1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu kết QUẢ TRUYỀN đẻ CHỈ HUY BẰNG OXYTOCIN tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hải PHÒNG từ 112018 đến 42019

70 515 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 676,32 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LƯU THỊ KIM KHUYÊN NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ TRUYỀN ĐẺ CHỈ HUY BẰNG OXYTOCIN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG TỪ 11/2018 ĐẾN 4/2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013-2019 Hải Phòng, tháng năm 2019 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LƯU THỊ KIM KHUYÊN NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ TRUYỀN ĐẺ CHỈ HUY BẰNG OXYTOCIN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG TỪ 11/2018 ĐẾN 4/2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA HỆ CHÍNH QUY KHĨA 2013-2019 Giáo viên hướng dẫn: TS.BS Phạm Thị Mai Anh ThS.BS Bùi Văn Hiếu Hải Phòng, tháng năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi Lưu Thị Kim Khuyên, sinh viên lớp Bác sĩ đa khoa quy khóa 35, trường Đại học Y Dược Hải Phòng, xin cam đoan khóa luận thân thực hướng dẫn TS Phạm Thị Mai Anh ThS Bùi Văn Hiếu Các số liệu thông tin nghiên cứu thu thập hồn tồn xác, trung thực xác nhận sở nghiên cứu Kết nghiên cứu nêu khóa luận chưa cơng bố hình thức khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hải Phòng, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Lưu Thị Kim Khuyên LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tơi nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp quý báu thầy cơ, gia đình, bạn bè nhiều tập thể khác Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giam Hiệu, Phòng Đào Tạo trường Đại Học Y Dược Hải Phòng tồn thể thầy mơn nói chung mơn Sản nói riêng, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, rèn luyện nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Đốc, Khoa đỡ đẻ, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt, với lòng thành kính, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Thị Mai Anh - Phó khoa sản III Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng ThS Bùi Văn Hiếu - Giảng viên môn Sản trường Đại học Y Dược Hải Phòng, người thầy dành nhiều tâm huyết thời gian quý báu để bồi dưỡng kiến thức cho tơi, trực tiếp hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực hồn thiện đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè sát cánh bên tôi, giúp đỡ vượt qua khó khăn vất vả, ln động viên khích lệ tơi q trình học tập sống Hải Phòng, tháng năm 2019 Tác giả khóa luận Lưu Thị Kim Khuyên CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN AĐ CCTC CD CTC Ia Ib OVN OVS PG TC TT Âm đạo Cơn co tử cung Chuyển Cổ tử cung Pha tiềm tàng Pha tích cực Ối vỡ non Ối vỡ sớm Prostagladin Tử cung Tim thai MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Từ xưa đến nay, mang thai sinh coi thiên chức người phụ nữ Để thực nhiệm vụ cao quý thiêng liêng này, người phụ nữ phải đối diện với khơng khó khăn, vất vả trí nguy hiểm đến tính mạng Trong đó, chuyển đẻ khâu quan trọng tiềm ẩn nhiều nguy mà người phụ nữ phải vượt qua để hồn thành sứ mệnh Mặc dù chuyển trình sinh lý bình thường, chuyển