Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
737,21 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HUYỀN XÁC ĐỊNH TÍNH ĐA HÌNH VÀ SỰ NHẠY CẢM CỦA CÁC GEN GÂY LOÃNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ MÃN KINH ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ THU HUYỀN XÁC ĐỊNH TÍNH ĐA HÌNH VÀ SỰ NHẠY CẢM CỦA CÁC GEN GÂY LOÃNG XƯƠNG Ở PHỤ NỮ MÃN KINH Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG DỰ TUYỂN NGHIÊN CỨU SINH Người dự kiến hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Thị Thanh Hương PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Lan HÀ NỘI – 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể) CSTL Cột sống thắt lưng CXĐ Cổ xương đùi DNA Deoxyribonucleic acid DXA Dual energy X-ray Absorptiometry (Hấp thụ tia X lượng kép) FTO Fat mass and Obesity Associated (Liên quan khối mỡ béo phì) MĐX Mật độ xương PCR Polymerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi trùng hợp) RFLP-PCR Restriction Fragment Length Polymorphism (Đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn) RNA Ribonucleic acid SNP Single Nucleotid Polymorphism (Đa hình đơn Nucleotid) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương vấn đề y tế quan trọng mang tính tồn cầu phổ biến hậu nặng nề sức khỏe cộng đồng kinh tế quốc gia [1] Bệnh lỗng xương đặc trưng tình trạng mật độ xương (MĐX) thấp cấu trúc xương bị suy yếu dẫn đến làm tăng nguy gãy xương [2] Một gãy xương xảy làm thay đổi mô hình bệnh tật, tăng tỉ lệ tử vong giảm chất lượng sống người bệnh [1] Theo thống kê, hàng năm tồn giới có khoảng 8,9 triệu trường hợp gãy xương loãng xương, trung bình giây trơi qua có trường hợp bị gãy xương loãng xương Một nửa trường hợp gãy cổ xương đùi (CXĐ) giới xảy châu Á [3], [4] Số tiền mà xã hội bị chi phí cho bệnh loãng xương châu Âu năm 2010 ước tính khoảng 37 tỉ Euro [5] Ở châu Á, năm 2006 Trung Quốc chi khoảng 1,5 tỷ USD cho việc điều trị gãy CXĐ [6] Châu Á WHO dự báo tâm điểm loãng xương kỷ XXI với tuổi thọ ngày tăng thay đổi lối sống, chế độ dinh dưỡng Khoảng 20% số người 60 tuổi bị lỗng xương Việt Nam có nhiều biến chứng (lún xẹp đốt sống, gù vẹo cột sống ), chưa kể số người bị gẫy cổ xương đùi Nghiên cứu cặp song sinh phả hệ gen định khoảng 50%-85% thay đổi mật độ xương [13] Trong khoảng năm gần đây, đời genome-wide tạo bước đột phá nghiên cứu gen cấu trúc bệnh phổ biến phức tạp [15] Tới có 56 loci tìm thấy có liên quan đến thay đổi mật độ xương [16] Trong khoảng thời gian từ 2008-2011, nghiên cứu liên quan genome-wide công bố 24 loci ảnh hưởng tới thay đổi mật độ xương [17-23] Tới năm 2012, tìm thêm 32 loci mới, nâng tổng số lên 56 loci có liên quan tới mật độ xương mức có ý nghĩa (P