1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỈ lệ, đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và một số yếu tố LIÊN QUAN của SUY GIÁP ở BỆNH NHÂN BASEDOW SAU điều TRỊ i 131 tại BỆNH VIỆN nội TIẾT TRUNG ƯƠNG

59 167 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 460,71 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ HOA QUỲNH TØ lÖ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan suy giáp bệnh nhân Basedow sau điều trị I-131 Bệnh viện Nội Tiết Trung Ương CNG LUN VN THC S Y HC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ HOA QUNH Tỉ lệ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan suy giáp bệnh nhân Basedow sau điều trị I-131 Bệnh viện Nội Tiết Trung Ương Chuyờn ngnh : Ni khoa Mã số : 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Khoa Diệu Vân HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FT3 : Free Tri-iodothyronin FT4 : Free Thyroxin Hb : Hemoglobin KGTTH : Kháng giáp trạng tổng hợp LDL : Low-Density Lipoprotein n : Số lượng bệnh nhân SGTT : Suy giáp tuyến T3 : Tri-iodothyronin T4 : Thyroxin TDMT : Tràn dịch màng tim TSH : Thyroid-Stimulating-Hormone RAI : Radioactive iodine BV : Bệnh Viện TRAb : TSH Receptor antibody WHO : world Health Organisation ATA : Acmerican Thyroid Association AACE : American Association of Clinical Endocrinologist ETA : European Thyroid Association NC : nghiên cứu ĐT : điều trị MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Basedow bệnh tự miễn liên quan đến hoạt hóa kháng thể thụ thể TSH (TRAb) kích thích tổng hợp mức hormon giáp gây cường giáp [1] [2] Bệnh phổ biến hầu hết khu vực giới , chiếm 60-90% trường hợp nhiễm độc giáp, nước ta chiếm 45,8 % bệnh nội tiết, 2,6% bệnh nội khoa điều trị BV- Bạch Mai [3] Hiện nay, có ba phương pháp điều trị bệnh là: điều trị nội khoa thuốc kháng giáp tổng hợp, phẫu thuật tuyến giáp điều trị Iod phóng xạ I-131 Khơng có phương pháp điều trị tốt nhất, lựa chọn phương pháp cần cá nhân hóa điều trị [4] Năm 1942, lần giới, bệnh viện Massachusett - Hoa Kỳ, hai Bác sỹ Herts Roberts sử dụng iốt phóng xạ (I-131) để điều trị bệnh cường giáp trạng Ở Việt Nam, năm 1978 lần khoa Y học hạt nhân Ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Nội Tiết Trung Ương tiến hành điều trị từ năm 2002 số lượng bệnh nhân ngày tăng Hiện I-131 có xu hướng ngày sử dụng rộng rãi điều trị bệnh Basedow bệnh viện nước áp dụng [5] Tuy nhiên, biến chứng mà y văn nhắc đến nhiều suy giáp sau điều trị coi biến chứng điều trị I-131 [6] Với điều trị đa số bệnh nhân có biến chứng suy giáp ( khoảng 80%) điều trị levothyroxin suốt đời Biến chứng suy giáp xuất sớm vòng 3-6 tháng đầu muộn sau điều trị I131 bao gồm suy giáp vĩnh viễn suy giáp thoáng qua Suy giáp hội chứng đặc trưng tình trạng suy giảm chức tuyến giáp hormon tuyến giáp không đầy đủ so với nhu cầu thể, gây nên tổn thương mô, quan, rối loạn chuyển hóa [7][8][9] Hiện nay, có cách để tính liều I -131 nhằm tối ưu hóa kết điều trị , tăng xác suất khỏi bệnh hạn chế liều xạ thấp cho thể Tuy nhiên, suy giáp xảy không dự đốn áp dụng liều phóng xạ tương đối xác Tỉ lệ suy giáp khởi phát sớm thấp, tỉ lệ khởi phát muộn cao [11][12] Các yếu tố diện kháng thể tuyến giáp , sử dụng thuốc kháng giáp trước điều trị I131, kích thước bướu, số hormon giáp trước điều trị… ảnh hưởng tới kết điều trị dẫn tới suy giáp sau điều trị, nhiên