Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả phục hồi chức năng nhận thức trên bệnh nhân chấn thương sọ não

4 20 0
Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả phục hồi chức năng nhận thức trên bệnh nhân chấn thương sọ não

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kết quả phục hồi chức năng nhận thức trên người bệnh chấn thương sọ não. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tiến cứu, so sánh kết quả trước và sau can thiệp trên 33 bệnh nhân bệnh nhân chấn thương sọ não trên 18 tuổi vào điều trị nội trú tại bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 504 - THÁNG - SỐ - 2021 Kali trì nồng động huyết tương cao mức bình thường (4,5 -5.5 mmol/l) để rút ngắn khoảng QT An thần sâu định để làm giảm trương lực giao cảm, xa giảm rối loạn nhịp thất [8] V KẾT LUẬN Phần lớn bệnh nhân LQST bẩm sinh hay QT kéo dài mắc phải khơng có dấu hiệu đặc biệt giai đoạn gây mê can thiệp phẫu thuật Tuy nhiên xuất rối loạn nhịp nghiêm trọng, đặc biệt xoắn đỉnh khơng phải khơng có Hiện chưa có khuyến cáo chi tiết gây mê hồi sức cho bệnh nhân có hội chứng QT kéo dài bẩm sinh Sau nghiên cứu y văn chúng tơi muốn đưa số điểm cần làm giai đoạn mổ, tốt cho bệnh nhân có hội chứng nguy hiểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Rautaharju P.M et al AHA/ACCF/HRS recommendations for the standardization and interpretation of the electrocardiogram: part IV: the ST segment, T and U waves, and the QT interval: a scientific statement from the American Heart Association Electrocardiography J Am Coll Cardiol 2009; 53: 982-991 Ackerman M.J et al HRS/EHRA expert consensus statement on the state of genetic testing for the channelopathies and cardiomyopathies: this document was developed as a partnership between the Heart Rhythm Society (HRS) and the European Heart Rhythm Association (EHRA) Heart Rhythm 2011; 8: 1308-1339 Giovanni Fazio et al Drugs to be avoided in patients with long QT syndrome: Focus on the anaesthesiological management World J Cardiol 2013; 5(4): 87 - 93 M O'Hare et al Perioperative management of patients with congenital or acquired disorders of the QT interval British Journal of Anesthesia 2018; 120(4): 629 – 644 Owczuk R, Wujtewicz MA et al The effect of intravenous lidocaine on QT changes during tracheal intubation Anaesthesia 2008;63:924–931 Karagöz AH, Basgul E, Celiker V, Aypar U The effect of inhalational anaesthetics on QTc interval Eur J Anaesthesiol 2005;22:171–174 Kies SJ, Pabelick CM, Hurley HA, White RD, Ackerman MJ Anesthesia for patients with congenital long QT syndrome Anesthesiology 2005;102:204–210 Sorajja D Et al Optimal antiarrhythmic drug therapy for electrical storm J Biomed Res 2015; 29: 20-34 TÌM HIỂU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NHẬN THỨC TRÊN BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Phạm Văn Minh*, Phan Thị Kiều Loan* TÓM TẮT 56 Suy giảm nhận thức chấn thương sọ não ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực bao gồm ý, ngơn ngữ, trí nhớ, nhận thức tri giác chức điều hành Mục tiêu: Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết phục hồi chức nhận thức người bệnh chấn thương sọ não Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tiến cứu, so sánh kết trước sau can thiệp 33 bệnh nhân bệnh nhân chấn