1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy sản xuất bia với năng suất 90 triệu lítnăm với các sản phẩm bia chai truyền thống, bia hơi truyền thống và bia lon không cồn

142 288 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Độc lập- Tự do- Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ tên: Nguyễn Thị Thơm Lớp: Kĩ thuật Sinh học 01 Khóa: 59 Viện: Công nghệ Sinh học- Công nghệ Thực phẩm Đầu đề thiết kế: Thiết kế nhà máy sản xuất bia với suất 90 triệu lít/năm với sản phẩm bia chai truyền thống, bia truyền thống bia lon không cồn Các số liệu ban đầu: + 50 triệu lít bia chai truyền thống + 30 triệu lít bia truyền thống + 10 triệu lít bia lon không cồn Nguyên liệu thay 20% gạo Nội dung phần thuyết minh tính tốn Mở đầu Phần I: Lập luận kinh tế kĩ thuật Phần II: Lựa chọn thuyết minh quy trình cơng nghệ Phần III: Lập kế hoạch sản xuất tính cân sản phẩm Phần IV: Tính tốn thiết bị Phần V: Tính tốn nhu cầu lượng, điện, nước nhà máy Phần VI: Tính tốn xây dựng Phần VII: Tính tốn kinh tế Phần VIII: Vệ sinh an tồn lao động Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Kết luận Các vẽ +Bản vẽ số 1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ (A1) +Bản vẽ số 2: Thiết kế phân xưởng nấu (A1) +Bản vẽ số 3: Thiết kế phân xưởng lên men (A1) +Bản vẽ số 4: Thiết kế phân xưởng hoàn thiện (A1) +Bản vẽ số 5: Tổng bình đồ nhà máy (A1) Cán hướng dẫn Phần Giảng viên hướng dẫn (ký, ghi rõ họ tên) Công nghệ Xây dựng Kinh tế Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: Ngày hoàn thành: Ngày…… tháng…… năm …… Chủ nhiệm môn Cán hướng dẫn công nghệ (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Kết đánh giá sinh viên hoàn thành nộp cho môn (ký, ghi rõ họ tên) Ngày … tháng … Năm …… Chủ tịch hội đồng (ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ KĨ THUẬT 16 1.1 Lập luận kinh tế 16 1.1.1 Tình hình phát triển thị trường bia Thế Giới 16 1.1.1.1 Bia truyền thống 16 1.1.1.2 Bia không cồn 19 1.1.2 Tình hình phát triển thị trường bia Việt Nam 19 1.1.2.1 Bia truyền thống 19 1.1.2.2 Bia không cồn 22 1.2 Lập luận kĩ thuật 23 1.2.1 Tổng quan chung 23 1.2.2 Phương án sản phẩm 24 1.2.2.2 Bia truyền thống 24 1.2.2.3 Bia chai truyền thống 26 1.2.2.4 Bia lon không cồn 26 1.2.3 Lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy 27 Hệ thống giao thông 27 CHƯƠNG 2: CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 29 2.1 Nguyên liệu sản xuất bia 29 2.1.1 Malt đại mạch 29 2.1.2 Gạo 30 2.1.3 Hoa boublon 31 2.1.4 Nước 33 2.1.5 Nấm men bia 33 2.1.6 Nguyên liệu phụ khác 34 2.1.6.1 Chế phẩm enzyme 34 2.1.6.2 Nguyên liệu phụ khác 34 2.2 Lựa chọn quy trình cơng nghệ 36 Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.2.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ 36 2.2.2 Làm nguyên liệu 38 2.2.3 Lựa chọn phương pháp nghiền 38 2.2.3.1 Nghiền malt 38 2.2.3.2 Nghiền gạo 40 2.2.4 Lựa chọn phương pháp nấu 40 2.2.4.1 Hồ hóa 40 2.2.4.2 Đường hóa 40 2.2.5 Lựa chọn phương pháp lọc dịch đường 41 2.2.6 Lựa chọn phương pháp cấp nhiệt nấu hoa houblon 42 2.2.7 Lựa chọn phương pháp tách cặn 43 2.2.8 Làm lạnh nhanh dịch đường 44 2.2.9 Lựa chọn phương pháp lên men 44 2.2.10 Lựa chọn phương pháp lọc 45 2.2.11 Lựa chọn phương pháp tách cồn 46 2.2.12 Thu hồi bão hòa CO2 47 2.2.13 Chiết bia 47 2.3 Thuyết minh dây chuyền công nghệ 48 2.3.1 Làm nguyên liệu 48 2.3.2 Nghiền malt 48 2.3.3 Nghiền gạo 49 2.3.4 Hồ hóa 49 2.3.5 Đường hóa 49 2.3.6 Lọc dịch đường 50 2.3.7 Đun hoa 50 2.3.8 