kết mâu thuẫn [12] Trên giới nước đề cập tới vấn đề này, đặc biệt có nhiều nghiên cứu suy giáp nguyên nhân khác chưa có nhiều nghiên cứu suy giáp sau điều trị bệnh Basedow I-131 Mặt khác, phác đồ lý tưởng điều trị Iod 131 tranh cãi nhược điểm lớn gây biến chứng suy giáp cao từ có biến chứng tim mạch [13], việc phát điều trị sớm cần thiết để hạn chế biến chứng Để góp phần phát sớm suy giáp nhằm nâng cao kết khám điều trị bệnh Basedow I-131 hạn chế biến chứng sau điều trị tiến hành nghiên cứu “Tỉ lệ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan suy giáp bệnh nhân Basedow sau điều trị I-131 Bệnh viện Nội Tiết Trung Ương ” với mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ suy giáp mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy giáp bệnh nhân Basedow sau điều trị I-131 Khảo sát số yếu tố liên quan đến suy giáp bệnh nhân Basedow sau điều trị I-131 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUYẾN GIÁP 1.1.1 Sơ lược tuyến giáp [14],[15] Tuyến giáp tuyến nội tiết lớn thể nằm phía trước sụn giáp Tuyến giáp gồm thùy eo, trọng lượng lớn dần theo tuổi, Ở người lớn, tuyến giáp nặng khoảng 20-25g Đơn vị cấu tạo tuyến giáp nang giáp, nơi tổng hợp dự trữ hormon giáp (T3, T4) tế bào cạnh nang (tế bào C) tiết calcitonin có tác dụng làm hạ calci máu Tế bào nang giáp tổng hợp hormon quan trọng T3 (triiodo-thyroxin) chứa nguyên tử Iod T4 (Tetraiodo-thyroxin) chứa nguyên tử Iod Bệnh lý tuyến giáp bao gồm rối loạn thiếu iod, bướu cổ đơn thuần, hội chứng giảm chức tuyến giáp, nhiễm độc giáp, suy giáp ung thư giáp 1.1.2 Tổng hợp giải phóng hormon tuyến giáp Nhu cầu phân bố Iod tuyến giáp Iod tuyến giáp cung cấp từ thức ăn Nhu cầu Iod cần vào khoảng 1mg/ tuần Tổng lượng Iod chứa tuyến giáp khoảng 10 mg Các giai đoạn tổng hợp hormon tuyến giáp [16],[17],[18],[19] Tồn q trình chịu kiểm soát TSH trải qua giai đoạn: Giai đoan 1: Bắt giữ Iod tuyến giáp Iod thức ăn đưa đến tế bào tuyến giáp nhờ chế bơm Iod 10 Giai đoạn 2: Oxy hóa ion Iod thành dạng oxy hóa Iod nguyên tử nhờ men peroxidase chất phối hợp với men hydrogen peroxidase Giai đoan 3: Gắn Iod nguyên tử dạng oxy hóa vào tyrosin để tạo thành MIT, DIT hai tiền hormon tuyến giáp T3, T4, dạng gắn với thyroglobulin dự trữ lòng nang Phản ứng trùng hợp để tạo T3, T4 diễn sau: MIT + DIT = T3 DIT + DIT = T4 Ngay sau tạo thành MIT, DIT, T3, T4 gắn với Thyroglobulin vận chuyển qua màng đỉnh tế bào nang giáp để dự trữ lòng nang Mỗi phân tử Thyroglobulin thường gắn từ 1-3 phân tử Thyroxin Lượng hormon dự trữ tuyến giáp đủ để cung cấp 2-3 tháng Vì vậy, ngưng trệ sinh tổng hợp hormon tuyến giáp, ảnh hưởng thiếu hormon thường quan sát sau vài tháng Giai đoạn 4: Giải phóng hormon tuyến giáp T3, T4 vào máu tác dụng men phân giải protein (Endo Exopeptidase) Phần lớn hormon tuyến giáp lưu hành máu gắn với Protein vận chuyển, hormon gắn khơng có tác dụng Hormon tự chiếm 1% hormon lưu hành có tác dụng Vận chuyển xuất hormon tuyến giáp [17] Hormon tuyến giáp giải phóng vào máu 93% T4, có 7% T3 Tuy nhiên sau vài ngày hầu hết T4 dần bị nguyên tử Iod để tạo thành dạng T3 Như T3 dạng hoạt động tế bào Trong máu lượng nhỏ hormon nằm dạng tự (0,05% T4 0,5% T3) phần lớn gắn với prtein huyết tương (99,95% T4 99,5% 45 Bảng 3.10 Nồng độ Triglycerid máu bệnh nhân suy giáp sau điều trị Triglicerid (mmol/l) < 0,46 0,46- 2,4 > 2,4 Tổng n % *Nhận