1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG và một số yếu tố LIÊN QUAN đến TÌNH TRẠNG tự sử DỤNG KHÁNG SINH CHO TRẺ dưới 5 TUỔI tại các xã của HUYỆN THANH hà, TỈNH hải DƯƠNG năm 2017

83 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 416,36 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG TỰ SỬ DỤNG KHÁNG SINH CHO TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI CÁC XÃ CỦA HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2017 Chuyên ngành: Y học dự phòng Mã số: 60720163 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ THỊ THANH TOÀN Hà Nội – Năm 2017 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành đề tài này em đã nhận được sự giúp đõ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, phòng quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại Học Y Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong qua trình học tập vừa qua Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Thị Thanh Toàn, cô đã tận tình hướng dẫn và động viên em trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp tại Trung tâm Y tế, Phòng Y tế huyện Thanh Hà và Trạm Y tế xã Thanh Cường đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình cộng tác với tôi trong quá trình thu thập số liệu và thực hiện đề tài tại địa phương Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2017 Học viên Vũ Thị Hương 2 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội - Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Em là Vũ Thị Hương, học viên lớp cao học khóa 25 chuyên nghành Y học dự phòng Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng – Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: 1 Đây là luận văn do bản thân em trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của Cô Đỗ Thị Thanh Toàn 2 Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam 3 Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này Hà Nội, ngày 02 tháng 11 năm 2017 Học viên 3 Vũ Thị Hương MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Sơ lược về thuốc, thuốc kháng sinh 3 1.1.1 Thuốc 3 1.1.2 Thuốc kháng sinh 3 1.1.3 Một số khái niệm liên quan 4 1.2 Tình hình bệnh tật và tử vong của trẻ dưới 5 tuổi .5 1.3 Tình hình kháng kháng sinh 7 1.3.1 Tình hình kháng kháng sinh trên thế giới 7 1.3.2 Tình hình kháng kháng sinh tại Việt Nam 9 1.4 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh .11 1.4.1 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trên thế giới .11 1.4.2 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh tại Việt Nam 13 1.5 Nghiên cứu về thực trạng tự sử dụng thuốc kháng sinh và yếu tố liên quan .15 1.5.1 Một số nghiên cứu trên thế giới 15 1.6.2 Một số nghiên cứu ở Việt Nam 17 1.7 Một số nét về địa bàn nghiên cứu 20 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 4 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 22 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: .22 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu: 22 2.3 Thiết kế nghiên cứu 22 2.4 Mẫu nghiên cứu .22 2.4.1 Cỡ mẫu định lượng: 22 2.4.2 Cỡ mẫu định tính .23 2.5 Phương pháp chọn mẫu 23 2.5.1 Nghiên cứu định lượng .23 2.5.2 Nghiên cứu định tính 24 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.6.1 Nghiên cứu định lượng .24 2.6.2 Nghiên cứu định tính 25 2.7 Biến số nghiên cứu 25 2.8 Xử lý và phân tích số liệu .29 2.8.1 Phần nghiên cứu định lượng .29 2.8.2 Nghiên cứu định tính 29 2.9 Hạn chế, sai số của nghiên cứu và biện pháp khắc phục 30 2.9.1 Hạn chế của nghiên cứu 30 2.9.2 Sai số và cách khống chế sai số 30 2.10 Đạo đức trong nghiên cứu .30 