kéo dài mà khơng sử trí kịp thời làm tăng nguy nhiễm khuẩn, chảy máu đờ tử cung, mệt mỏi sức cho mẹ kèm với nguy suy thai, ngạt thai, nhiễm khuẩn sơ sinh, tăng tỷ lệ tử vong chu sinh di chứng nặng nề cho đứa trẻ sau Cuộc chuyển kéo dài nguy xảy biến cố nguy hại cho mẹ thai cao nhiêu Phương pháp đẻ huy truyền tĩnh mạch oxytocin biết đến làm rút ngắn thời gian chuyển dạ, tăng tỷ lệ đẻ đường âm đạo, giảm tỷ lệ mổ lấy thai, giúp cho người mẹ không bị sức lâu chuyển Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích đó, truyền đẻ huy chưa định trình theo dõi đẻ huy chưa chặt chẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ thai như: vỡ tử cung, chảy máu, ngạt thai thai Ngày nay, định đẻ huy truyền nhỏ giọt tĩnh mạch oxytocin không áp dụng cho trường hợp chuyển kéo dài ối vỡ non, ối vỡ sớm hay nguyên nhân khác, mà định trường hợp cần chấm dứt thai kỳ chủ động thai nghén có nguy cao mà không cần mổ lấy thai Theo nghiên cứu Bùi Đức Linh [16] có 10 58,1% sản phụ định truyền đẻ huy ối vỡ sớm, co tử cung thưa 41,9% sản phụ truyền chuyển kéo dài Sự thành công hay thất bại việc truyền oxytocin nhỏ giọt tĩnh mạch để rút ngắn chuyển phụ thuộc vào nhiều yếu tố Theo nghiên cứu Tào Thị Quyên [24], tỷ lệ thành công đẻ huy 74% nghiên cứu Bùi Đức Linh [16] có tỷ lệ thành cơng 77,4%, tỷ lệ thành công người rạ 84,8% người so 71,0% Chính thế, đẻ huy ln đòi hỏi người thầy thuốc sản khoa phải có trình độ định việc đánh giá, phân tích yếu tố liên quan trường hợp cụ thể, từ có định đúng, tác động thích hợp vào đẻ huy đẻ thành công thật nghĩa Ở nước ta nay, việc sử dụng oxytocin để gây chuyển thúc đẩy chuyển dùng phổ biến Tuy nhiên, chưa có nhiều để tài nghiên cứu vấn đề Trong y học ngày phát triển, nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe người ngày tăng cao Vì chúng tơi thực đề tài “Nhận xét kết truyền đẻ huy oxtocin Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ tháng 11/2018 đến 4/2019” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ truyền đẻ huy oxytocin Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng Nhận xét kết truyền đẻ huy oxytocin số yếu tố liên quan đến kết truyền đẻ huy Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng 56 Tỷ lệ thành công sản phụ sinh rạ cao sản phụ sinh so người rạ, ống đẻ họ thử thách giãn nở lần sinh trước lần sinh sau này, họ dễ dàng đáp ứng vượt qua người sinh so Một điều người sinh rạ có kinh nghiệm lần đẻ trước nên tâm lý ổn định hơn, thoải mái yên tâm theo dõi chuyển người so, làm cho chuyển diễn thuận lợi sinh lý 4.2.5 Phương pháp sinh tình trạng ối sản phụ lúc vào viện Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đẻ đường âm đạo nhóm ối 71,6% nhóm ối vỡ 79,2% Kết cao Bùi Đức Linh [16] với tỷ lệ thành cơng nhóm ối vỡ 75,3%, thấp Tào Thị Quyên [24] với tỷ lệ thành cơng nhóm ối vỡ sớm 82,8% Sự khác nghiên cứu thời điểm khác bệnh viện khác So sánh với số tác giả nước Mbaluka năm 2014 [40] tỷ lệ thành công đẻ huy ối vỡ sớm 83%, tỷ lệ thấp Cao Fedyeh Haghollahi (2013) [30] tỷ lệ thành cơng 62,8% Sự chênh lệch trình độ dân trí, khác biệt địa lý trình độ kinh nghiệm nước khác Theo số tác giả, việc bấm ối có tác dụng thúc đẩy q trình chuyển sau bấm ối loạt tượng diễn như prostagladin