xét: Bảng 3.11 Tỉ lệ rối loạn Lipid máu bệnh nhân suy giáp sau điều trị Loại lipid Tăng cholesterol Tăng Triglicerid Tăng hai Tổng n % * Nhận xét: 3.2.3.3 Công thức máu Bảng 3.12 Công thức máu bệnh nhân SG sau ĐT Chỉ số HC (T/L) BC (G/L) TC (G/L) Hb (g/l) Thấp Cao Trung bình * Nhận xét: 3.2.3.4 Siêu âm tuyến giáp Bảng 3.13 Thể tích TG bệnh nhân SG sau ĐT Thể tích tuyến giáp Teo nhỏ Bình thường Lớn bình thường Tổng n % 46 *Nhận xét: 3.2.3.5 Một số biểu Điện tâm đồ Bảng 3.14 Một số biểu điện tâm đồ Kết ECG Nhịp chậm xoang Nhịp nhanh xoang Rung nhĩ Dấu hiệu Thiếu máu tim Các dấu hiệu khác (loạn nhịp, phì đại thất, phì đại nhĩ…) * Nhận xét: n % 47 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN SUY GIÁP SAU ĐIỂU TRỊ BASEDOW BẰNG I-131 Bảng 3.15 Các yếu tố liên quan đến suy giáp sau ĐT I-131 Biến Suy giáp Không giáp suy Chỉ số tương 95% CI quan OR p Tuổi Giới tính BMI Kích thước bướu Độ tập trung I-131 6h 24h Liều RAI ≤10mCi > 10mCi FT3/ FT4/TSH TRAb Thuốc KGTTH trước điều trị CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 4.1.1 Bàn luận đặc điểm chung tuổi, giới, địa phương 4.1.2 Bàn luận số BMI 4.1.3 Bàn luận thời gian điều trị thuốc Kháng giáp trạng tổng hợp trước điều trị I-131 thời gian xuất suy giáp sau điều trị I-131 48 4.2 BÀN LUẬN VỀ TỈ LỆ, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG , CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN SUY GIÁP SAU ĐIỀU TRỊ BASEDOW BẰNG I-131 4.2.1 Bàn luận tỉ lệ, đặc điểm lâm sàng suy giáp sau điều trị bệnh nhân Basedow I-131 4.2.2 Bàn luận đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân suy giáp sau điều trị Basedow I-131 4.3 BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NGUY CƠ SUY GIÁP SAU ĐIỀU TRỊ BASEDOW BẰNG I-131 4.3.1 Bàn luận thuốc KGTTH trước điều trị: thời gian điều trị, loại thuốc liều dùng 4.3.2 Bàn luận số hormon trước điều trị số TrAb trước điều trị 4.3.3 Bàn luận Thể tích tuyến giáp trước điều trị 4.3.4 Bàn luận độ tập trung I-131 sau 24h trước điều trị 4.3.4 Bàn luận Liều I-131 , số lần điều trị I-131 liên quan đến suy giáp sau điều trị 4.3.5 Bàn luận tuổi, giới liên quan tới suy giáp sau ĐT I-131 49 KẾT LUẬN Qua thời gian thu thập số liệu trước sau điều trị Bệnh Basedow I-131 theo dõi bệnh nhân lần tái khám BVNTTW từ tháng 8/2019 tới tháng 8/2020, rút số kết luận sau: Đặc điểm chung bệnh nhân suy giáp sau điều trị Basedow I-131 Tỉ lệ suy giáp sau điều trị Basedow I-131 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy giáp sau điều trị Basedow I-131 Một số yếu tố liên quan đến suy giáp sau điều trị Basedow I-131 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tanda ML, Piantanida E, Liparulo L, et al (2013).Prevalence and natural history of Graves' orbitopathy in a large series of patients with newly diagnosed graves' hyperthyroidism seen at a single center.The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, Vol 98, Issue 4,p 1443–1449 Prabhakar BS, Bahn RS, Smith TJ (2003).Current perspective on the pathogenesis of Graves' disease and ophthalmopathy.Endocrine Reviews, Vol 24, Issue 6, p 802–835 Lê Huy Liệu (1991) Bệnh Basedow.Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Trung Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tr 28 – 30 Ross DS, Burch HB, Cooper DS, et al (2016) American Thyroid Association guidelines for diagnosis and management of hyperthyroidism and other causes of thyrotoxicosis Thyroid.American Thyroid Association, Vol 16, Issue 10, p 1347 Hedley AJ, Lazarus JH, McGhee SM, Jones RB, PF PF, Naven LM Beardwell CG JR Coll Dr Lond.