1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét kết QUẢ PHẪU THUẬT gãy CHỎM XƯƠNG QUAY ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH

88 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 12,77 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dị tật bẩm sinh vành tai kết chuỗi bất thường trình phát triển sụn vành tai thời kì bào thai [1] Dị tật bẩm sinh vành tai có biểu lâm sàng đa dạng mô tả nhiều tài liệu, bao gồm: dị tật tai nhỏ bẩm sinh, khơng có vành tai, tai nắp, tai dơi, tai vểnh [1], [2] Tỉ lệ mắc dị tật bẩm sinh vành tai khoảng 1:6000 tới 1:6830 trẻ sơ sinh [3], dị tật bẩm sinh vành tai nặng báo cáo từ 1:10000 tới 1:20000 trẻ sơ sinh [4] Bệnh thường gặp nam giới với tỉ lệ cao nữ giới [2], dị tật vành tai bẩm sinh gặp tai phải chiếm 58% đến 61% thường xảy bên (chiếm 70-90% trường hợp) [2],[5], dị tật bẩm sinh vành tai hai bên gặp Dị tật vành tai bẩm sinh có biểu lâm sàng đa dạng, cấu trúc giải phẫu tai: gờ luân, gờ đối luân, hố tam giác, hố thuyền, bình tai, đối bình tai, dái tai, xoăn tai, hõm xoăn, trụ gờ luân phát triển bất thường: tăng sản, thiểu sản hay bất sản gây hình dạng dị tật vành tai khác Trong trường hợp thiểu sản gặp hình dáng tai: tai nhỏ, tai quắt, tai nắp, thiểu sản 1/3 trên, 1/3 vành tai Trong trường hợp tăng sản gặp: tai to, tai dơi, tai có dái tai to, tai khum [5],[6] Một số trường hợp bất sản khơng có vành tai Vành tai quan đặc biệt vừa mang vai trò thẩm mỹ, vừa có vai trò chức nghe Khi mắc dị tật bẩm sinh vành tai gây ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý bệnh nhân gia đình; bắt nguồn từ kỳ thị, trêu chọc, phân biệt đối xử người xung quanh; mặc cảm dị tật gánh nặng phải trải qua nhiều lần phẫu thuật Thêm vào đó, trường hợp bệnh nhân dị tật bẩm sinh vành tai phối hợp với dị tật bẩm sinh lỗ tai tai giữa, tai gây sức nghe, gây ảnh hưởng tới giao tiếp xã hội, đặc biệt bệnh nhân bắt đầu học [2],[7] Trên giới từ kỉ XX đến có số tác giả nghiên cứu, phân loại dị tật bẩm sinh tai Tanzer (năm 1977) chia dị tật bẩm sinh vành tai thành loại là: khơng có vành tai, thiểu sản vành tai hoàn toàn, thiểu sản 1/3 vành tai, thiểu sản 1/3 vành tai, tai vểnh [4] Cách phân loại thiếu nhiều thể dị dạng khác Weedra tổng hợp phân loại trước để đưa bảng phân loại dị tật bẩm sinh vành tai, bảng phân loại bao gồm phương pháp phẫu thuật cho dạng dị tật, bảng phân loại dị tật bẩm sinh vành tai thành loại, từ nhẹ đến nặng, loại lại chia thành nhiều loại khác Tại Việt Nam có số nghiên cứu dị tật bẩm sinh vành tai tác giả như: Nguyễn Thái Hưng nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết tạo hình tổn khuyết vành tai khơng tồn [8], Nguyễn Thị Minh nghiên cứu điều trị tổn khuyết rộng toàn vành tai phẫu thuật tạo hình [9], Trần Thiết Sơn đưa bảng phân loại dị tật bẩm sinh vành tai dựa phát triển bất thường (tăng sản, thiểu sản, bất sản) vành tai [6] Dựa bảng phân loại tác giả Trần Thiết Sơn [6] thực tế Việt Nam có nghiên cứu sâu tìm hiểu đặc điểm lâm sàng phân loại dị tật bẩm sinh vành tai, xuất phát từ thực tế nghiên