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Mô tả đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu 32 3.2 Thực trạng về tự sử dụng thuốc kháng sinh 33 3.3 Một số yếu tố liên quan đến việc tự sử dụng KS của người chăm sóc trẻ 40 Chương 4 BÀN LUẬN 43 4.1 Thực trạng tự sử dụng thuốc kháng sinh 43 5 4.2 Một số yếu tố liên quan đến tự sử dụng thuốc kháng sinh 47 4.3 Hạn chế của nghiên cứu 49 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSSK ĐTNC ĐTV HGĐ NCST NCV PVS KS SDKS TYT WHO Chăm sóc sức khoẻ Đối tượng nghiên cứu Điều tra viên Hộ gia đình Người chăm sóc trẻ Nghiên cứu viên Phỏng vấn sâu Kháng sinh Sử dụng kháng sinh Trạm Y tế World Health Organization (Tổ chức Y tế thế giới) 6 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố về nhóm tuồi, giới, trình độ học vấn, nghề nghiệp và tình trạng kinh tế .32 Bảng 3.2: Tỷ lệ trẻ ốm được sử dụng kháng sinh .33 Bảng 3.3 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu SDKS không có đơn cho trẻ theo nhóm tuồi, trình độ học vấn, nghề nghiệp và tình trạng kinh tế 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu SDKS không có đơn cho trẻ theo loại bệnh và mức độ bệnh của trẻ 36 Bảng 3.5 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu SDKS không có đơn cho trẻ theo nguồn thông tin về thuốc kháng sinh của đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.6 Nguồn cung cấp thuốc kháng sinh 38 Bảng 3.7 Mô hình hồi quy logistic phân tích mối liên quan giữa quan điểm của ĐTNC về việc tự SDKS với các yếu tố khác của ĐTNC 41 Bảng 3.8 Mô hình hồi quy logistic phân tích mối liên quan giữa việc tự SDKS với các yếu tố khác của ĐTNC 42 7 8 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Sử dụng thuốc KS ở ĐTNC 34 Biểu đồ 2 Một số kháng sinh thường được SD không có đơn 38 Biểu đồ 3 Lý do sử dụng thuốc kháng sinh không có đơn .39 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng kháng sinh có lợi ích to lớn trong điều trị, chăm sóc người bệnh và cả thú y khi được kê đơn và điều trị đúng Tuy nhiên, những loại thuốc này đã được sử dụng rộng rãi, kéo dài, lạm dụng, làm cho các vi sinh vật thích nghi với thuốc, tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn trở thành kháng thuốc, làm cho thuốc kém hiệu quả hoặc không hiệu quả Tình trạng kháng thuốc không chỉ là mối lo ngại của các bác sỹ lâm sàng trong điều trị mà còn là mối quan tâm chung của toàn xã hội đối với sức khỏe cộng đồng [1], [2] Trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển, vấn đề kháng thuốc đã trở nên báo động Gánh nặng về chi phí điều trị do các bệnh nhiễm khuẩn gây ra khá lớn do việc thay thế các kháng sinh cũ bằng các kháng sinh mới, đắt tiền [3] Theo báo cáo toàn cầu về kháng thuốc năm 2014 của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) được tổng hợp từ 114 quốc gia trên khắp các khu vực cho thấy, người bệnh phải nằm viện lâu hơn và tỷ lệ tử vong tăng lên ở tất cả các nhóm tuổi [4] Ở Việt Nam, theo kết quả khảo sát về việc bán thuốc kháng sinh ở các hiệu thuốc vùng nông thôn và thành thị các tỉnh phía Bắc cho thấy nhận thức về kháng sinh và kháng kháng sinh của người bán thuốc và người dân còn thấp đặc biệt ở vùng nông thôn Có đến 88% nhà thuốc thành thị và 91% nhà thuốc ở nông thôn bán thuốc kháng sinh không có đơn Kháng sinh đóng góp 13,4% (ở thành thị) và 18,7% (ở nông thôn) trong tổng số doanh thu của hiệu thuốc Tổ chức Y tế thế giới xếp Việt Nam vào danh sách các nước có tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh cao nhất thế giới [2], [5] Một trong các nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng kháng thuốc kháng sinh như trên là do nhận thức của cộng đồng, cán bộ y 7 3/2017 Tháng Bảo vệ đề cương 4/2017 9 Phân công các thành viên trong nhóm tham gia quản 10 lý nghiên cứu Thử nghiệm phiếu khảo sát và hướng dẫn Tháng 5/2017 Tháng 5/2017 11 Chỉnh sửa và hoàn thiện Tháng 12 phiếu khảo sát Phỏng vấn đối 5/2017 tượng nghiên cứu và kiểm tra số 14 15 16 liệu Phân tích và xử lý số liệu Tháng 67/2017 Tháng 8- Tổng kết và viết báo cáo 9/2017 Tháng 10- Bảo vệ đề tài 11/2017 Tháng 12/2017 nghiên cứu Trường NCV Địa phương NCV Địa phương Địa phương NCV NCV Địa phương NCV Địa phương NCV Địa phương NCV Trường NCV Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Nhóm khuôn khổ nghiên cứu Đề cương được phê duyệt và cho phép thực hiện Các thành viên trong nhóm nhận rõ trách nhiệm của mình trong nhóm - Nhóm khảo sát đã được tập huấn - Phiếu khảo sát phù hợp Phiếu khảo sát phù hợp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Phỏng vấn đúng đối tượng, số liệu thu thập đạt yêu cầu Nhóm Số liệu được xử lý đúng tiến nghiên cứu Nhóm độ Nghiên cứu được hoàn thành nghiên cứu Nhóm đúng tiến độ Bảo vệ thành công kết quả nghiên cứu nghiên cứu trước Hội đồng khoa học PHỤ LỤC 2 KINH PHÍ T Đơn Số Đơn giá Thành tiền 50.0000 đ 50.000 đ 20.000 đ 50.000 đ 50.000 đ 100.000 đ 2 300 5 5 50.000 đ 2.000 đ 50.000 đ 50.000 đ 100.000 đ 600.000 đ 250.000 đ 250.000 đ 8 9 viên Bồi dưỡng điều tra viên Người Bồi dưỡng đối tượng Người 5 300 200.000đ 10.000 đ 1.000.000 đ 3.000.000 đ 10 phỏng vấn In dự thảo báo cáo khoa Bản 1 60.000 đ 60.000 đ 11 12 13 học Phôto dự thảo báo cáo Bản In báo cáo chính thức Bản Phôto báo cáo chính Bản 6 1 6 30.000 đ 60.000 đ 30.000 đ 180.000 đ 60.000 đ 180.000 đ T 1 2 3 Nội dung vị tính In dự thảo đề cương Bản In đề cương chính thức Bản Phôto đề cương chính Bản lượng 1 1 5 4 5 6 7 thức In đề cương hoàn chỉnh Photo biểu mẫu điều tra Bút + Văn phòng phẩm Tập huấn cho điều tra Bản Bộ Bộ Người thức 14 Chi phí phát sinh Tổng cộng 1.000.000 đ 6.880.000 đ Sáu triệu tám trăm tám mươi nghìn đồng chẵn./ PHỤ LỤC 3 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ MÃ SỐ PHIẾU Xin chào ! Tên tôi là Tôi đến từ Xã là một trong số những địa phương được chọn để điều tra về Thực trạng sử dụng kháng sinh ở trẻ em dưới 5 tuổi Chúng tôi muốn tìm hiểu tình hình sử dụng kháng sinh ở trẻ em dưới 5 tuổi tại địa phương trong một năm vừa qua Chúng tôi sẽ hỏi và ghi lại câu trả lời của anh/chị, câu trả lời của anh/chị sẽ đảm bảo được giữ bí mật Anh/chị có thể từ chối trả lời bất cứ câu hỏi nào hoặc ngừng trả lời bất cứ khi nào Vì vậy xin lưu ý rằng sự tham gia của anh/chị là tự nguyện Anh/chị có câu hỏi gì không? Anh/chị có đồng ý tham gia phỏng vấn hôm nay không? Đồng ý tham gia: Không đồng ý tham gia A1 Ngày phỏng vấn Ngày……….Tháng……….Năm……… A2 Họ và tên ĐTV Mã số ĐTV: A3 Huyện Thanh Hà A4 Xã/thị trấn Mã số : A5 Thôn/khu Mã số : A6 Hộ gia đình số Mã số : A7 Họ và tên người trả lời A8 Mối quan hệ với trẻ STT Câu hỏi Phương án trả lời Bước chuyển B1 Anh/chị sinh năm bao nhiêu? (dương lịch) ……………… B2 Anh/chị có mấy con? (ghi rõ họ tên trẻ) 1 …………………… 2 …………………… 3 ……………………… B3 Hiện tại anh/chị có mấy con dưới 5 tuổi ?/Chăm sóc mấy trẻ dưới 5 tuổi? ………… B4 Trình độ học vấn cao nhất của anh/chị? 1 Tiểu học trở xuống 2 THCS 3 THPT 4 Trung cấp trở lên B5 Công việc hiện tại của anh/chị là gì? (Công việc mang lại thu nhập chính) 1 Nông dân 2 Công nhân 3 Cán bộ viên chức/công chức 4 Nhân viên công ty tư nhân 5 Thợ thủ công, Buôn bán 6 Đi học 7 Nội trợ B6 Tình trạng kinh tế của gia đình anh/chị ? (thu nhập bình quân đầu người/tháng ) …………………… đồng/người/tháng B7 Khoảng cách từ nhà anh/chị đến cơ sở y tế (Trạm Y tế, phòng khám, bệnh viện) gần nhất ? …………………km B8 Khoảng cách từ nhà chị đến hiệu thuốc/quầy thuốc tư nhân gần nhất ? …………………km B9 Trong gia đình anh/chị, ai là người có quyền quyết định đối với việc chăm sóc trẻ ? 