(1992), “Treatment of hyperthyroidism by radioactive iodine”, Summary of a UK national survey prepared for the Royal College of Physicians Committee on Endocrinology and Diabetes, 26 (4),Vol 7, p.200 Ahmad AM, Ahmad M, ET young Eur J Endocrinol (2002), “ Objective estimates of the probability of developing hypothyroidism following radioactive iodine treatment of thyrotoxicosis”, European Journal of Endocrinology, Vol 146, issue 6, p.767-775 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2018)“ Bệnh suy giáp”, Bệnh học nội khoa, NXB Y học tr 323 Đỗ Trung Quân (2007), “Các bệnh suy chức tuyến giáp”, Bài giảng Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 235-247 Laffiol C (1992), “Symtomatologie de l’hypothyroїdie”, La Thyroїde, p.353-360 10 Jeffrey R Garber, Rhoda H Cobin, Hossein Gharib, James V Hennessey, Irwin Klein, Jeffrey I Mechanick, Rachel PessahPollack, Peter A Singer, and Kenneth A.(2012), “Woeber for the American Association of Clinical Endocrinologists and American Thyroid Association Taskforce on Hypothyroidism in Adults”, Thyroid, Vol 22, issue 12, p.1818- 1200 11 Sridama V, McCormick M, Kaplan EL, Fauchet R, DeGroot LJ N Engl J Med (1984), “Long-term follow-up study of compensated lowdose 131I therapy for Graves' disease”, N Engl J Med 1984; p.311-426 12 Maha Abd El-Kareem El-Sayed Husseni, Sridama V, McCormick M Kaplan EL, Fauchet R, DeGroot LJ,N Engl J Med (2016), “The Incidence of Hypothyroidism Following the Radioactive Iodine Treatment of Graves’ Disease and the Predictive Factors Influencing its Development” World J Nucl Med Jan-Apr; 15(1),p.30–37 13 Phan Sỹ An, Mai Trọng Khoa, Phan Văn Duyệt, Trần Đình Hà, Hồng Thuỷ Hồ cộng (2000), “Đánh giá tình trạng chức tuyến giáp bệnh nhân Basedow điều trị số kỹ thuật y học hạt nhân”, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết rối loạn Chuyển hoá” lần thứ 1, Nxb Y học, Hà Nội, tr 156-161 14 Tạ Văn Bình (2007) “ Đại cương tuyến giáp trạng”, Bệnh học tuyến giáp, Nhà xuất y học, Tr 7-10, 115-116, 121-128 15 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thuy Khuê (2003) “ Những kiến thức tuyến giáp”, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học chi nhánh TPHCM tr.133 16 Phạm Thị Minh Đức (2001), “Sinh lý nội tiết”, Sinh lý học tập 2, Nhà xuất Y học, tr 83-95 17 Nguyễn Thị Hà (1996), “Hóa sinh học Hormon tuyến giáp”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất Y học, tr 33-51 18 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Suy giáp”, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 163-171 19 Janet E.Hall and Lynnette K.Nieman (2003), “Evaluation of Thyroid Function”, Handbook of Diagnostic Endocrinology, p 107-119 20 M.I.Balabolkin, V.S.Lukiachikov, Đặng Trần Duệ (1985), Cấp cứu bệnh tuyến giáp, Nhà xuất Y học, tr 166-201 21 Đỗ Trung Quân (2011), “ Bệnh lý tuyến giáp”, Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất giáo dục VN, tr 143-146, 195,196-199,200-203 22 Lê Huy Liệu (1991), “Bệnh Basedow”, Bách khoa thư bệnh học, tập Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tr 28 – 30 23 Lazarus JH (2012), “ Epidemiology of Graves' orbitopathy (GO) and relationship with thyroid disease” Best Pract Res Clin Endocrinol Metab Jun;Vol 26(3):273-279 24 Perros P, Žarković M, Azzolini C, et al.