E2 sản xuất làm tăng chín mùi cổ tử cung, làm tăng khả đáp ứng cổ tử cung với oxytocin Tuy nhiên nhiều tranh luận nhắc đến biến chứng việc bấm ối sớm trước truyền đẻ huy Mặc dù tỷ lệ thất bại phải mổ lấy thai hai nhóm tương đương giữ đầu ối đến giai đoạn Ib thời điểm hiệu tốt hơn, tỷ lệ thành công cao 57 4.2.6 Liên quan phương pháp đẻ độ lọt lúc truyền đẻ huy Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thành công đẻ đường âm đạo nhóm có ngơi thai chúc, chặt cao gấp 3,09 lần nhóm có ngơi thai cao với CI95% (1,04; 9,23) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,03 Kết qủa tương tự số tác giả khác Bùi Đức Linh [16], tỷ lệ thành công sản phụ có độ lọt ngơi cao 77,2% ngơi chúc 83,0% Qua kết trên, ta thấy có chênh lệch đáng kể tỷ lệ thành công thất bại mức độ lọt trước định truyền đẻ huy Ngơi thai xuống thấp tỳ mạnh vào cổ tử cung, giúp cổ tử cung mở tốt Như vậy, nói kết đẻ huy có liên quan chặt chẽ đến độ lọt trước truyền 4.2.7 Liên quan phương pháp đẻ thời điểm truyền đẻ huy Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đẻ đường âm đạo nhóm truyền oxytocin giai đoạn Ib gấp 2,53 lần nhóm truyền giai đoạn Ia với CI95% (1,06; 6,06) Trong đó, sản phụ truyền oxytocin giai đoạn Ia Ib có tỷ lệ đẻ đường âm đạo 71,3% 86,3% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,03 Kết tương tự Bùi Đức Linh [16]với tỷ lệ đẻ đường âm đạo nhóm sản phụ truyền oxytocin giai đoạn Ia 74,8% Ib 87,0% Với Tào Thị Quyên [24] tỷ lệ thành công truyền đẻ huy giai đoạn Ia 73% giai đoạn Ib 85,4% Kết tương tự số tác giả nước Mbaluka (2014) [40], Fedyeh Haghollahi (2013) [30] thời điểm dùng oxytocin với phương pháp sinh 58 Ta thấy tỷ lệ thành công nhóm sản phụ truyền oxytocin giai đoạn Ib cao Như vậy, giai đoạn Ib cổ tử cung “chín muồi” giai đoạn Ia, đáp ứng tốt với kích thích co tử cung oxytocin tạo đẻ huy dễ thành công 4.2.8 Liên quan số Bishop kết truyền đẻ huy Nghiên cứu thấy tỷ lệ đẻ đường âm đạo nhóm có số Bishop lúc truyền đẻ huy ≥ điểm cao gấp 45,12 lần nhóm có số Bishop < điểm với CI 95% (18,20; 111,87) Trong đó, nhóm Bishop < điểm có tỷ lệ đẻ đường âm đạo 22% nhóm Bishop ≥ điểm đẻ đường âm đạo tới 92,7% Sự liên quan có ý nghĩa thống kê với p = 0,01 Kết tương tự với số tác Trần Bá Tín [26] Bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi thu kết quả: số Bishop ≥7 tỷ lệ thành công 96,7% số Bishop thất bại 83,4% Hay số tác giả khác Bùi Đức Linh [16], Trần Thị Phương [23], thấy tỷ lệ thành cơng nhóm Bishop ≥ cao nhóm < Qua chúng tơi thấy cổ tử cung “chín muồi” tỷ lệ thành cơng cao Do vậy, nên thực biện pháp làm chín muồi cổ tử cung trước để tăng số Bishop Bishop < truyền oxytocin 4.2.9 Phối hợp thuốc giãn kết truyền đe huy Qua nghiên cứu thấy tỷ lệ đẻ đường âm đạo nhóm sản phụ sử dụng thuốc mềm cổ tử cung trước truyền cao gấp 2,18 lần nhóm sản phụ khơng sử dụng thuốc mềm với CI95% (1,08;4,38) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,03 Kết tương tự số tác L.Lafon [38] nghiên cứu so sánh viếc tác dụng của thuốc giãn làm mềm cổ tử 59 cung 40 thai phụ chuyển ối vỡ sớm, cổ tử cung mở – 4cm, cho thấy kết tốt với tác dụng giảm đau thúc đẩy nhanh chuyển Qua thấy việc sử sụng thuốc giãn cần thiết để cải thiện số Bishop, làm “chín muồi” cổ tử cung trước định truyền oxytocin 4.2.10 Liên quan trọng lượng thai kết truyền đẻ huy Nghiên cứu nhận thấy trọng lượng thai nhi tăng tỷ lệ thành cơng giảm Trong đó, tỷ lệ mổ lấy thai nhóm có trọng lượng sơ sinh 3000g 19,5%, từ 3100 – 3500g 24,5% 3500 47,6% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,03 Kết tương tự Bùi Đức Linh [16] có tỷ lệ thành cơng thai nhi cân nặng 3500g 83% 3500g 55,2% Qua kết nói lên trọng lượng thai ảnh hưởng đến kết đẻ huy Những trường hợp thai to 3500g định truyền đẻ huy có tỷ lệ đẻ đường âm đạo thấp Điều trọng lương thai nhi lớn làm cho bình chỉnh thai nhi khơng tốt, q trình lọt, xuống khó khăn hơn, ảnh hưởng xấu đến tiến triển cổ tử cung, dẫn đến khả thất bại phải mổ lấy thai cao Vì vậy, trọng lượng thai xem yếu tố có tính tiên lượng đến kết đẻ huy Việc ước tính trọng lượng thai lâm sàng qua bề cao tử cung, vòng bụng siêu âm cần thiết trước định truyền đẻ huy cần cân nhắc trường hợp có lượng thai 3500g 60 4.2.11 Kết sơ sinh Nghiên cứu cho thấy tất trẻ sơ sinh đẻ đường âm đạo hay mổ lấy thai có số Apgar điểm phút 10 điểm phút thứ Kết tương tự số tác Bùi Đức Linh [16], Tào Thị Quyên [24], Võ Tá Trung [27], Trần Thị Phương [23] số tác giả nước ngồi Từ kết đánh giá đẻ huy truyền oxytocin tĩnh mạch phương pháp an toàn cho sản phụ thai nhi 61 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 201 trường hợp đẻ huy truyền oxytocin tĩnh mạch chuyển dạ, rút số kết luận Đặc điểm sản phụ định truyền đẻ huy băng oxytocin chuyển - Tuổi sản phụ chủ yếu từ 20 – 29 tuổi chiếm tỷ lệ 77,1% - Sản phụ sinh so có tỷ lệ 77,1% rạ 22,9% - Chỉ định truyền đẻ huy ối vỡ sớm 36,3%, ối vỡ non 9,5%, chuyển kéo dài 31,8% co tử cung thưa 22,4% - Thời điểm truyền oxytocin giai đoạn Ia 74,7%, giai đoạn Ib 24,3% giai đoạn II 1% Kết đẻ huy sản phụ yếu tố liên quan Kết truyền đẻ huy - Tỷ lệ sản phụ đẻ thường 75,1% mổ lấy thai 24,9% Trong đó, định mổ lấy thai cổ tử không tiến triển 48%, cổ tử cung mở hết đầu không lọt 38% thai suy 14% - Kết sơ sinh đẻ có số Apgar tốt chiếm 100% Một số yếu tố liên quan đến kết đẻ huy - Nghiên cứu ghi nhận truyền đẻ huy giai đoạn Ib có tỷ lệ thành cơng cao giai đoạn Ia gấp 2,53 lần Những sản phụ truyền có số Bisop ≥ điểm cao gấp 45,2 lần nhóm Bishop < điểm, việc sử dụng thuốc làm mềm cổ tử cung trước truyền đẻ huy có làm tăng tỷ lệ thành công đẻ - Nghiên cứu không ghi nhận mối liên quan tuổi sản phụ, nghề nghiệp địa dư sản phụ với định kết truyền đẻ huy 62 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu “Nhận xét kết truyền đẻ huy oxytocin Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ 11/2018 – 4/2019” Chúng tơi có vài kiến nghị sau: - Chúng ghi nhận việc sử dụng thuốc làm mềm cổ tử cung trước định truyền oxytocin có làm tăng số Bishop cải thiện kết đẻ Vì thế, nên phối hợp thuốc làm mềm cổ tử cung trước truyền đẻ huy - Chúng ghi nhận trường hợp thai to, đặc biệt thai 3500g có tỷ lệ mổ lấy thai cao Chính thế, cần cân nhắc kỹ trước định truyền đẻ huy với trường hợp thai to 3500g TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Hà Nội (2000), Thủ thuật sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 59 - 60 Bộ Y tế (2015), “Sinh lý chuyển dạ”, Ban hành kèm định số 