Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
538,39 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN NAM NGHI£N CøU ĐIềU TRị CắT Tử CUNG Dự PHòNG BệNH NHÂN CHửA TRứNG TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngành : Sản phụ khoa Mã số : CK 62721301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HUY HIỀN HÀO HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVPSTW : Bệnh viện Phụ sản Trung ương TC : Tử cung GMHS : Gây mê hồi sức PT : Phẫu thuật PTV : Phẫu thuật viên CTBP : Chửa trứng bán phần CTTP : Chửa trứng toàn phần CTXL : Chửa trứng xâm lấm GPBL : Giải phẫu bệnh lý NHT : Nang hồng tuyến NBN : Ngun bào ni UNBNVRB : U nguyên bào nuôi vùng rau bám UTNBN : Ung thư nguyên bào nuôi βhCG : Beta Human Chorionic Gondotropin MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nguyên bào ni tập hợp hình thái bệnh lý, từ dạng lành tính chửa trứng đến dạng có xu hướng ác tính chửa trứng xâm lấn (CTXL), u ngun bào ni vị trí rau bám (UNBNVRB) dạng ác tính thực ung thư nguyên bào nuôi (UTNBN) Nguồn gốc bệnh từ ngun bào ni, hình thành q trình thụ thai có rối loạn phát triển, khiến trục liên kết gai rau thối hóa, ngun bào ni giữ đặc điểm đặc trưng: khả xâm lấn, sản, phá hủy, phát tán vào hệ tuần hoàn mẹ chế tiết hCG [1][2] Hàng năm, giới khoảng 126 triệu phụ nữ sinh đẻ có đến 126.000 phụ nữ bị chửa trứng, 10% cần phải điều trị hố chất Nếu tính gặp sau chửa trứng UTNBN sau đẻ sẩy thai thường số trường hợp cần điều trị lên đến 40.000 năm Tỷ lệ tăng cao nước Đông Nam Á, với 7/1000 Philippin hay 2,8/1000 ca đẻ Malaysia [2] Trái lại,theo tổ chức Y Tế Thế giới, tỷ lệ chửa trứng nước Châu Âu Bắc Mỹ thấp hơn, Mỹ tỷ lệ 1/1500 – 2000 thai nghén Còn Việt Nam, theo điều tra Dương Thị Cương năm 1998 tỷ lệ chửa trứng 1/456 tương đương 2,1/1000 thai nghén [3][4] Nguyễn Viết Tiến (2012) tỷ lệ 1/200 – 1/100 thai nghén[5] Bệnh nguyên bào nuôi dạng bệnh lý đặc biệt, tổn thương chuyển từ hình thái lành tính (chửa trứng), sang hình thái ác tính (CTXL hay UTNBN) Bệnh lý UNBN thường xuất sau có thai,đặc biệt hay gặp sau chửa trứng với tỷ lệ 15-20%[6], [7] Bệnh phát giai đoạn sớm điều trị khỏi , giai đoạn muộn việc điều trị nặng nề độc tính cao, thời gian điều trị dài phức tạp Tuổi bệnh nhân đóng vai trò quan trọng thay đổi hình thái theo xu hướng tăng lên Quy trình điều trị chung loại bỏ tổ chức thai trứng điều trị hoá chất có biến chứng ác tính kết giải phẫu bệnh lý tổn thương ác tính Loại bỏ tổ chức thai trứng hút buồng tử cung (bảo tồn tử cung) mổ cắt tử cung hoàn toàn khối hay sau nạo thai trứng Với phụ nữ trẻ, có nhu cầu sinh đẻ điều trị theo hướng bảo tồn tử cung Với nhóm phụ nữ lớn tuổi (trên 40 tuổi) khơng nhu cầu sinh đẻ phương pháp tốt cắt tử cung Trong trường hợp kết giải phẫu bệnh lý quan trọng để định có điều trị hố chất sau hay khơng Nếu giải phẫu bệnh lý trả lời chửa trứng lành tính cần theo dõi diễn biến lâm sàng thoái triển nồng độ chất điểm khối u (βhCG) Trong trường hợp giải phẫu bệnh lý trả lời chửa trứng xâm lấn, UTNBN UNBNVRB điều trị hố chất bắt buộc Việc tiến hành sớm quan trọng kết điều trị tiên lượng bệnh Tại BVPSTW, phẫu thuật cắt tử cung dự phòng cho bệnh nhân chửa trứng áp dụng từ lâu có nhiều cơng trình nghiên cứu tỷ lệ chửa trứng, biến chứng ác tính sau phẫu thuật Để tìm hiểu thêm đặc điểm bệnh liên quan đến biến chứng, giúp cho người thầy thuốc đối tượng tuyến học tập nghiên cứu, lựa chọn cách điều trị tư vấn cho bệnh nhân chửa trứng nói chung, đặc biệt bệnh nhân lớn tuổi có đủ con, tiến hành nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu điều trị cắt tử cung dự phòng bệnh nhân chửa trứng Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân chửa trứng phẫu thuật cắt tử cung dự phòng Bệnh viện Phụ sản Trung ương Nhận xét biến chứng sau phẫu thuật bệnh nhân chửa trứng mổ cắt tử cung dự phòng Chương TỔNG QUAN Chửa trứng bệnh có nguồn gốc từ ngun bào ni hình thành q trình thụ thai, rối loạn phát triển khiến trục liên kết gai rau thối hóa, tạo thành túi dịch dính vào chùm nho hay trứng ếch Dù cho rối loạn tăng trưởng mức độ khác nguyên bào nuôi giữ đặc điểm đặc trưng, là: Quá sản, có khả xâm lấn, phá hủy, phát tán vào hệ thống tuần hoàn mẹ chế tiết hCG [1] Bệnh nguyên bào nuôi tập hợp hình thái bệnh lý có diễn biến lâm sàng tiên lượng khác có chung tác nhân gây bệnh nguyên bào nuôi bệnh lý 1.1 PHÂN LOẠI 1.1.1 Phân loại bệnh nguyên bào ni Bệnh ngun bào ni tập hợp hình thái bệnh lý ngun bào ni, nhẹ chửa trứng nặng UTNBN Các hình thái bệnh lý tổn thương tân sản thành phần NBN túi phơi, giữ số đặc tính NBN xu hướng xâm nhập vào mô người mẹ sản sinh hCG * Đa số tác giả phân loại bệnh ngun bào ni thai nghén thành nhóm:[7], [8]: - Chửa trứng: gồm CTTP CTBP - Chửa trứng xâm lấn - Ung thư nguyên bào nuôi - U ngun bào ni vị trí rau bám Trong đó, CT xem tổn thương lành tính, lại hình thái gọi chung UNBN thai nghén có tính chất ác tính 1.1.2 Phân loại bệnh nguyên bào nuôi dựa di truyền tế bào mô bệnh học 1.1.2.1 Chửa trứng * Chửa trứng toàn phần Chửa trứng toàn phần chiếm tỷ lệ 57- 75% trường hợp chửa trứng, đặc trưng thối hóa phù nề tồn gai rau - Di truyền tế bào học: CTTP có NST lưỡng bội với kiểu nhân 46XX, 46XY, hay 46YY, tất NST có nguồn gốc từ bố, thụ tinh noãn bào không nhân với hay hai tinh trùng Như vậy, hợp tử có NST nhân hồn tồn có nguồn gốc bố, AND ty lạp thể lại hồn tồn có nguồn gốc từ mẹ Trong trường hợp CTTP có NST Y nguy chuyển sang hình thái ác tính cao [09], [10],[11] - Đại thể: Tử cung thường to so với tuổi thai Đáy tử cung phồng to, ấn vào có cảm giác lùng nhùng Khi mở TC thấy tồn u bọc màng bọc màu đỏ thẫm, dễ mủn nát, tách rời khỏi nội mạc TC, niêm mạc sần sùi nham nhở, khơng có xâm lấn khối u vào đến lớp TC Bên khối u có nhiều nang dịch, trơng giống trứng ếch Nước nang suốt mờ đục, nhờ nhờ sữa loãng, màu đỏ thẫm chảy máu Các nang trứng to, nhỏ không nhau, kích thước từ 1mm đến 2mm, xen lẫn ổ hoại tử chảy máu Số lượng trứng tuỳ thuộc theo tuổi thai, thơng thường từ 300 đến 500ml, có lên tới 2000 đến 3000ml [12] Phôi thai bị tiêu trước hệ tuần hoàn thai thành lập Hình 1.1 Chửa trứng tồn phần - Vi thể: Các NBN tăng sinh nhiều mức độ khác xếp quanh gai rau theo hình ly tâm Mức độ tăng sinh hầu hết gai rau hay khu trú phần, chủ yếu đơn bào ni, hợp bào ni có số tế bào ni trung gian Vài trường hợp có tình trạng q sản mạnh với tế bào có nhân lớn bình thường, bờ khơng đều, tăng chất nhiễm sắc số hình ảnh gián phân bất thường Các gai rau khơng có mạch máu, nhiên số trường hợp thấy vùng nhỏ có mạch máu thối hố [13] * Chửa trứng bán phần: - Di truyền tế bào học: Bộ NST CTBP kết thụ tinh nỗn hồn tồn bình thường với hai tinh trùng, tạo thành hợp tử với NST tam bội 69XXY (70%), 69XXX (27%), 69XYY (3%) Tuy nhiên có số CTBP có NST lưỡng bội trường hợp đáp ứng với điều trị hố chất mà có biến chứng thành UTNBN 10 Các tác giả cho NST bố kiểm soát tăng sinh ngun bào ni, NST mẹ lại có nhiệm vụ điều hồ phát triển tăng trưởng phơi thai Khi tỷ lệ NST bố so với mẹ 2/0 hợp tử phát triển thành CTTP, tỷ lệ 2/1 hợp tử phát triển thành CTBP [13] - Đại thể: Kích thước TC với tuổi thai, chí nhỏ Các gai rau phì đại, phù nề giống CTTP, khác tồn phần rau bình thường Trong trường hợp thai nhi tồn tại, mang tồn di truyền thai nhi có kiểu gen tam bội thể với đặc điểm chậm phát triển có dị dạng bẩm sinh Tuy nhiên, số trường hợp CT có diện cấu trúc thai nhi chưa phải CTBP thai đơi, hợp tử phát triển thành CTTP hợp tử phát triển thành thai bình thường,[14][15] Hình 1.2 Chửa trứng bán phần - Vi thể: CTBP đặc trưng diện đồng thời hai hình thái lơng rau bình thường thối hóa nước So với CTTP độ phình to gai rau 32 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN CHỬA TRỨNG ĐƯỢC PHẪU THUẬT CẮT TỬ CUNG DỰ PHÒNG 3.1.1 Đặc điểm chung 3.1.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân chửa trứng phẫu thuật cắt tử cung dự phòng năm (2015-2018) Bảng 3.1 Tỉ lệ cắt tử cung dự phòng qua năm 2015 n Cắt TC khối Cắt tử cung sau hút trứng Cắt dự phòng 1+2 Không Tổng Nhận xét: % 2016 n % 2017 n % 2018 n % 2015 - 2018 n % 33 3.1.1.2 Đặc điểm tuổi: Bảng 3.2 Phân bố tuổi kết GPBL Tuổi 40 > 50 Tổng CT UNBN Tổng Nhận xét: Bảng 3.3 Tuổi bệnh nhân hình thái GPBL GPBL Tuổi 40 >50 Tổng Nhận xét: CTBP CTTP CTXL UTNBN UNBNVR B 34 3.1.1.4 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân địa phương cư trú Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân Bảng 3.4 Phân bố nghề nghiệp GPBL Số bệnh nhân CT Nghề nghiệp Nông dân Cán (CN VC) Nghề khác Tổng UNBN Tổng Nhận xét: Đặc điểm địa phương cư trú Bảng 3.5 Phân bố theo địa phương cư trú biến chứng Số bệnh nhân CT UNBN Tổng Địa phương Địa phương khác Hà Nội Tổng Nhận xét: 3.1.2 Đặc điểm tiền sử sản phụ khoa bệnh nhân nghiên cứu 3.1.2.1 Tiền sử chửa trứng Bảng 3.6 Tiền sử chửa trứng biến chứng Tiền sử CT Có Khơng Tổng CT UNBN Tổng Nhận xét: Bảng 3.7 Tiền sử chửa trứng kết GPBL Biến chứng Tiền sử CT Có CTXL UTNBN UNBNVRB Tổng 35 Khơng Tổng Nhận xét: 3.1.2.2 Tiền sử số lần đẻ Bảng 3.8 Tiền sử số lần đẻ sống GPBL Số lần đẻ ≥3 Tổng CT UNBN Tổng Nhận xét: 3.1.2.2 Tiền sử số lần hút thai Bảng 3.9 Tiền sử hút thai biến chứng Số hút thai ≥3 Tổng CT UNBN Tổng Nhận xét: 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng 3.1.3.1 Tuổi thai bệnh nhân lúc mổ cắt tử cung Bảng 3.10 Tuổi thai biến chứng Số lần đẻ < tuần – 12 tuần > 12 Tổng Tuổi thai trung bình CT UNBN Tổng 36 Nhận xét: 3.1.3.2 Tính chất máu âm đạo Bảng 3.11 Tính chất máu âm đạovà biến chứng CT Tính chất máu âm đạo UNBN Tổng Không máu Ra máu ÂĐ tuổi thai: < tuần - 12 tuần > 12 tuần Tổng Nhận xét: Bảng 3.12 Tuổi thai hình thái GPBL Thời điểm máu < tuần ≥ tuần ≥ 12 tuần Tổng CTBP CTTP CTXL UTNBN UNBNVR B Nhận xét: 3.1.3.3 Kích thước tử cung Bảng 3.13 Kích thước tử cung GPBL GPBL Kích thướctử cung Nhỏ tuổi thai Tương ứng tuổi thai Lớn tuổi thai CTBP CTTP CTXL UTNBN UNBNV RB Tổng 37 Tổng Nhận xét: 3.1.3.4 Dấu hiệu tiền sản giật Bảng 3.14 Dấu hiệu tiền sản giậtvà biến chứng Chửa trứng UNBN Tổng Có Khơng Tổng Nhận xét: Bảng 3.15 Kích thước nang hồng biến chứng Biến chứng Chửa trứng NHT NHT < 6cm NHT > 6cm NHT >10cm Tổng UNBN Tổng Nhận xét: 3.1.3.5 Giá trị Beta hCG Bảng 3.16 Giá trị βhCG biến chứng Biến chứng βhCG Chửa trứng UNBN Tổng < 50.000 ≥ 50.000 ≥ 100.000 ≥ 1.000.000 Tổng Nhận xét: Bảng 3.17 Kết β hCG GPBL GVBL βhCG CTBP CTTP CTXL UTNBN UNBNVRB Tổng 38 < 50.000 >50.000 >100.000 >1.000.000 Tổng Nhận xét: Bảng 3.18.Phân loại nguy theo WHO (1983) biến chứng GPBL Chửa trứng CTTP CTBP Tổn thương UNBN CTXL UTNBN UNBNVRB Tổng < điểm ≥ điểm Tổng Nhận xét: 3.1.3.6 Chỉ định phương pháp phẫu thuật: Bảng 3.19 Chỉ định phương pháp phẫu thuật PPPT CĐPT Cắt tử cung HT + Nội soi Đường ÂĐ Đường mở bụng Tổng hai phần phụ Cắt tử cung HT để hai phần phụ Tổng Nhận xét: 3.2 BIẾN CHỨNG ÁC TÍNH SAU PHẪU THUẬT Bảng 3.20 Kết GPBL sau phẫu thuật Chửa trứng GPBL Cắt TC sau hút trứng Cắt tử cung CTTP CTBP Tổn thương UNBN UTNB UNBNVR CTXL N B Tổng 39 khối Tổng Nhận xét: Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM 4.1.1 Đặc điểm chung 4.1.1.1 Tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu 4.1.1.2 Nghề nghiệp, nơi 4.1.1.3 Tiền sử sản phụ khoa 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng 4.1.2.1 Tuổi thai 4.1.2.2 Ra máu âm đạo 4.1.2.3 Kích thước tử cung so với tuổi thai 4.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng 4.1.3.1.Dấu hiệu siêu âm có hình ảnh chửa trứng 4.1.3.2 Nang hoàng tuyến 4.1.3.3 BetaHCG 4.2 KẾT QUẢ LIÊN QUAN VỚI PHẪU THUẬT 4.2.1 Phương pháp mổ đường mổ 4.2.2.Tỷ lệ để lại phần phụ 4.2.3.Thời gian hậu phẫu-tai biến phẫu thuật 4.2.4 Biến chứng sau phẫu thuật 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng bệnh nhân chửa trứng phẫu thuật cắt tử cung dự phòng Các biến chứng sau mổ DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ - Theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Tuấn (2003) Nghiên cứu số đặc điểm thường gặp bệnh nhân chửa trứng yếu tố liên quan đến biến chứng,Luận án tiến sỹ y học Trần Thị Phương Mai (2012).Chửa trứng,Bài giảng Sản phụ khoa,NXB Y học,120 Bộ môn Sản Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh(1996).Bệnh nguyên bào nuôi,Sản phụ khoa tập II.Tái lần thứ IV.Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh,tr.837-845 Phạm Thị Minh Đức (2001).Sinh lý sinh sản nữ,Sinh lý học tập II,Nhà xuất Y học Hà Nội, 151-158 Nguyễn Viết Tiến (2012) Bài giảng sản phụ khoa sau đại học, Nhà xuất y học, tr 296 F.StevensNK,C.Tempfer,U.Kreime et al (2015) Gestational Trophoplastic Disoders:An Update in 2015.Geburtshilfe andFrauenheikunde.75(10):1043-50 Bùi Diệu(2011).Chửa trứng ác tính.Một số bệnh ung thư phụ nữ:Nhà xuất y học.115-23 Charles B Hammond (1994).Chapter 53: Gestational Trophoblastic Neoplasms, Danforth's Obstetrics and Gynecology, Seven Edition, 1039-1051 David A Grimes (1984).Epidemiology of Gestational Trophoblastic Disease, American Journal of Obstetrics and Gyneocoloy Vol 150 No3.309 – 318 10 Newland E.S, Fisher R.A (1998).Gestational Trophoblasstic disease: Molecular and Genetic Studies, The Journal of Reproductive Medicine,43(1),87-97 11 Szulmann (1987).Clinicopathologic Features of Patial Hydatidiform Mole,The Journal of Reproductive Medicine for the Obstetrician and Gynecologist,32(9),640-643 12 Nguyễn Viết Tiến (2006) Các bệnh nguyên bào nuôi,Bài giảng sản 13 14 15 16 17 18 19 20 21 phụkhoa, Nhà xuất y học, 316-321 Kerkmeijer L, Wielsma S, Bekkers R et al (2006).Guidelines following hydatidiform mole: a reappraisal,Aust NZJ Obstet, Gynaecol ;46:112-8 Bộ môn Giải phẫu bệnh Trường Đại học Y Hà Nội(1998) Các bệnhnguyên bào nuôi chửa đẻ,Bài giảng Giải phẫu bệnh, Nhà xuất Y học, 460-469 Bộ môn Giải phẫu bệnh, Đại học Y Hà Nội (2004).Các bệnh nguyên bào nuôi chửa đẻ, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất Y học, 460-469 Trần Thị Phương Mai, Phạm Huy Hiền Hào (2004) Bệnh nguyên bào nuôi thai nghèn, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 9-176 Trần Thị Phương Mai (1999).Chửa trứng, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, 1999, 124-127 Nguyễn Văn Thắng(2009).Nghiên cứu giá trị siêu âm nồng độβhCG chẩn đoán chửa trứng BVPSTƯ,Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II Lê Điềm CS (1986).Tình hình chửa trứng chorio năm 1981-1985 Hải Phòng, Thơng tin Sản phụ khoa,.58 Duong Thi Cuong, M.D (1998).Gestational trophoblastic disease in Vietnam prevalence, clinical features, management International Journalof Gynecology & Obstetrics 60 Suppl No S129-S136 Đinh Thế Mỹ (2006).Các bệnh nguyên bào nuôi, Bài giảng sản phụkhoa, Nhà xuất y học, tr.285-299 22 Tơ Thiên Lý (2006).Nhận xét tình hình điều trị chửa trứng Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 01-2003 đến tháng 6-2006, Luận văn bácsỹ chuyên khoa cấp II 23 Trần Thị Phương Mai (2004).Bệnh nguyên bào nuôi thai nghén, Nhà xuất Y học 2004, tr.142-172 24 Vũ Bá Quyết, Đặng Quang Hùng (2011).Áp dụng cắt tử cung đường âm đạo bệnh nhân sau chửa trứng năm bệnh viện phụ sản Trung ương từ 2008 – 2010 25 Phạm Huy Hiền Hào(2004) Vai trò Beta HCG huyết 26 27 28 29 30 31 32 33 34 theodõi sau nạo trứng,điều trị u nguyên bào nuôi số yếu tố liên quan đến tái phát,Luận án tiến sĩ y học,Trường Đại Học Y Hà Nội Đặng Quang Hùng (2007).Nhận xét kết cắt tử cung dựphòng trênbệnh chửa trứng bệnh viện Phụ sản trung ương từ tháng 1/2000 đến tháng 1/2005, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Mỹ Hương (2003) Nghiên cứu số đặc điểm tiến triểncủa hình thái chửa trứng điều trị bệnh viện Phụ sản trung ương từ năm 1998 đến năm 2002, Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại Học Y Hà Nội Lò Thị Kiểu (2012),Nghiên cứu đặc điểm xử trí bệnh nhân chửa trứng 40 tuổi bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2007 – 2011, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Thị Minh Phương (2012) Nghiên cứu cắt tử cung dự phòng bệnh chửa trứng bệnh viện phụ sản trung ương năm 2009 – 2011 Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà Nội Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Hà Nội (2012) Bệnh nguyên bào nuôi, Bài giảng Sản phụ khoa tập I Tái lần thứ I Nhà xuất y học, 282-299 Lù thị tuyền (2017) Nghiên cứu hiệu điều trị cắt tử cung dự phòng bệnh nhân chửa trứng bệnh viện phụ sản trung ương từ năm 2014 đến 2016.Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường ĐH Y HN Tham KF, Ratnam SS (1988) The classification of Gestational Trophoblastic Disease: a critical review Internationnal Journal of Gynecology & Obstetrics World Health organisation, Gestational Trophoblastic Disease Technical Report Series 692 WHO, Geneva, 1983 Parazzini F, La Vecchia C, Pampallona S (1986), “Parental age and risk of complete and partial hydatidiform mole” Br J Obstet Gynaecol 1986;93:582–585 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Mã bệnh án: Họ tên bệnh nhân: Địa nhà riêng: Số điện thoại: 1: + Ngày vào viện: Ngày ……… Tháng …… Năm 201 + Ngày viện: Ngày ……… Tháng …… Năm 201 + Ngày mổ: Cắt TCHT +2PP ; 2: PPPT: Cắt TCHT để lại 2PP : Nội soi ; đường ÂĐ 3: Đường mổ ; Đường mở bụng 4: Nghề nghiệp: Cán bộ,công nhân, viên chức Làm ruộng Khác 5: Tuổi ………tuổi 6: Tiền sử sản khoa: + Số lần có thai ……………lần + Số lần sảy thai ………… lần + Số lần nạo thai: lần + Số lần thai lưu: .lần + Số lần đẻ: lần + Số sống: lần 7: T/s Thai trứng: Có ; Không 8: Đã nạo thai trứng < tuần: 9: Thai kỳ + Tuổi thai vào viện……………… tuần; (theo ngày kinh cuối cùng) + Ra máu ÂD: Có ; Khơng 10:Thời gian máu đến mổ : …………ngày 11: Tuổi thai lúc máu tuần 12: Các triệu chứng kèm theo: đánh dấu vào ô phù hợp TT Triệu chứng kèm theo Thiếu máu Cường giáp Tiền sản giật Khác ghi rõ 13.Kích thước tử cung so tuổi thai To ; Bằng ; Có Nhỏ ; 14: Kích thước tử cung cm tương đương với thai: tháng 15: Chẩn đoán SA: Chửa trứng ; Thai lưu ; U XTC ; 16: Nang hồng tuyến: đánh dấu vào phù hợp Có ; Khơng ; 17: Kích thước nang hoàng tuyến: .cm 18: Kết xét nghiệm βhCG: Khi vào viện : Trước PT : 19: Kết giải phẫu bệnh lý: CTTP CTBP CTXL UTNBN UTNBNVRB Khác 20: Thời gian điều trị hậu phẫu : … Ngày 21: Biến chứng phẫu thuật: Không: ; Có : (ghi rõ), Không 22:Biến chứng UNBN sau phẫu thuật: Có ; Khơng ; Ghi biến chứng: 24: Số lần điều trị hóa chất 25: βhCG sau điều trị hóa chất ... đề cương thơng qua 31 Sơ đồ nghiên cứu Bệnh nhân chửa trứng năm ( 2015 – 2018 ) Cắt t cung dự phòng Cắt tử cung khối Khơng cắt tử cung Cắt tử cung sau hút trứng Bệnh án đủ tiêu chuẩn Nghiên cứu. .. bệnh nhân chửa trứng Bệnh viện Phụ sản Trung ương với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân chửa trứng phẫu thuật cắt tử cung dự phòng Bệnh viện Phụ sản Trung ương. .. tập nghiên cứu, lựa chọn cách điều trị tư vấn cho bệnh nhân chửa trứng nói chung, đặc biệt bệnh nhân lớn tuổi có đủ con, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu điều trị cắt tử cung dự phòng bệnh