thương sọ não 18 tuổi vào điều trị nội trú bệnh viện Phục hồi chức Hà Nội Kết kết luận: Bệnh nhân chấn thương sọ não chủ yếu nam giới chiếm tỷ lệ 78,8%, nữ giới chiếm 21,2%, tỷ lệ nam/nữ 3.71/1 Độ tuổi giới tính khơng ảnh hưởng đến phục hồi chức nhận thức bệnh nhân chấn thương sọ não (p> 0,05) Những bệnh nhân có thời gian mắc bệnh tháng tháng không ảnh hưởng đến PHCN nhận *Trường Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Phạm Văn Minh Email: pvminhrehab@yahoo.com Ngày nhận bài: 6.5.2021 Ngày phản biện khoa học: 25.6.2021 Ngày duyệt bài: 6.7.2021 thức bệnh nhân chấn thương sọ não (p> 0,05) Từ khóa: Yếu tố liên quan, Phục hồi chức nhận thức, Chấn thương sọ não SUMMARY FINDING SOME FACTORS RELATED TO THE EFFECTIVENESS OF COGNITIVE REHABILITATION FOR PATIENTS WITH TRAUMATIC BRAIN INJURY Cognitive impairment due to traumatic brain injury can affect many areas including attention, language, memory, perceptual cognition, and executive function Objective: To find some factors related to the outcome of cognitive rehabilitation in patients with traumatic brain injury Patients and methodology: Prospective research method, comparing results before and after treatment on 33 patients with traumatic brain injury over 18 years old admitted to inpatient treatment at Ha Noi Rehabilitation Hospital Results and conclusions: Most of the traumatic brain injury patients were male, accounting for 78.8%, female accounted for 21.2%, male/female ratio was 3.71/1 Age and gender did not affect cognitive rehabilitation of traumatic brain injury patients (p>0.05) Patients with disease duration less than months and more than months did not affect 229 vietnam medical journal n01 - JULY- 2021 cognitive rehabilitation of traumatic brain injury patients (p>0.05) Key word: Factors related, Cognitive rehabilitation, Traumatic brain injury I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu tổ chức Y tế giới, hàng năm Việt Nam chấn thương sọ não (CTSN) nguyên nhân dẫn đến tử vong xếp hàng thứ tư, làm 21.000 người chết năm 2012 (theo WHO, 2015) CTSN nguyên nhân hàng đầu gây khuyết tật Hoa Kỳ, ước tính khoảng 13,5 triệu người chịu ảnh hưởng [1] Người sống sót thường có khiếm khuyết, ảnh hưởng nhiều đến sống họ gia đình Suy giảm nhận thức CTSN ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực bao gồm ý, ngơn ngữ, trí nhớ, nhận thức tri giác chức điều hành Suy giảm nhận thức thể rõ họ khó hoạt động hòa nhập xã hội Nghiên cứu dịch tễ học khoảng 43% số bệnh nhân bị khuyết tật thời gian tháng lâu hơn, đặc trưng hạn chế chức hoạt động và/hoặc vấn đề sức khỏe tâm thần4 Gần phần tư bệnh nhân CTSN từ trung bình đến nặng trở lại làm việc năm đầu sau chấn thương [2] Điều trị cho rối loạn bao gồm điều trị thuốc phục hồi chức PHCN nhận thức nhấn mạnh đem lại hiệu đáng kể cần can thiệp sớm [3] Tại Việt Nam đề tài PHCN chủ yếu nghiên cứu đánh giá mức độ PHCN vận động chưa đề cập đến nhận thức đặc biệt tìm hiểu yếu tố liên quan đến kết phục hồi chức nhận thức người bệnh chấn thương sọ não Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết phục hồi chức nhận thức người bệnh chấn thương sọ não Bệnh viện Phục hồi chức Hà Nội II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Bệnh viện Phục hồi chức Hà Nội - Thời gian: Từ tháng 8/2019 đến tháng 11/2020 