1 Bố của trẻ 2 Mẹ của trẻ 3 Ông/bà ngoại của trẻ 4 Ông/bà nội của trẻ 5 Khác ………………………… B10 Anh/chị đã bao giờ nghe nói về thuốc kháng sinh chưa? 1 Có 2 Chưa => B11 =>B16 B11 Anh/chị đã bao giờ mua và sử dụng thuốc thuốc kháng sinh chưa? 1 Có 2 Chưa B12 Anh/chị có được thông tin về thuốc kháng sinh mình mua từ đâu ? (nhiều lựa chọn) 1 Đài, ti vi 2 Y, bác sỹ, nhân viên y tế 3 Y tế thôn 4 Người bán thuốc 5 Bạn bè, hàng xóm 6 Tờ rơi 7 Internet B13 Nguồn thông tin mà anh/chị tin cậy nhất ? (1 lựa chọn) 1 Đài, ti vi 2 Y, bác sỹ, nhân viên y tế 3 Y tế thôn 4 Người bán thuốc 5 Bạn bè, hàng xóm 6 Tờ rơi 7 Internet B14 Anh/chị đã bao giờ nghe nói về kháng thuốc kháng sinh chưa? 1 Có 2 Chưa B15 Theo anh/chị dùng thuốc kháng sinh có cần đơn thuốc không? 1 Có 2 Không B16 Trong vòng 30 ngày qua trẻ nhà anh/chị có bị ốm lần nào không? 1 Có 2 Không =>B17 =>dừng PV B17 Trẻ ốm khoảng mấy lần trong 30 ngày qua ? ………… lần B18 Loại bệnh nào trẻ đã mắc phải ? (chỉ chọn một câu trả lời, với lần ốm gần đây nhất) 1 Bệnh liên quan đến hô hấp 2 Bệnh liên quan đến tiêu hoá 3 Bệnh ngoài da 4 Bệnh về mắt 5 Bệnh về răng miệng 6 Ngộ độc, tai nạn, bỏng 7 Sốt, bệnh truyền nhiễm 88 Khác B19 Anh/chị nhận định mức độ bệnh của trẻ ra sao? 1 Nhẹ 2 Vừa 3 Nặng B20 Lần ốm đó của trẻ anh/chị có mua thuốc cho trẻ uống không? 1 Có 2 Không =>B21 => dừng PV B21 Lần ốm đó của trẻ, anh/chị mua thuốc có đơn thuốc không? 1 Có 2 Không => dừng PV =>B22 B22 Nếu không có đơn, anh/chị sử dụng theo hướng dẫn của ai? (1 lựa chọn) 1 Theo lời khuyên của gia đình, bạn bè, hàng xóm 2 Theo lời khuyên của người bán thuốc 3 Nghe theo quảng cáo, tiếp thị thuốc 4 Internet (mạng) 5 Theo kinh nghiệm bản thân 88 Khác……………………… B23 Những loại thuốc mà anh/chị sử dụng cho trẻ trong lần ốm gần đây nhất là gì ? 1 …………………………… 2 …………………………… 3 …………………………… 4 …………………………… 5 …………………………… 6 …………………………… 7 …………………………… 8 …………………………… ĐTV hỏi, cho người chăm sóc trẻ nhận dạng thuốc và điền tên thuốc B24 Trong những loại thuốc mà anh/chị sử dụng cho trẻ, thuốc nào là thuốc kháng sinh ? 1 Biết 2 Không biết ĐTV hỏi và đánh giá B25 Theo anh/chị kháng sinh có tác dụng gì sau đây? (1 lựa chọn) 1 Diệt khuẩn 2 Diệt virus 3 Phòng bệnh 4 Không biết B26 Anh/chị đã sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ từ nguồn cung cấp nào? (1 lựa chọn, đợt ốm gần nhất) 1 Quầy thuốc/hiệu thuốc của các cơ sở y tế 2 Hiệu thuốc/quầy thuốc tư nhân 3 Thuốc dư còn lại từ lần ốm trước 4 Hàng xóm/người thân cho 5 Khác B27 Anh/chị đã dùng kháng sinh cho trẻ trong mấy ngày ? (đợt ốm gần nhất) ……… ngày B28 Tại sao anh/chị không đưa trẻ đến các sơ sở y tế để bác sỹ khám và điều trị ? (1 lựa chọn) 1 Cho rằng bệnh nhẹ 2 Mua theo đơn cũ 3 Bệnh mạn tính/nặng/không chữa được 4 Theo kinh nghiệm của bản thân 5 Tiết kiệm thời gian 6 Tiết kiệm tiền 88 Khác …………………… CẢM ƠN VÀ KẾT THÚC PHỎNG VẤN ! PHỤ LỤC 4 Phỏng vấn sâu I Phỏng vấn sâu người chăm sóc trẻ Mục đích: Thu thập thông tin để bổ sung và giải thích cho kết quả định lượng 1 Theo anh/chị dùng kháng sinh co trẻ có cần có đơn không? Tại sao? 2 Khi nào trẻ cần dùng kháng sinh? Tại sao? 3 Khi dùng kháng sinh trẻ có đỡ không? Nếu không đỡ thì xử trí như thế nào? 4 Các tác dụng không mong muốn của thuốc kháng sinh? 5 Khi sử dụng kháng sinh có tuân thủ theo đơn/hướng dẫn ? II Phỏng vấn sâu người bán thuốc Mục đích: Tìm thông tin liên quan giữa việc bán thuốc và hướng dẫn của người bán thuốc với việc sử dụng kháng sinh của ĐTNC 1 Tình hình người dân đến mua thuốc kháng sinh? 2 Khi mua thuốc có đơn không ? 