Lắng xoáy 51 2.3.9 Làm lạnh nhanh 51 2.3.10 Cấp O2 men giống 51 2.3.11 Lên men 51 2.3.11.1 Lên men 51 2.3.11.2 Lên men phụ 52 Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.3.11.3 Thu hồi CO2 53 2.3.12 Lọc bia 53 2.3.13 Tách cồn 53 2.3.14 Bão hòa CO2 tang trữ bia 54 2.3.15 Hoàn thiện sản phẩm 54 2.3.15.1 Bia chai 54 2.3.15.2 Bia 55 2.3.15.3 Bia lon 55 2.3.16 Quy trình CIP 55 2.3.16.1 CIP nhà nấu 55 2.3.16.2 CIP nhà men 56 2.3.17 Quy trình xử lí nước thải 57 CHƯƠNG 3: LẤP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ TÍNH CÂN BẰNG SẢN PHẨM 59 3.1 Lập kế hoạch sản xuất 59 3.2 Tính cân cho sản phẩm bia chai truyền thống 12°Bx 60 3.2.1 Tính lượng malt gạo 60 3.2.2 Lượng bã gạo malt 61 3.2.3 Lượng nước nấu rửa bã 62 3.2.3.1 Lượng nước dùng cho q trình hồ hóa 62 3.2.3.2 Lượng nước dùng cho q trình đường hóa 62 3.2.3.3 Lượng nước rửa bã 63 3.2.3.4 Dịch lọc 63 3.2.3.5 Lượng hoa houblon sử dụng 63 3.2.3.6 Các nguyên liệu khác 64 3.2.4 Tính cân sản phẩm cho bia truyền thống nồng độ dịch đường 10°Bx 67 3.2.4.1 Tính lượng gạo malt 67 3.2.4.2 Lượng bã gạo malt 67 3.2.4.3 Lượng nước dùng nấu rửa bã 68 3.2.4.4 Dịch lọc 69 3.2.4.5 Lượng hoa houblon sử dụng 69 3.2.4.6 Các nguyên liệu khác 69 Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.2.5 Tính cân cho bia lon không cồn, nồng độ dịch đường 10°Bx 72 3.2.5.1 Tính lượng gạo malt 72 3.2.5.2 Lượng bã gạo malt 73 3.2.5.3 Lượng nước dùng cho trình nấu rửa bã 73 3.2.5.4 Dịch lọc 74 3.2.5.5 Lượng hoa houblon sử dụng 74 3.2.5.6 Các nguyên liệu khác 75 3.2.5.7 Lượng cồn thu hồi 76 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN THIẾT BỊ 79 4.1 Hệ thống xử lí xử lí nguyên liệu 79 4.1.1 Gầu tải nhập liệu vào silo 79 4.1.1.1 Malt 79 4.1.1.2 Gạo 79 4.1.2 Silo 80 4.1.2.1 Silo malt 80 4.1.2.2 Silo gạo 80 4.2 Tính chọn thiết bị phân xưởng nấu 80 4.2.1 Gầu tải 80 4.2.1.1 Gầu tải malt 80 4.2.1.2 Gầu tải gạo 80 4.2.2 Máy sang 81 4.2.2.1 Máy sang malt 81 4.2.2.2 Máy sàng gạo 81 4.2.3 Máy nghiền 81 4.2.3.1 Máy nghiền gạo 81 4.2.3.2 Máy nghiền malt lót 82 4.2.3.3 Máy nghiền malt 82 4.2.4 Cân nguyên liệu 82 4.2.5 Nồi hồ hóa 82 4.2.6 Nồi đường hóa 84 4.2.7 Thùng lọc đáy 85 Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.2.8 Nồi nấu hoa 86 4.2.9 Thùng lắng xoáy 88 4.2.10 Thiết bị làm lạnh nhanh 88 4.2.11 Thùng nước nấu 89 4.2.12 Hệ thống CIP nấu 90 4.2.13 Bơm 90 4.3 Tính chọn thiết bị cho phân xưởng lên men 91 4.3.1 Tank lên men 91 4.3.2 Thiết bị nhân men cấp II cỡ lớn 92 4.3.3 Thiết bị nhân men cấp II cỡ nhỏ 93 4.3.4 Thiết bị thu men sữa 94 4.3.5 Hệ thống CIP khu vực lên men 94 4.3.6 Bơm 95 4.4 Tính chọn thiết bị cho phân xưởng hồn thiện 95 4.4.1 Thiết bị lọc bia 95 4.4.2 Thiết bị tách cồn 97 4.4.3 Thùng tàng trữ 98 4.4.4 Thiết bị bão hòa CO2 98 4.4.5 Hệ thống chiết bock 99 4.4.6 Hệ thống chiết chai 99 4.4.7 Chiết lon 101 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN NHU CẦU NĂNG LƯỢNG 102 5.1 Tính nhiệt lạnh 102 5.1.1 Lượng nhiệt lạnh cần cấp cho thiết bị làm lạnh nhanh 102 5.1.2 Lượng nhiệt cấp cho khu tank lên men 102 5.1.2.1 Lượng nhiệt lạnh cần cung cấp giai đoạn lên men 102 5.1.2.2 Lượng nhiệt lạnh cần cấp để hạ nhiệt độ dịch 103 5.1.2.3 Lượng nhiệt lạnh cần cấp giai đoạn lên men phụ 103 5.1.3 Lượng nhiệt lạnh cấp cho hệ thống men giống 104 5.1.3.1 Lượng nhiệt lạnh cần cấp để tái sử dụng men kết lắng 104 5.1.3.2 Lượng nhiệt lạnh cấp cho hệ thống cấp men giống 104 Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5.1.4 