(2015), “ PREGO (presentation of Graves' orbitopathy) study: changes in referral patterns to European Group On Graves' Orbitopathy (EUGOGO) centres over the period from 2000 to 2012.” Br J Ophthalmol Nov;Vol 99 (11), p.1531-1535 25 Ngơ Thị Phượng, Tạ Văn Bình (2007), “Nghiên cứu nồng độ tự kháng thể bệnh nhân Basedow giai đoạn nhiễm độc hormone tuyến giáp”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ ba, Nxb Y học, Hà Nội,tr 254-260 26 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), “ Cường giáp”, Nội tiết thực hành lâm sàng, Nhà xuất y học , tr 81 27 Mai Trọng Khoa cộng (2000), “Sự thay đổi nồng độ T3, T4, FT4 Thyroglobulin người bình thường bệnh nhân tuyến giáp”, Đại học Y Hà Nội, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết rốiloạn Chuyển hoá” lần thứ 1, Nxb Y học, Hà Nội tr 131-136 28 Phạm Văn Choang (1996), “Siêu âm tuyến giáp”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 143-161 29 Tạ Văn Bình, Hồng Thuỷ Hồ, Đặng Tuấn Thanh, Lương Quốc Hải, Nguyễn Bá Sỹ (2004), “Độ tập trung 131I tuyến giáp người trưởng thành bình giáp dùng muối, chế phẩm có iod (ở vùng phủ muối iod > 90%)”, Bệnh viện nội tiết Trung ương, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết Chuyển hoá” lần thứ 2, Nxb Y học, Hà Nội, tr 123-130 30 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội, tr 756-833 31 Mai Trọng Khoa ( 2013) Điều trị Basedow I-131 Điều trị Basedow ung thư tuyến giáp thể biệt hóa I-131 Nhà xuất y học, tr.92-95, 111-151 32 Ross D.S., Burch H.B., Cooper D.S., et al (2016) 2016 American Thyroid Association Guidelines for Diagnosis and Management of Hyperthyroidism and Other Causes of Thyrotoxicosis Thyroid, 26(10), 1343–1421 33 2018 European Thyroid Association Guideline for the Management of Graves’ Hyperthyroidism Eur Thyroid J 2018;7:167–186 34 Bộ y tế (2014) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị y học hạt nhân.Ban hành kèm theo Quyết định số 5204/QĐ-BYT ngày 18/12/2014.tr 21- 26 35 Đỗ Trung Quân (2011) Bệnh suy giáp Bệnh nội tiết chuyển hóa ( dành cho bác sĩ học viên sau đại học) Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 161-174 36 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Suy giáp”, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 163-171 37.Trần Đức Thọ (2000), "Thăm dò hình thái chức tuyến nội tiết", Bách khoa thư bệnh học tập 2, Nhà xuất từ điển bách khoa, tr.387-389 38 Toft AD, Beckett GJ (2003), “Thyroid function tests and hypothyroidism”, JAMA, 326: p 295-296 39 Wilmar M.Wiersinga (2004), “Adult Hypothyroidism”, Endocrinology, Volume 2, W.B.Saunders Company, 14th edition, p 1491-1506 40 Jeffrey R Garber, Rhoda H Cobin, Hossein Gharib, James V Hennessey, Irwin Klein, Jeffrey I Mechanick, Rachel Pessah-Pollack, Peter A Singer, and Kenneth A ( 2012).Clinical Practice Guidelines for Hypothyroidism in Adults: Cosponsored by the American Association of Clinical Endocrinologists and the American Association.Thyroid.Volume: 18 No 6, 1000-1002 Thyroid 41 Pearce SH, Brabant G, Duntas LH, Monzani F, Peeters RP, Razvi S, Wemeau JL (2013).Eur Thyroid J Dec;2(4):215-28 42 Maha Abd El-Kareem El-Sayed Husseni.The Incidence of Hypothyroidism Following the