1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, SIÊU âm TIM và NHẬN xét kết QUẢ PHẪU THUẬT BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH TRÁI XUẤT PHÁT bất THƯỜNG từ ĐỘNG MẠCH PHỔI tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

119 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Lấ NHT CNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, SIÊU ÂM TIM Và NHậN XéT KếT QUả PHẫU THUậT BệNH ĐộNG MạCH VàNH TRáI XUấT PHáT BấT THƯờNG Từ ĐộNG MạCH PHổI TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ¦¥NG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI Lấ NHT CNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, SIÊU ÂM TIM Và NHậN XéT KếT QUả PHẫU THUậT BệNH ĐộNG MạCH VàNH TRáI XUấT PHáT BấT THƯờNG Từ ĐộNG MạCH PHổI TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mó s : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Hải Vân TS Nguyễn Lý Thịnh Trường HÀ NỘI – 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều nhà trường, bệnh viện, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng quản lý đào tạo sau đại học trường đại học Y Hà Nội Bộ môn Nhi trường đại học Y Hà nội Bệnh viện Nhi Trung ương Trung Tâm Tim mạch trẻ em – Bệnh viện Nhi Trung ương giúp đỡ tơi q trình học tập hồnh thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Thị Hải Vân - Giảng viên môn Nhi trường đại học Y Hà Nội, cô gương sáng học tập làm việc, nghiêm khắc đầy trách nhiệm, cô dạy bảo, hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Lý Thịnh Trường – Giám đốc Trung Tâm Tim mạch trẻ em Bệnh Viện Nhi Trung ương, người thầy hướng dẫn bảo tận tình cho tơi q trình thực luận văn này, người bác sĩ trực tiếp phẫu thuật cho tất bệnh nhân nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy- Chủ nhiệm môn Nhi trường đại học Y Hà Nội, cô quan tâm tạo điều kiện tốt cho chúng tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học Hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu, giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi không quên gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo anh chị em bác sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên Trung tâm Tim mạch trẻ em – Bệnh viện Nhi Trung ương, người yêu thương, động viên, giúp đỡ trình thực luận văn trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất bệnh nhân người nhà bé nghiên cứu nói riêng tất bệnh nhân tiếp xúc q trình học tập nói chung, họ thực người thầy dạy học lâm sàng quý báu Cuối xin gửi trọn lòng biết ơn tình cảm u q tới người thân gia đình, người ln sát cánh, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Lê Nhật Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Nhật Cường - học viên BSNT khóa 42, chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đặng Thị Hải Vân TS Nguyễn Lý Thịnh Trường Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Lê Nhật Cường DANH MỤC VIẾT TẮT ĐMC : Động mạch chủ ĐMP : Động mạch phổi ĐMV : Động mạch vành LVDd : (Left ventricular end diastolic diameter) đường kính thất trái cuối tâm trương LVDs : (Left ventricular end systolic diameter) đường kính thất trái cuối tâm thu LVEF : (Left ventricular ejection fraction) phân suất tống máu MRI : (Magnetic resonance imaging) chụp cộng hưởng từ MSCT : (Multislice computer tomography) chụp cắt lớp vi tính VIS : (Vasoactive-inotropic score) số thuốc vận mạch tăng co bóp tim MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 