Lượng nhiệt lạnh cấp cho phân xưởng hoàn thiện 105 5.1.5 Hệ thống lạnh 106 5.2 Tính 106 5.2.2 Lượng cấp cho nồi đường hóa 107 5.2.3 Lượng cấp cho nồi nấu hoa 108 5.2.4 Lượng cấp cho tháp tách cồn 109 5.2.5 Lượng để đun nước nóng 109 5.2.6 Lượng cấp cho phân xưởng hoàn thiện 110 5.2.7 Tính lượng nhiên liệu cho nồi 110 5.3 Tính lượng nước 111 5.3.1 Lượng nước dùng cho phân xưởng nấu 111 5.3.2 Lượng nước để làm lạnh nhanh dịch đường 111 5.3.3 Nước dùng phân xưởng lên men 111 5.3.4 Nước dùng cho phân xưởng hoàn thiện 111 5.3.4.1 Nước rửa bock 111 5.3.4.2 Nước rửa chai, lon 111 5.3.5 Nước dùng cho nồi 112 5.3.6 Nước dùng cho việc khác 112 5.4 Tính điện 112 5.4.1 Phụ tải chiếu sáng 112 5.4.2 Tính phụ tải động lực 113 5.4.3 Xác định thông số hệ thống điện 114 5.4.4 Tính điện tiêu thụ năm 115 5.4.4.1 Điện thắp sáng năm 115 5.4.4.2 Điện tiêu thụ cho sản xuất 115 5.4.4.3 Tổng điện tiêu thụ năm 115 CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ VỀ XÂY DỰNG CỦA NHÀ MÁY 116 6.1 Phân tích lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy 116 6.1.1 Yêu cầu địa điểm xây dựng 116 6.1.2 Lựa chọn địa điểm xây dựng 117 6.2 Tính tốn hạng mục cơng trình 117 Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 6.2.1 Tính tốn xây dựng cho khu vực sản xuất 117 6.2.1.1 Tính tốn xây dựng cho phân xưởng nấu 117 6.2.1.2 Tính toán xây dựng phân xưởng lên men 118 6.2.1.3 Tính tốn xây dựng phân xưởng hoàn thiện 120 6.2.2 Các cơng trình sinh hoạt 121 6.2.2.1 Nhà hành 121 6.2.2.2 Nhà để xe máy, xe đạp 121 6.2.2.3 Nhà vệ sinh 121 6.2.2.4 Phòng bảo vệ 121 6.2.2.5 Nhà ăn 121 6.2.3 Khu tàng trữ bến bãi 121 6.2.3.1 Khu silo nguyên liệu 121 6.2.3.2 Kho sản phẩm 121 6.2.3.3 Kho vỏ chai, bock, két 122 6.2.3.4 Kho chứa dầu 122 6.2.3.5 Bãi để oto 122 6.2.4 Khu phụ trách sản xuất 122 6.2.4.1 Khu lò 122 6.2.4.2 Phân xưởng điện 122 6.2.4.3 Nhà lạnh, nén thu hồi CO2 122 6.2.4.4 Trạm biến áp 122 6.2.4.5 Khu xử lí nước cấp 122 6.2.4.6 Khu xử lí nước thải 122 6.3 Tính tốn đánh giá thơng số xây dựng 124 6.3.1 Hệ số xây dựng: Kxd 124 6.3.2 Hệ số sử dụng: Ksd 124 CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN KINH TẾ 125 7.1 Vốn đầu tư 125 7.1.1 Vốn đầu tư xây dựng nhà xưởng 125 7.1.2 Vốn đầu tư thiết bị 126 7.1.3 Khấu hao tài sản cố định 128 Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 7.2 Chi phí năm 129 7.2.1 Chi phí mua nguyên liệu trực tiếp 129 7.2.2 Chi phí vật liệu 130 7.3 Tính giá thành sản phẩm 134 7.4 Tính giá bán sản phẩm 135 7.5 Đánh giá dự án tính thời gian hoàn vốn 137 CHƯƠNG 8: VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG 139 8.1 Vệ sinh 139 8.1.1 Vệ sinh cá nhân 139 8.1.2 Vệ sinh thiết bị, nhà xưởng 139 8.2 An toàn lao động 139 8.2.1 Chống khí độc nhà máy 139 8.2.2 Chống ồn chống rung 139 8.2.3 An toàn vận hành thiết bị 140 8.2.4 An toàn điện 140 8.2.5 Phòng cháy chữa cháy 140 Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 5: Vốn đầu tư cho cơng trình phụ trợ Số Đơn giá Thành tiền (triệu Tên thiết bị lượng (triệu đồng) đồng) Hệ thống lò 4000 4000 Hệ thống lạnh 4000 4000 Hệ thống thu hồi CO2 5000 5000 Hệ thống khí nén 4000 4000 Hệ thống xử lí nước cấp 3000 3000 Hệ thống xử lí nước thải 2000 2000 Hệ thống điện 3000 3000 Hệ thống đường ống 8000 8000 Hệ thống điều khiển trung tâm 3000 3000 Tổng 36000 (Giá bao gồm chi phí vận chuyển lắp đặt) Tổng chi phí đầu tư thiết bị là: 36000+104395+35240+10102= 185737 triệu đồng Các chi phí liên quan tới vận hành nhà máy bao gồm: - chi phí đào tạo ban đầu: 500 triêu đồng - chi phí vận hành thử: 700 triệu đồng -chi phí cho phương tiện lại: 5000 triệu đồng -chi phí khác: 500 triệu đồng Vậy tổng chi phí cho tài sản cố định nhà máy là: Vcđ= Vxd+Vtb+Vđt+Vvt =83620+185737+1700+5000= 276057 triệu đồng 7.1.3 Khấu hao tài sản cố định STT Bảng 6: Bảng khấu hao tài sản cố định Khoản mục Cách tính Xây dựng Chi phí xây dựng/ số năm sử dụng (20 4181 năm) Thiết bị Chi phí thiết bị/năm sử dụng (10 năm) 18574 Vận tải Chi phí thiết bị/năm sử dụng (10 năm) 500 Tổng khấu hao Thành tiền (triệu đồng) 23255 Phân bố chi phí khấu hao theo suất: 50 Bia chai truyền thống: 23255 × = 12919 triệu đồng Bia truyền thống: 23255 × Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 90 30 90 = 7752 triệu đồng Page 128 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bia lon khơng cồn: 23255 × 10 90 = 2584 triệu đồng 7.2 Chi phí năm 7.2.1 Chi phí mua nguyên liệu trực tiếp Bảng 7: Bảng chi phí nguyên liệu cho sản phẩm bia chai truyền thống Khối lượng Đơn giá (triệu Thành tiền (triệu Nguyên liệu (tấn) đồng/tấn) đồng) Malt 4522 15 67830 Gạo 2056 10 20560 Hoa viên 20,8 150 3120 Cao hoa 5,2 300 1560 Tổng chi phí nguyên liệu 93070 Chi phí cho nguyên liệu phụ (bằng khoảng 5% chi phí nguyên liệu chính) 4654 Tổng chi phí nguyên liệu 97724 Bảng 8: Bảng chi phí nguyên liệu cho sản phẩm bia Khối lượng Đơn giá (triệu Thành tiền (triệu Nguyên liệu (tấn) đồng/tấn) đồng) Malt 3801 15 57015 Gạo 950 10 9500 Hoa viên 11,2 150 1680 Cao hoa 2,8 300 840 Tổng chi phí nguyên liệu 69035 Chi phí cho nguyên liệu phụ (bằng khoảng 5% chi phí nguyên liệu chính) 3452 Tổng chi phí nguyên liệu 72487 Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page 129 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 9: Bảng chi phí ngun liệu cho sản phẩm bia lon khơng cồn Khối lượng Đơn giá (triệu Thành tiền (triệu Nguyên liệu (tấn) đồng/tấn) đồng) Malt 1433 15 21495 Gạo 358 10 3580 Hoa viên 4,2 150 630 Cao hoa 1,1 300 330 Tổng chi phí nguyên liệu 26035 Chi phí cho nguyên liệu phụ (bằng khoảng 5% chi phí nguyên liệu chính) 1302 Tổng chi phí nguyên liệu 27337 7.2.2 Chi phí vật liệu Những chi phí vật liệu như: chai, lon, bock, két đê chứa bia Những vật liệu chai, bock, két có khả sử dụng lại, sau uống bia xong khách lại hồn trả lại nơi giao dịch sản phẩm trực tiếp nhà máy + Tiền mua chai, két: -với chai vòng đời tồn sử dụng lần Vậy năm lượng bia chai cần chiết 50 triệu lít Vậy lượng chai cần dùng 50 000 000:0,45:7=15 873 016 chai 450ml -Mỗi chai có giá 1000 đồng nên ta có: 15 873 016 x 1000=15873 triệu đồng - Số két sử dụng để đựng chai là: 15 873 016:20=793 651 két -Giá két 5000 đồng/két ta có: 793 651 x 5000=3968 triệu đồng -Số tiền mua chai két là: 19841 triệu đồng +Tiền mua bock: coi thời gian quay vòng bock tháng, quý lượng bia sản xuất nhiều triệu lít bia thành phầm nên lượng bia nhiều triệu lít Ta sử dụng loại bock có dung tích 50 lít/bock số bock cần sử dụng là: 60000 bock -Đơn giá 150 000 đồng/bock Vậy số tiền mua bock 60 000 x150 000 = 000 000 000đồng= 9000 triệu đồng + Tiền mua lon, thùng: -1 năm lượng bia lon cần chiết 10 triệu lít Vậy lượng lon cần dùng là: 10 000 000:0,33= 30 303 030 lon 330ml -Mỗi lon có giá 1800 đồng nên ta có: 30 303 030 x 1800= 54545 triệu đồng -Số thùng sử dụng 30 303 030 :24 =1 262 626 thùng -Mỗi thùng có giá 500 đồng, ta có: 262 626 x 500= 631 313 000 = 631 triệu đồng Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page 130 