cứu “Mô tả đặc điểm lâm sàng phân loại dị tật bẩm sinh vành tai” tiến hành với mục đích: Mơ tả đặc điểm lâm sàng dị tật bẩm sinh vành tai Phân loại dị tật bẩm sinh vành tai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vành tai 1.1.1 Đơn vị giải phẫu vành tai Tai ngồi cấu tạo hài hòa, phần khung sụn ba chiều trên, mô mềm vùng dái tai tạo thành phức hợp nếp cuộn vành tai, chia vành tai thành nhiều đơn vị giải phẫu khác Hình 1.1: Mặt trước tai ngồi bên phải [10] Gờ luân; Củ Darwin; Gờ đối luân; Hố tam giác; Hố thuyền (Scapha); Trụ gờ luân; Xoăn tai; Hõm xoăn; Khuyết trước tai; 10 Bình tai; 11 Khuyến gian bình; 12 Đối bình tai; 13 Dái tai * Mặt trước vành tai: gồm chỗ lồi chỗ lõm  Những chỗ lồi (tính từ chu vi trung tâm): gờ luân, gờ đối luân, đối bình tai bình tai [11],[12] - Gờ luân: chiếm 2/3 bờ tự vành tai xuất phát từ phía trước phía dưới, rễ nó, rễ từ ống tai kéo dài theo hướng nằm ngang (phía ngồi phía sau) Từ chỗ xuất phát gờ luân tiếp tục lên phía lại cong xuống phía để tận tiếp nối với dái tai - Gờ đối luân: nằm phía trong, đồng tâm với gờ luân, xuất phát từ phía hai rễ: rễ (trước) rễ (sau), hai rễ hợp thành tạo nên gờ đối luân Gờ nằm ngăn cách gờ luân phía sau bờ loa tai phía trước - Đối bình tai: gờ nhỏ phía trước gờ đối luân, đối diện với bình tai - Bình tai: có hình tam giác, nghiêng phía sau ngồi tạo nên thành trước ống tai Giữa bình tai đối bình tai có khuyết nhỏ - khuyết gian bình  Những chỗ lõm: rãnh luân, hố tam giác, loa tai [12],[13] - Rãnh luân (Scapha) (hố thuyền): nằm gờ luân gờ đối luân - Hố tam giác: hố thấp, nông, nằm rễ trước rễ sau gờ đối luân - Loa tai (hõm xoăn): tiếp giáp với gờ đối luân phía sau, phía trước đáy loa tai nối liền với ống tai ngồi liên quan với bình tai, phía sau giới hạn gờ đối bình  Dái tai: tiếp nối phía với gờ luân phía loa tai, thể nhiều mức độ phát triển khác với hình dáng thay đổi người, chiếm khoảng 1/5 chiều cao vành tai [14] * Mặt sau vành tai: gồm có hai bờ: - Bờ trước dính chặt với thành bên đầu - Bờ sau bờ tự 1.1.2 Cấu trúc vành tai Vành tai có cấu trúc gồm hai phần: phần loa sụn bao bọc bên ngồi da, phần dái tai khơng có sụn mà gồm mỡ da Da vành tai mỏng, khơng có lớp mỡ da mà dính chặt vào bề mặt sụn Lớp da phủ mặt trước vành tai mỏng dính vào sụn, phía sau (mặt sau) da di động dễ dàng Sụn vành tai không giống với sụn nơi khác thể, mỏng đồng độ dày mỏng Hình dáng vành tai lệ thuộc vào cốt sụn vành tai Những đặc tính riêng biệt sụn vành tai cộng với gờ nổi, nếp gấp tạo cho vành tai có hình dáng phức tạp [5] Khung vành tai gồm có ba tầng sụn, hình thành nên bốn mặt phẳng, xoắn vặn cách tinh tế, tầng sau: phức hợp loa tai, phức hợp gờ đối luân - gờ bình tai phức hợp gờ luân Tất mặt phẳng nối tiếp với theo góc vng hình thành mặt trước (phía lõm) với thành phần lồi lõm phức tạp mặt sau (phía lồi) phẳng [15] Vì vậy, tổn thương vành tai phục hồi cần tuân theo đặc điểm cấu trúc 1.1.3 Vị trí kích thước vành tai - Vành tai nằm sau khớp thái dương hàm vùng tuyến mang tai, phía trước xương chũm, phía vùng thái dương - Vành tai mảnh mỏng đính với thành bên đầu 1/3 phía trước Phần tự vành tai mở phía sau, chéo với bề mặt xương chũm thành góc gọi góc vành tai – xương chũm khoảng 20 - 30 o tương ứng khoảng cách bờ sau gờ luân mặt xương chũm lúc khoảng 15 – 25 mm Góc vành tai – xương chũm khác nam nữ Ở nam từ 10 - 30o, nữ - 20o Góc tạo loa tai bề mặt ngồi xương sọ bình thường khoảng 90 o Góc tạo hố thuyền – loa tai bình thường từ 90o - 120o [15],[16] A B Hình 1.2: Các góc vành tai [16] (A): Góc vành tai – xương chũm: 20 - 30o tương ứng với khoảng cách gờ luân mặt ngồi xương chũm 15 – 20 mm Góc loa tai – bề mặt xương sọ khoảng 90o Góc loa tai – hố thuyền khoảng 90 - 120o (B): Góc loa tai – bề mặt ngồi xương sọ góc loa tai – hố thuyền tù lớn 120o Bất thường góc vành tai – xương chũm > 40o tương ứng khoảng cách gờ luân mặt xương chũm > 25 mm - Vành tai giới hạn bởi: + Phía trên: nằm đường thẳng kẻ ngang qua lơng mày + Phía dưới: nằm đường thẳng kẻ ngang qua chân cánh mũi + Trục dọc vành tai đường thẳng qua đỉnh cao vành tai điểm thấp dái tai, song song với trục sống mũi Trục dọc vành tai làm với phương thẳng đứng góc 15 - 20o + Trục phía trước vành tai trùng với bờ sau ngành lên xương hàm Hình 1.3: Vị trí, hướng kích thước vành tai [17] Trục dọc vành tai, Giới hạn dưới: nằm đường thẳng kẻ ngang qua chân mũi, Giới hạn trên: nằm đường thẳng kẻ ngang qua cung mày, Đường thẳng đứng dọc qua bờ ổ mắt cách bờ trước rễ luân nhĩ 65 – 70 mm, Trục sống mũi, PF: đường thẳng qua trụ gờ luân bờ trước dái tai - Theo nghiên cứu Stork cách tổng hợp 179 báo tóm tắt vành tai người trưởng thành có chiều dài trung bình 58-66mm (nam 62-66mm, nữ 58-63mm), có chiều rộng trung bình 32-34mm; đến tuổi vành tai phát triển đầy đủ [18] Vành tai có tỷ lệ chiều rộng chiều dài khoảng 55% [19] Ở Việt Nam, chiều dài trung bình 6,2 ± 0,6 cm, rộng 3,3 ± 0,3cm nam nữ dài 5,7 ± 0,5 cm, rộng 3,1 ± 0,3 cm Còn chiều dài dái tai nam 1,7 ± 0,2 cm, nữ 1,6 ± 0,2 cm [14] Theo nghiên cứu Purkait Ấn Độ chiều dài tai nam trưởng thành 60,6±3,2mm; nữ trưởng thành 58,4±3,2mm; chiều rộng tai nam trưởng thành 34,2±3,31mm, nữ trưởng thành 33±1,9mm [20] 1.2 Quá trình phát triển vành tai Tai phát triển từ khe mang thứ phần nằm kề khe mang cung hàm cung xương móng Vành tai bắt đầu phát triển muộn thành phần khác tai Vành tai hình thành từ gò lồi (còn gọi gò His) tụ tập khe mang thứ Vào tuần lễ thứ thời kỳ bào thai, gò lồi phát sinh từ cung hàm (gò lồi 1, 2, 3) gò lồi lại từ cung xương móng (gò lồi 4, 5, 6) phần đối diện khe mang thứ [21],[3] Những gò lồi có mối liên quan đặc hiệu với cấu trúc đặc biệt vành tai Ba gò lồi thuộc cung hàm góp phần tạo thành bình tai, trụ gờ ln loa tai Những gò lồi thuộc cung xương móng góp phần hình thành hầu hết phần vành tai người lớn Gò lồi thứ thứ sáu giữ ngun vị trí định, đánh dấu vị trí hình thành bình tai đối bình tai Gò lồi thứ thứ phát triển lan rộng xoay ngang qua đầu sau khe mang thứ nhất, từ phát sinh phần trước gờ luân phần kế cận thân vành tai Mặc dù phần lớn tác giả cơng nhận chưa có chứng xác định