17 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 20 DANH MỤC HÌNH .22 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SINH LÝ BỆNH 1.1.1 Giai đoạn bào thai 1.1.2 Giai đoạn tuần đầu sau sinh thể bệnh trẻ nhỏ 1.1.3 Giai đoạn không triệu chứng 1.1.4 Giai đoạn trưởng thành thể bệnh người lớn 1.2 CHẨN ĐOÁN 1.2.1 Biểu lâm sàng 1.2.2 Cận lâm sàng 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT VÀ KẾT QUẢ 16 1.3.1 Các phương pháp phẫu thuật 16 1.3.2 Kết sau phẫu thuật yếu tố liên quan đến kết điều trị 19 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 21 CHƯƠNG 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG .23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐMV trái xuất phát bất thường từ ĐMP 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .23 2.2.2 Cỡ mẫu 23 2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu .24 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 24 2.2.5 Phân tích xử lý số liệu 34 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu .34 CHƯƠNG 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .35 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 35 3.1.1 Tuổi .35 Nhận xét: Tuổi trung vị tháng, tuổi nhỏ tháng, tuổi lớn 90 tháng Có 78,4% bệnh nhân phát bệnh trước tháng tuổi, có bệnh nhân (8,1%) phát bệnh sau 12 tháng tuổi 35 3.1.2 Giới .35 3.1.3 Tình trạng dinh dưỡng 36 3.2 ĐẶC ĐIỂM TRƯỚC PHẪU THUẬT .36 3.2.1 Tiến sử 36 3.2.2 Triệu chứng lâm sàng 37 3.2.3 Triệu chứng cận lâm sàng .38 3.3 QUÁ TRÌNH PHẪU THUẬT 47 3.3.1 Kết chung trình phẫu thuật hồi sức sau phẫu thuật 47 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 48 3.4 QUÁ TRÌNH THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT .51 3.4.1 Thông tin chung 51 3.4.2 Mức độ suy tim .53 3.4.3 Xquang ngực thẳng .54 3.4.4 Điện tâm đồ 54 3.4.5 Siêu âm tim 55 55 56 Nhận xét: LVDd trung bình giảm từ 9,8 ± 4,0 Z-score lúc trước phẫu thuật xuống 3,8 ± 2,9 Z-score lúc tháng, 2,9 ± 2,5 Z-score lúc tháng 2,3 ± 1,6 Z-score lúc 12 tháng sau phẫu thuật Sự thay đổi có ý nghĩa thống kê với p ≤ 0,05 56 CHƯƠNG 60 BÀN LUẬN 60 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 60 4.1.1 Tuổi .60 Trong nghiên cứu chúng tôi, tuổi trung vị tháng, bệnh nhân nhỏ tháng tuổi bệnh nhân lớn tuổi, 78,4% bệnh nhân phát bệnh trước tháng tuổi, có bệnh nhân (8,1%) phát bệnh sau 12 tháng tuổi .60 Kết tương tự với nghiên cứu tác giả khác thực thời gian Trong nghiên cứu Yan Gao cộng thực từ năm 2008 tới năm 2016 có tuổi trung vị 4,9 tháng, bệnh nhân nhỏ 49 ngày tuổi, bệnh nhân lớn 13 tuổi [7] Nghiên cứu Muzaffar T cộng (2014) cho kết quả: 75,5% bệnh nhân phát bệnh trước tháng có 7,5% bệnh nhân phát bệnh sau tuổi [17] Các nghiên cứu thực năm 1980 – 2000 cho thấy tuổi phát bệnh cao nghiên cứu với tuổi trung vị bệnh nhân tuổi [8],[10],[15] Từ kết cho thấy bệnh nhân mắc bệnh ĐMV trái xuất phát bất thường từ ĐMP ngày phát sớm giúp cho việc phẫu thuật kịp thời đưa lại tỷ lệ thành công cao .60 4.1.2 Giới .60 Trong nghiên cứu, bệnh nhân nữ gặp nhiều bệnh nhân nam với tỉ lệ nữ/nam khoảng 1,3/1 Tỉ lệ nữ/nam dao động khác tùy nghiên cứu tác giả, nhìn chung số bệnh nhân nữ gặp nhiều bệnh nhân nam [7],[8],[13],[15],[17] 60 4.1.3 Tình trạng dinh dưỡng 61 Trong nghiên cứu, thời điểm nhập viện có khoảng nửa số bệnh nhân có suy dinh dưỡng, suy dinh dưỡng nặng chiếm 16,3% Nghiên cứu Yan Gao cộng 84 - Sau phẫu thuật LVEF, LVDd dần bình thường Thời gian