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP -Số tiền mua lon thùng 54545+631=55176 triệu đồng Ngoài tổn hao vỡ mát chi phí phụ khoảng 2%, tổng chi phí vật liệu loại bia là: Bia chai 19841 x102%=20238 triệu đồng Bia 9000 x 102%=9180 triệu đồng Bia lon 55176 x 102%=56280 triệu đồng * chi phí nhiên liệu: STT Nhiên liệu Bảng 10: Chi phí nhiên liệu Khối lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (triệu đồng) Dầu 6724800 kg 14000 94147 Điện 2229000 kW 2000 4458 Tổng 98605 phân bố theo suất ước tính: Bia chai: 54781 triệu đồng Bia : 32868 triệu đồng Bia lon : 10956 triệu đồng *chi phí tiền lương Bảng 11: Tổng hợp số lượng công nhân nhà máy Định mức lao Số ca/ngày Số cơng STT Ngun cơng động nhân/ngày Xử lí nguyên liệu 1/1 ca 3 Nấu lọc 2/1 ca Hạ nhiệt độ 1/1 ca 3 Lên men, gây men 2/1 ca Lọc bia, bão hòa CO2 1/1 ca 3 Gắp chai 1/1 ca 3 Rửa chai 1/1 ca 3 Kiểm tra 1/1 ca 3 Chiết chai 1/1 ca 3 Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page 131 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 10 Kiểm tra 1/1 ca 3 11 Thanh trùng 1/1 ca 3 12 Kiểm tra 1/1 ca 3 13 Dán nhãn 1/1 ca 3 14 Kiểm tra 1/1 ca 3 15 Máy soi chai 1/1 ca 3 16 Công nhân điện 2/1 ca 17 Công nhân sửa chữa 2/1 ca 18 Rửa box 1/1 ca 3 19 Chiết box 1/1 ca 3 20 Máy rửa lon 1/1 ca 3 21 Máy chiết lon 1/1 ca 3 22 Máy đóng thùng 1/1 ca 3 23 Lò 2/1 ca 24 Nhà lạnh 2/1 ca 25 Xử lí nước 2/1 ca 26 Vệ sinh 3/1 ca 27 Lái xe 1/1 xe/ ca 12 ( xe) 28 Bốc vác 4/1 ca 29 Vật liệu, nhiên liệu, bao bì 1/1 ca 3 30 Bảo vệ 3/1 ca 31 Quản lí phân xưởng 2/1 ca Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page 132 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tổng cộng 130 Bảng 12: Cán nhà máy Số người STT Chức vụ Giám đốc Phó giám đốc Thư kí giám đốc Kế tốn trưởng Kế tồn tài Cán kĩ thuật KCS Cán phòng vật tư Cán quản lí nhân Nhân viên Marketing Tổng số cán nhà máy 21 Số Bảng 13: Bảng lương Lương bình quân Tổng Lương lượng (triệu đồng/người/tháng) tháng Công nhân 130 780 Cán 21 10 210 Tổng 151 Đối tượng 990 * Các khoản trích theo lương (Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí cơng đoàn, Bảo hiểm thất nghiệp) theo quy định 23,5% (BHXH: 17,5%; BHYT: 3%; KPCĐ: 2%; BHTN: 1%) - Tại phận sản xuất : 780 × 23,5% = 183 (Triệu đồng) - Tại phận quản lý : 210 × 23,5% = 50 (Triệu đồng) * Quỹ lương năm + Của phận sản xuất trực tiếp: 12 × (780+ 183)= 11556 (triệu đồng) + Của phận quản lý SX: 12 × (210+ 50)= 3120 (triệu đồng) * Phân bổ tiền lương theo suất ước tính Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page 133 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Của phận trực tiếp sản xuất: + Bia chai : 11556× 50:90 = 6420(Triệu đồng) + Bia : 11556 × 30:90 = 3852 (Triệu đồng) + Bia lon : 11556 ×10:90 =1284 (Triệu đồng) - Của phận quản lý sản xuất: + Bia chai : 1733(Triệu đồng) + Bia : 1040 (Triệu đồng) + Bia lon : 347 (Triệu đồng) 7.3 Tính giá thành sản phẩm Giá thành sản xuất bia chai truyền thống: Chỉ tiêu Bảng 14: Giá thành sản xuất bia chai Tổng giá thành Giá thành lít (đồng) (Triệu) Nguyên vật liệu trực tiếp 97724 Nhân công trực tiếp 6420 Chi phí sản xuất chung 89671 Tổng 193815 4230,3 Giá thành sản xuất bia truyền thống: Chỉ tiêu Bảng 15: Giá thành sản xuất bia truyền thống Tổng giá thành Giá thành lít (đồng) (Triệu) Nguyên vật liệu trực tiếp 72487 Nhân công trực tiếp 3582 Chi phí sản xuất chung 50840 Tổng 126909 3876,3 Giá thành sản xuất bia lon không cồn: Chỉ tiêu Bảng 16: Giá thành sản xuất bia