ĐÁNH GIÁ HIệU QUả gây tê tủy SốNG CHọN lọc một bên BằNG ROPIVACAIN 0,5% TRÊN BệNH NHÂN PHẫU THUậT CHI dưới

55 157 1
ĐÁNH GIÁ HIệU QUả gây tê tủy SốNG CHọN lọc một bên BằNG ROPIVACAIN 0,5% TRÊN BệNH NHÂN PHẫU THUậT CHI dưới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHÍ THỊ HỒNG YẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY TÊ TỦY SỐNG CHỌN LỌC MỘT BÊN BẰNG ROPIVACAIN 0,5% TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CHI DƯỚI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHÍ THỊ HỒNG YẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY TÊ TỦY SỐNG CHỌN LỌC MỘT BÊN BẰNG ROPIVACAIN 0,5% TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CHI DƯỚI Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS Nguyễn Hữu Tú Hà Nội – 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Gây tê tủy sống kỹ thuật gây tê trục thần kinh ứng dụng rộng rãi phẫu thuật chi dưới, bụng vùng chậu hông Phương pháp ngày trở nên phổ biến phẫu thuật chi giá thành thấp, giảm thời gian phẫu thuật tai biến hậu phẫu thường gặp huyết khối tĩnh mạch sâu thuyên tắc động mạch phổi [1], [2] Trong gây tê tủy sống, gây tê tủy sống chọn lọc bên (unilateral spinal anesthesia) kỹ thuật đơn giản hiệu giúp giảm thiểu biến chứng, thời gian nằm viện, nhanh chóng phục hồi vận động so với gây tê tủy sống hai bên [3], [4] Các yếu tố định thành công kỹ thuật bao gồm: liều lượng tỷ trọng thuốc tê, tốc độ tiêm thuốc, cấu trúc kim gây tê tủy sống tư bệnh nhân sau gây tê [3], [5], [6] Gây tê tủy sống chọn lọc bên nghiên cứu nhiều với Bupivacain, thuốc gây tê tủy sống sử dụng rộng rãi Việt Nam Các thử nghiêm Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao cho thấy tư nghiêng bên phẫu thuật 15-20 phút cho phép gây tê chọn lọc chi cần phẫu thuật, đồng thời làm giảm tác dụng phụ thuốc ổn định huyết động [7], [8], [9] Bên cạnh Bupivacain, Ropivacain thuốc gây tê vùng sử dụng gây tê tủy sống So với Bupivacain, Ropivacain có ưu mức độ ức chế vận động hơn, cho phép bệnh nhân vận động trở lại phục hồi chức sớm, mức độ phong bế cảm giác tương đương [10] Mặt khác, Ropivacain điều chế dạng tinh khiết, độc tính tim [11], [12] triệu chứng thần kinh trung ương [13] so với Bupivacain Trong số nghiên cứu gây tê tủy sống chọn lọc bên, Ropivacain chí cho thấy tác dụng chọn lọc cao tốc độ phục hồi ngắn so với Bupivacain [14] Các nghiên cứu gây tê tủy sống chọn lọc bên Ropivacain đến chưa nhiều Bupivacain cho thấy thuốc an tồn có hiệu cao, dạng tỷ trọng thấp lẫn tỷ trọng cao [5] Tại Việt Nam nay, vấn đề gây tê tủy sống chọn lọc bên Ropivacain chưa nghiên cứu Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: “Đánh giá hiệu gây tê tủy sống chọn lọc bên Ropivacain 0,5% bệnh nhân phẫu thuật chi dưới” với mục tiêu: Đánh giá hiệu vô cảm Ropivacain 0,5% gây tê tủy sống chọn lọc bên phẫu thuật chi Đánh giá tác dụng không mong muốn Ropivacain gây tê tủy sống chọn lọc bên CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ GÂY TÊ TỦY SỐNG 1.1.1 Trên giới Năm 1885, James Leonard Corning, nhà thần kinh học người Mỹ tiêm cocain vào khoang nhện cột sống thắt lưng chó nhận thấy chó bị cảm giác vận động hai chi chi trước não bình thường [15] Thí nghiệm ông mô tả nguyên lý phong bế thần kinh [16] Ông cho rằng, tủy sống nơi chịu tác động thuốc tê Ngày 16 tháng năm 1898, bác sĩ phẫu thuật người Đức August Bier thực gây tê tủy sống cocain để phẫu thuật vùng chi cho bệnh nhân Kiel đạt kết tốt [17] Từ đó, August Bier trở thành người tiên phong việc đưa gây tê tủy sống vào thực tiễn lâm sàng [18] Nhằm giảm độc tính kéo dài thời gian tác dụng thuốc, năm 1877, Brown thêm adrenalin vào dung dịch cocain để gây tê tủy sống Năm 1900, Alfred Barker thấy trọng lượng thuốc tê chiều cong sinh lý cột sống có ảnh hưởng tới kỹ thuật gây tê tủy sống lan tỏa dung dịch thuốc tê khoang nhện Năm 1907, ông gây tê tủy sống dung dịch tăng tỉ trọng storacain dextrose Năm 1927, George P Pitkin dùng dung dịch procain giảm tỉ trọng để gây tê tủy sống Từ đó, việc phối hợp tỉ trọng thuốc tê tư bệnh nhân để điều chỉnh mức độ phong bế bắt đầu quan tâm Năm 1921, gây tê tủy sống trở nên phổ biến kỹ thuật ngày hoàn thiện Năm 1923, Chen Smith giới thiệu tác dụng gián tiếp ephedrin lên thụ thể beta-adrenergic Đến năm 1927, thuốc sử dụng để trì huyết áp động mạch gây tê tủy sống [19] Năm 1938, sách giáo khoa gây tê tủy sống nhà xuất Luis Maxon cho đời, tạo tảng sở lý thuyết cho phương pháp vơ cảm Từ đó, kỹ thuật gây tê tủy sống biên pháp phòng điều trị biến chứng gây tê tủy sống ngày hồn thiện Cùng với đó, thuốc tê tinh khiết độc tính đời ứng dụng lâm sàng: storacain (1904) procain (1905), tetracain (1930), lidocain (1947), mepivacain (1957), bupivacain (1957), ropivacain (1900) Năm 1970, thụ thể Opioid tủy sống phát tiêm thuốc nhóm vào khoang nhện tạo tác dụng ức chế cảm giác theo khoanh tủy chi phối [20] Năm 1977, Yaksh báo cáo tác dụng giảm đau morphin gây tê tủy sống cho chuột Từ đó, việc sử dụng kết hợp morphin thuốc tê ứng dụng rộng rãi lâm sàng Song song với việc phát triển kỹ thuật thuốc sử dụng gây tê tủy sống, kim gây tê ngày hồn thiện Kim có kích thước nhỏ hơn, mặt vát kim song song với cột sống, với đời kim đầu bút chì giúp hạn chế tổn thương màng cứng, làm dịch não tủy giúp giảm biến chứng đau đầu sau gây tê tủy sống [21], [22], [23] Thông thường kim gây tê tủy sống thường 24-27G có đường kính nhỏ dễ bị uốn cong xuyên các mô kim có đường kính to Ở bệnh nhân già, dây chằng vơi hóa cột sống khó uốn cong khiến việc chọc kim tủy sống khó khăn Mặt khác, nguy bị PDPH bệnh nhân già thấp BN trẻ khơng liên quan đến kích cỡ kim tê tủy sống [24] Vì vậy, kim to cứng (22G) sử dụng Hình 1.1 Đầu kim gây tê tủy sống` 1.1.2 Tại Việt Nam Năm 1984, Bùi Ích Kim báo cáo kinh nghiệm sử dụng Bupivacain để gây tê tủy sống cho 46 bệnh nhân đạt kết tốt Năm 1995, Nguyễn Tiến Dũng nghiên cứu tác dụng gây tê tủy sống Bupivacain 0,5% cho phẫu thuật hai chi với kết tốt Năm 2001, Cao Thị Bích Hạnh nghiên cứu so sánh tác dụng gây tê tủy sống Bupivacain 0.5% đồng tỷ trọng Bupivacain 0.5% tăng tỷ trọng phẫu thuật hai chi Kết dung dịch có tỷ trọng cao có tác dụng ức chế cảm giác, vận động nhanh mạnh hơn, phù hợp với phẫu thuật từ 60-120 phút Năm 2005, Cao Thị Bích Hạnh gây tê tủy sống Bupivacain 0,5% tăng tỷ trọng để phẫu thuật chi cho nhóm bệnh nhân Nhóm 1, bệnh nhân nằm ngửa sau gây tê, nhóm bệnh nhân nằm nghiêng phía bên chi phẫu thuật phút sau gây tê Kết cho thấy, nhóm 1, hai bên chi không khác ức chế cảm giác vận động Nhóm 2, bên chi phẫu thuật có mức ức chế cảm giác vận động cao bên không phẫu thuật 10 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN GÂY TÊ TỦY SỐNG 1.2.1 Cột sống Cột sống cong hình chữ S lỗ chẩm tới khe xương cùng, gồm 32-33 đốt sống hợp lại, có: đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, đốt sống thắt lưng, đốt sống 3-4 đốt sống cụt Các đốt sống xếp lại tạo thành ống sống bảo vệ tủy sống bên khỏi chèn ép xô đẩy Cột sống người trưởng thành dài từ 60-70 cm Khi nằm ngửa, đốt sống thấp T4-T5 cao L3 Độ cong cột sống ảnh hướng lớn đến lan tỏa thuốc tê dịch não tủy Khe liên đốt nằm hai gai sau hai đốt sống liền kề, rộng đoạn thắt lưng Mặt khác, đốt sống thắt lưng có gai sau gần nằm ngang, việc xác định mốc chọc kim vào khoang tủy sống vùng thuận lợi vùng khác Nhìn trước Nhìn bên Nhìn sau Hình 1.2 Giải phẫu cột sống [25] 41 trước hai bên Bắt đầu mức thấp mức phong bế dự kiến nơi mà bệnh nhân dường khơng có cảm giác với kích thích sau áp dụng lại mức cao dần theo sơ đồ phân phối cảm giác da Scott DA [58], dọc theo bên sườn có cảm giác bình thường trở lại - T12: Mất cảm giác từ nếp bẹn trở xuống - T10: Mất cảm giác từ rốn trở xuống - T8: Mất cảm giác từ mạn sườn trở xuống - T6: Mất cảm giác từ mũi ức trở xuống Các nghiên cứu lâm sàng thuốc gây tê tủy sống thường đo khoảng thời gian hồi phục cảm giác đốt da số thời gian gây tê 2.3.5.3 Đánh giá tác dụng ức chế vận động Đánh giá xuất phong bế vận động chi sau gây tê theo thang điểm Bromage [6]: - M0: Không liệt (khớp háng, khớp gối, khớp cổ chân cử động bình thường - M1: khơng nhấc cẳng chân duỗi thẳng lên khỏi mặt bàn (khớp gối khớp cổ chân cử động bình thường) - M2: không co khớp gối cử động cổ chân bình thường - M3: liệt hồn tồn 2.3.5.4 Đánh giá thành công gây tê tủy sống chọn lọc bên Gây tê tủy sống chọn lọc bên thành công bên chân phẫu thuật mức phong bế cảm giác (đánh giá Pin-Prick) T10 phong bế vận động tới M3 Ở chi không phẫu thuật, phong bế vận động < M2 [5] 2.3.5.5 Đánh giá ảnh hưởng tới tuần hoàn Tần số tim theo dõi liên tục monitor thời điểm nghiên cứu Tần số tim chậm < 55 lần/phút giảm > 20% so với mức 42 bệnh nhân tiêm tĩnh mạch chậm 0,5 mg Atropin sulphat [14] Huyết áp theo dõi băng đo huyết áp tự động không xâm lấn monitor thời điểm nghiên cứu Tụt huyết áp xảy HATB hạ > 20% so với huyết áp bệnh nhân huyết áp tâm thu < 90 mmHg Khi đó, tăng tốc độ dịch truyền tinh thể phút, huyết áp < 20% cho thêm - 10 mg ephedrin (sau phút tiêm nhắc lại khơng q 30mg) 2.3.5.6 Đánh giá ảnh hưởng tới hô hấp Theo dõi liên tục tần số thở SpO2 monitor thời điểm nghiên cứu Biểu ức chế hô hấp tần số thở < 10 lần/phút, SpO2 ≤ 90% Tùy mức độ xử trí úp mask, bóp bóng đặt ống nội khí quản, thở máy 2.3.5.7 Đánh giá tác dụng không mong muốn khác *Nơn buồn nơn *Mức độ bí tiểu *Đau đầu *Ngứa: 2.3.5.8 Các thời điểm theo dõi đánh giá Đánh giá phong bế cảm giác vận động phút phút Sau phút 25 phút thời điểm 45, 60, 75 90 120 phút phong bế cảm giác hồi phục tới mức T12 Theo dõi đánh giá liên tục monitor thay đổi số: huyết áp không xâm nhập, tần số tim, điện tâm đồ, SpO tần số thở thời điểm theo bảng Bảng 2.6 Các thời điểm theo dõi H0 H1 H5 H10 Trước gây tê Ngay sau gây tê Sau gây tê phút Sau gây tê 10 phút H25 H30 H45 H60 Sau gây tê 25 phút Sau gây tê 30 phút Sau gây tê 45 phút Sau gây tê 60 phút 43 H15 H20 Sau gây tê 15 phút Sau gây tê 20 phút H90 H12 Sau gây tê 90 phút Sau gây tê 120 phút 2.3.6 Các biến nghiên cứu 2.3.6.1 Mức phong bế cảm giác tối đa: Là mức phong bế cảm giác cao đạt theo sơ đồ phần phối cảm giác Scott DA bệnh nhân, sau gây tê 2.3.6.2 Thời gian xuất phong bế cảm giác Là thời gian bắt đầu xuất phong bế cảm giác mức ức chế theo sơ đồ phân phối cảm giác da Scott DA: T6, T8, T10, T12 Tính phút 2.3.6.3 Thời gian hồi phục phong bế cảm giác đốt da Là thời gian phong bế cảm giác hồi phục đến mức cách mức phong bế cao mà bệnh nhân đạt đốt da Tính phút 2.3.6.4 Thời gian phong bế cảm giác đau T10 (phút) Là thời gian tính từ lúc cảm giác đau mức T10 bắt đầu xuất cảm giác đau trở lại mức T10 2.3.6.5 Tỷ lệ bệnh nhân đạt ức chế vận động mức Là tỷ lệ bệnh nhân có ức chế vận động mức M0, M1, M2, M3 2.3.6.6 Thời gian xuất mức phong bế vận động tối đa (phút) Là thời gian xuất mức phong bế vận động tối đa theo thang điểm Bromage tính từ sau gây tê, tính phút 2.3.6.7 Thời gian hồi phục vận động mức Là thời gian hồi phục phong bế vận động mức so với mức phong bế cao đạt sau gây tê theo thang điểm Bromage Tính phút 2.3.6.8 Thời gian hồi phục vận động hồn tồn Là thời gian tính từ lúc bệnh nhân bắt đầu bị ức chế vận động mức M1 đến phục hồi vận động hoàn tồn mức M0 Tính phút 44 2.3.6.9 Tỷ lệ bệnh nhân cần dùng Ephedrin 2.3.6.10 Tỷ lệ bệnh nhân cần dùng Atropin 2.3.6.11 Tỷ lệ bệnh nhân có nơn/buồn nơn, bí tiểu, đau đầu, ngứa 2.4 PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu quản lý phần mềm Microsoft Excel 2016 xử lý phần mềm thống kê R 3.2.3 Các biến định lượng biểu diễn dạng trung bình ± độ lệch chuẩn () Các giá trị trung bình nhóm so sánh t-test Anova Các biến định tính mơ tả dạng tỷ lệ % Dùng thuật toán χ2 để so sánh tần số biến định tính nhóm Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thông qua Hội đồng thông qua để cương trường Đại học Y Hà Nội Đối tượng tham gia nghiên cứu cách tự nguyện, cung cấp đầy đủ thông tin nghiên cứu Thông tin liên quan đến cá nhân đối tượng đảm bảo giữ kín Thuốc Ropivacain Fentanyl sử dụng rộng rãi giới nhiều năm chứng minh an toàn bệnh nhân CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân Bảng 3.7 Đặc điểm chung bệnh nhân Nhóm A (n = 30) Tuổi (năm) Chiều cao (cm) Nhóm B (n = 30) p 45 Cân nặng (kg) Giới tính ASA Thời gian phẫu thuật (phút) Nam: nữ I : II Vị trí phẫu thuật Khớp háng Đùi Gối Cẳng chân Cổ, bàn chân 3.2 HIỆU QUẢ ỨC CHẾ CẢM GIÁC ĐAU Bảng 3.8 Hiệu ức chế cảm giác đau Nhóm A (can thiệp) Chi phẫu thuật Chi lành Thời gian xuất phong bế cảm giác Thời gian hồi phục cảm giác đốt da Thời gian hồi phục cảm giác T10 T12 (phút) T10 (phút) T8 (phút) T6 (phút) Nhóm B p1 Chi phẫu thuật p2 46 47 3.3 HIỆU QUẢ ỨC CHẾ VẬN ĐỘNG Bảng 3.9 Hiệu ức chế vận động Nhóm A (can thiệp) Chi phẫu thuật Chi lành Ức chế vận động mức (%) p1 Nhóm B Chi phẫu thuật p2 M0 M1 M2 M3 Thời gian xuất mức phong bế vận động tối đa Thời gian hồi phục vận động mức Thười gian hồi phụ vận động hoàn toàn 3.4 TÁC DỤNG KHƠNG MONG MUỐN Nhóm A (can thiệp) Nhóm B (chứng) Tỉ lệ bệnh nhân dùng Ephedrin Tỷ lệ bệnh nhân dùng Atropin Tỷ lệ bệnh nhân nôn/buồn nôn Tỷ lệ bệnh nhân đau đầu Tỷ lệ bệnh nhân ngứa Tỷ lệ bệnh nhân bí tiểu CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN 48 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Maurer S.G., Chen A.L., Hiebert R cộng (2007) Comparison of outcomes of using spinal versus general anesthesia in total hip arthroplasty Am J Orthop Belle Mead NJ, 36(7), E101-106 McKenzie P.J., Wishart H.Y., Gray I cộng (1985) Effects of anaesthetic technique on deep vein thrombosis A comparison of subarachnoid and general anaesthesia Br J Anaesth, 57(9), 853–857 Büttner B., Mansur A., Bauer M cộng (2016) [Unilateral spinal anesthesia : Literature review and recommendations] Anaesthesist, 65(11), 847–865 Borghi B Wulf H (2010) [Advantages of unilateral spinal anaesthesia] Anasthesiologie Intensivmed Notfallmedizin Schmerzther AINS, 45(3), 182–187 Cantürk M., Kılcı O., Ornek D cộng (2012) Ropivacaine for Unilateral Spinal Anesthesia; Hyperbaric or Hypobaric? Braz J Anesthesiol, 62(3), 298–311 Greene N.M (1985) Distribution of local anesthetic solutions within the subarachnoid space Anesth Analg, 64(7), 715–730 Imbelloni L.E., Beato L., Cordeiro J.A (2004) Unilateral spinal anesthesia with low 0.5% hyperbaric bupivacaine dose Rev Bras Anestesiol, 54(5), 700–706 Esmaoğlu A., Boyaci A., Ersoy O cộng (1998) Unilateral spinal anaesthesia with hyperbaric bupivacaine Acta Anaesthesiol Scand, 42(9), 1083–1087 Moosavi Tekye S.M Alipour M (2014) Comparison of the effects and complications of unilateral spinal anesthesia versus standard spinal anesthesia in lower-limb orthopedic surgery Braz J Anesthesiol Engl Ed, 64(3), 173–176 10 Jagtap S., Chhabra A., Dawoodi S cộng (2014) Comparison of intrathecal ropivacaine-fentanyl and bupivacaine-fentanyl for major lower limb orthopaedic surgery: A randomised double-blind study Indian J Anaesth, 58(4), 442–446 11 Bardsley H., Gristwood R., Baker H cộng (1998) A comparison of the cardiovascular effects of levobupivacaine and rac-bupivacaine following intravenous administration to healthy volunteers Br J Clin Pharmacol, 46(3), 245–249 12 Scott D.B., Lee A., Fagan D cộng (1989) Acute toxicity of ropivacaine compared with that of bupivacaine Anesth Analg, 69(5), 563–569 13 Knudsen K., Beckman Suurküla M., Blomberg S cộng (1997) Central nervous and cardiovascular effects of i.v infusions of ropivacaine, bupivacaine and placebo in volunteers Br J Anaesth, 78(5), 507–514 14 Bigat Z., Boztug N., Karsli B cộng (2006) Comparison of hyperbaric ropivacaine and hyperbaric bupivacaine in unilateral spinal anaesthesia Clin Drug Investig, 26(1), 35–41 15 Corning J.L (1885) Spinal anaesthesia and local medication of the cord N Y Med J, 42, 483–5 16 Gorelick P.B Zych D (1987) James Leonard Corning and the early history of spinal puncture Neurology, 37(4), 672–674 17 Bier A (1962) Experiments regarding the cocainization of the spinal cord Survey of Anesthesiology, 6(3), 352–358 18 Marx G.F (1994) The first spinal anesthesia Who deserves the laurels? Reg Anesth, 19(6), 429–430 19 Sternlo J.E., Rettrup A., Sandin R (1995) Prophylactic i.m ephedrine in bupivacaine spinal anaesthesia Br J Anaesth, 74(5), 517–520 20 Ben-David B., Solomon E., Levin H cộng (1997) Intrathecal fentanyl with small-dose dilute bupivacaine: better anesthesia without prolonging recovery Anesth Analg, 85(3), 560–565 21 Arevalo-Rodriguez I., Muñoz L., Godoy-Casasbuenas N cộng (2017) Needle gauge and tip designs for preventing post-dural puncture headache (PDPH) Cochrane Database Syst Rev, 4, CD010807 22 Halpern S Preston R (1994) Postdural puncture headache and spinal needle design Metaanalyses Anesthesiology, 81(6), 1376–1383 23 Tsen L.C Hepner D.L (2006) Needles used for spinal anesthesia Expert Rev Med Devices, 3(4), 