315/QĐ-BYT ngày 29/1/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế, tr 77 - 81 Bộ Y tế (2009), “Sử dụng oxytocin”, Hướng dẫn quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 132 - 133 Bộ Y tế (2009), “Kỹ thuật bấm ối”, Hướng dẫn quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản, tr 163 - 164 Bộ Y tế - Bệnh viện Phụ sản Trung ương (2012), Các phương pháp thăm dò sản khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh (2007), “Theo dõi chuyển dạ”, Thực hành sản phụ khoa,Nhà xuất Y học, tr 10 Nguyễn Hữu Cốc (2002), “Ối vỡ non - ối vỡ sớm”, Bài giảng sản phụ khoa Y Hà Nội tập II, Nhà xuất Y học năm 2011, tr 129 - 132 Trần Danh Cường (2001), “Thực hành sử dụng monitoring sản khoa”, Bộ môn sản trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y học Lý Viết Dũng (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng (HC Clifford), cận lâm sàng phương pháp xứ trí thai ngày sinh Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa hai năm 01/01/2009 - 31/12/2019) Trường Đại 10 học Y Dược Thái Bình Phạm Thị Minh Đức (1998), “Sinh lý nội tiết”, Sách sinh lý học, Nhà 11 xuất Y học Hà Nội năm 2017, tr 287 - 306 Dương Thị Thu Hiền (2004), So sánh tác dụng oxytocin misoprostol việc gây chuyển thai phụ vỡ ối non thai đủ 12 tháng, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Lê Quang Hòa (2011), Đánh giá kết gây chuyển prostagladin E2 cho thai ngày sinh Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Việt Hùng (1998), “Thay đổi giải phẫu sinh lý người phụ nữ có thai”, Bài giảng sản phụ khoa Y Hà Nội tập I, Nhà xuất Y 14 học Hà Nội năm 2016, tr 34 - 48 Nguyễn Việt Hùng (1998), “Sinh lý chuyển dạ”, Bài giảng sản phụ khoa 15 Y Hà Nội tập I, Nhà xuất Y học Hà Nội năm 2016, tr 44 - 50 Nguyễn Trung Kiên (2010), Đánh giá hiệu gây chuyển Misoprostol thai ngày sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương, 16 Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Bùi Đức Linh (2017), Nghiên cứu kết đẻ huy truyền oxytocin sản phụ đẻ đủ tháng Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn 17 thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Thị Chi Mai (2012), “Vùng đồi - tuyến yên”, Sách hóa sinh 18 lâm sàng, Nhà xuất Y Học Hà Nội năm 2015, tr 225 - 231 Nguyễn Ngọc Minh (2002), “Đẻ khó bất thường co tử cung”, Bài giảng sản phụ khoa Y Hà Nội tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội năm 19 2011, tr 19 - 29 Phạm Thiện Ngọc (2006), “Hóa sinh hormon”, Sách hóa sinh, Nhà xuất 20 Y học Hà Nội năm 2012, tr 222 - 224 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2015), Nghiên cứu hiệu gây chuyển thai phụ có tuổi thai 40 tuần năm 2004 2014 Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường 21 Đại học Y Hà Nội Đào Văn Phan (2012), “Thuốc tác dụng co bóp tử cung”, Sách dược 22 lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 643 - 651 Trần Việt Phương (2003), “Sinh lý chuyển dạ”, Tài liệu giảng dạy sản 23 phụ khoa trường đại học Y Dược Hải Phòng tập I, tr 44 - 50 Trần Thị Phương (2000), Kết đẻ huy oxytocin có phối hợp spacfon làm mềm cổ tử cung, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Tào Thị Quyên (2004), Nhận xét tình hình đẻ huy oxytocin chuyển Bệnh viện Bạch Mai năm 2003, Luận văn tốt nghiệp 25 bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Lâm Đức Tâm (2012), Tỷ lệ ối vỡ sớm yếu tố liên quan đến ối vỡ 26 sớm Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Trần Bá Tín (1996), “Các yếu tố tiên lượng truyền oxytocin tĩnh 27 mạch Bệnh viện Quảng Ngãi”, Nội san sản phụ khoa, tr 53 - 56 Võ Tá Trung (2015), Nghiên cứu xử trí sản khoa tác dụng khơng mong muốn sản phụ giảm đau chuyển Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn thạc sỹ,Trường Đại học Y Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 28 Biswas A, Arulkumaran S (1996), Intruduction of labour, the 29 managenment of labour – Orient longman Decca L Daldoss C, Fratelli N, Lojacono A (2004), “Labor course and delivery in epidural analgesia: a case control study”, The journal of 30 maternal - fetal and neonatal medicine, 16, 115 - 118 Fedyeh Haghollahi, Khazardoost S, Hantoushzadeh S, et al (2014), “Induction of labour using native (Oxytocin) in comparison to foreign 31 oxytocin (Syntocinon)”, J Fam Reprod Health, 53 - 58 Ghafarzadeh M S Moeininasab and M Namdari (2015), “Effect of early amniotomy on dystocia risk and cesaren delivery in nulliparous 32 women: a randomized clinical trial”, Arch Gynecol Obstet, 292 - 321 Ghafarzadeh M S Moeininasab and M Namdari (2015), “Effect of early amniotomy on dystocia risk and cesaren delivery in nulliparous 33 women: a randomized clinical trial”, Arch Gynecol Obstet, 292 - 321 James H Liu (1993), “Neurosecretory peptides”, Sciarra - Obstet 34 Gynecol, - John – MC Donals (1991), Current obstetric and Gynecologie, Seventh Edition 35 Kaul B, Vallejo M.C, Ramanathan S et al (2004), “Introduc of labour with oxytocin in creases cesaren section rate as comprated with oxytocin for augmentation of spontaneous labour in nulliparous parturients 36 controlled for lumbar epidural analgesia”, J Clin Anesth, 411 - 414 Kent A (2012), “Antihypertensives in pregnancy”, Rev Obstet Gynecol, 37 57 - 80 Kotaska A J, M C Klein and R M Liston (2006), “Epidural analgesia associated with low - dose oxytocin augmentation increases cesarean birth: a critial look at the external validity of randomized trials”, Am J 38 39 Obstet Gynecol, 14 - 809 L Lafon Rappots d’exprets Laboratorie L Lafon - Dossier No 01530 M Yosoff Dawood and Firyal S Khan - Dawood (1995), “The posterior 40 pituirary Path way”, Sciarr Obstet Gynecol, - 14 Mbaluka C M, Kamau K, Karanja J G, et al (2014), “Effectiveness and safety of - hourly 20 mcg oral misoprostol solution comprated to standard intravenous oxytocin in labour induction due to pre - labour rupture of membranes at term: a randomised clinical trial at kenyatta 41 national hospital”, East Afr Med J, 91 Sandro G Alessandro F, Vittorio B (2011), “Effect of epidural analgesia on labour and delivery: a retrospective study”, The journal of maternal 42 43 fetal and neonatal medicine, 458 - 460 Silvi O Aladjiem and Judith Lueck, Placental physiology, 10 Vause S and C Tower (2014), "Commentary on Maternal and child health after assisted vaginal delivery: five - year follow up of a randomised controlled study comparing forceps and ventouse'", BJOG 44 121 Suppl 7, 29 - 34 Vayssiere