lon khơng cồn Tổng giá thành Giá thành lít (đồng) (Triệu) Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page 134 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyên vật liệu trực tiếp 27337 Nhân cơng trực tiếp 1284 Chi phí sản xuất chung 70167 Tổng 98788 9,879 Trong chi phí sản xuất chung = CP khấu hao TSCĐ+ CP nhiên vật liệu+ CP quản lí phân xưởng 7.4 Tính giá bán sản phẩm Giá bán sản phẩm bao gồm: A: giá bán chưa bao gồm VAT ( VNĐ/lít) a: thuế suất bao gồm thuế tiêu thụ đặc biệt 40% B: thuế doanh nghiệp phải nộp 𝑎 ×𝐴 B= 1+ 𝑎 C: tiền doanh nghiệp thu sau đóng thuế tiêu thụ đặc biệt C=A-B * Đối với bia chai: Để sản xuất có lãi trước hết C phải lớn giá thành đơn vị sản phẩm, Tức C > 4230,3 Do vậy: A > 4230,3× ( 1+ 0,4 ) = 5922,4( đồng ) Với mức lợi nhuận kì vọng : 40% Thuế VAT : 10% Giá bán lít sản phẩm là: 5922,4× ( 1+ 0,4 + 0,1) = 8883,6( đồng ) Ta chọn giá bán thị trường : 7000 đồng/chai tương đương 15556 đồng/lít * Đối với bia hơi: Giá bán sản phẩm bia với công thức tính tương tự với thuế suất 40% mức lợi nhuận kì vọng 40% ta tính giá bán dự tính là: 8140 đồng/lít Vậy ta chọn giá bán thị trường là: 12000 ( đồng/ lít) *Đối với bia lon không cồn: Giá bán sản phẩm bia lon khơng cồn với cơng thức tính tương tự với thuế suất 40% mức lợi nhuận kì vọng 40% ta tính giá bán dự tính là: 20745,9 đồng/lít Vậy ta chọn giá bán thị trường là: 11000 đồng/ lon tương đương với 33333 đồng/lít Các thu nhập khác nhà máy: phế phẩm nhà máy bia phục vụ ngành chăn nuôi nên đóng thuế tiêu thụ đặc biệt Lượng bã malt + gạo thu năm: bia chai: 9525 Bia hơi: 3512 Bia lon: 1660 Giá bán bã malt 0,6 triệu đồng/tấn Số tiền thu bán bã 8818 triệu đồng STT Bảng 17: Tổng doanh thu nhà máy Sản lượng (triệu Giá bán Sản phẩm Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Giá vốn bán hàng Page 135 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP lít/năm) ( đồng/lít) (triệu/năm) Bia chai truyền thống 50 triệu lít/năm 15556 777800 Bia truyền thống 30 triệu lít/năm 12000 360000 Bia lon khơng cồn 10 triệu lít/năm 33333 333330 Tổng doanh thu STT 1471130 Bảng 18: Tổng giá vốn bán hàng doanh nghiệp Sản lượng (triệu Giá vốn bán Sản phẩm hàng lít/năm) (triệu/năm) Bia chai truyền thống 50 triệu lít/năm 444180 Bia truyền thống 30 triệu lít/năm 244200 Bia lon khơng cồn 10 triệu lít/năm 207459 Tổng giá vốn bán hàng 895839 STT Bảng 19: Các khoản giảm trừ doanh nghiệp Các khoản giảm Sản phẩm trừ (triệu/năm) Bia chai truyền thống 25% doanh thu 194450 Bia truyền thống 20%doanh thu 72000 Bia lon không cồn 25% doah thu 83333 Tổng khoản giảm trừ 349783 Chi phí bán hàng doanh nghiệp chiếm 10% tổng giá thành sản phẩm: 10% x895839= 89584 triệu đồng Chi phí quản lí doanh nghiệp= Tiền lương + phụ cấp cho lãnh đạo cán bộ, nhân viên phòng ban+ khoản trích theo lương+ chi phí vật liệu, đồ dùng phục vụ cho Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page 136 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP phận quản lí+ chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ chung cho doanh nghiệp + thuế môn bài, thuế nhà đât chi phí khác Chi phí quản lí doanh nghiệp chiếm 5% tổng giá thành sản phẩm: 5% x 895839= 44792 triệu đồng Bảng 20: Kết hoạt động doanh nghiệp Tổng giá trị Chỉ tiêu (triệu đồng) STT Doanh thu bán hàng 1471130 Các khoản giảm trừ 349783 Doanh thu (3=2-1) 1121347 Giá vốn bán hàng 895839 Chi phí bán hàng 89584 Chi phí quản lí doanh nghiệp 44792 Thu nhập khác 8818 Lợi nhuận trước thuế (8=3-4-5-6+7) 99950 Thuế TNDN theo quy định (20% tính từ năm thứ 4) 19990 10 Lợi nhuận sau thuế 79960 7.5 Đánh giá dự án tính thời gian hồn vốn +Tính NPV: NPV= ∑20 𝑡=1 𝐶𝑡 (1+𝑟)𝑡 − 𝐶0 Trong r=10% Ct= LNST+KHTS= 79960+23255 =103215 triệu đồng C0 =276057 triệu đồng Vậy NPV= 757 672 triệu đồng + Thời gian hoàn vốn: NPV= 𝐶𝑡 ∑ − 𝐶0 =0 𝑡 (1+𝑟) Vậy t= 3,529 năm Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page 137 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Vậy sau khoảng 3,5 năm nhà máy hồn vốn đầu tư Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page 138 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 8: VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG 8.1 Vệ sinh 8.1.1 Vệ sinh cá nhân Đối với công nghệ sản xuất bia, công nhân trực tiếp tham gia sản xuất phải khỏe mạnh, khơng mắc bệnh mãn tính hay truyền nhiễm Khi làm việc, công nhân phải mặc quần áo bảo hộ lao động, sẽ, gọn gàng có ý thức bảo vệ chung Trong khu gây men giống người có trách nhiệm vào để đảm bảo vô trùng Trong khâu lọc bia, công nhân cần đeo trang hạn chế nói chuyện Mọi cơng nhân nhà máy cần thường xuyên kiểm tra sức khỏe 8.1.2 Vệ sinh thiết bị, nhà xưởng Tất thiết bị, dụng cụ tham gia vào dây chuyền sản xuất cần phải vệ sinh sẽ, theo định kỳ Đối với máy móc thiết bị phân xưởng phụ trợ, phải kiểm tra, bảo dưỡng thường xuyên Khu vực nhà nấu, hồn thiện sản phẩm cần thống mát, giải tốt vấn đề thơng gió hút bụi Các phân xưởng có bụi, tiếng ồn cần phải đặt vị trí hợp lý, khơng ảnh hưởng tới khu vực khác Kho nguyên liệu cần bố trí hợp lý, rộng rãi, thống mát, có nhiệt kế, ẩm kế theo dõi, tránh vi sinh vật phát triển làm hỏng nguyên liệu Khu vực hành xây dựng phía trước nhà máy cần phải trồng nhiều xanh đề tạo vẻ đẹp mỹ quan điều hòa khơng khí cho nhà máy Chất thải nước thải từ nhà máy cần phải xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải môi trường Đường đi, hệ thống thoát nước, hệ thống xử lý nước thải nhà máy cần phải thường xuyên quét dọn, kiểm tra 8.2 An tồn lao động 8.2.1 Chống khí độc nhà máy - Khí độc nhà máy bia chủ yếu CO2 sinh từ trình lên men NH3 từ hệ thống lạnh - Khói thải lò hơi: để hạn chế tác hại khói thải lò gây cho mơi trường xung quanh, cần lắp đặt hệ thống ống khói cao 10m để khuếch tán khói lên cao, khơng ảnh hưởng tới môi trường xung quanh 8.2.2 Chống ồn chống rung - Tiếng ồn rung động ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe công nhân, gây mệt mỏi, ảnh hưởng tới thính giác, dẫn đến tập trung, giảm khả làm việc Do đó, cần phải có biện pháp khắc phục: - Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng để sửa chữa máy móc kịp thời Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page 139 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Khi tháo lắp, nên lắp đệm có độ đàn hồi để chống rung 8.2.3 An toàn vận hành thiết bị - Các thiết bị chịu áp lò hơi, máy nén, bình nạp CO2 cần kiểm tra định kỳ, vận hành cẩn thận, hướng dẫn - Các thiết bị khác cần kiểm tra thường xuyên để kịp thời phát hỏng hóc - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra đường ống, van, đồng hồ đo để kịp thời xử lý cố - Công nhân vận hành phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, khơng bỏ vị trí làm việc, thực nghiêm túc chế độ giao ca 8.2.4 An tồn điện Trong q trình sản xuất, cơng nhân phải thường xuyên tiếp xúc với thiết bị sử dụng điện, cần ý: - Phải thực tuyệt đối nội quy an toàn điện để tránh xảy cố hay tai nạn Cách điện tốt phần mang điện, đặc