bình thường LVEF, LVDd bệnh nhân có LVEF 40% dài so với nhóm bệnh nhân 40% - Hở van hai giảm dần mức độ sau phẫu thuật, thời gian hồi phục van hai nhóm hở hai giãn vòng van nhanh so với nhóm có tổn thương van dây chằng cột 85 KIẾN NGHỊ • Cần loại trừ bệnh ĐMV trái xuất phát bất thường từ ĐMP bệnh nhân suy tim có buồng tim trái giãn, chức tâm thu thất trái giảm, bệnh nhân lớn hở van hai đơn độc có tăng sáng nội mạc vùng dây chằng cột ĐMV phải giãn dấu hiệu cần đánh giá nghi ngờ bệnh • Cần thực nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn hơn, thời gian theo dõi lâu để đánh giá hồi phục van hai phẫu thuật sửa lại van hai sau • Nên đánh giá rối loạn vận động vùng cách thường quy siêu âm tim bệnh nhân trước sau phẫu thuật bệnh ĐMV trái xuất phát bất thường từ ĐMP, rối loạn vận động vùng dấu hiệu gợi ý hẹp miệng nối ĐMV trái TÀI LIỆU THAM KHẢO Bland E.F., White P.D., and Garland J (1933) Congenital anomalies of the coronary arteries: Report of an unusual case associated with cardiac hypertrophy Am Heart J, 8(6), 787–801 Peña E., Nguyen E.T., Merchant N., et al (2009) ALCAPA Syndrome: Not Just a Pediatric Disease RadioGraphics, 29(2), 553–565 Takimura C.K., Nakamoto A., Hotta V.T., et al (2002) Anomalous Origin of the Left Coronary Artery from the Pulmonary Artery: Report of an Adult Case Arq Bras Cardiol, 78(3), 312–314 Wesselhoeft Hadwig, Fawcett J S., and Johnson Arnold L (1968) Anomalous Origin of the Left Coronary Artery from the Pulmonary Trunk Circulation, 38(2), 403–425 Alexi‐Meskishvili V., Berger F., Weng Y., et al (1995) Anomalous Origin of the Left Coronary Artery from the Pulmonary Artery in Adults Journal of Cardiac Surgery, 108(2), 354-362 Berdjis F., Takahashi M., Wells W.J., et al (1994) Anomalous left coronary artery from the pulmonary artery: Significance of intercoronary collaterals J Thorac Cardiovasc Surg, 108(1), 17–20 Gao Y., Zhang J., Huang G.Y., et al (2017) Surgical Outcomes of Anomalous Origin of the Left Coronary Artery from the Pulmonary Artery in Children: An Echocardiography Follow-up Chin Med J (Engl), 130(19), 2333–2338 Lange R., Vogt M., Hörer J., et al (2007) Long-Term Results of Repair of Anomalous Origin of the Left Coronary Artery From the Pulmonary Artery Ann Thorac Surg, 83(4), 1463–1471 Backer C.L., Stout M.J., Zales V.R., et al (1992) Anomalous origin of the left coronary artery: A twenty-year review of surgical management J Thorac Cardiovasc Surg, 103(6), 1049–57 10 Lambert V., Touchot A., Losay J., et al (1996) Midterm results after surgical repair of the anomalous origin of the coronary artery Circulation, 94(9 Suppl), II38-43 11 Jin Z., Berger F., Uhlemann F., et al (1994) Improvement in left ventricular dysfunction after aortic reimplantation in 11 consecutive paediatric patients with anomalous origin of the left coronary artery from the pulmonary artery: Early results of a serial echocardiographic followup Eur Heart J, 15(8), 1044–1049 12 Philip S.N., Tyson A.F., Yves d'Udeken, et al (2016) Surgical Intervention for Anomalous Origin of Left Coronary Artery From the Pulmonary Artery in Children: A Long-Term Follow-Up The Annals of Thoracic Surgery, 101(5), 1842-1848 13 Azakie A., Russell J.L., McCrindle B.W., et al (2003) Anatomic repair of anomalous left coronary artery from the pulmonary artery by aortic reimplantation: early survival, patterns of ventricular recovery and late outcome