C, et al (2011), “Instrumental delivery: clinical practice guidelines from the French College of Gynaecologists Obstetricians”, Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, - 43 and 45 Yount S M and N Lassiter (2013), "The pharmacology of prostaglandin for induction of labor", J Midwifery Womens Health, 44 -133 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I/ Hành Họ tên Tuổi Nghề nghệp SĐT Địa Mã bệnh án II/ Tiền sử Bệnh tật Phụ khoa Sản khoa: PARA III/ Khám lúc vào viện 10 Chiều cao (cm) - Cân nặng (kg) 11 Bề cao tử cung (cm) - Vòng bụng (cm) 12 Ước tính trọng lượng thai (g) 13 Tuổi thai (tuần) - Tim thai (lần/phút) 14 Cơn co tử cung - Độ xóa mở cổ tử cung (cm) 15 Tư cổ tử cung:  Ngả trước 16 Tình trạng ối:  Còn  Ngả sau  Trung gian  Vỡ  Rỉ ối Thời gian ối vỡ rỉ ối 17 Ngôi thai 18 Vị trí ngơi thai:  Cao  Chúc  Chặt  Lọt 19 Chỉ số Bishop (điểm) 20 Siêu âm: chu vi vòng đầu (mm) Cân nặng (g) IV/ Khám lúc bắt đầu truyền đẻ huy Oxytocin 21 Lý truyền đẻ huy 22 Thời gian từ theo dõi chuyển đến truyền 23 Sử dụng thuốc làm mềm cổ tử cung:  Có  Khơng Tên thuốc(nếu có) Thời gian sử dụng cách lúc truyền đẻ huy bao lâu? 24 Cơn co tử cung - Tim thai (lần/phút) 25 Độ mở cổ tử cung (cm) 26 Tình trạng ối:  Còn Vỡ Thời gian ối vỡ 27 Vị trí ngơi thai:  Cao  Chúc  Chặt  Lọt Chỉ số Bishop (điểm) V/ Kết thúc truyền đẻ huy 28 Thời gian kết thúc truyền 29 Cách đẻ:  Đẻ đường âm đạo  Mổ lấy thai  Forcep  Khác 30 Lý mổ: Cổ tử cung không tiến triển  Thai suy  Ngôi thai không tiến triển  Cơn co tử cung cường tính  Khác 31 Biến chứng:  Vỡ tử cung  Dọa vỡ tử cung 32 Tình trạng thai: - Trọng lượng (g) - Chỉ số Apgar (điểm)  Chảy máu Hải Phòng, ngày tháng năm 20 ... xét kết truyền đẻ huy oxtocin Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ tháng 11/2018 đến 4/2019” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ truyền đẻ huy oxytocin Bệnh viện Phụ sản Hải. .. TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG LƯU THỊ KIM KHUYÊN NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ TRUYỀN ĐẺ CHỈ HUY BẰNG OXYTOCIN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG TỪ 11/2018 ĐẾN 4/2019 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC... Hải Phòng Nhận xét kết truyền đẻ huy oxytocin số yếu tố liên quan đến kết truyền đẻ huy Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý chuyển 1.1.1 Định nghĩa chuyển - Chuyển

Ngày đăng: 19/07/2019, 20:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Việt Hùng (1998), “Sinh lý chuyển dạ”, Bài giảng sản phụ khoa Y Hà Nội tập I, Nhà xuất bản Y học Hà Nội năm 2016, tr 44 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý chuyển dạ”, "Bài giảng sản phụ khoaY Hà Nội tập I
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội năm 2016
Năm: 1998
15. Nguyễn Trung Kiên (2010), Đánh giá hiệu quả gây chuyển dạ của Misoprostol trong thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả gây chuyển dạ củaMisoprostol trong thai quá ngày sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Tác giả: Nguyễn Trung Kiên
Năm: 2010
16. Bùi Đức Linh (2017), Nghiên cứu kết quả đẻ chỉ huy truyền oxytocin trên sản phụ đẻ đủ tháng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kết quả đẻ chỉ huy truyền oxytocintrên sản phụ đẻ đủ tháng tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
