gian kiến trúc mặt đứng của các công trình nhà ở cao tầng tại Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Hà Nội là nơi tập trung đông các công trình nhà ở cao tầng
- Về thời gian: Phù hợp với những điều kiện của Hà Nội từ nay đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra khảo sát, đo đạc;
- Phương pháp chuyên gia;
- Phương pháp tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp tiếp cận các lý thuyết, mô hình quản lý trong nước và thế giới
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề xuất một số giải pháp ứng dụng chung cho thiết kế và cải tạo không gian cây xanh theo chiều đứng trong công trình Nhà ở cao tầng tại Hà nội theo hướng kiến trúc xanh nhằm cải thiện môi trường sống thông qua những mục tiêu và nguyên tắc thiết kế
Cấu trúc luận văn
Trang 16Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội
Email: digilib.hau@gmail.com
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 17PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Kết luận
Sự bùng nổ của nền công nghiệp từ thế kỷ XIX trở lại đây đã kéo theo sự phát triển như vũ bão của kiến trúc nhà cao tầng tại Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng Mặc dù chúng ta đi sau thế giới nhiều năm nhưng sự phát triển tập trung vào kiến trúc chung cư cao tầng là một bước đi chiến lược và hợp lý Phù hợp với việc thay đổi nền kinh tế của đất nước từ bao cấp sang kinh tế thị trường, đáp ứng những nhu cầu cấp thiết về vấn đề không gian đất ở cho người dân Đã có bài học quý báu của các nước phương Tây đi trước cho chúng ta nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm thực hiện
Thông qua các thông tin đã được tổng hợp và đánh giá về thực trạng chung của hệ thống chung cư cao tầng (CCCT) Hà Nội nói chung và nghiên cứu chi tiết
về hệ thống kết cấu bao che mặt đứng bên ngoài của các công trình CCCT Hà Nội nói riêng Tác giả nhận thấy việc áp dụng và đặt ra những mục tiêu hướng đến tiêu chí xanh cho các công trình CCCT của Hà Nội đã được áp dụng phần nào, nhưng hiện trạng vẫn còn nhiều vấn đề phải nghiên cứu và giải quyết cũng như việc áp dụng rộng rãi cho cả hệ thống các chung cư xây cũ đã lâu để đồng bộ hóa hệ thống cho chu trình “xanh hóa” các CCCT của Hà Nội Vấn đề các công trình vẫn còn chú trọng và chỉ quan tâm tới mật độ ngăn chia phòng, diện tích sử dụng tối đa, không gian dành cho cây xanh hạn chế, không quan tâm nhiều đến môi trường sống của con người cũng là điều cần xem xét trên thực trạng xã hội
Dựa vào các cơ sở khoa học và các yếu tố ảnh hưởng đến mặt ngoài nhà CCCT.Tác giả đã đưa ra những giải pháp mang tính gợi ý được tổng hợp và sưu tầm phục vụ cho mục đích định hướng và những nguyên tắc để có thể áp dụng vào cho kiến trúc mặt đứng CCCT Trên các tiêu chí ưu tiên để hướng “xanh” cho CCCT trong quá trình nâng cấp, nhằm đem lại hiệu quả về mặt sử dụng, tiện ích, bớt tiêu hao năng lượng và một môi trường sống cao hơn nữa Những giải pháp trên đây hoàn toàn là kinh nghiệm thực tế của nước ngoài hoặc những cơ sở
Trang 18nghiên cứu khoa học nên hi vọng trong thời gian tới sẽ được bổ sung chỉnh sửa cũng như hoàn thiện để có thể áp dụng thực tiễn nhiều hơn và hiệu quả
Trên cơ sở những suy nghĩ đó, luận văn nghiên cứu về những giải pháp cho mặt ngoài chung cư cao tầng tại Hà Nội và đã lấy điển hình là Khu nhà ở tái định
cư, Bắc Linh Đàm, Hà Nội để phân tích Nghiên cứu thực trạng, các cơ sở khoa học và các yếu tố ảnh hưởng đến kiến trúc mặt ngoài của chung cư cao tầng Dựa vào đó đề xuất những bước áp dụng xanh hóa cho các công trình CCCT Giảm thiểu tác hại, thân thiện môi trường và giảm tiêu hao năng lượng, nâng cao chất lượng môi trường sống, cùng với những bài học kinh nghiệm trong và ngoài nước, tác giả đã đưa ra những định hướng quan điểm mục tiêu, nguyên tắc, cùng với những đề xuất các giải pháp cho kiến trúc mặt ngoài công trình CCCT Với mong muốn nâng cao hơn nữa chất lượng không gian sống cho người Việt Nam nói chung và người Hà Nội nói riêng trong các căn hộ công trình chung cư cao tầng
Kiến nghị
Với định hướng phát triển kiến trúc xanh cho kiến trúc Việt Nam cùng công cuộc xanh hóa cho các công trình, việc xây dựng các chung cư cao tầng xuất hiện trong các ĐTM cần phải được chú ý xem xét và đầu tư thật sâu sắc để không những đảm bảo việc đáp ứng các nhu cầu ăn ở của nhân dân mà bên cạnh đó các công trinh CCCT cần phải đạt chất lượng tốt về môi trường sống, cũng như nằm đúng theo định hướng phát triển của Hà Nội và cả nước trên lộ trình nâng cấp
“xanh hóa” kiến trúc Việt Nam, bảo vệ và phát triển bền vững cùng thế giới
Phát triển nhà chung cư là thuận theo sự thay đổi của hình thái kinh tế xã hội và hoàn toàn phù hợp như cách thức các nước phương Tây phát triển đã làm
Do vậy cần có một hành lang pháp lý và quy chuẩn thiết kế chặt chẽ cho loại hình công trình này Cần có những công trình khoa học chuyên sâu hơn nữa nghiên cứu
về việc áp dụng kiến trúc xanh vào công trình CCCT, nâng cao chất lượng môi trường sống Tạo đà phát triển cho loại hình kiến trúc này góp phần cho chu trình
“xanh hóa” các công trình kiến trúc CCCT phát triển nhanh và hiệu quả