Bài viết trình bày đánh giá kết quả cuộc đẻ, tai biến của mẹ và thai nhi trong và sau đẻ ở các sản phụ vị thành niên. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 468 sản phụ vị thành niên đến sinh tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng từ 1/1/2015 đến 31/12/2015.
TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(02), 107 - 111, 2017 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SINH ĐẺ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG NĂM 2015 Đỗ Thu Thủy(2), Nguyễn Hoàng Trang(1), Đào Thiên Hương(1), Trần Tú Anh(3) (1) Trường Đại học Y Dược Hải Phòng, (2) Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng, (3) Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Từ khóa: sinh đẻ tuổi vị thành niên Keywords: adolescent childbirth Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá kết đẻ, tai biến mẹ thai nhi sau đẻ sản phụ vị thành niên Đối tượng phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang 468 sản phụ vị thành niên đến sinh Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng từ 1/1/2015 đến 31/12/2015 Kết quả: Tỷ lệ sản phụ vị thành niên vào đẻ Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng năm 2015 2,75% 14,5% trẻ đẻ bị non tháng, 13,7% bị nhẹ cân 2,6% có số Apgar phút đầu ≤ điểm Tỷ lệ non tháng, nhẹ cân có số Apgar phút đầu nhóm 17 - 19 tuổi thấp so với nhóm 17 tuổi Cân nặng trung bình trẻ sinh từ bà mẹ vị thành niên 2880,29 ± 575g, cao 4100g thấp 500g Tỷ lệ tiền sản giật chiếm 2,3%, sản giật 0,2%, thiếu máu 14% ca có HIV dương tính, 13 ca nhiễm HBV, ca nhiễm sùi mào gà ca mắc rối loạn tâm thần trí tuệ Khơng có ca chảy máu sau đẻ hay chấn thương đường sinh dục Kết luận: Cần xem xét lại chương trình giáo dục giới tính cho lứa tuổi vị thành niên để mang đến cho em hiểu biết kiến thức cần thiết giới tính tình dục an tồn Cần có kết hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường - xã hội để quan tâm nhiều đến nữ vị thành niên Từ khóa: sinh đẻ tuổi vị thành niên Abstract Background: Assessing the delivery outcomes, complications of maternal and fetal during and after childbirth Subjects and Methods: A cross-sectional study of 468 adolescent women delivered at Hai Phong Obstetrics and Gynecology Hospital Tập 15, số 02 Tháng 05-2017 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Nguyễn Hoàng Trang, email: nthtrang@hpmu.edu.vn Ngày nhận (received): 01/03/2017 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 15/03/2017 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 28/04/2017 THE SITUATION OF ALDOLESCENT CHILDBIRTH AT HAIPHONG OBSTETRIC AND GYNECOLOGY HOSPITAL 2015 107 SẢN KHOA – SƠ SINH ĐỖ THU THỦY, NGUYỄN HOÀNG TRANG, ĐÀO THIÊN HƯƠNG, TRẦN TÚ ANH from January 2015 to 31 December 2015 Results: The prevalence of adolescent delivery at Hai Phong Obstetrics and Gynecology