2.2 Đối tượng nghiên cứu 33 bệnh nhân bệnh nhân chấn thương sọ não 18 tuổi vào điều trị nội trú bệnh viện Phục hồi chức HN 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân đủ điều kiện tiếp nhận điều trị bệnh viện Phục hồi chức Hà Nội: - Bệnh nhân bị CTSN giai đoạn hồi phục - Gia đình bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 230 - Bệnh nhân ngồi ghế kể có trợ giúp - Fugl - Meyer Arm Test từ 25 điểm trở lên - Bệnh nhân không bị thất ngôn 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân CTSN mà trước có bệnh lý kèm theo liên quan đến nhận thức suy giảm nhận thức bệnh Parkinson, Alzheimer - Bệnh nhân khơng có điều kiện thời gian tham gia vào nghiên cứu - Gia đình bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tiến cứu, so sánh kết trước sau can thiệp 2.3.2 Các thành phần chương trình PHCN nhận thức Chương trình PHCN nhận thức cho bệnh nhân CTSN toàn diện bao gồm lượng giá bệnh nhân, vận động trị liệu, hoạt động trị liệu ngôn ngữ trị liệu Lượng giá bệnh nhân Trước tham gia tập PHCN nhận thức, bệnh nhân đánh giá thông qua hỏi bệnh, khám lâm sàng, chức nhận thức, chức sinh hoạt qua thang đánh giá độc lập chức (FIM) Và đánh giá lại tháng/ lần Vận động trị liệu Các tập vận động trị liệu không tác động đến tập nhận thức nhiên tập giúp người bệnh kiểm soát tư thế, tăng cường sức mạnh khả điều hợp thần kinh Đây bước tạo thuận cho người bệnh PHCN nhận thức toàn diện Hoạt động trị liệu Đóng vai trị quan trọng PHCN nhận thức cho bệnh nhân, tập hoạt động kích thích kỹ tri giác, nắm bắt vật thiết lập hoạt động hướng dẫn tập luyện Ngôn ngữ trị liệu Các tập ngôn ngữ trị liệu có hướng dẫn, trao đổi thơng tin lời nói tích cực với KTV, giúp người bệnh luyện tập khả ghi nhớ, giao tiếp xử lý thông tin Đây phương pháp thiếu tập PHCN nhận thức cho bệnh nhân 2.4 Các kỹ thuật can thiệp sử dụng nghiên cứu Khi bắt đầu chương trình PHCN, BN lượng giá chức nhận thức vận động Những BN bị suy giảm nhận thức lĩnh vực tập tập lĩnh vực đó, tập trung vào kỹ cần cải thiện, buổi tập điều trị hai vấn đề bệnh nhân, bệnh nhân đạt tập đơn giản, họ điều TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 504 - THÁNG - SỐ - 2021 trị lên mốc tập cao hơn, độ phức tạp khó địi hỏi điều hợp, mức độ tinh vi kết hợp kỹ với III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân bố độ tuổi, giới đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi, giới Giới n Nam 26 Trung bình 37,17 Độ lệch chuẩn 15,93 Nữ Tổng 30,22 11,73 33 35,27 15,05 Nhận xét: Bệnh nhân chấn thương sọ não chủ yếu nam giới chiếm tỷ lệ 78,8%, nữ giới chiếm 21,2%, tỷ lệ nam/nữ 3.71/1 Độ tuổi trung bình bị CTSN nam giới 37,17± 15,93, nữ giới 30,22± 11,73 tồn nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 35,27± 15,05 tuổi 3.2 Liên quan tuổi cải thiện chức nhận thức theo FIM Bảng 3.2 Liên quan tuổi cải thiện chức nhận thức theo FIM Độc lập Phụ thuộc phần p SL % SL % < 20 0 5,3 20 – 60 13 92,9 15 78,9 >0,05 >60 7,1 15,8 Nhận xét: Khơng có mối liên quan tuổi kết cải thiện chức nhận thức người bệnh với p> 0,05 3.3 Liên quan giới tính cải thiện chức nhận thức theo FIM Nhóm tuổi Chức nhận thức Bảng 3.3 Liên quan giới tính cải thiện chức nhận thức theo FIM Chức Độc lập Giới tính SL 12 Nam % 46,2 SL Nữ % 14,3 p 0,536 Phụ thuộc phần 14 53,8 85,6 Nhận xét: Khơng có mối liên quan giới tính kết cải thiện chức vận động người bệnh với p> 0,05 3.4 Liên quan thời gian bị bệnh cải thiện chức nhận thức theo FIM Bảng 3.4 Liên quan thời gian bị bệnh đến kết PHCN nhận thức Giới tính Chức Độc lập Phụ thuộc phần Nhận xét: Khơng có mối liên quan thức người bệnh với p> 0,05 IV BÀN LUẬN Nam SL % 14 39,1 60,9 thời gian bị bệnh 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu thấy tỷ lệ nam/nữ bị chấn thương sọ não 3,71/1, (nam chiếm 78,8%, nữ chiếm 21,2%) Đặc điểm phù hợp với tình hình dịch tễ chung chấn thương sọ não Trong nghiên cứu Nguyễn Tuấn Anh Lưu Sỹ Hùng 55 bệnh nhân, nam giới gấp 2,44 lần nữ giới [4] Theo nghiên cứu Hoffman, tỷ lệ nam CTSN cao nữ (73% so với 27%) [5] Điều giải thích hầu hết bệnh nhân nam Họ trụ cột gia đình có nhiều mối giao lưu phụ nữ Thường phải nhiều tính chất cơng việc quan hệ đối tác bạn bè Khi đó, nam giới có nhiều hội tham gia giao thông nhiều, làm công việc mạo hiểm Nữ SL 5 kết cải p % 50 >0,05 50 thiện chức nhận Độ tuổi trung bình bệnh nhân CTSN nghiên cứu 35,27 ± 15,05 tuổi BN có tuổi thấp 18 tuổi, BN nhiều tuổi 72 tuổi Độ tuổi trung bình bệnh nhân nam 37,17±15,93 tuổi, nữ 30,22 ± 11,73 tuổi Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Tuấn Anh Lưu Sỹ Hùng với tuổi trung bình 36,13 tuổi Theo nghiên cứu Bazarian CS 1425 bệnh nhân năm 2010 Mỹ cho kết độ tuổi trung bình 46,26 tuổi, nữ tuổi trung bình 28,8 tuổi, nam 31,6 tuổi Có khác biệt nghiên cứu chúng tơi có cỡ mẫu nhỏ nên tính đại diện chưa cao 4.2 Mối liên quan tuổi hiệu PHCN Điểm chệnh lệch trung bình theo tổng điểm FIM nhóm tuổi từ 20 - 60 10,28 ± 6,9, chênh lệch tổng điểm FIM 231 vietnam medical journal n01 - JULY- 2021 trung bình nhóm tuổi > 60 ± 5,65, nhóm 20 tuổi có người với chênh lệch điểm Tuy nhiên, khác biệt nhóm tuổi khơng có ý nghĩa Kết khác với nghiên cứu AL Yazeedi W CS Qutar, cho bệnh nhân CTSN cao tuổi có hiệu PHCN chậm bệnh nhân trẻ tuổi [6] Điều giải thích chức não suy giảm, dễ bị lão hóa bệnh nhân lớn tuổi giảm khả mềm dẻo thần kinh chấp nhận bệnh tật, tham gia tích cực vào buổi PHCN nhận thức Có khác biệt đề tài chúng tơi cỡ mẫu nghiên cứu chúng tơi cịn nhỏ, chưa có tính đại diện cho quần thể 4.3 Liên quan giới tính hiệu PHCN nhận thức Nam giới dường có sang chấn tâm lý nhiều nữ giới chấp nhận rủi ro, nhận thức vấn đề bị liệt hay khơng cịn minh mẫn trước Dẫn đến bệnh nhân dễ chán nản, có nhiều khả bị triệu chứng liên quan đến tinh thần trầm cảm mệt mỏi, điều gián tiếp tác động tiêu cực đến PHCN nhận thức bệnh nhân sau CTSN Nghiên cứu chúng tơi chưa tìm mối liên quan giới tính kết cải thiện chức nhận thức bệnh nhân với p>0,05 Theo nghiên cứu Niemeier JP CS 121 bệnh nhân có 81 nam 40 nữ cho thấy nam giới trước bị CTSN tự đánh giá lực lớn thành viên gia đình kéo dài đến bị chấn thương, bệnh nhân khó chấp nhận lực yếu hay ngang với họ Trong nữ giới sau CTSN, khả họ yếu ngang với thành viên gia đình Họ có nhận thức tốt mức thâm hụt thân sau CTSN Do họ tích cực tham gia chương trình PHCN [7] 4.4 Mối liên quan thời gian bị bệnh hiệu PHCN Thời gian bị bệnh kéo dài bệnh nhân dễ gặp biến chứng thương tật thứ cấp teo cơ, cứng khớp, nhiễm khuẩn, khả hồi phục thần kinh bị trì trệ, thể dần quen với thiếu sót, suy giảm não giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày… khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn Những bệnh nhân từ bị bệnh đến vào viện khoảng thời gian tháng có mức thay đổi theo tổng điểm FIM 11,06 ± 7,29 Với bệnh nhân có thời gian vào viện tháng có mức thay đổi 7,1 ± 4,88 Tuy nhiên, khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê 232 Theo nghiên cứu Demir CS năm 2019 cho thấy thời gian bị bệnh có liên quan đáng kể đến khả PHCN nhận thức bệnh nhân CTSN [8] Có khác biệt thời gian nghiên cứu Demir lâu cỡ mẫu lớn nghiên cứu tiến hành tháng Vì vậy, chưa phản ánh mối liên quan từ lúc bệnh nhân bị bệnh đến vào viện Nhiều bệnh nhân chưa biết nhiều đến PHCN nhận thức, người nhà cho người thân bị bệnh có khả cử động chân tay nhà được, nhiên nhà bệnh nhân nhà phụ thuộc hồn tồn, khơng biết làm chức nhận thức trí nhớ, ngơn ngữ, khả giải vấn đề khơng cải thiện, khó quay lại cơng việc trước bị bệnh Bệnh cạnh đó, họ không chuyên gia PHCN lượng giá, xem xét để đưa công việc phù hợp hướng dẫn họ làm cơng việc đem lại thu nhập cá nhân, tránh tình trạng phải phụ thuộc vào người nhà xã hội V KẾT LUẬN - Độ tuổi giới tính khơng ảnh hưởng đến PHCN nhận thức bệnh nhân CTSN (p> 0,05) - Những bệnh nhân có thời gian mắc bệnh tháng tháng không ảnh hưởng đến PHCN nhận thức bệnh nhân CTSN (p> 0,05) TÀI LIỆU THAM KHẢO Coronado V, McGuire L, Faul M, et al (2012) Epidemiology and public health issues In: Brain Injury Medicine: Principles and Practice Published online Bộ Y tế (2018) Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị phục hồi chức cho người bệnh chấn thương sọ não, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội.; 2018 Arciniegas DB, Held K, Wagner P (2002) Cognitive Impairment Following Traumatic Brain Injury Curr Treat Options Neurol 4(1):43-57 Nguyễn Tuấn Anh Lưu Sỹ Hùng (2017) Nghiên cứu hình thái học tổn thương dập não tai nạn giao thông đường qua giám định pháp y Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Hoffman JM, Lucas S, Dikmen S, Temkin N (2020) Clinical Perspectives on Headache After Traumatic Brain Injury PM R 12(10):967-974 Al Yazeedi W, Venkatachalam L (2010) Factors Influencing Rehabilitation Outcome in Adult Traumatic Brain Injury in Qatar Published online Niemeier JP, Perrin PB, Holcomb MG, et al (2014) Gender Differences in Awareness and Outcomes During Acute Traumatic Brain Injury Recovery J Womens Health 23(7):573-580 Demir Y, Kưroğlu Ư, Tekin E, et al (2019) Factors affecting functional outcome in patients with traumatic brain injury sequelae: Our singlecenter experiences on brain injury rehabilitation Turk J Phys Med Rehabil 65(1):67 ... sọ não Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu: Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết phục hồi chức nhận thức người bệnh chấn thương sọ não Bệnh viện Phục hồi chức Hà Nội II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... tài PHCN chủ yếu nghiên cứu đánh giá mức độ PHCN vận động chưa đề cập đến nhận thức đặc biệt tìm hiểu yếu tố liên quan đến kết phục hồi chức nhận thức người bệnh chấn thương sọ não Vì chúng tơi... 15,8 Nhận xét: Khơng có mối liên quan tuổi kết cải thiện chức nhận thức người bệnh với p> 0,05 3.3 Liên quan giới tính cải thiện chức nhận thức theo FIM Nhóm tuổi Chức nhận thức Bảng 3.3 Liên quan

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan