ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ gây mê hô hấp có KIỂM SOÁT NỒNG độ ĐÍCH SEVOFLURAN TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT hàm mặt

82 73 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ gây mê hô hấp có KIỂM SOÁT NỒNG độ ĐÍCH SEVOFLURAN TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT hàm mặt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ NGUYỄN THANH HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY MÊ HÔ HẤP CĨ KIỂM SỐT NỒNG ĐỘ ĐÍCH SEVOFLURAN TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT HÀM MẶT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ NGUYỄN THANH HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY MÊ HƠ HẤP CĨ KIỂM SỐT NỒNG ĐỘ ĐÍCH SEVOFLURAN TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT HÀM MẶT Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Lưu Quang Thùy GS.TS Nguyễn Quốc Kính HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp học tập, rèn luyện hồn thành luận văn Trong q trình học tập thực luận văn này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên từ Thầy Cô giáo, anh chị em Bộ mơn, gia đình bạn bè Bằng tất kính trọng tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy GS Nguyễn Quốc Kính TS Lưu Quang Thùy tận tình bảo, cho tơi kiên thức q báu, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể nhân viên Trung tâm Gây mê hồi sức ngoại khoa- Bệnh viện Việt Đức, Trung tâm Phẫu thuật hàm mặt- Tạo hình- Thẩm mỹ, Bác sĩ nội trú động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người ln bên ủng hộ động viên học tập sống Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Thanh Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thanh Huyền, học viên nội trú khóa 42 – Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Gây mê hồi sức, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân trực tiếp thực dưới sự hướng dẫn của TS Lưu Quang Thùy GS TS Nguyễn Quốc Kính Cơng trình khơng trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu khác được công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, được xác nhận chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết Hà Nội, tháng 10 năm 2019 Học viên Nguyễn Thanh Huyền CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA APL BIS BMI EEG Et ETAC FA FFGO FGF Fi FRC MAC MCA MV NKQ PSI RE SE SpO2 TCA TCI TOF American Society of Anesthesiologist Automatic pressure limit Bispectral Index Body Mass Index Electroencephalography End tidal End tidal anesthesia control Fraction of Alveoli Fraction of Fresh Gas Outlet Fresh gas flow Fraction of inspired anesthetic in the circuit Functional residual capacity Minimum Alveolar Anesthesia concentration Manual controlled anesthesia Minute ventilation Nội khí quản Patient State Index Response Entropy State Entropy Oxygen saturation measured by pulse oxymetre Target Controlled Anesthesia Target Controlled Infusion Train of Four MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành Gây mê hồi sức thế giới ngày phát triển nhu cầu phát triển ngoại khoa để cứu chữa bệnh nhân nặng Năm 1846, W.T G Morton tìm hiểu những hiệu quả gây mê của ete, thực hành động vật sau người, đánh dấu bước ngoặt phát triển của ngành Gây mê hồi sức Từ sau năm 1846, ngành Gây mê hồi sức có những phát triển vượt bậc với việc tìm th́c mê mới sự phát triển, cải tiến hệ thống máy mê: từ hệ thống gây mê nhỏ giọt mở, hệ thớng đòi hỏi lưu lượng khí cao đến hệ thớng gây mê lưu lượng khí thấp gây mê lưu lượng thấp gây mê nội khí quản mà dòng khí mới bù vào từ 0,5- lít/phút, cho độ mê ổn định tiết kiệm thuốc mê, giảm ô nhiễm môi trường Cho đến có rất nhiều phương pháp vô cảm cho bệnh nhân trình phẫu thuật, gây mê hơ hấp vẫn có vai trò quan trọng khơng thể thay thế Trong thực hành lâm sàng cho gây mê hô hấp ở người trưởng thành nay, phương thức trì mê thuốc mê hô hấp sau khởi mê tĩnh mạch thường được áp dụng Để đảm bảo độ mê đầy đủ trình phẫu thuật với trì mê thuốc mê bốc hơi, độ mê của bệnh nhân thường được trì xung quanh MAC (tương ứng với nồng độ 2,05% Sevofluran, 6,0% Desfluran, 1,28% Isofluran…trong phế nang) [1] Sự thay đổi của MAC biểu qua thay đổi của nồng độ khí mê phế nang (FA) phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tính chất th́c mê (độ tan mỡ, độ tan máu, …), thơng khí phút, lưu lượng tim nồng độ khí mê khí thở vào thành phần mà người gây mê dễ dàng điều chỉnh thơng qua cài đặt % thể tích th́c mê ở bình bớc hơi- FFGO dòng khí mới (FGF) Trong giai đoạn đầu của mê, để nhanh đạt được MAC mong muốn, người ta thường tăng FGF phần trăm thể tích th́c ở bình bớc hơi, sau giảm FGF x́ng dòng trì tăng FGF thoát mê Tuy nhiên nhu cầu tiêu thụ thuốc mê của bệnh nhân giai đoạn trì mê khơng cớ định mà ln thay đổi phụ thuộc 10 vào mức độ can thiệp của trình phẫu thuật, nên bác sĩ gây mê cần phải theo dõi sát liên tục điều lưu lượng khí mới nồng độ th́c bình bớc để trì được mức độ mê mong ḿn, tránh ảnh hưởng đến huyết động độ mê thừa thiếu thuốc mê Gây mê tĩnh mạch theo nồng độ đích TCI được sử dụng từ lâu, việc kiểm sốt nồng độ đích th́c mê đem lại hiệu quả việc trì độ mê mong ḿn Gần đây, gây mê hơ hấp theo nồng độ đích (TCA: Target Controlled Anesthesia) gọi kiểm sốt nồng độ th́c mê ći thở (End-tidal control anesthesia) dựa vào nguyên lý vòng điều khiển ngược tự động khép kín qua vi xử lý tích hợp máy mê để thay đổi dòng khí mới (FGF), nồng độ O2 nồng độ th́c mê khí thở vào (Fi) để đạt được đích Et th́c mê EtO2 người gây mê cài đặt trước Máy gây mê CS2 Aisys của GE Health Care có chức Hệ thớng gây mê kiểm sốt nồng độ đích th́c mê khí thở được coi phương thức theo dõi gián tiếp độ mê qua kiểm soát nồng độ khí mê khí thở phản ánh gián tiếp nồng độ khí mê não, đồng thời phương thức được sớ nghiên cứu ngồi nước đánh giá phương pháp hiệu quả an tồn việc giảm lượng th́c mê thải môi trường, giảm lượng thuốc mê tiêu thụ ở bệnh nhân so với phương pháp thông thường Gây mê kiểm sốt nồng độ đích th́c mê bớc tự động chưa được nghiên cứu nhiều thế giới mới ở nước ta Do đó, đề tài “Đánh giá hiệu gây mê hơ hấp có kiểm sốt nồng độ đích Sevofluran bệnh nhân phẫu thuật hàm mặt” được tiến hành với mục tiêu: So sánh hiệu trì, mê lượng thuốc mê hô hấp tiêu thụ phương pháp gây mê nồng độ đích tự động phương pháp điều chỉnh thơng thường gây mê hô hấp cho phẫu thuật hàm mặt Đánh giá ảnh hưởng lên huyết áp, tần số tim hai phương pháp gây mê hô hấp 68 đồng thời có ý nghĩa lớn việc góp phần giảm thải khí gây hiệu ứng nhà kính mơi trường 4.3 Đánh giá ảnh hưởng lên huyết áp, tần số tim hai phương pháp gây mê hơ hấp Gây mê dòng thấp được chứng minh có hiệu quả việc ổn định huyết động trình trì mê Tuy nhiên giai đoạn đầu ở nhóm I có sự tăng cao đột ngột lưu lượng nồng độ khí mê khí thở vào đem lại những lo ngại về vấn đề suy sụp tuần hồn Ở nhóm II, chúng tơi sử dụng lưu lượng trung bình ở nhóm II (2 L/phút) sau tăng dần nồng độ khí mê 0,5% sau phút để tránh thay đổi lớn về huyết động Trước khởi mê, giá trị trung bình mạch huyết áp ở nhóm I 77,18 lần/phút 89,52 mmHg, thấp khơng có ý nghĩa thớng kê so với nhóm II (mạch hút áp trung bình lần lượt 78,13 lần/phút 91,45 mmHg) Sau khởi mê, đặt NKQ Et Sevofluran đạt 2%, mạch hút áp trung bình của hai nhóm đều có sự thay đổi, sự thay đổi đều không 20% so với trước khởi mê Sau khởi mê, ở cả hai nhóm có sự thay đổi mạch huyết áp trung bình (mạch huyết áp trung bình lần lượt 78,88 lần/phút 77,7 mmHg ở nhóm I 80,6 lần/phút 82,67 mmHg ở nhóm II) Sau đặt NKQ, mạch huyết áp trung bình ở cả hai nhóm đều tăng (88,88 lần/phút 97,03 mmHg ở nhóm I; 90,39 lần/phút 100,55 mmHg ở nhóm I) Sau Et đạt 2%, huyết áp trung bình mạch ở cả hai nhóm đều giảm, ở nhóm I có sự thay đổi so với nhóm II Khi Et Sevofluran đạt 2%, nhóm I có mạch hút áp trung bình lần lượt 78,6 lần/phút 84 mmHg, với huyết áp trung bình giảm 5,62% so với trước khởi mê, nhóm II có mạch hút áp trung bình 78,26 lần/phút 78,58 mmHg, với huyết áp trung bình giảm 14,05% so với trước khởi mê Trong giai đoạn sau đạt Et 2%, cả hai nhóm có sự thay đổi huyết động 69 Trong giai đoạn thoát mê, có sự tăng nhẹ về mạch huyết áp trung bình ở cả hai nhóm Sự thay đổi vẫn giới hạn không 20% so với số hút động ban đầu khơng có sự khác biệt về tần sớ tim hút áp trung bình giữa hai nhởm thời điểm Tuy nhiên, nhóm II có sử dụng ephedrin nhiều nhóm I, điều gây mê theo phương pháp thông thường ảnh hưởng đến huyết động nhiều so với gây mê theo phương pháp kiểm sốt nồng độ đích nhóm I gây mê với lưu lượng thấp so với nhóm II Sớ ca cần sử dụng ephedrin 7/31 ở nhóm II, nhóm I 2/33, để kết luận được nhu cầu sử dụng ephedrin của hai nhóm có khác khác biệt hay khơng cần nhiều nghiên cứu số lượng bệnh nhân lớn Ở nghiên cứu khác, nhóm gây mê kiểm sốt ở chế độ tự động khơng có sự thay đổi có ý nghĩa về huyết áp Như nghiên cứu của Jacob, huyết áp tâm thu trì giới hạn mong muốn (huyết áp tâm thu không tăng 15mmHg so với ban đầu không giảm dưới 90mmHg) ở cả hai nhóm 89% 91% thời gian phẫu thuật [42] 4.4 Hạn chế nghiên cứu - Nghiên cứu đối tượng phẫu thuật hàm mặt, nên việc theo dõi số BIS dán trán bệnh nhân đem lại số hạn chế thực được đối tượng bệnh nhân can thiệp vùng xương hàm dưới, sớ lượng bệnh nhân chưa nhiều - Nghiên cứu thực nhóm bệnh nhân ở hai máy mê khác nhau, ở nhóm II, kết quả về lượng thuốc mê tiêu thụ ước tính, khơng thể tính xác được khoảng thời gian tăng giảm nồng độ khí mê ở bình bớc 70 KẾT LUẬN Qua kết quả nghiên cứu 64 bệnh nhân chia thành nhóm, rút số kết luận sau: Hiệu trì mê, mê lượng thuốc mê sử dụng : • Giai đoạn trì mê: - Gây mê hơ hấp có kiểm sốt tự động nồng độ đích Sevofluran có thời gian đạt đích Et Sevofluran 2% 3,22 ± 0,86 phút, nhanh phương pháp gây mê thông thường 9,42 ± 0,99 phút với p < 0,0001 - Gây mê hô hấp có kiểm sốt tự động nồng độ đích Sevofluran cần thao tác điều chỉnh phương pháp gây mê thông thường 6,55 ± 1,15 thao tác với p < 0,01 • Giai đoạn mê: - Gây mê hơ hấp có kiểm sốt tự động nồng độ đích Sevofluran có thời gian đạt Et 0,3% mê 7,15 ± 2,09 phút thời gian rút NKQ 11,33 ± 3,19 phút nhanh thời gian đạt Et 0,3% thời gian rút NKQ của phương pháp gây mê thông thường lần lượt 8,87 ± 2,29 phút 12,52 ± 4,2 phút - Gây mê hơ hấp có kiểm sốt tự động nồng độ đích Sevofluran có sự phục hồi sớ BIS tương đương với phương pháp gây mê thông thường - Gây mê hơ hấp dòng thấp có kiểm sốt tự động nồng độ đích Sevflurane tiêu thụ 0,23 ± 0,03 mL/phút Sevofluran, so với phương pháp gây mê thông thường 0,35 mL/phút 71 Ảnh hưởng lên huyết áp tần số tim: - Gây mê hô hấp dòng thấp có kiểm sốt tự động nồng độ đích Sevflurane ảnh hưởng huyết áp trung bình tần số tim tương đương so với phương pháp gây mê thơng thường - Gây mê hơ hấp dòng thấp có kiểm sốt tự động nồng độ đích Sevflurane sử dụng 0,36 ± 1,45 mg Ephedrin, so với phương pháp gây mê thông thường 1,52 ± 3,04 mg 72 KIẾN NGHỊ Từ nghiên cứu trên, nhóm nghiên cứu của đề xuất thêm nghiên cứu sâu với số lượng bệnh nhân lớn hơn, đối tượng bệnh nhân khác về gây mê hơ hấp có kiểm sốt tự động nồng độ đích Sevofluran nhằm tìm phương pháp gây mê hiệu quả, tiết kiệm, thân thiện với mơi trường an tồn cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Stuart A Forman Y.I (2014) Chapter 26 - Inhaled Anesthetic Pharmacokinetics: Uptake, Distribution, Metabolism, and Toxicity 638 Green D.W (2004) Low Flow Anaesthesia The Theory and Practice of Low Flow, Minimal Flow and Closed System Anaesthesia, 2nd edition: J Baum Translated by G Nunn, Butterworth Heinemann: Oxford, UK, 2001, 303 pp; indexed, illustrated ISBN: 0-7506-4672-1; Price £45.00 European Journal of Anaesthesiology, 21(2), 167–168 Baxter A.D (1997) Low and minimal flow inhalational anaesthesia Can J Anaesth, 44(6), 643 Bộ môn Gây mê Hồi sức - Đại học Y Hà Nội (2014) Hệ thống gây mê hô hấp Gây mê hồi sức (dùng cho đào tạo sau Đại học), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 111-122 Levy R.J., Nasr V.G., Rivera O., et al (2010) Detection of Carbon Monoxide During Routine Anesthetics in Infants and Children Anesthesia & Analgesia, 110(3), 747 Kharasch E.D., Powers K.M., and Artru A.A (2002) Comparison of Amsorb®, Sodalime, and Baralyme®Degradation of Volatile Anesthetics and Formation of Carbon Monoxide and Compound A in Swine In Vivo Anesthes, 96(1), 173–182 Kharasch E.D., Frink E.J., Zager R., et al (1997) Assessment of Lowflow Sevoflurane and Isoflurane Effects on Renal Function Using Sensitive Markers of Tubular Toxicity Anesthes, 86(6), 1238–1253 Conzen P.F., Kharasch E.D., Czerner S.F.A., et al (2002) Low-flow Sevoflurane Compared with Low-flow Isoflurane Anesthesia in Patients with Stable Renal Insufficiency Anesthes, 97(3), 578–584 Bito H and Ikeda K (1996) Renal and Hepatic Function in Surgical Patients After Low-Flow Sevoflurane or Isoflurane Anesthesia Anesthesia & Analgesia, 82(1), 173 10 Bito H., Ikeuchi Y., and Ikeda K (1997) Effects of Low-flow Sevoflurane Anesthesia on Renal Function Comparison with High-flow Sevoflurane Anesthesia and Low-flow Isoflurane Anesthesia Anesthes, 86(6), 1231–1237 11 Mazze R.I., Callan C.M., Galvez S.T., et al (2000) The Effects of Sevoflurane on Serum Creatinine and Blood Urea Nitrogen Concentrations: A Retrospective, Twenty-Two–Center, Comparative Evaluation of Renal Function in Adult Surgical Patients Anesthesia & Analgesia, 90(3), 683 12 Aranake A., Mashour G.A., and Avidan M.S (2013) Minimum alveolar concentration: ongoing relevance and clinical utility Anaesthesia, 68(5), 512–522 13 Torri G (2010) Inhalation anesthetics: a review Minerva Anestesiol, 76(3), 215–228 14 Mapleson W.W (1996) Effect of age on MAC in humans: a metaanalysis British journal of anaesthesia, 76(2), 179–185 15 LeDez K.M and Lerman J (1987) The minimum alveolar concentration (MAC) of isoflurane in preterm neonates Anesthesiology, 67(3), 301– 307 16 Berger M., Schenning K.J., Brown C.H.I., et al (2018) Best Practices for Postoperative Brain Health: Recommendations From the Fifth International Perioperative Neurotoxicity Working Group Anesthesia & Analgesia, 127(6), 1406 17 Nickalls R.W.D and Mapleson W.W (2003) Age‐related iso‐MAC charts for isoflurane, sevoflurane and desflurane in man Br J Anaesth, 91(2), 170–174 18 Moerman N., Bonke B., and Oosting J (1993) Awareness and recall during general anesthesia Facts and feelings Anesthesiology, 79(3), 454–464 19 Avidan M.S and Graetz T.J (2018) Monitoring the brain strikes a discordant note for anesthesiologists Can J Anesth/J Can Anesth, 65(5), 501–506 20 Bennett C., Voss L.J., Barnard J.P.M., et al (2009) Practical Use of the Raw Electroencephalogram Waveform During General Anesthesia: The Art and Science Anesthesia & Analgesia, 109(2), 539 21 Purdon P.L., Sampson A., Pavone K.J., et al (2015) Clinical Electroencephalography for AnesthesiologistsPart I: Background and Basic Signatures Anesthes, 123(4), 937–960 22 Punjasawadwong Y., Phongchiewboon A., and Bunchungmongkol N (2014) Bispectral index for improving anaesthetic delivery and postoperative recovery Cochrane Database of Systematic Reviews, (6) 23 Avidan M.S., Zhang L., Burnside B.A., et al (2008) Anesthesia Awareness and the Bispectral Index New England Journal of Medicine, 358(11), 1097–1108 24 Shanks A.M., Avidan M.S., Kheterpal S., et al (2015) Alerting thresholds for the prevention of intraoperative awareness with explicit recall Eur J Anaesthesiol, 32(5), 346–353 25 Liem E.B., Lin C., Suleman M., et al (2004) Anesthetic Requirement is Increased in Redheads Anesthesiology, 101(2), 279–283 26 Eger E.I.I (2001) Age, Minimum Alveolar Anesthetic Concentration, and Minimum Alveolar Anesthetic Concentration-Awake Anesthesia & Analgesia, 93(4), 947 27 Kanazawa S., Oda Y., Maeda C., et al (2016) Age-dependent decrease in desflurane concentration for maintaining bispectral index below 50 Acta Anaesthesiologica Scandinavica, 60(2), 177–182 28 Avidan M.S., Jacobsohn E., Glick D., et al (2011) Prevention of Intraoperative Awareness in a High-Risk Surgical Population New England Journal of Medicine, 365(7), 591–600 29 Whitlock E.L., Villafranca A.J., Lin N., et al (2011) Relationship between Bispectral Index Values and Volatile Anesthetic Concentrations during the Maintenance Phase of Anesthesia in the B-Unaware Trial Anesthes, 115(6), 1209–1218 30 Thomas J Ebert L.L chapter 17 - Inhaled Anesthetics 451 31 Siler J.N., Horrow J.C., and Rosenberg H (1994) Propofol reduces prolonged outpatient PACU stay An analysis according to surgical procedure Anesthesiol Rev, 21(4), 129–132 32 Jellish W.S., Leonetti J.P., Murdoch J.R., et al (1995) Propofol-Based Anesthesia as Compared with Standard Anesthetic Techniques for Middle Ear Surgery Otolaryngol Head Neck Surg, 112(2), 262–267 33 Larsen B., Seitz A., and Larsen R (2000) Recovery of Cognitive Function After Remifentanil-Propofol Anesthesia: A Comparison with Desflurane and Sevoflurane Anesthesia Anesthesia & Analgesia, 90(1), 168 34 Vuyk J (2001) Clinical interpretation of pharmacokinetic and pharmacodynamic propofol-opioid interactions Acta Anaesthesiol Belg, 52(4), 445–451 35 Montes F.R., Trillos J.E., Rincón I.E., et al (2002) Comparison of total intravenous anesthesia and sevoflurane-fentanyl anesthesia for outpatient otorhinolaryngeal surgery Journal of Clinical Anesthesia, 14(5), 324–328 36 Eberhart L.H.J., Eberspaecher M., Wulf H., et al (2004) Fast-track eligibility, costs and quality of recovery after intravenous anaesthesia with propofol–remifentanil versus balanced anaesthesia with isoflurane– alfentanil European Journal of Anaesthesiology, 21(2), 107–114 37 Mustola S.T., Baer G.A., Neuvonen P.J., et al (2005) Requirements of propofol at different end-points without adjuvant and during two different steady infusions of remifentanil Acta Anaesthesiologica Scandinavica, 49(2), 215–221 38 Gupta A., Stierer T., Zuckerman R., et al (2004) Comparison of Recovery Profile After Ambulatory Anesthesia with Propofol, Isoflurane, Sevoflurane and Desflurane: A Systematic Review Anesthesia & Analgesia, 98(3), 632 39 White P.F., Tang J., Wender R.H., et al (2009) Desflurane Versus Sevoflurane for Maintenance of Outpatient Anesthesia: The Effect on Early Versus Late Recovery and Perioperative Coughing Anesthesia & Analgesia, 109(2), 387 40 Jellish W.S., Leonetti J.P., Buoy C.M., et al (2009) Facial Nerve Electromyographic Monitoring to Predict Movement in Patients Titrated to a Standard Anesthetic Depth Anesthesia & Analgesia, 109(2), 551 41 Dhulkhed V., Shetti A., Naik S., et al (2013) Vapourisers: Physical Principles and Classification Indian J Anaesth, 57(5), 455–463 42 Lortat‐Jacob B., Billard V., Buschke W., et al (2009) Assessing the 43 44 45 46 clinical or pharmaco-economical benefit of target controlled desflurane delivery in surgical patients using the Zeus® anaesthesia machine* Anaesthesia, 64(11), 1229–1235 Tay S., Weinberg L., Peyton P., et al (2013) Financial and Environmental Costs of Manual versus Automated Control of End-Tidal Gas Concentrations Anaesth Intensive Care, 41(1), 95–101 Lucangelo U., Garufi G., Marras E., et al (2014) End-tidal versus manually-controlled low-flow anaesthesia J Clin Monit Comput, 28(2), 117–121 Potdar M.P., Kamat L.L., and Save M.P (2014) Cost efficiency of target-controlled inhalational anesthesia J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 30(2), 222–227 Struys M.M.R.F., Kalmar A.F., De Baerdemaeker L.E.C., et al (2005) Time course of inhaled anaesthetic drug delivery using a new multifunctional closed-circuit anaesthesia ventilator In vitro comparison with a classical anaesthesia machine Br J Anaesth, 94(3), 306–317 47 Singaravelu S and Barclay P (2013) Automated control of end-tidal inhalation anaesthetic concentration using the GE Aisys Carestation TM Br J Anaesth, 110(4), 561–566 48 Keller K., Callan C., Prokocimer P., et al (1995) Inhalation Toxicity Study of a Haloalkene Degradant of Sevoflurane, Compound A (PIFE), in Sprague-Dawley Rats Anesthes, 83(6), 1220–1232 49 Gonsowski C.T., Laster M.J., Eger 2nd EI, et al (1994) Toxicity of compound A in rats Effect of increasing duration of administration Anesthesiology, 80(3), 566–573 50 Kharasch E.D., Frink E.J., Artru A., et al (2001) Long-Duration LowFlow Sevoflurane and Isoflurane Effects on Postoperative Renal and Hepatic Function Anesthesia & Analgesia, 93(6), 1511 51 Sandhu K and Dash H (2009) Awareness During Anaesthesia Indian J Anaesth, 53(2), 148–157 52 Mapleson W.W (1996) Effect of age on MAC in humans: a metaanalysis British Journal of Anaesthesia, 76(2), 179–185 53 Grover V.K and Bharti N MEASURING DEPTH OF ANAESTHESIA AN OVERVIEW ON THE CURRENTLY AVAILABLE MONITORING SYSTEMS 33 54 Sieber T.J., Frei C.W., Derighetti M., et al (2000) Model‐based automatic feedback control versus human control of end‐tidal isoflurane concentration using low‐flow anaesthesia Br J Anaesth, 85(6), 818–825 55 Trần Thị Nương Nguyễn Q́c Kính (2015) Đánh giá hiệu quả gây mê hô hấp Sevofluran dựa vào BIS nồng độ phế nang tối thiểu ở trẻ em Trường Đại học Y Hà Nội, Luận văn Bác sĩ Nội trú 56 Hoàng Văn Bách (2012) Nghiên cứu điều chỉnh độ mê theo điện não sớ hóa nồng độ đích não nồng độ phế nang tới thiểu của thuốc mê Luận văn Tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sang 108 57 Kennedy R.R., French R.A., and Gilles S (2004) The effect of a modelbased predictive display on the control of end-tidal sevoflurane concentrations during low-flow anesthesia Anesth Analg, 99(4), 1159– 1163, table of contents 58 Leijonhufvud F., Jöneby F., and Jakobsson J.G (2017) The impact of fresh gas flow on wash-in, wash-out time and gas consumption for sevoflurane and desflurane, comparing two anaesthesia machines, a testlung study F1000Res, PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC *** -BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY MÊ HƠ HẤP CĨ KIỂM SỐT NỒNG ĐỘ ĐÍCH SEVOFLURAN TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT HÀM MẶT Mã sớ BA STT Nhóm A HÀNH CHÍNH A1 A2 Họ tên Giới A3 A4 A5 A6 A7 Tuổi Cân nặng Chiều cao BMI ASA A8 A9 A1 Chẩn đoán- loại TT Phẫu thuật Tiền sử (nội- ngoại- dị ứng) Nam Nữ I II B THỜI GIAN B1 Gây mê Bắt đầu B2 Duy trì Bắt đầu Kết thúc Kết thúc (phút) (phút) mê B3 Phẫu Kết thúc (phút) thuật Bắt đầu C THAO TÁC CAN THIỆP 0 10 15 20 10 25 12 30 14 35 16 40 18 45 20 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105 110 115 120 D CÁC CHỈ SỐ LÂM SÀNG A0 A1NKQ B0onSev B2 B4 B6 B8 B10 B12 B14 B16 B18 B20 C0et2.0 C10 C20 C30 C40 C50 C60 C70 C80 C90 C100 C110 C120 FG Fi Et BI MA F Sev Sev S C HATB SpO Thuốc Ghi D0off D1et 0.3 D2NKQ E TỔNG KẾT E1 E2 Lượng thuốc mê Ephedrine ml E3 mg E4 F CÁC BIẾN CHỨNG KHÁC Tổng số thao tác B Tổng số thao tác C ... hơ hấp có kiểm sốt nồng độ đích Sevofluran bệnh nhân phẫu thuật hàm mặt được tiến hành với mục tiêu: So sánh hiệu trì, mê lượng thuốc mê hô hấp tiêu thụ phương pháp gây mê nồng độ đích tự động... chỉnh thông thường gây mê hô hấp cho phẫu thuật hàm mặt Đánh giá ảnh hưởng lên huyết áp, tần số tim hai phương pháp gây mê hô hấp 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Gây mê hô hấp: 1.1.1 Lịch sử gây mê hô hấp: ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - BỘ Y TẾ NGUYỄN THANH HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY MÊ HÔ HẤP CĨ KIỂM SỐT NỒNG ĐỘ ĐÍCH SEVOFLURAN TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT HÀM MẶT Chuyên

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:44

Mục lục

    1.1. Gây mê hô hấp:

    1.1.1. Lịch sử gây mê hô hấp:

    1.1.2. Phân loại hệ thống máy mê

    Bảng 1.1 Phân loại hệ thống máy mê

    1.1.3. Các thuốc mê hô hấp và chỉ số MAC

    Bảng 1.2 Các thuốc mê bốc hơi

    Hình 1.1 Ảnh hưởng của tuổi và MAC [14]

    1.1.4. Các phương pháp theo dõi độ mê

    1.1.4.1. Các phương thức theo dõi thần kinh

    1.1.4.2. Theo dõi nồng độ thuốc mê hơi trong khí thở ra (ETAC)