nguồn gốc trụ gờ luân phần gờ luân Vành tai đạt hình dạng người lớn vào khoảng tuần thứ 18, dù tiếp tục phát triển tuổi trưởng thành [21],[3] Hình 1.4: Sự phát triển tai [3] (a): Giai đoạn sớm thời kỳ bào thai: gò lồi 1, 2, phát sinh từ cung hàm dưới, gò lồi 4, 5, phát sinh từ cung xương móng (b): Giai đoạn sau thời kỳ bào thai (c): Khi sinh ra: Bình tai, Trụ gờ luân, Gờ luân, Gốc gờ đối luân, Gờ đối luân, Đối bình tai 1.3 Chức vành tai - Do vị trí, cấu trúc đặc biệt nên vành tai có chức phễu thu, hứng âm từ mơi trường ngồi để truyền vào [13] - Chức trợ giúp định hướng nguồn phát âm từ hướng nào: phân biệt tiếng động bên phải bên trái, phía trước phía sau - Chức thẩm mỹ tạo cân đối cho khuôn mặt 1.4 Nguyên nhân, chế gây dị tật bẩm sinh vành tai Dị tật bẩm sinh vành tai kết hình thành bất thường sụn vành tai xảy vào tuần thứ đến tuần thứ thai kì bất thường trình phát triển hình thái vành tai [5] Dị tật bẩm sinh vành tai xảy bất thường gen mắc phải tình mang thai như: bất thường mạch máu cung cấp cho khu vực xung quanh tai thời kỳ phôi thai, chết bất thường tế bào khe mang thứ hay phần nằm kề khe mang cung hàm cung xương móng, di cư bất thường tế bào mào thần kinh, hay 10 gò lồi hình thành nên vành tai không phát triển [7],[21],[3],[22] Dị tật vành tai bẩm sinh đơn độc nằm số hội chứng dị tật nhiều quan, hệ quan khác bất thường gen như: bất thường taimũi-họng-hàm mặt (hội chứng Treacher-Collins, hội chứng Goldenhar), bất thường sọ não-hàm mặt (hội chứng Crouzon, hội chứng Apert), bất thường tai-mũi-họng-cột sống (hội chứng Klippel-Feil, hội chứng Wildervanck), bất thường tai-mũi-họng-xương (hội chứng Van der Hoeve-de-Kleyn, hội chứng Albers-Schönberg) bất thường nhiễm sắc thể ba nhiễm sắc thể 13 (hội chứng Paetau), ba nhiễm sắc thể 18 (hội chứng Edwards), ba nhiễm sắc thể 21 (hội chứng Down) hội chứng 18q [23],[24] 4,9% bệnh nhân có dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ có người thân gia đình (bao gồm: bố, mẹ, anh chị em ruột, chú, bác, dì, ơng bà) mắc dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ Khi mở rộng nghiên cứu sang họ hàng xa 10,3% số bệnh nhân dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ có người thân mắc bệnh [7] Một số gen yếu tố tăng trưởng liên quan đến trình hình thành phát triển vành tai tìm [3], số thuốc sử dụng trình mang thai gây dị tật bẩm sinh vành Vitamin A, Thalidomid [25], [26] Ngoài gây dị tật bẩm sinh vành tai Thalidomid gây dị tật bẩm sinh chi chi [26] Theo phôi thai học, phát triển vành tai dựa gò lồi Trong q trình phân chia phát triển gò lồi, xảy bất thường tạo thành bất thường bẩm sinh vành tai tương ứng Hình ảnh dị tật tai bẩm sinh đưa với bất thường gò lồi: Thieme medical pulisher, New York 31 Agarwal P (2009), Congenital upper auricular detachment: Report of two unusual cases, Indian Journal of Plastic Surgery : Official Publication of the Association of Plastic Surgeons of India, 42(2), 265-268 32 Robert O.R (2009), Congenital Malformation of the Auricle 2nd, Facial Plastic and Reconstructive