Tác giả: Bùi Đức Linh
Năm: 2017
17. Trần Thị Chi Mai (2012), “Vùng dưới đồi - tuyến yên”, Sách hóa sinh lâm sàng, Nhà xuất bản Y Học Hà Nội năm 2015, tr 225 - 231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vùng dưới đồi - tuyến yên”, "Sách hóa sinhlâm sàng
Tác giả: Trần Thị Chi Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Học Hà Nội năm 2015
Năm: 2012
18. Nguyễn Ngọc Minh (2002), “Đẻ khó do bất thường cơn co tử cung”, Bài giảng sản phụ khoa Y Hà Nội tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội năm 2011, tr 19 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẻ khó do bất thường cơn co tử cung”, "Bàigiảng sản phụ khoa Y Hà Nội tập II
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội năm2011
Năm: 2002
19. Phạm Thiện Ngọc (2006), “Hóa sinh hormon”, Sách hóa sinh, Nhà xuất bản Y học Hà Nội năm 2012, tr 222 - 224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh hormon”, "Sách hóa sinh
Tác giả: Phạm Thiện Ngọc
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học Hà Nội năm 2012
Năm: 2006
20. Nguyễn Thị Kiều Oanh (2015), Nghiên cứu hiệu quả gây chuyển dạ ở thai phụ có tuổi thai trên 40 tuần trong 2 năm 2004 và 2014 tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả gây chuyển dạ ởthai phụ có tuổi thai trên 40 tuần trong 2 năm 2004 và 2014 tại Bệnhviện Phụ sản Trung ương
Tác giả: Nguyễn Thị Kiều Oanh
Năm: 2015
21. Đào Văn Phan (2012), “Thuốc tác dụng trên co bóp tử cung”, Sách dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 643 - 651 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc tác dụng trên co bóp tử cung”, "Sách dượclý học lâm sàng
Tác giả: Đào Văn Phan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2012
22. Trần Việt Phương (2003), “Sinh lý chuyển dạ”, Tài liệu giảng dạy sản phụ khoa trường đại học Y Dược Hải Phòng tập I, tr 44 - 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý chuyển dạ”, "Tài liệu giảng dạy sảnphụ khoa trường đại học Y Dược Hải Phòng tập I
Tác giả: Trần Việt Phương
Năm: 2003
23. Trần Thị Phương (2000), Kết quả đẻ chỉ huy bằng oxytocin có phối hợp spacfon làm mềm cổ tử cung, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả đẻ chỉ huy bằng oxytocin có phối hợpspacfon làm mềm cổ tử cung
Tác giả: Trần Thị Phương
Năm: 2000
26. Trần Bá Tín (1996), “Các yếu tố tiên lượng trong truyền oxytocin tĩnh mạch tại Bệnh viện Quảng Ngãi”, Nội san sản phụ khoa, tr 53 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tiên lượng trong truyền oxytocin tĩnhmạch tại Bệnh viện Quảng Ngãi”, "Nội san sản phụ khoa
Tác giả: Trần Bá Tín
Năm: 1996
27. Võ Tá Trung (2015), Nghiên cứu về xử trí sản khoa và tác dụng không mong muốn trên sản phụ giảm đau trong chuyển dạ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn thạc sỹ,Trường Đại học Y Hà Nội.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về xử trí sản khoa và tác dụng khôngmong muốn trên sản phụ giảm đau trong chuyển dạ tại Bệnh viện Phụsản Trung ương
Tác giả: Võ Tá Trung
Năm: 2015
25. Lâm Đức Tâm (2012), Tỷ lệ ối vỡ sớm và các yếu tố liên quan đến ối vỡ sớm tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w