3 Nếu không có đơn có bán không? Tại sao? 4 Khi người dân sử dụng kháng sinh không đỡ, người mua đến hỏi lại thì xử trí như thế nào? 5 Quan điểm về việc thực hiện đúng quy định bán thuốc theo đơn ? ... ? ?Thực trạng số yếu tố liên quan đến tình trạng tự sử dụng kháng sinh cho trẻ tuổi xã huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương năm 2017? ?? Mục tiêu: Mô tả thực trạng tự sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ tuổi. .. trẻ tuổi xã huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương năm 2017 Xác định số yếu tố liên quan đến tự sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ tuổi xã huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương năm 2017 3 Chương TỔNG QUAN TÀI... 3.3 Một số yếu tố liên quan đến việc tự sử dụng KS người chăm sóc trẻ 40 Chương BÀN LUẬN 43 4.1 Thực trạng tự sử dụng thuốc kháng sinh 43 4.2 Một số yếu tố liên quan đến

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
24. Chiyangi H., Muma J.B., Malama S. và cộng sự. (2017). Identification and antimicrobial resistance patterns of bacterial enteropathogens from children aged 0-59 months at the University Teaching Hospital, Lusaka, Zambia: a prospective cross sectional study. BMC Infect Dis, 17(1), 117 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMC Infect Dis
Tác giả: Chiyangi H., Muma J.B., Malama S. và cộng sự
Năm: 2017
12. Bộ Y tế (2016) Thông tư số 05/2016/TT-BYT, Thông tư quy định về kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú Khác
13. WHO | UN: Global child deaths down by almost half since 1990.<http://www.who.int/mediacentre/news/releases/2013/child_mortality_causes_20130913/en/>, accessed: 19/03/2017 Khác
14. WHO (2015) Global Health Observatory (GHO) data - Under-fivemortality. WHO,<http://www.who.int/gho/child_health/mortality/mortality_under_five/en/>, accessed: 19/03/2017 Khác
15. WHO (2015) Community case management of childhood illnesses:policy and implementation in Countdown to 2015 countries.<http://www.who.int/bulletin/volumes/90/3/11-093989/en/>, accessed:19/03/2017 Khác
16. WHO Pneumonia still responsible for one fifth of child deaths.<http://www.who.int/mediacentre/news/releases/2013/world-pneumonia-day-20131112/en/>, accessed: 19/03/2017 Khác
17. Bộ Y tế (2009) Kế hoạch hành động vì sự sống còn trẻ em giai đoạn 2009 -2015 Khác
18. Bộ Y tế (2016) Kế hoạch hành động quốc gia về chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ em giai đoạn 2016-2020 Khác
19. GHO | By category | By country - Viet Nam, Global Health Observatory data repository. WHO, <http://apps.who.int/gho/data/view.main.ghe1002015-VNM?lang=en>, accessed:19/03/2017 Khác
22. Talukder A.K., Sultana Z., Jahan I. và cộng sự. (2017). Antibiotic Resistance: New Challenge in the Management of Bacterial Eye Infections. 26(1), 29–36 Khác
25. De Francesco V., Giorgio F., Hassan C. và cộng sự. (2010). Worldwide H. pylori antibiotic resistance: a systematic review. 19(4), 409–414 Khác
26. WHO (2016) Global tuberculosis report 2016. WHO,<http://www.who.int/tb/publications/global_report/en/>, accessed:18/03/2017 Khác
27. Eggleston K., Zhang R., và Zeckhauser R.J. (2010). The global challenge of antimicrobial resistance: insights from economic analysis. 7(8), 3141–3149 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w