Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
72,16 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NCKH CẤP CƠ SỞ THIẾT LẬP GIÁ TRỊ THAM CHIẾU NỒNG ĐỘ D-DIMER Ở PHỤ NỮ MANG THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Quang Tùng Hà Nội - 2019 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ I Thơng tin chung đề tài Tên đề tài Mã số Thiết lập giá trị tham chiếu nồng độ D-Dimer phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ sản Trung ương Thời gian thực Cấp quản lý Từ tháng 05/2019 đến tháng 10/2019 Nhà nước Bộ Cơ sở Tỉnh Kinh phí Tổng số: Trong đó, từ Ngân sách SNKH: Thuộc Chương trình (nếu có) Khơng Chủ nhiệm đề tài Họ tên: Nguyễn Quang Tùng Học hàm/học vị: Phó Giáo sư, tiến sĩ Chức danh khoa học: Phụ trách khoa Huyết Học Mobile: 0912015997 E-mail: bsquangtung@gmail.com Địa quan: Bệnh viện Phụ sản Trung ương, 43 Tràng Thi – Hoàn Kiếm – Hà Nội Cơ quan chủ trì đề tài Tên tổ chức KH&CN: Đơn vị: Bệnh viện Phụ sản Trung ương Địa chỉ: 43 Tràng Thi – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại: +8438252161 Email: ipmn@hn.vnn.vn II Nội dung KH&CN đề tài Mục tiêu đề tài Thiết lập giá trị tham chiếu cho xét nghiệm D-Dimer phụ nữ mang thai tháng đầu, tháng tháng cuối Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp đề tài kết thúc giai đoạn trước Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Huyết khối tĩnh mạch (HKTM) bệnh lý ý từ năm đầu kỷ 19 Điều quan trọng biến chứng xảy mắc HKTM nghiêm trọng, xảy sớm gây tử vong thuyên tắc phổi muộn hội chứng sau huyết khối [1],[2] Người phụ nữ mang thai có thay đổi để đảm bảo điều hoà, phát triển người mẹ thai nhi, phụ nữ mang thai yếu tố nguy gây huyết khối tĩnh mạch, với ước tính tỷ lệ mắc cao 4-50 lần so với phụ nữ khơng mang thai Điều giải thích theo chế hình thành HKTM – Tam giác Virchow`s bao gồm: trạng thái tăng đông, ứ trệ tĩnh mạch, tổn thương thành mạch, phụ nữ mang thai ln có xu hướng thay đổi hệ thống đông cầm máu theo hướng tăng đông, giảm protein S, protein C sinh lý, ứ trệ máu tĩnh mạch thay đổi mang thai nén tĩnh mạch lớn tử cung mang thai, tổn thương thành mạch liên quan đến bệnh lý mang thai hay tổn thương mạch máu thời gian chuyển sinh đẻ, [3] [4] Vấn đề đặt cần phát sớm HKTM từ chưa có triệu chứng bệnh nhân có yếu tố nguy cao để điều trị kịp thời Xét nghiệm huyết cho D-dimer nghiên cứu rộng rãi để sử dụng chẩn đoán huyết khối tĩnh mạch Mức D-dimer phát xét nghiệm miễn dịch enzyme (ELISA) gần tất bệnh nhân với thuyên tắc phổi nồng độ > 500 ng / ml đơn vị tương đương fibrinogen Mặc dù thử nghiệm D-dimer có độ đặc hiệu khơng cao, độ nhạy cao Như vậy, giá trị tiên đốn âm tính mức D-dimer loại trừ diện huyết khối tĩnh mạch sâu chi cao Khi nghiên cứu 310 thai phụ mổ lấy thai bệnh viện Bạch Mai viện Tim mạch Việt Nam, Lưu Tuyết Trinh đưa giá trị chẩn đoán D- Dimer HKTM thai phụ với ngưỡng chẩn đoán 0,6: độ nhạy 97,2%, độ đặc hiệu 83,6% [5] Dùng xét nghiệm D- dimer giúp bác sĩ lâm sàng tiếp cận sớm với chẩn đoán HKTM, phối hợp với chẩn đoán lâm sàng, siêu âm Doppler tĩnh mạch làm tăng tính xác chẩn đốn, điều trị sớm cho người bệnh Tuy nhiên, việc tiếp cận với xét nghiệm D-dimer thời kỳ mang thai bị hạn chế thực tế nồng độ cao D-dimer tìm thấy thai kỳ không biến chứng, tăng dần theo tuổi thai giải thích dấu hiệu tăng đơng máu kích hoạt hệ thống tiêu sợi huyết, tăng fibrin suốt thai kỳ làm tăng D-dimer - sản phẩm nhỏ thối giáng sợi fibrin khơng hồ tan tác dụng Plasmin Vì bác sỹ khơng thể dùng giá trị ngưỡng Ddimer > 500 ng/ml đơn vị tương đương fibrinogen để đánh giá tăng D-Dimer thai phụ [6] [7] việc cần thiết phải xác định giá trị tham chiếu cho xét nghiệm D-dimer phụ nữ mang thai nhiều nghiên cứu đưa [1] [8] [9] [10] Năm 2005, Jeffrey A Kline cs nghiên cứu 50 phụ nữ mang thai khoẻ mạnh cho kết D-dimer < 500 ng/ml gặp 79% phụ nữ mang thai tháng đầu, 22% phụ nữ mang thai tháng giữa, không gặp phụ thai tháng cuối, tác giả đưa kết luận trình mang thai bình thường, có tăng nồng độ D-dimer cần thiết lập ngưỡng cho D-dimer cho thời kỳ mang thai [8] Năm 2013, Kawaguchi S cs nghiên cứu 1185 phụ nữ mang thai khoẻ mạnh cho kết phụ nữ mang thai – 13 tuần có giá trị D-dimer 540 – 2410 ng/ml, phụ nữ mang thai 14 – 27 tuần từ 1220 – 5030 ng/ml, phụ nữ mang thai 28 – 35 tuần từ 1810 – 6180 ng/ml, phụ nữ mang thai 36 – 42 tuần từ 2130 – 5850 ng/ml [9] Năm 2018, Gutiérrez García I cs tiến hành nghiên cứu 102 phụ nữ mang thai khoẻ mạnh đưa khoảng tham chiếu cho nồng độ d-dimer sau: tháng đầu 169 – 1202 ng/ml, tháng 393 – 3258 ng/ml, tháng cuối 551 – 3333 ng/ml [10] Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu thực thiết lập giá trị tham chiếu cho nồng độ D-dimer thai phụ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Thiết lập giá trị tham chiếu nồng độ D-Dimer phụ nữ mang thai bệnh viện Phụ sản Trung ương” Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu có liên quan Đinh Thị thu Hương (2007) Bệnh huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới, Tập giảng lớp chuyên khoa định hướng Tim mạch, Viện tim mạch - Phòng đạo tuyến, 670 – 679 Chisaka H, Utsunomiya H, Okamura Pulmonarythromboembolism folowing K, gynecology Yaegashi N: surgery and cesarean section Int J Gynaecol Obstet 2004; 84:47-53 Paidas MJ, Ku DH, Lee MJ, et al: Protein C, protein S levels are lower in patients with thrombophilia and subsequent pregnancy complications J Thromb Haemost 2005; 3:497-501 Eichinger S (2005), “D-dimer testing in pregnancy”, Semin Vasc Med; 5(4):375-8 Lưu Tuyết Minh (2014), Nghiên cứu huyết khối tĩnh mạch sâu chi mắc siêu âm Doppler sản phụ sau mổ lấy thai bệnh viện Bạch Mai năm 2012, Y học thực hành (903)-số 1/2014 Katrine K Hedengran (2016), “Large D-Dimer Fluctuation in Normal Pregnancy: A Longitudinal Cohort Study of 4,117 Samples from 714 Healthy Danish Women”, Obstet Gynecol Int; 2016: 3561675 Michiels JJ (2005), “Diagnosis of deep vein thrombosis: how many tests we need?” Acta Chir Belg 2005 Feb;105(1):16-25 Jeffrey A Kline, Ginger W Williams, Jackeline Hernandez-Nino (2005), D-Dimer Concentrations in Normal Pregnancy: New Diagnostic Thresholds Are Needed, DOI: 10.1373/clinchem.2004.044883 Published April 2005 Kawaguchi S (2013), “Changer in d-dimer lever in pregnant women according to gestational week” Pregantcy Hypertens Jul;3(3): 172-7 10 Gutiérrez García I (2018), D-dimer during pregnancy: establishing trimester-specific reference intervals Scand J Clin Lab Invest 2018 Oct;78(6):439-442 11 Regitz-Zagrosek V, Lundqvist BC, Borghi C (2011),"ESC Guidelines on the management of cardiovascular diseases during pregnancy", European Heart Journal (32), pp 3147–3197 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 11 a Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Phụ nữ mang thai khoẻ mạnh: tháng đầu ( 35 Béo phì, BMI > 30kg/m2 Số lần sinh ≥3 lần, đa thai Hút thuốc Tiền sản giật Mất nước/ nơn ói nhiều/ hội chứng tăng kích thích buồng trứng Đang nhiễm trùng tồn thân b Phương pháp nghiên cứu 11.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tiến cứu, thai phụ phiếu nghiên cứu theo mẫu thống Cỡ mẫu lấy dựa theo tiêu chuẩn cỡ mẫu dành cho thiết lập giá trị tham chiếu CLSI (Clinical and Laboratory Standards Institute) tháng 10/2010 Với nhóm nghiên cứu 120 thai phụ Cỡ mẫu chung 360 thai phụ 11.2 Các thông số nghiên cứu 11.2.1 Thông tin chung - Tuổi mẹ - BMI - Tuổi thai nhi - Tiền sử sản khoa 11.2.2 Thông số huyết học - Số lượng tiểu cầu (SLTC) Bình thường 150 – 450 G/L, giảm < 150 G/L, tăng > 450 G/L - PT Bình thường 70-140%, tăng > 140%, giảm < 70% - rAPTT Bình thường 0,8-1,2, tăng > 1,2 giảm < 0,8 - Fibrinogen Bình thường 2-4 g/l, tăng > 4g/l, giảm