499–508 24 Amorim J.A., Gomes de Barros M.V., v Valenỗa M.M (2012) Postdural (post-lumbar) puncture headache: risk factors and clinical features Cephalalgia Int J Headache, 32(12), 916–923 25 Vertebral Column Anterior Left Lateral Posterior View Anatomy Of The Spine Atlas Axis Cervial Thoraci Lumbar Sacrum Coccyx human anatomy of the spine lumbar spinal cord nerves cervical and neck skeleton vertebrae Anatomy Image Organs Picture of Spine with Numbered Discs anatomy of the spine and neck anatomy skeleton , accessed: 18/07/2017 26 Layers through which spinal needle goes - UpToDate , accessed: 18/07/2017 27 Saifuddin A., Burnett S.J., White J (1998) The variation of position of the conus medullaris in an adult population A magnetic resonance imaging study Spine, 23(13), 1452–1456 28 Margarido C.B., Mikhael R., Arzola C cộng (2011) The intercristal line determined by palpation is not a reliable anatomical landmark for neuraxial anesthesia Can J Anaesth J Can Anesth, 58(3), 262–266 29 Broadbent C.R., Maxwell W.B., Ferrie R cộng (2000) Ability of anaesthetists to identify a marked lumbar interspace Anaesthesia, 55(11), 1122–1126 30 Davis H King W.R (1954) DENSITIES OF CEREBROSPINAL FLUID OF HUMAN BEINGS Anesthesiol J Am Soc Anesthesiol, 15(6), 666–672 31 Sensory level required for operations under neuraxial anesthesia UpToDate , accessed: 18/07/2017 32 Spinal_anaesthesia_a_practical_guide_Update_2000.pdf 33 El-Boghdadly K Chin K.J (2016) Local anesthetic systemic toxicity: Continuing Professional Development Can J Anaesth J Can Anesth, 63(3), 330–349 34 Whiteside J.B., Burke D., Wildsmith J a W (2003) Comparison of ropivacaine 0.5% (in glucose 5%) with bupivacaine 0.5% (in glucose 8%) for spinal anaesthesia for elective surgery BJA Br J Anaesth, 90(3), 304–308 35 McClure J.H (1996) Ropivacaine Br J Anaesth, 76(2), 300–307 36 Heavner J.E (2007) Local anesthetics Curr Opin Anaesthesiol, 20(4), 336–342 37 Wolfe J.W Butterworth J.F (2011) Local anesthetic systemic toxicity: update on mechanisms and treatment Curr Opin Anaesthesiol, 24(5), 561–566 38 Dahl J.B., Jeppesen I.S., Jørgensen H cộng (1999) Intraoperative and postoperative analgesic efficacy and adverse effects of intrathecal opioids in patients undergoing cesarean section with spinal anesthesia: a qualitative and quantitative systematic review of randomized controlled trials Anesthesiology, 91(6), 1919–1927 39 Connelly N.R Dunn S.M (2000) The use of intrathecal fentanyl is justified Anesthesiology, 93(6), 1561 40 Wang J.K., Nauss L.A., Thomas J.E (1979) Pain relief by intrathecally applied morphine in man Anesthesiology, 50(2), 149–151 41 Rathmell J.P., Pino C.A., Taylor R cộng (2003) Intrathecal morphine for postoperative analgesia: a randomized, controlled, doseranging study after hip and knee arthroplasty Anesth Analg, 97(5), 1452–1457 42 Murphy P.M., Stack D., Kinirons B cộng (2003) Optimizing the dose of intrathecal morphine in older patients undergoing hip arthroplasty Anesth Analg, 97(6), 1709–1715 43 Cao Thị Anh Đào (2002), Giảm đau sau mổ bụng gây tê màng cứng ngực liên tục với hỗn hợp Ropivacain - Morphin, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 44 Liu S., Chiu A.A., Carpenter R.L cộng (1995) Fentanyl prolongs lidocaine spinal anesthesia without prolonging recovery Anesth Analg, 80(4), 730–734 45 Belzarena S.D (1992) Clinical effects of intrathecally administered fentanyl in patients undergoing cesarean section Anesth Analg, 74(5), 653–657 46 Khaw K.S., Ngan Kee W.D., Wong M cộng (2002) Spinal ropivacaine for cesarean delivery: a comparison of hyperbaric and plain solutions Anesth Analg, 94(3), 680–685; table of contents 47 Chambers W.A., Edstrom H.H., Scott D.B (1981) Effect of baricity on spinal anaesthesia with bupivacaine Br J Anaesth, 53(3), 279–282 48 Meuth S.G., Budde T., Kanyshkova T cộng (2003) Contribution of TWIK-related acid-sensitive K+ channel (TASK1) and TASK3 channels to the control of activity modes in thalamocortical neurons J Neurosci Off J Soc Neurosci, 23(16), 6460–6469 49 Block A Covino B.G (1981) Effect of Local Anesthetic Agents on Cardiac Conduction and Contractility Reg Anesth Pain Med, 6(2) 50 Groban L (2003) Central nervous system and cardiac effects from longacting amide local anesthetic toxicity in the intact animal model Reg Anesth Pain Med, 28(1), 3–11 51 Banerjee A., Stocche R.M., Angle P cộng (2010) Preload or coload for spinal anesthesia for elective Cesarean delivery: a metaanalysis Can J Anaesth J Can Anesth, 57(1), 24–31 52 Loubert C (2012) Fluid and vasopressor management for Cesarean delivery under spinal anesthesia: continuing professional development Can J Anaesth J Can Anesth, 59(6), 604–619 53 Tawfik M.M., Hayes S.M., Jacoub F.Y cộng (2014) Comparison between colloid preload and crystalloid co-load in cesarean section under spinal anesthesia: a randomized controlled trial Int J Obstet Anesth, 23(4), 317–323 54 Rocco A.G., Raymond S.A., Murray E cộng (1985) Differential spread of blockade of touch, cold, and pinprick during spinal anesthesia Anesth Analg, 64(9), 917–923 55 Russell I.F (2004) A comparison of cold, pinprick and touch for assessing the level of spinal block at caesarean section Int J Obstet Anesth, 13(3), 146–152 56 Nor N.M Russell I.F (2013) Assessing blocks after spinal anaesthesia for elective caesarean section: how different questions affect findings from the same stimulus Int J Obstet Anesth, 22(4), 294–297 57 (2017) Practice Advisory for the Prevention, Diagnosis, and Management of Infectious Complications Associated with Neuraxial Techniques: An Updated Report by the American Society of Anesthesiologists Task Force on Infectious Complications Associated with Neuraxial Techniques and the American Society of Regional Anesthesia and Pain Medicine Anesthesiology, 126(4), 585–601 58 Scott D.A., Beilby D.S., McClymont C (1995) Postoperative analgesia using epidural infusions of fentanyl with bupivacaine A prospective analysis of 1,014 patients Anesthesiology, 83(4), 727–737 ... giá hiệu gây tê tủy sống chọn lọc bên Ropivacain 0,5% bệnh nhân phẫu thuật chi dưới với mục tiêu: Đánh giá hiệu vô cảm Ropivacain 0,5% gây tê tủy sống chọn lọc bên phẫu thuật chi Đánh giá tác...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** PHÍ THỊ HỒNG YẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY TÊ TỦY SỐNG CHỌN LỌC MỘT BÊN BẰNG ROPIVACAIN 0,5% TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CHI DƯỚI... số nghiên cứu gây tê tủy sống chọn lọc bên, Ropivacain chí cho thấy tác dụng chọn lọc cao tốc độ phục hồi ngắn so với Bupivacain [14] Các nghiên cứu gây tê tủy sống chọn lọc bên Ropivacain đến

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặt vấn đề

    • CHƯƠNG 1: Tổng quan

      • 1.1. Lịch sử gây tê tủy sống

        • 1.1.1. Trên thế giới

        • 1.1.2. Tại Việt Nam

        • 1.2. Giải phẫu và sinh lý liên quan đến gây tê tủy sống

          • 1.2.1. Cột sống

          • 1.2.2. Các dây chằng và các màng

          • 1.2.3. Các khoang

          • 1.2.4. Tủy sống

          • 1.2.5. Mạch máu nuôi tủy sống

          • 1.2.6. Dịch não tủy

          • 1.2.7. Hệ thần kinh thực vật

          • 1.2.8. Mức chi phối cảm giác

          • 1.3. Tác dụng sinh lý của gây tê tủy sống

            • 1.3.1. Tác dụng vô cảm của gây tê tủy sống

            • 1.3.2. Tác dụng của gây tê tủy sống lên huyết động

            • 1.3.3. Tác dụng của gây tê tủy sống lên hô hấp

            • 1.3.4. Tác dụng của gây tê tủy sống lên nội tiết

            • 1.3.5. Tác dụng của gây tê tủy sống lên hệ tiêu hóa

            • 1.3.6. Tác dụng của gây tê tủy sống lên hệ tiết niệu sinh dục

            • 1.4. Thuốc dùng trong gây tê tủy sống

              • 1.4.1. Thuốc tê

                • 1.4.1.1. Tính chất lý hóa của Ropivacain

                • 1.4.1.2. Dược động học của Ropivacain

                  • * Hấp thu

                  • * Phân bố

                  • * Chuyển hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan