Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến kết quả sử dụng vòng nâng cổ tử cung trong điều trị dự phòng sẩy thai và sinh non ở Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng.
TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(04), 14(01), 45 XX-XX, - 49,2016 2019 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ SỬ DỤNG VÒNG NÂNG CỔ TỬ CUNG TRONG ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG SẨY THAI VÀ SINH NON Ở BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG Nguyễn Văn Lợi, Lưu Vũ Dũng, Vũ Thị Minh Phương, Vũ Văn Tâm Bệnh viện Phụ Sản Hải Phịng Từ khóa: Vịng nâng cổ tử cung; hở eo tử cung; dọa đẻ non; dọa sảy; yếu tố liên quan Keywords: Cervical pessary; short cervix; preventing preterm birth; misscariges; related factors Tóm tắt Nghiên cứu mô tả cắt ngang 125 thai phụ đặt vòng nâng cổ tử cung Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng từ tháng 4/2016 đến tháng 4/2018 Mục tiêu: Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến kết sử dụng vòng nâng cổ tử cung điều trị dự phòng sẩy thai sinh non Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng Kết quả: Tuổi thai trung bình sinh thai phụ đặt vòng nâng cổ tử cung (CTC) 34,7±4,9 tuần, tỷ lệ sinh từ 28 tuần đến đủ tháng 91,2%, tỷ lệ sơ sinh sống 90,4% Các yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến hiệu vòng nâng CTC: điều trị phối hợp (OR=0,1, 95%CI: 0,03-0,4), tuổi thai đặt vòng nâng CTC (OR=4,0, 95%CI: 1,6-8,3), tiền sử sinh non (OR=3,5, 95%CI: 1,6-7,9), tiền sử khâu vòng CTC (OR=3,7, 95%CI: 1-14), xuất co tử cung sau đặt vòng nâng CTC (OR=2,6, 95%CI: 1,0-6,4) Kết luận: Các yếu tố điều trị phối hợp (thuốc/ phối hợp khâu vòng CTC); đặt vòng nâng CTC tuổi thai 20 tuần làm giảm tỷ lệ sinh non đặt vòng nâng cổ tử cung (p