Hospital in 2015 was 2.75% 14,5% were born prematurely, 13.7% were underweight and 2,6% had Apgar scores ≤ points at first minute The prevalence of preterm, low birth weight and early Apgar scores in the 17-19 age group was lower than that of the under 17 age group The average birth weight of infants of aldolescent mothers was 2880.29 ± 575gr, the highest was 4100g and the lowest was 500gr Prevalence of preeclampsia was 2.3%, eclampsia was 0.2%, and anemia was 14% mother had HIV-positive, 13 mothers had HBV infection, mothers infected HPV and mothers had mental and intellectual disorders No cases of postpartum hemorrhage or genital trauma Conclusion: It is important to review the sex education program for adolescents ages so that they can provide the necessary knowledge about gender and safe sexuality There should be a closer association between family - school - society to pay more attention to the aldolescent women Keywords: adolescent childbirth Đặt vấn đề Mỗi ngày giới có khoảng 20000 trẻ gái nước phát triển sinh trước 18 tuổi Ở Việt Nam, 1000 vị thành niên có đến 46 người sinh Việc mang thai tuổi vị thành niên (VTN) để lại hậu tức thời kéo dài bà mẹ trẻ Tỷ lệ thai nghén nguy cao, mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục…ở lứa tuổi cao so với bà mẹ lớn tuổi Những đứa trẻ sinh từ mẹ VTN có tỷ lệ chết trước tuổi, nhẹ cân, suy dinh dưỡng, bệnh tật cao nhiều so với mẹ độ tuổi trưởng thành Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết đẻ, tai biến mẹ thai nhi sau đẻ sản phụ vị thành niên từ 1/1/2015 đến 31/12/2015 Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng Tập 15, số 02 Tháng 05-2017 Đối tượng phương pháp 108 2.1 Đối tượng Các sản phụ từ 19 tuổi trở xuống đến sinh Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng (BVPSHP) từ 1/1/2015 đến 31/12/2015 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn − Tuổi (tính đến ngày nhập viện): từ 19 trở xuống − Tuần thai từ 22 tuần trở lên − Đẻ đơn thai − Đến sinh Bệnh viện Phụ Sản Hải Phịng từ 1/1/2013 đến 31/12/2013 − Có hồ sơ bệnh án sản khoa lưu trữ Bệnh viện 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ − Tuổi (tính đến ngày nhập viện): từ 19 trở lên − Đẻ đa thai − Đã đẻ tuyến trước chuyển bệnh viện phụ sản − Tuổi thai 22 tuần 2.2 Địa điểm nghiên cứu Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, hồi cứu - Cỡ mẫu: Chọn mẫu thuận tiện, khơng xác suất Có N = 468 sản phụ đến sinh BVPSHP từ 1/1/2013 đến 31/12/2013 đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn lựa chọn loại trừ 2.4 Xử lý số liệu Phương pháp thống kê y học, phần mềm SPSS Kết nghiên cứu Bảng Phân bố sơ sinh theo nhóm cân nặng Cân nặng sơ sinh Số lượng < 2500g 64 2500 - 2999g 154 3000 - 3499g 59 ≥ 3500g 59 Tổng cộng 468 > 19 tuổi 10 - 19 tuổi 2,75% 97,25% Biểu đồ Tỷ lệ đẻ sản phụ vị thành niên Nhận