Radioactive Iodine Treatment of Graves’ Disease and the Predictive Factors Influencing its Development World J Nucl Med 2016 Jan-Apr; 15(1): 30–37 43.W.K Ghadban, M.A Zirie, D.A Al- Khateeb, A.A Jayyousi, H.M Mobayedh, S AhmedRadioiodine treatment of hyperthyroidism Saudi Med J, 24 (4) (2003), pp 347-351 44 Mai Trọng Khoa, Phan Sỹ An, Bùi Thanh Huyền, Trần Đình Hà (2001), “Tỷ lệ suy giáp trạng bệnh nhân Basedow sau điều trị I-131”, Tạp chí Y học thực hành, tr 14-16 45 J.D Bestl, V Chan1, R Khoo, C.S Teng1, C Wang1, R.T.T Yeung1 (1981), “Incidence of hypothyroidism after radioactive iodine therapy for thyrotoxicosis in Hong Kong Chinese” ,Endocrinology, Volume 32, Issue 1, p 57-61 46 Wan M.I.Wan MohamedMMedaSuzila C.SayutiMMedaNani Draman MMed Hypothyroidism and its associated factors after radioactive iodine therapy among patients with hyperthyroidism in the Northeast Coast State of Malaysia Journal of Taibah University Medical Sciences Volume 13, Issue 5, October 2018, Pages 432-437 47.W.K Ghadban, M.A Zirie, D.A Al-Khateeb, A.A Jayyousi, H.M Mobay edh, S AhmedRadioiodine treatment of hyperthyroidism Saudi Med J, 24 (4) (2003), pp 347-351 48 Husseni MA The Incidence of Hypothyroidism Following the Radioactive Iodine Treatment of Graves' Disease and the Predictive Factors Influencing its Development World J Nucl Med 2016;15(1):30–37 49 Trương Quang Xuân cs ( 1997) Kết điều trị Basedow Iod phóng xạ 131 khoa y học hạt nhân bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 1992 đến tháng 6-1997 Tạp chí Y học Việt Nam số 8,9 năm 1999 chuyên đề Y học hạt nhân tập 238-239 tr 71-76 50 Ophthalmopathy Consciousness Level in Graves Patients: Graves Ophthalmopathy Article (PDF Dergisi 36(3):104-107 · October Available) in Erciyes 2014 with 113 Tip Reads https://www.researchgate.net/publication/280981414_Ophthalmopathy_ Consciousness_Level_in_Graves_Patients_Graves_Ophthalmopathy 51 Robert H Eckel, Marc-Andre Cornier Update on the NCEP ATP-III emerging cardiometabolic risk factors BMC Med 2014; 12: 115 Published online 2014 Aug 26 doi: 10.1186/1741-7015-12-115 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Hành - Họ tên: Tuổi: Giới: - Địa chỉ: Mã bệnh án điều trị I-131: Mã số lưu KB……………… - Ngày vào viện: / / Ngày viện: ./ / - Ngày khám lại: / / (chẩn đoán SG) Sau …tháng điều trị I-131 - Lý vào viện: - Lý khám lại:………………………………………………………… - Chẩn đoán trước điều trị I-131:………………………………………… - Chẩn đoán sau điều ……………………………………………………… - Khi vào viện: 1.Chiều cao (cm) Cân nặng .(kg) BMI……… - Khi chẩn đoán SG: 1.Chiều cao……(cm) Cân nặng…… (kg) BMI… - Tần số mạch: 1.Trước điều trị: l/phut Chẩn đoán SG: (l/phut) - Thuốc điều trị KGTTH………… Thời gian…… (Tháng) Liều ……… Biểu lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán SG lần đầu sau ĐT 2.1 Một số đặc điểm lâm sàng thường gặp Mạch Triệu chứng Bộ mặt Chậm thờ Táo Tăng bón cân Đau Giọng ngực khàn Sợ Chậm lạnh chạp Rụng lông tóc Mệt mỏi Biểu da + - + - + - + - + - + - + - + - + - + - + Có/ khơng Độ Độ lồi bướu mắt 2.2 Các số cận lâm sàng Các xét nghiệm Giá trị Thể tích tuyến giáp Đơn vị ml ECG TSH MIU/ml FT4 nmol/dl FT3 nmol/dl HC T/l BC G/l TC G/l Hb g/l Triglicerid mmol/l Cholesterol mmol/l HDL-c mmol/l LDL-c Mmol/l Dược chất phóng xạ Na 131I - Ngày dùng lần cuối: - Liều dùng lần 1: .liều dùng lần .liều dùng lần 3…… Một số đặc điểm