Surgery, Vol 64, Thieme Medical Publishers, New York, 803 - 812 33 Canfield M.A; Langlois P.H (2009), Epidemiologic features and clinical subgroups of anotia/microtia in Texas, Birth Defects Res A Clin Mol Teratol, 85(11), 905–913 34 Achalli S; Babu S.G; Patla M et al (2017), Goldenhar syndrome: A case report and review, CHRISMED J Health Res 4(2), 150-4 35 Baluch N; Nagata S; Park C et al (2014), Auricular reconstruction for microtia: A review of available methods, Plastic Surgery, 22(1), tr 39-43 36 Madjidi A (2011), Historic Aspects of Ear Reconstruction, Seminars in Plastic Surgery, 25(4), 247-248 37 Kim S.K; Yoon C.M; Kim M.H et al (2012), Considerations for the Management of Cryptotia Based on the Experience of 34 Patients, Archives of Plastic Surgery, 39(6), 601-605 38 Yotsuyanagi T; Yamashita K; Shinmyo Y et al (2001), A new operative method of correcting cryptotia using large Z-plasty, Br J Plast Surg, 54(1), 20-4 39 Zhao S; Li D; Liu Z et al (2018), Anthropometric growth study of the ear in a Chinese population, J Plast Reconstr Aesthet Surg, 71(4), 518-523 40 Farkas L.G; Posnick J.C; Hreczko T.M (1992), Anthropometric growth study of the head, Cleft Palate Craniofac J, 29(4), 303-8 41 Mayer T.E; Brueckmann H; Siegert R et al (1997), High-resolution CT of the temporal bone in dysplasia of the auricle and external auditory canal, AJNR Am J Neuroradiol, 18(1), 53-65 42 Nguyễn Thái Hà; Lưu Vân Anh; Phạm Tuấn Cảnh (2017), Đặc điểm hình thái kết phẫu thuật chỉnh hình dị dạng vành tai bẩm sinh độ 1, Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam, 62-36 43 Swartz J.D; Faerber E.N (1985), Congenital malformations of the external and middle ear: high-resolution CT findings of surgical import, AJR Am J Roentgenol, 144(3), 501-6 44 Weinfeld A.B (2012), Stahl's ear correction: synergistic use of cartilage abrading, strategic Mustarde suture placement, and anterior anticonvexity suture, J Craniofac Surg, 23(3), 901-5 45 Demirseren M.E; Afandiyev K; Durgun M et al (2008), An unusual auricular malformation accompanied by accessory tragus: macrotragus, Eur Arch Otorhinolaryngol, 265(6), 639-41 46 Luquetti D.V; Saltzman B.S; Sie K.C et all (2013), Interrater reliability of a Phenotypic Assessment Tool for the Ear Morphology in Microtia, American journal of medical genetics Part A, 161(6), 1264-1272 47 Lalani S.R; Hefner M.A; Belmont J.W et al (2006), Charge Syndrome, GeneReviews, University of Washington, Seattle, 1993-2018 48 Negm Y.A.H (2005), Archives of Disease in Childhood, Human malformations and related anomalies, BMJ Group, 352 49 Madzharov M.M (1989), A new method of auriculoplasty for protruding ears, Br J Plast Surg, 42(3), 285-90 50 Van Nunen D.P; Kolodzynski M.N; Van Den B.M J et al (2014), Microtia in the Netherlands: clinical characteristics and associated anomalies, Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 78(6), 954-9 51 Kajosaari L; Pennanen J; Klockars T (2017), Otoplasty for prominent ears - demographics and surgical timing in different