Ann Thorac Surg, 75(5), 1535–1541 14 Kliegman R., Behrman R.E., and Nelson W.E (2016), Nelson textbook of pediatrics, Elsevier, Phialdelphia, PA 15 Kanoh M., Inai K., Shinohara T., et al (2017) Outcomes from anomalous origin of the left coronary artery from the pulmonary artery repair: Long-term complications in relation to residual myocardial abnormalities J Cardiol, 70(5), 498–503 16 Isomatsu Y., Imai Y., Shin’oka T., et al (2001) Surgical intervention for anomalous origin of the left coronary artery from the pulmonary artery: The Tokyo experience J Thorac Cardiovasc Surg, 121(4), 792–797 17 Muzaffar T., Ahmad Ganie F., Gpoal Swamy S., et al (2014) The Surgical Outcome of Anomalous Origin of the Left Coronary Artery from the Pulmonary Artery Int Cardiovasc Res J, 8(2), 57–60 18 Chang R.K.R (2001) Electrocardiographic and Echocardiographic Features That Distinguish Anomalous Origin of the Left Coronary Artery from Pulmonary Artery from Idiopathic Dilated Cardiomyopathy Pediatr Cardiol, 22(1), 3–10 19 Hoffman J.I.E (2013) Electrocardiogram of anomalous left coronary artery from the pulmonary artery in infants Pediatr Cardiol, 34(3), 489– 491 20 Kudumula V., Mehta C., Stumper O., et al (2014) Twenty-Year Outcome of Anomalous Origin of Left Coronary Artery From Pulmonary Artery: Management of Mitral Regurgitation Ann Thorac Surg, 97(3), 938–944 21 Ko LY., Chau A., Yung TC., et al (2010) Retrospective Review on Anomalous Left Coronary Artery from Pulmonary Artery Hong Kong Journal of Paediatrics, 15(1), 12-18 22 Sasikumar D., Dharan B.S., Arunakumar P., et al (2018) The outcome of mitral regurgitation after the repair of anomalous left coronary artery from the pulmonary artery in infants and older children Interact Cardiovasc Thorac Surg, 27(2), 238–242 23 Ma F., Zhou K., Shi X., et al (2017) Misdiagnosed anomalous left coronary artery from the pulmonary artery as endocardial fibroelastosis in infancy Medicine (Baltimore), 96(24) 24 King S.B., Aversano T., Ballard W.L., et al (2007) ACCF/AHA/SCAI 2007 update of the clinical competence statement on cardiac interventional procedures: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association/American College of Physicians Task Force on Clinical Competence and Training (writing Committee to Update the 1998 Clinical Competence Statement on Recommendations for the Assessment and Maintenance of Proficiency in Coronary Interventional Procedures) J Am Coll Cardiol, 50(1), 82–108 25 Vitiello R., McCrindle B.W., Nykanen D., et al (1998) Complications associated with pediatric cardiac catheterization J Am Coll Cardiol, 32(5), 1433–1440 26 Fernandes E.D., Kadivar H., Hallman G.L., et al (1992) Congenital malformations of the coronary arteries: the Texas Heart Institute experience Ann Thorac Surg, 54(4), 732–740 27 Mohrs O.K., Nowak B., Fach W.A., et al (2004) Assessment of nonviable myocardium due to Bland-White-Garland syndrome using contrast-enhanced MRI J Cardiovasc Magn Reson Off J Soc Cardiovasc Magn Reson, 6(4), 941–944 28 Komócsi A., Simor T., Tóth L., et al (2007) Magnetic resonance studies in management of adult cases with Bland-White-Garland syndrome Int J Cardiol, 123(1), e8–e11 29 Meyer M., Schoepf U.J., Fink C., et al (2012) Progressive intra-individual radiation dose reduction during CT surveillance of a patient with ALCAPA syndrome Diagn Interv Radiol Ank Turk, 18(6), 547–551 30 Lapierre C and Hugues N (2010) Anomalous origin of the left coronary artery from the pulmonary artery (ALCAPA) in a newborn Pediatr Radiol, 40 Suppl 1, S77 31 Kandzari D.E., Harrison J.K., àn Behar V.S (2002) An anomalous left coronary artery originating from the pulmonary artery in a 72-year-old woman: diagnosis by color flow myocardial blush and coronary arteriography J Invasive Cardiol, 14(2), 96–99 32 Ginde S., Earing M.G., Bartz P.J et al (2012) Late complications after Takeuchi repair of anomalous left coronary artery from the pulmonary artery: case series and review of literature Pediatr Cardiol, 33(7), 1115–1123 33 Ojala T., Salminen J., Happonen J.M., et al (2010) Excellent functional result in children after correction of anomalous origin of left coronary artery from the pulmonary artery – a population-based complete followup study Interact Cardiovasc Thorac Surg, 10(1), 70–75 34 Mongé M.C., Eltayeb O., Costello J.M., et al (2015) Aortic Implantation of Anomalous Origin of the Left Coronary Artery From the Pulmonary Artery: Long-Term Outcomes Ann Thorac Surg, 100(1), 154–161 35 Alexi-Meskishvili V., Nasseri B.A., Nordmeyer S., et al (2011) Repair of anomalous origin of the left coronary artery from the pulmonary artery in infants and children J Thorac Cardiovasc Surg, 142(4), 868–874 36 Huddleston C.B., Balzer D.T., and Mendeloff E.N (2001) Repair of anomalous left main coronary artery arising from the pulmonary artery in infants: long-term impact on the mitral valve Ann Thorac Surg, 71(6), 1985–1988; discussion 1988-1989 37 Qiu J., Li S., Yan J., et al (2016) Repair of anomalous coronary artery from the pulmonary artery: A-signal center 20-year experience Int J Cardiol, 223, 625–629 38 Lenzi A.W., Solarewicz L., Ferreira W.S., et al (2008) Analysis of the takeuchi procedure for the treatment of anomalous origin of the left coronary artery from the pulmonary artery Arq Bras Cardiol 90(3), 167-171 39 http://timmachhoc.vn/component/content/article.html?id=560:msct-64trong-hi-chng-alcapa&catid=61:tng-hp-nghien-cu-lam-sang 40 Nguyễn Văn Đồng, Trương Bá Lưu, Nguyễn Ngọc Thiện (2008) Động mạch vành trái xuất phát bất thường từ động mạch phổi (hội chứng ALCAPA) nhận xét bước đầu Y học Thành phố Hồ Chí Minh 12(4), 131-137 41 Ross R.D., Bollinger R.O., and Pinsky W.W (1992) Grading the severity of congestive heart failure in infants Pediatr Cardiol, 13(2), 72–75 42 Brakohiapa E.K.K., Botwe B.O., Sarkodie B.D., et al (2017) Radiographic determination of cardiomegaly using cardiothoracic ratio and transverse cardiac diameter: can one size fit all? Part one Pan Afr Med J, 27 43 Lê Nam Trà (2012) Bài giảng Nhi khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 44 Hancock E.W., Deal B.J., Mirvis D.M., et al (2009) AHA/ACCF/HRS recommendations for the standardization and interpretation of the electrocardiogram: part V: electrocardiogram changes associated with cardiac chamber hypertrophy: a scientific statement from the American Heart Association Electrocardiography and Arrhythmias Committee, Council on Clinical Cardiology; the American College of Cardiology Foundation; and the Heart Rhythm Society: endorsed by the International Society for Computerized Electrocardiology Circulation, 119(10), e251-261 45 Lai W.W., Mertens L.L., Cohen M.S., et al (2009), Echocardiography in pediatric and congenital heart disease: from fetus to adult, WileyBlackwell, Oxford 46 Parameter(z) , accessed: 28/07/2019 47 Davidson J., Tong S., Hancock H., et al (2012) Prospective validation of the vasoactive-inotropic score and correlation to short term outcomes in neonates and infants after cardiothoracic surgery Intensive Care Med, 38(7), 1184–1190 48 Woodman R.C and Harker L.A (1990) Bleeding complications associated with cardiopulmonary bypass Blood, 76(9), 1680–1697 49 Hoffman Timothy M., Wernovsky Gil, Atz Andrew M., et al (2003) Efficacy and Safety of Milrinone in Preventing Low Cardiac Output Syndrome in Infants and Children After Corrective Surgery for Congenital Heart Disease Circulation, 107(7), 996–1002 50 Dubert M., Pourbaix A., Alkhoder S., et al (2015) Sternal Wound Infection after Cardiac Surgery: Management and Outcome Plos one, 10(9), e0139122 51 Liu X., Shi S., Shi Z., et al (2012) Factors Associated With Prolonged Recovery After the Arterial Switch Operation for Transposition of the Great Arteries in Infants Pediatr Cardiol, 33(8), 1383–1390 52 Kouchak F and Askarian M (2012) Nosocomial Infections: The Definition Criteria Iran J Med Sci, 37(2), 72–73 53 Nguyễn Đức Thường, Trần Minh Điển, Đặng Văn Thức cộng (2015) Giá trị tiên lượng số thuốc vận mạch hồi sức sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh Y học Việt Nam 8(1), 98-103 54 Schwartz M.L., Jonas R.A., and Colan S.D (1997) Anomalous origin of left coronary artery from pulmonary artery: recovery of left ventricular function after dual coronary repair J Am Coll Cardiol, 30(2), 547–553 55 Shivalkar B., Borgers M., Daenen W., et al (1994) ALCAPA syndrome: An example of chronic myocardial hypoperfusion? J Am Coll Cardiol, 23(3), 772–778 56 Braunwald E and Rutherford J.D (1986) Reversible ischemic left ventricular dysfunction: Evidence for the “hibernating myocardium” J Am Coll Cardiol, 8(6), 1467–1470 57 Brown J.W., Ruzmetov M., Parent J.J., et al (2008) Does the degree of preoperative mitral regurgitation predict survival or the need for mitral valve repair or replacement in patients with anomalous origin of the left coronary artery from the pulmonary artery? J Thorac Cardiovasc Surg, 136(3), 743–748 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án THƠNG TIN CHUNG: • Tên: • Giới: • Địa chỉ: • Dị tật khác: TLT (1)/TLN (2)/hẹp eo ĐMC (3)/khác (4) • Số lần nằm viện trước phát bệnh: • Các bệnh mắc trước đây: • Tuổi, cân năng, chiều cao: Phát bệnh Phẫu thuật Tuổi (tháng) Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) THÔNG TIN TRƯỚC PHẪU THUẬT: 2.1 Triệu chứng khởi phát: Khó thở (1)/nơn trớ (2)/đau ngực (3)/bỏ bú (4)/quấy khóc (5)/khác (6) 2.2 Lâm sàng: • Hội chứng suy hơ hấp: có (1)/khơng (2) • Hội chứng suy tim: phân độ Ross độ I (1)/II (2)/III (3)/IV (4) • Đau ngực: • Vị trí mỏm tim: • Thổi tâm thu hở van lá: /6 2.3 Cận lâm sàng: 2.3.1 Men tim: • CK-MB: • Troponin: 2.3.2 Xquang ngực: • Chỉ số tim ngực: % • Giãn thất trái: có (1)/khơng (2) • Ứ máu phổi: có (1)/khơng (2) 2.3.3 ĐTĐ: Thiếu máu tim trước bên: DI, AVL • Q sâu > 4mm, rộng >40ms: có (1)/khơng (2) • ST chênh: có (1)/khơng (2) • T âm: có (1)/khơng (2) 2.3.4 Siêu âm tim: • Đánh giá thất trái  EF: %  Dd: mm  Ds: mm  Hiện tượng tăng sáng nội mạc: có (1)/khơng (2) • Hệ ĐMV:  ĐMV trái:  Vị trí xuất phát: thân ĐMP (1)/ nhánh ĐMP (2)  Shunt: ĐMV->ĐMC (1)/ĐMC->ĐMV (2)  ĐMV phải: vị trí xuất phát • Hở van lá:  Có hở khơng: có (1)/không (2)  Mức độ hở: Nhẹ (1)/Vừa (2)/Nặng (3)  Cơ chế hở van: giãn vòng van (1)/rách van (2)/sa van (3)/đứt dây chằng cột (4) • Áp lực ĐMP: mmHg • Bệnh lý TBS khác: TLT (1)/TLN (2)/Hẹp eo ĐMC (3)/khác (4) • Siêu âm tim phát bệnh lần siêu âm thứ mấy? 2.3.5 MSCT: • ĐMV trái:  Vị trí xuất phát: gốc ĐMP (1)/ nhánh ĐMP (2)  Nếu xuất phát từ gốc: xoang Valsalva nào: trái (1)/phải (2)/sau (3)  Đường kính gốc: mm • ĐMV phải:  Vị trí xuất phát:  Đường kính gốc: 2.3.6 Thơng tim chụp mạch vành: • Qp: ml/p/m2 • Qs: ml/p/m2 • Qp/Qs: • ALĐMP: mmHg • Vị trí xuất phát ĐMV T: • Vị trí xuất phát ĐMV P: THƠNG TIN PHẪU THUẬT: 3.1 Tổn thương giải phẫu: • Vị trí xuất phát ĐMV T: xoang Valsalva trái (1)/phải (2)/sau (3) • Tuần hồn bàng hệ: có (1)/khơng (2) • Tổn thương kèm theo: 3.2 Phương pháp phẫu thuật: • Phương pháp sửa chữa ĐMV: • Sửa van lá: có (1)/khơng (2) • Sửa chữa tổn thương phối hợp: 3.3 Tuần hồn ngồi thể: • Thời gian chạy máy: phút • Thời gian kẹp ĐMC: phút • Thời gian phẫu thuật: phút • Thời gian ngừng tuần hồn: phút • Nhiệt độ thực quản thấp mổ: °C • Nhiệt độ trực tràng thấp mổ: °C • Lactate thấp mổ: mmol/l • Hct thấp mổ: % 3.4 Hồi sức sau mổ: • Thời gian thở máy: • Chỉ số thuốc vận mạch cao nhất: VIS  Ngày thứ nhất:  Ngày thứ 2:  Từ ngày thứ sau: • Kháng sinh sử dụng: • Lactac cao nhât: mmol/l • Thời gian nằm viện: ngày 3.5 Diễn biến sau phẫu thuật: Có (1) Chảy máu Rối loạn nhịp HC cung lượng tim thấp Suy thận cấp Không (2) Tràn dịch màng tim Tràn dịch màng phổi Liệt hoành Rối loạn tri giác Nhiễm trùng 3.6 Kết quả: • Ra viện (1)/xin (2)/ tử vong (3) • Nguyên nhân xin về: • Nguyên nhân tử vong: THEO DÕI SAU PHẪU THUẬT: 4.1 Thời gian theo dõi: tháng 4.2 Kết quả: • Tử vong:  có (1)/ khơng (2)  Thời gian:  Nguyên nhân: • Mổ lại:  Có (1)/khơng (2)  Thời gian:  Ngun nhân: Kết qua lần thăm khám Thông số Phát triển thể chất Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) Lâm sàng Hội chứng suy tim (Ross) Đau ngực có/khơng Tim to có/khơng Thổi tâm thu mỏm tim /6 Xquang ngực Chỉ số tim ngực % Giãn thất trái có/khơng Ứ máu phổi có/khơng Điện tâm đồ Q sâu, rộng có/khơng ST chênh có/khơng T âm có/khơng Sau tháng Sau tháng Sau tháng Siêu âm tim EF Dd Ds Mức độ hở hai ALĐMP nnHg Hiện tượng tang sáng nội mạc có/khơng ... siêu âm tim bệnh động mạch vành trái xuất phát bất thường từ động mạch phổi trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Nhận xét kết phẫu thuật bệnh động mạch vành trái xuất phát bất thường từ động mạch phổi. .. Đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim đánh giá kết phẫu thuật bệnh động mạch vành trái xuất phát bất thường từ động mạch phổi Bệnh viện Nhi Trung ương Với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, siêu. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ NHT CNG ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, SIÊU ÂM TIM Và NHậN XéT KếT QUả PHẫU THUậT BệNH ĐộNG MạCH VàNH TRáI XUấT PHáT BấT THƯờNG Từ ĐộNG MạCH PHổI TạI BệNH VIệN

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1.1.1. Giai đoạn bào thai

    1.1.2. Giai đoạn những tuần đầu sau sinh và thể bệnh ở trẻ nhỏ

    1.1.3. Giai đoạn không triệu chứng

    1.1.4. Giai đoạn trưởng thành và thể bệnh ở người lớn

    1.2.1. Biểu hiện lâm sàng

    1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT VÀ KẾT QUẢ

    1.3.1. Các phương pháp phẫu thuật

    1.3.2. Kết quả sau phẫu thuật và các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w