LS,CLS bệnh nhân trước điều trị I-131 3.1 Lâm sàng - Phân độ bướu cổ độ - Phân độ NOSPECS…………………………… 3.2 Các số cận lâm sàng BN trước ĐT Chỉ số CLS Giá trị Thể tích TG Độ tập trung I6h 131 24h ECG FT3 FT4 TSH TRAb Ngày làm bệnh án Đơn vị ml % % nmol/l nmol/l MIU/ml U/l Người làm bệnh án …… /……./……… Đỗ Hoa Quỳnh ... bệnh nhân Basedow sau điều trị I-131 Bệnh viện Nội Tiết Trung Ương ” với mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ suy giáp mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng suy giáp bệnh nhân Basedow sau điều trị I-131. .. sớm suy giáp nhằm nâng cao kết khám điều trị bệnh Basedow I-131 hạn chế biến chứng sau điều trị tiến hành nghiên cứu Tỉ lệ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan suy giáp bệnh nhân. ..HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ HOA QUNH Tỉ lệ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan suy giáp bệnh nhân Basedow sau điều trị I-131 Bệnh viện

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thuy Khuê (2003) “ Những kiến thức cơ bản về tuyến giáp”, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản Y học chi nhánh TPHCM tr.133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến thức cơ bảnvề tuyến giáp
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học chi nhánhTPHCM tr.133
16. Phạm Thị Minh Đức (2001), “Sinh lý nội tiết”, Sinh lý học tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 83-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý nội tiết”, "Sinh lý học tập 2
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2001
17. Nguyễn Thị Hà (1996), “Hóa sinh học và Hormon tuyến giáp”, Bệnh tuyến giáp và các rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất bản Y học, tr. 33-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh học và Hormon tuyến giáp”, "Bệnhtuyến giáp và các rối loạn thiếu Iod
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1996
18. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Suy giáp”, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 163-171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy giáp”, "Nội tiết học đạicương
Tác giả: Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
19. Janet E.Hall and Lynnette K.Nieman (2003), “Evaluation of Thyroid Function”, Handbook of Diagnostic Endocrinology, p. 107-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of ThyroidFunction
Tác giả: Janet E.Hall and Lynnette K.Nieman
Năm: 2003
21. Đỗ Trung Quân (2011), “ Bệnh lý tuyến giáp”, Bệnh nội tiết chuyển hóa, Nhà xuất bản giáo dục VN, tr. 143-146, 195,196-199,200-203 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý tuyến giáp
Tác giả: Đỗ Trung Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục VN
Năm: 2011
22. Lê Huy Liệu (1991), “Bệnh Basedow”, Bách khoa thư bệnh học, tập 1 Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, tr. 28 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh Basedow”, "Bách khoa thư bệnh học
Tác giả: Lê Huy Liệu
Năm: 1991
23. Lazarus JH (2012), “ Epidemiology of Graves' orbitopathy (GO) and relationship with thyroid disease” Best Pract Res Clin Endocrinol Metab.Jun;Vol 26(3):273-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of Graves' orbitopathy (GO) andrelationship with thyroid disease
Tác giả: Lazarus JH
Năm: 2012