populations, Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 100, 52-56 52 Luquetti D.V; Cox T.C; Lopez C.J et al (2013), Preferential associated anomalies in 818 cases of microtia in South America, Am J Med Genet A, 161a(5), 1051-7 PHIẾU KHÁM VÀNH TAI I HÀNH CHÍNH 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) Họ tên: Tuổi/ ngày sinh Giới: Nam Nữ Dân tộc Địa Họ tên bố (mẹ) Số điện thoại liên lạc II CHUYÊN MÔN Khám lâm sàng 1.1 Kích thước tai Tai trái Tai phải Chiều dài Chiều rộng 1.2 Đơn vị giải phẫu bất thường Tai trái Tai phải Gờ luân BS TS QS BS TS QS Gờ đối luân BS TS QS BS TS QS Hố tam giác BS TS QS BS TS QS Hố thuyền BS TS QS BS TS QS Gờ bình BS TS QS BS TS QS Gờ đối bình BS TS QS BS TS QS Trụ gờ luân BS TS QS BS TS QS BT To Tai trái Dái tai BS Nhỏ BT Tai phải To BS Nhỏ Tai trái Hõm xoăn Nông BT Tai phải Sâu Nông BT Sâu 10 Nụ thừa trước tai Nụ thừa trước tai Tai trái Có Khơng Tai phải Có Khơng 12 Hình dạng vành tai Tai trái Tai vểnh Tai áp Tai bình thường Tai phải Tai vểnh Tai áp Tai bình thường 13 Lỗ tai ngồi Tai trái Có Khơng 1.3 Khám lâm sàng bất thường khác Tai phải Có Khơng - Các dị tật kèm theo khác Dị tật bàn tay Khe hở môi Khe hở vòm Dị tật bàn chân Dị tật khác Ghi chú: TS: thiểu sản; 0: bình thường; QS: sản hay tăng sản; BT: bình thường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH MT MÔ Tả ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và PHÂN LOạI CáC Dị TậT BÈM SINH VµNH TAI Chuyên ngành : Phẫu thuật tạo hình Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thiết Sơn HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ tận tình phòng, ban, mơn, thầy cơ, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học thầy, Bộ mơn Phẫu thuật tạo hình - Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu - Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Hội đồng khoa học đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành tốt luận văn - Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Thiết Sơn, người Thầy hướng dẫn, dạy, truyền đạt kinh nghiệm ln giúp đỡ tơi tồn q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn Thầy ln nghĩ cho tơi, tơi cách để qua khó khăn, ln giải đáp thắc mắc cho dù nhỏ - Xin trân trọng cảm ơn thầy cô, anh chị, bạn đồng nghiệp khoa Phẫu thuật tạo hình bệnh viện đa khoa Xanh Pơn, khoa Phẫu thuật tạo hình–Thẩm mỹ bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Khoa Phẫu thuật Hàm mặt Tạo hình - Bộ mơn Răng hàm mặt bệnh viện Trung ương Quân đội 108 nơi tơi học tập giúp đỡ tơi tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm luận văn Cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy cô trường mầm non An Mỹ trường trung học sở An Mỹ Quỳnh Phụ-Thái Bình nơi tơi lấy số liệu nghiên cứu, chia sẻ động viên thầy cô giúp thêm động lực hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt xin kính trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ gia đình, người thân yêu ủng hộ, động viên học tập, phấn đấu, người bên con, chỗ dựa vững để có ngày hôm Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Mát LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Mát, học viên nội trú khóa 41, chun ngành Phẫu thuật tạo hình, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Trần Thiết Sơn Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, chấp nhận sở nơi tơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Mát MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu vành tai 1.1.1 Đơn vị giải phẫu vành tai 1.1.2 Cấu trúc vành tai .4 1.1.3 Vị trí kích thước vành tai .5 1.2 Quá trình phát triển vành tai 1.3 Chức vành tai 1.4 Nguyên nhân, chế gây dị tật bẩm sinh vành tai 1.5 Đặc điểm lâm sàng dị tật bẩm sinh vành tai 14 1.6 Một số hội chứng bao gồm dị tật bẩm sinh vành tai 16 1.7 Một số phân loại dị tật bẩm sinh vành tai 18 1.7.1 Phân loại Tanzer .18 1.7.2 Phân loại Roger 19 1.7.3 Phân loại Weedra 19 1.7.4 Phân loại Trần Thiết Sơn 20 1.8 Điều trị dị tật bẩm sinh vành tai 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .23 2.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu .23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.3.2 Cỡ mẫu 23 2.4 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu 24 2.5 Các biến số số nghiên cứu 24 2.6 Sai số nghiên cứu 27 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.8 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm lâm sàng dị tật bẩm sinh vành tai 29 3.1.1 Kích thước bình thường vành tai theo tuổi .29 3.1.2 Tỉ lệ mắc dị tật bẩm sinh vành tai 31 3.1.3 Vị trí tai dị tật 32 3.1.4 Biểu tỉ lệ bất thường thành phần cấu tạo vành tai 32 3.1.5 Nụ thừa trước tai 45 3.1.6 Đặc điểm tai vểnh, tai áp .46 3.1.7 Dị tật phối hợp cấu trúc vành tai 47 3.1.8 Các bất thường mắc phải khác 48 3.2 Phân loại dị tật bẩm sinh vành tai 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm lâm sàng dị tật bẩm sinh vành tai 52 4.1.1 Kích thước bình thường vành tai theo độ tuổi 52 4.1.2 Tỉ lệ mắc dị tật bẩm sinh vành tai 52 4.1.3 Vị trí tai dị tật 53 4.1.4 Biểu tỉ lệ bất thường thành phần cấu tạo vành tai 54 4.1.5 Nụ thừa trước tai 63 4.1.6 Đặc điểm tai vểnh, tai áp .64 4.1.7 Dị tật phối hợp cấu trúc vành tai 65 4.1.8 Các bất thường mắc phải khác 66 4.2 Phân loại dị tật bẩm sinh vành tai 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kích thước vành tai nam giới 29 Bảng 3.2: Kích thước vành tai nữ giới .30 Bảng 3.3: Số trường hợp mắc dị tật bẩm sinh vành tai theo tuổi 31 Bảng 3.4: Dị tật gờ luân theo giới 32 Bảng 3.5: Dị tật gờ luân theo vị trí tai trái – phải 33 Bảng 3.6: Dị tật gờ đối luân theo giới 34 Bảng 3.7: Dị tật gờ đối luân theo vị trí tai trái - phải 35 Bảng 3.8: Bất thường hố thuyền theo giới 38 Bảng 3.9: Bất thường hố thuyền theo vị trí tai bên phải-trái 38 Bảng 3.10: Bất thường dái tai theo giới 40 Bảng 3.11: Bất thường dái tai theo vị trí tai bên phải – trái 41 Bảng 3.12: Dị tật trụ gờ luân theo giới 42 Bảng 3.13: Dị tật trụ gờ luân theo vị trí tai bên phải – trái 42 Bảng 3.14 Phân bố nụ thừa trước tai theo giới theo vị trí .45 Bảng 3.15: Tai vểnh, tai áp theo vị trí bên phải – trái 