biệt khu vực có độ ẩm cao nhiều nước phân xưởng lên men, phân xưởng hoàn thiện sản phẩm… - Bố trí đường dây cách xa tầm tay lối lại người sản xuất Bố trí cầu dao điện hợp lý để ngắt có cố 8.2.5 Phòng cháy chữa cháy Mỗi phân xưởng phải có thiết bị chữa cháy, đặt vị trí hợp lý để dễ tìm có cố Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page 140 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Kết luận Lịch sử ngành bia nước chưa lâu song với quy mô sức phát triển khẳng định công nghiệp sản xuất bia ngành kinh tế quan trọng có chỗ đứng vững kinh tế quốc dân nhiều tiềm để phát triển vậy, thiết kế nhà máy bia nhu cầu phù hợp với thực tiễn Bên cạnh đó, nhà máy sản xuất bia theo cơng nghệ lên men đại bao gồm nhiều phân xưởng máy móc, trang thiết bị đại cơng nghệ sản xuất bia khơng cồn Do thiết kế nhà máy bia hồn chỉnh phức tạp đòi hỏi nhiều thời gian kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực Qua trình làm đồ án giúp em có them nhiều kiến thức cơng nghệ sản xuất bia đại, trình thực tiễn sản xuất bia nhà máy Đây kinh nghiệm hữu ích cho cơng việc sau em Để hồn thiện đồ án q trình nỗ lực phấn đấu thân hướng dẫn nhiệt tình Lê Thanh Hà, thầy Hồng Đình Hòa Mặc dù có nhiều cố gắng song kinh nghiệm hiểu biết hạn chế, khơng thể tránh khỏi sai sót nên em mong nhận ý kiến, đóng góp, phê bình thầy để giúp em bổ sung them kiến thức cho thân hoàn thiện đồ án Một lần em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm- trường đại học Bách Khoa Hà Nội đặc biệt Lê Thanh Hà thầy Hồng Đình Hòa tận tình giúp đỡ em hồn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page 141 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO [1 ] PGS.TS Hồng Đình Hòa, Cơng nghệ sản xuất malt bia- NXB khoa học kỹ thuật, năm 2000 [2 ] PGS TS Lê Thanh Mai, Các phương pháp phân tích cơng nghệ lên men- NXB Khoa học kỹ thuật- năm 2005 [3 ] Tập thể tác giả: Bộ mơn Q trình – thiết bị cơng nghệ hố chất thực phẩm, Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hố chất (Tập 1,2) nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1982 – 1992 [4 ] PGS TS Nguyễn Bin, Tính tốn q trình, thiết bị cơng nghệ hố chất cơng nghệ thực phẩm (Tập 1), nhà xuất Khoa học kỹ thuật- năm 2000 [5 ] PGS Ngơ Bình, Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp, Bộ môn xây dựng công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, năm 1997 [6] – GS TS Nguyễn Thị Hiền nhóm tác giả, Khoa học- công nghệ malt bia, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2007 [7]- Trần Công Tước, Sản xuất bia lí thuyết thực hành, NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, năm 2017 [8]- GS Hồng Đình Hòa, Lập dự án thiết kế nhà máy công nghiệp thực phẩm công nghiệp sinh học, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2017 Nguyễn Thị Thơm- KTSH K59 Page 142 ... cần thiết để đáp ứng người tiêu dùng, cạnh tranh với sản phẩm bia ngoại Do em lựa chọn đề tài thiết kế nhà máy bia suất tổng 90 triệu lít/năm Trong có 80 triệu lít hai loại bia chai bia truyền thống. .. Giá thành sản xuất bia chai 134 Bảng 15: Giá thành sản xuất bia truyền thống 134 Bảng 16: Giá thành sản xuất bia lon không cồn 134 Bảng 17: Tổng doanh thu nhà máy ... hàng tiêu dùng không thiết yếu 1.1.2.2 Bia không cồn Hiện nay, thị trường bia Việt Nam, sản phẩm bia không cồn bia nhập khẩu, với giá thành cao khoảng 25000-35000 VNĐ /lon Sản phẩm bia OeTinger

Ngày đăng: 17/07/2019, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w