24. Perros P, Žarković M, Azzolini C, et al.(2015), “ PREGO (presentation of Graves' orbitopathy) study: changes in referral patterns to European Group On Graves' Orbitopathy (EUGOGO) centres over the period from 2000 to 2012.” Br J Ophthalmol. Nov;Vol 99 (11), p.1531-1535 Sách, tạp chí
Tiêu đề: PREGO (presentationof Graves' orbitopathy) study: changes in referral patterns to EuropeanGroup On Graves' Orbitopathy (EUGOGO) centres over the period from2000 to 2012
Tác giả: Perros P, Žarković M, Azzolini C, et al
Năm: 2015
26. Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), “ Cường giáp”, Nội tiết trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản y học , tr. 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cường giáp
Tác giả: Nguyễn Khoa Diệu Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2012
27. Mai Trọng Khoa và cộng sự (2000), “Sự thay đổi nồng độ T3, T4, FT4 Thyroglobulin ở người bình thường và bệnh nhân tuyến giáp”, Đại học Y Hà Nội, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và các rốiloạn Chuyển hoá” lần thứ 1, Nxb Y học, Hà Nội tr. 131-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự thay đổi nồng độ T3, T4, FT4Thyroglobulin ở người bình thường và bệnh nhân tuyến giáp”, Đại học YHà Nội, Hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành “Nội tiết và cácrốiloạn Chuyển hoá
Tác giả: Mai Trọng Khoa và cộng sự
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2000
28. Phạm Văn Choang (1996), “Siêu âm tuyến giáp”, Bệnh tuyến giáp và rối loạn do thiếu Iod, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 143-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu âm tuyến giáp
Tác giả: Phạm Văn Choang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1996
36. Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Suy giáp”, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 163-171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy giáp”, "Nội tiết học đạicương
Tác giả: Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
37.Trần Đức Thọ (2000), "Thăm dò hình thái và chức năng của các tuyến nội tiết", Bách khoa thư bệnh học tập 2, Nhà xuất bản từ điển bách khoa, tr.387-389 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăm dò hình thái và chức năng của các tuyến nộitiết
Tác giả: Trần Đức Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điển bách khoa
Năm: 2000
38. Toft AD, Beckett GJ. (2003), “Thyroid function tests and hypothyroidism”, JAMA, 326: p. 295-296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thyroid function tests andhypothyroidism”, "JAMA
Tác giả: Toft AD, Beckett GJ
Năm: 2003
39. Wilmar M.Wiersinga (2004), “Adult Hypothyroidism”, Endocrinology, Volume 2, W.B.Saunders Company, 14th edition, p. 1491-1506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adult Hypothyroidism”, "Endocrinology
Tác giả: Wilmar M.Wiersinga
Năm: 2004
20. M.I.Balabolkin, V.S.Lukiachikov, Đặng Trần Duệ (1985), Cấp cứu bệnh tuyến giáp, Nhà xuất bản Y học, tr. 166-201 Khác
30. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 756-833 Khác
31. Mai Trọng Khoa ( 2013). Điều trị Basedow bằng I-131. Điều trị Basedow và ung thư tuyến giáp thể biệt hóa bằng I-131. Nhà xuất bản y học, tr.92-95, 111-151 Khác
33. 2018 European Thyroid Association Guideline for the Management of Graves’ Hyperthyroidism Eur Thyroid J 2018;7:167–186 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w