xét: Trong tổng số 16992 trường hợp vào đẻ BVPSHP từ 1/1/2013 - 31/12/2013, có 468 trường hợp sản phụ tuổi từ 19 trở xuống, chiếm 2,75% 100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 92,90% 0,40% 6,60% 10 - 13 tuổi 14 - 16 tuổi 17 - 19 tuổi Nhận xét: - Các sản phụ có độ tuổi từ 13 - 19, trung bình 18,21 ± 1,03 - Tỷ lệ sản phụ giảm dần theo lứa tuổi: nhóm 19 tuổi chiếm tỷ lệ cao (52,4%), tiếp đến nhóm 18 tuổi (25,4%), nhóm 17 tuổi (15,2%) Nhóm từ 16 tuổi trở xuống chiếm 7% Bảng So sánh tỷ lệ đẻ non, nhẹ cân ngạt nhóm tuổi vị thành niên Tình trạng lúc đẻ < 17 tuổi (%)(n=33) 17-19 tuổi (n=435) RR 95% CI < 37 tuần 18,2 14,3 Tuần thai 1,3 0,5 – 3,3 ≥ 37 tuần 8,8 85,7 < 2500g 21,2 13,1 Cân nặng 1,8 0,7 – 4,3 ≥ 2500g 78,8 86,9 9,1 2,1 Apgar phút ≤ điểm 4,7 1,2– 18,4 đầu > điểm 90,9 97,9 Nhận xét: Tỷ lệ đẻ non, nhẹ cân ngạt nhóm sản phụ < 17 tuổi cao so với nhóm 17 - 19 tuổi 1,3; 1,8 4,7 lần Nhận xét: - 86,3% trẻ có cân nặng từ 2500g trở lên 13,7% số trẻ nặng 2500g - Cân nặng trung bình 2880,29 ± 575g Con bé nặng 500g, lớn 4100g, 13 trẻ (2,7%) chậm phát triển tử cung, 59 trường hợp (12,6%) thai to Tỷ lệ % 14,5 85,5 100 Nhận xét: - 98,7% trẻ có Apgar phút đầu ≥ điểm, 2% có Apgar < điểm - 12 ca nhiễm khuẩn sơ sinh (2,5%), 55 ca vàng da (11,4%), ca gãy xương đòn, 34 ca (7,1%) sau đẻ phải chuyển Bệnh viện Trẻ em Hải Phịng, có trẻ chết sau sinh 10 phút, có nhi chậm phát triển tử cung 0,4 Sùi mào gà Nhiễm HBV 0,2 Nhiễm HIV 0,2 Sản giật Tiền sản giật 14 Thiếu máu 10 12 14 phần trăm Biểu đồ Tỷ lệ bệnh lý mẹ vị thành niên Nhận xét: 14% sản phụ VTN bị thiếu máu 01 trường hợp (0,2%) đến viện tình trạng bị mê sản giật 01 ca (0,2%) HIV dương tính 3% nhiễm HBV có 10 ca có HBeAg (+) 0,4% bị sùi mào gà 01 sản phụ VTN bị thiểu trí tuệ, sản phụ bị rối loạn tâm thần Tập 15, số 02 Tháng 05-2017 Số lượng 68 400 468 Tỷ lệ % 13,7 32,9 12,6 12,6 100 Bảng Tỷ lệ Apgar phút thứ nhi sinh từ bà mẹ vị thành niên Apgar phút thứ Số ca (N) Tỷ lệ % ≤ điểm 12 2,6 > điểm 456 97,4 Tổng cộng 468 100 Biểu đồ Tỷ lệ sản phụ phân bố theo nhóm tuổi VTN Bảng Tỷ lệ đẻ non sản phụ VTN Tuổi thai < 37 tuần ≥ 37 tuần Tổng cộng Nhận xét: Trong số 468 sơ sinh sinh từ bà mẹ VTN, có 14,5% số trẻ đẻ trước 37 tuần 85,5% cịn lại sinh sau 37 tuần TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(02), 107 - 111, 2017 16.0, thuật toán χ2, Fisher… để so sánh tỷ lệ theo bảng Tính RR 95% CI RR biến độc lập hay phụ thuộc 109 SẢN KHOA – SƠ SINH ĐỖ THU THỦY, NGUYỄN HOÀNG TRANG, ĐÀO THIÊN HƯƠNG, TRẦN TÚ ANH Bảng Tỷ lệ biến chứng sau đẻ sản phụ vị thành niên Tình trạng mẹ sau đẻ Số lượng Bình thường 463 Chảy máu Chấn thương đường sinh dục Nhiễm khuẩn hậu sản Tổng cộng 468 Nhận xét: Tỷ lệ biến chứng sau đẻ sản phụ VTN thấp, 1,1% bị nhiễm khuẩn hậu sản, trường hợp chảy máu hay chấn thương đường sinh dục Tập 15, số 02 Tháng 05-2017 Bàn luận 110 Tỷ lệ % 98,9 0 1,1 100 Trong tổng số 16992 trường hợp vào đẻ BVPSHP từ 1/1/2015 đến 31/12/2015, có 468 trường hợp tuổi từ 19 trở xuống (2,75%), cao so với nghiên cứu Nguyễn Vân Anh 0,92% [1] Liệu có phải tỷ lệ sinh đẻ tuổi VTN Việt Nam tăng lên? Theo báo cáo Dân số giới Ủy ban Dân số Liên hợp Quốc, tỷ lệ sinh lứa tuổi 15-19 cao nước phát triển châu Phi, vùng Đông Nam Á, thấp thuộc nước phát triển Qua đó, ta thấy tỷ lệ đẻ tuổi VTN khác nhiều quốc gia, chủng tộc, miền địa lý giới tùy theo phong tục, tập quán, phát triển kinh tế, trình độ dân trí, hệ thống quản lý thai nghén - chăm sóc sức khỏe sinh sản Tuổi trung bình sản phụ 18,21 ± 1,03, cao nghiên cứu Nguyễn Vân Anh 17,75 ± 0,9 Trong nghiên cứu chúng tôi, sản phụ trẻ 13 tuổi Liệu có phải tuổi sinh đẻ bà mẹ VTN ngày thấp? Qua bảng 1, ta thấy, nhóm sản phụ < 17 tuổi có tỷ lệ non tháng, nhẹ cân cao 1,3 lần 1,8 lần so với nhóm 17 - 19 tuổi, tỷ lệ bị ngạt sau sinh nhóm tăng gấp 4,7 lần so với nhóm VTN muộn Nguyên nhân giải thích phát triển hồn thiện so với lứa tuổi 17 - 19: mang thai vịng năm đầu kể từ bắt đầu có kinh nguyệt tình trạng dinh dưỡng thai phải san sẻ cho phát triển thể mẹ Ngồi ra, phát triển chưa chín muồi tử cung cung cấp máu chưa hoàn thiện cổ tử cung làm người mẹ dễ bị nhiễm khuẩn, làm tăng sản xuất Prostaglandin đẻ non, nhẹ cân hậu tất yếu [2] Phân tích bảng 3, ta thấy 86,3% trẻ sinh từ mẹ VTN có cân nặng từ 2500g trở lên 13,7% số trẻ nặng 2500g So sánh với nghiên cứu Nguyễn Vân Anh, tỷ lệ nhẹ cân nhóm sản phụ ≤ 19 tuổi theo nghiên cứu giảm xuống có ý nghĩa so với tỷ lệ nhẹ cân nhóm (18,2%) Tuy nhiên cân nặng trung bình nhi theo nghiên cứu (2880,29 ± 575g) lại thấp so với nhóm ≤ 19 tuổi (2896,6 ± 518,3g) đương nhiên thấp có ý nghĩa so với nhóm > 19 tuổi (3105,3 ± 494,3g) với p = 0,009 Như vậy, sản phụ VTN ngày có tỷ lệ nhẹ cân giảm so với trước có nguy nhẹ cân so với nhóm sản phụ lớn tuổi Nguyên nhân tượng mang thai làm tăng nhu cầu dinh dưỡng thể đòi hỏi thai phụ phải cố gắng thích nghi với tình trạng mang thai Trong tuổi VTN, em giai đoạn phát triển mạnh thể chất để hồn chỉnh phát triển thể, cần nhiều lượng chất dinh dưỡng để đảm bảo cho phát triển thể chất Khi mang thai nuôi nhỏ, lượng dinh dưỡng chất cần thiết bị chia làm hai, làm cho người mẹ không phát triển đầy đủ trở thành nhỏ thấp, gầy gò, suy dinh dưỡng, thiếu máu so với nữ VTN lứa tuổi Các chất dinh dưỡng cung cấp cho thai nhi không đủ, có nhiều khó khăn việc nuôi dưỡng thai nhi phát triển thể mẹ, chuyển sinh nở Trong số 468 sơ sinh sinh từ bà mẹ VTN, 14,5% số trẻ đẻ non tháng, giảm nhiều so với năm trước (Nguyễn Vân Anh 2009-2011 30,28%) Điều tuổi dậy nữ ngày giảm xuống, điều kiện dinh dưỡng tốt tạo điều kiện cho thể phát triển tốt hơn, sản phụ nói chung quan tâm nhiều quan tâm chăm sóc từ gia đình Tuy nhiên, tỷ lệ đẻ non nhóm tuổi