46 Bảng 3.16: Tỉ lệ dị tật tăng sản, thiểu sản cấu trúc vành tai 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ mắc dị tật bẩm sinh vành tai theo giới 31 Biểu đồ 3.2: Vị trí tai dị tật 32 Biểu đồ 3.3: Phân bố dị tật vành tai theo phân loại Trần Thiết Sơn .49 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mặt trước tai ngồi bên phải .3 Hình 1.2: Các góc vành tai .6 Hình 1.3: Vị trí, hướng kích thước vành tai .7 Hình 1.4: Sự phát triển tai ngồi .9 Hình 1.5: Một số dị tật vành tai bẩm sinh .13 Hình 1.6: Dị tật bẩm sinh tai vểnh 14 Hình 1.7: Tai nắp 14 Hình 1.8: Dị tật tai quắt (Constricted ear) .15 Hình 1.9: Dị tật bẩm sinh dái tai 15 Hình 1.10: Một số dị tật bẩm sinh vành tai khác 16 Hình 1.11: Dị tật bẩm sinh vành tai treo .16 Hình 1.12: Hội chứng Goldenhar 17 Hình 1.13: Hội chứng Treacher – Collins .18 Hình 1.14: Trước sau phẫu thuật điều trị dị tật bẩm sinh tai nhỏ .21 Hình 1.15: Ghép sụn điều trị dị tật bẩm sinh gờ luân 22 Hình 1.16: Phương pháp Fermin điều trị dị tật bẩm sinh vành tai 22 Hình 1.17: Phương pháp tạo hình chữ Z điều trị tai nắp (Cryptotia) 22 Hình 3.1: Một số trường hợp mắc dị tật tăng sản gờ luân .33 Hình 3.2: Một số trường hợp mắc dị tật thiểu sản gờ luân 34 Hình 3.3: Tăng sản gờ đối luân .36 Hình 3.4: Thiểu sản gờ đối luân 36 Hình 3.5: Tăng sản hố tam giác hay hố tam giác rộng 37 Hình 3.6: Thiểu sản hố thuyền 39 Hình 3.7: Tăng sản hố thuyền .39 Hình 3.8: Tăng sản gờ đối bình .40 Hình 3.9: Dái tai nhỏ .41 Hình 3.10: Dái tai to 42 Hình 3.11: Tăng sản trụ gờ luân 43 Hình 3.12: Quá sản trụ gờ luân kèm hõm xoăn nơng 44 Hình 3.13: Hõm xoăn sâu 44 Hình 3.14: Nụ thừa trước tai 45 Hình 3.15: Dị tật tai vểnh bên 46 Hình 3.16: Dị tật tai áp bên 47 Hình 3.17: Dị tật tai nhỏ bên phải 48 Hình 4.1: Gờ luân rủ xuống 54 Hình 4.2: Tai rủ (Lop ear) 55 Hình 4.3: Biểu bất thường gờ lồi 2, (A); gờ lồi (B) 56 Hình 4.4: Thiểu sản 1/3 gờ đối luân 57 Hình 4.5: Tăng sản hố tam giác .58 Hình 4.6: Dị tật tai Stahl 58 Hình 4.7: Một số trường hợp tăng sản bình tai nghiên cứu Demirseren .59 Hình 4.8: Thiểu sản gờ bình 60 Hình 4.9: Thiểu sản, bất sản gờ đối bình .60 Hình 4.10: A,B: thiểu sản dái tai; C,D: dái tai xẻ đơi 61 Hình 4.11: Bất thường gờ lồi 2,3 biểu thiểu sản gờ luân trụ gờ luân tương ứng 62 Hình 4.12: Dị tật bẩm sinh vành tai nhỏ kèm nụ thừa trước tai 63 Hình 4.13: Dị tật tai vểnh bên trái 65 ... nghiên cứu Purkait Ấn Độ chiều dài tai nam trưởng thành 60,6±3,2mm; nữ trưởng thành 58,4±3,2mm; chiều rộng tai nam trưởng thành 34,2±3,31mm, nữ trưởng thành 33±1,9mm [20] 8 1.2 Quá trình phát... trước xương chũm, phía vùng thái dương - Vành tai mảnh mỏng đính với thành bên đầu 1/3 phía trước Phần tự vành tai mở phía sau, chéo với bề mặt ngồi xương chũm thành góc gọi góc vành tai – xương. .. phần lớn tác giả công nhận chưa có chứng xác định nguồn gốc trụ gờ luân phần gờ ln Vành tai đạt hình dạng người lớn vào khoảng tuần thứ 18, dù tiếp tục phát triển tuổi trưởng thành [21],[3] 9 Hình

Ngày đăng: 17/07/2019, 13:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w