1. Kết luận Qua điều tra thực trạng biểu hiện stress trong học tập của học sinh THPT Tây Tiền Hải Thái Bình, kết quả chúng tôi thu được như sau: Đa số học sinh có quan niệm rằng stress là trạng thái căng thẳng và tinh thần bị áp lực, stress thường có 3 biểu hiện như mệt mỏi, đau buồn, không muốn làm gì nữa. Tất cả học sinh được nghiên cứu tại trường THPT Tây Tiền Hải Thái Bình đều cho rằng stress có ảnh hưởng tiêu cực tới con người, stress làm con người bị suy sụp tinh thần và ảnh hưởng tới sức khỏe. Hầu hết đa số học sinh đều cho rằng bản thân cảm thấy thỉnh thoảng bị stress trong học tập, không có sự chênh lệch nhiều khi giới tính giữa nam và nữ,khối lớp 10,11, 12, học lực giỏi và khá hầu hết học sinh đều lựa chọn mức thỉnh thoảng cảm thấy stress trong học tập. Về biểu hiện stress trong học tập thì phần lớn học sinh xuất hiện nhiều những biểu hiện về mặt tình cảm và nổi bật nhất đó là các em dễ nổi nóng và hay bị kích động, những biểu hiện này cũng thường gặp ở học sinh 1 số trường THPT. Tiếp theo đó là những biểu hiện về mặt tư duy, suy nghĩ và điển hình là khả năng tập trung kém. Khi bị căng thẳng các em thường xuất hiện những biểu hiện trên và ít gặp nhất đó là những biểu hiện về mặt hành vi. Về nguyên nhân gây ra stress thì ảnh hưởng nhiều nhất đến phần lớn học sinh đó là thi cử điểm số kết quả học tập. So về giới tính nam và nữ cũng không có sự chênh lệch nhiều khi cả 2 đều bị ảnh hưởng nhiều nhất từ nguyên nhân thi cử điểm số kết quả học tập, về khối lớp 10, 11, 12 thì có sự khác biệt khi khối lớp 10 chịu ảnh hưởng từ gia đình nhiều hơn trong khi khối lớp 11, 12 thì bị ảnh hưởng nhiều từ thi cử điểm số kết quả học tập. So sánh giữa học lực giỏi và khá thì các em cũng đều chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ thi cử điểm số kết quả học tập. Nguyên nhân ảnh hưởng ít nhất tới học sinh đó là nguyên nhân từ các mối quan hệ xã hội tình cảm. 2. Kiến nghị Từ thực trạng biểu hiện stress trong học tập của học sinh trường THPT Tây Tiền Hải Thái Bình, chúng tôi xin đưa ra một số kiến nghị sau đây: Đối với học sinh: Học sinh cần sắp xếp thời gian hợp lý, bản thân có thể xây dựng cho mình thời gian biểu phân bố thời gian học tập, vui chơi, giải trí. Học sinh nên có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, sinh hoạt có khoa học để giúp nâng cao sức khỏe, tinh thần. Nên tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa của trường, tham gia các hoạt động vui chơi, các môn thể thao yêu thích để xả stress mỗi khi bị căng thẳng. Sắp xếp thời gian học tập hợp lý, không nên để tâm lý “nước đến chân mới chạy”, phân chia công việc, việc cần phải làm một cách cụ thể. Đối với gia đình, nhà trường: Gia đình và người thân nên khuyến khích, quan tâm tới tâm lý của các em. Luôn quan tâm, chăm sóc và động viên các em,hiểu được sở thích của con cái mình. Không nên quá áp đặt, ép buộc con cái phải thực hiện việc mà bản thân các em không thích. Nhà trường nên xây dựng phương pháp giảng dạy gây hứng thú tới các em, không nên xây dựng lịch học quá dày và quan trọng hóa việc thi cử. Nhà trường cũng nên xây dựng những bộ môn thể thao, khu vui chơi giải trí để các em có thoải mái vui chơi giải trí sau những giờ học căng thẳng.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC - NGUYỄN THỊ LY BIỂU HIỆN STRESS TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT TÂY TIỀN HẢI - THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: T.S TRƯƠNG THỊ HOA Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt nghiệp khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, gia đình bạn bè Trước hết, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội cho em nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường ý kiến đóng góp chân thành giúp em hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin trân trọng tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - Tiến sĩ Trương Thị Hoa - cô giáo trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm bảo em suốt trình làm đề tài Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bạn học sinh trường THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình tạo điều kiện giúp đỡ em nhiều để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do điều kiện thời gian khả có hạn, khóa luận hồn thành khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy bạn đóng góp ý kiến để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Ly DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông RTX : Rất thường xuyên TX : Thường xuyên TT : Thỉnh thoảng HK : Hiếm HNKBG : Hầu không SL : Số lượng AHN : Ảnh hưởng nhiều AHI : Ảnh hưởng AHRI : Ảnh hưởng KAH : Khơng ảnh hưởng ĐTB : Điểm trung bình TLTE : Tâm lý trẻ em MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Quan niệm học sinh khái niệm stress .Error: Reference source not found Bảng 1.2: So sánh quan niệm học sinh khái niệm stress theo giới tính Error: Reference source not found Bảng 1.3: So sánh quan niệm học sinh khái niệm stress theo khối lớp .Error: Reference source not found Bảng 1.4: So sánh quan niệm học sinh khái niệm stress theo học lực Error: Reference source not found Bảng 2.1: Quan niệm học sinh biểu stress Error: Reference source not found Bảng 2.2: So sánh quan niệm học sinh biểu stress theo giới tính .Error: Reference source not found Bảng 2.3: So sánh quan niệm học sinh biểu stress theo khối lớp Error: Reference source not found Bảng 2.4: So sánh quan niệm học sinh biểu stress theo học lực .Error: Reference source not found Bảng 3.1: Quan niệm học sinh ảnh hưởng stress Error: Reference source not found Bảng 4.1: Mức độ stress học tập học sinh .Error: Reference source not found Bảng 4.2: So sánh mức độ stress học tập theo giới tính Error: Reference source not found Bảng 4.3: So sánh mức độ stress học tập theo khối lớp .Error: Reference source not found Bảng 4.4: So sánh mức độ stress học tập theo học lựcError: Reference source not found Bảng 5.1: Biểu stress học tập học sinh Error: Reference source not found Bảng 5.2: So sánh biểu stress học tập theo giới tính Error: Reference source not found Bảng 5.3: So sánh biểu stress học tập theo khối lớp Error: Reference source not found Bảng 5.4: So sánh biểu stress học tập theo học lực .Error: Reference source not found Bảng 5.5: Biểu mặt thể bị stress học tập học sinh Error: Reference source not found Bảng 5.6: Biểu mặt tư duy, suy nghĩ bị stress học tập học sinh Error: Reference source not found Bảng 5.7: Biểu mặt tình cảm bị stress học tập học sinh Error: Reference source not found Bảng 5.8: Biểu hành vi bị stress học tập học sinh .Error: Reference source not found Bảng 5.9: Biểu mối quan hệ với người khác bị stress học tập học sinh Error: Reference source not found Bảng 6.1 Nguyên nhân gây stress học tập .Error: Reference source not found Bảng 6.2: So sánh nguyên nhân gây stress học tập theo giới tính Error: Reference source not found Bảng 6.3: So sánh nguyên nhân gây stress học tập theo khối lớp Error: Reference source not found Bảng 6.4: So sánh nguyên nhân gây stress học tập theo học lực Error: Reference source not found Bảng 6.5: Nguyên nhân gây stress học tập từ phía gia đình Error: Reference source not found Bảng 6.6: Nguyên nhân gây stress học tập từ phía giáo viên .Error: Reference source not found Bảng 6.7: Nguyên nhân gây stress học tập từ phía thân .Error: Reference source not found Bảng 6.8: Nguyên nhân gây stress học tập từ thi cử - điểm số - kết học tập Error: Reference source not found kết học tập Error: Reference source not found Bảng 6.9: Nguyên nhân gây stress học tập từ quan hệ xã hội - tình cảm Error: Reference source not found DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Mức độ stress học tập học sinh .Error: Reference source not found Biều đồ 1.1: Quan niệm học sinh khái niệm stress Error: Reference source not found Biểu đồ 2.1: Quan niệm học sinh biểu stress Error: Reference source not found Biểu đồ 3.1: Quan niệm học sinh ảnh hưởng stress Error: Reference source not found Biểu đồ 5.1: Biểu stress học tập học sinh Error: Reference source not found Biểu đồ 5.2: Biểu mặt thể bị stress học tập học sinh Error: Reference source not found Biểu đồ 5.3: Biểu mặt tư suy nghĩ bị stress học tập Error: Reference source not found Biểu đồ 5.4: Biểu mặt tình cảm bị stress học tập học sinh .Error: Reference source not found Biểu đồ 5.5: Biểu mặt hành vi bị stress học tập học sinh Error: Reference source not found Biểu đồ 5.6: Biểu mối quan hệ với người khác bị stress học tập học sinh Error: Reference source not found Biểu đồ 6.1: Nguyên nhân gây stress học tập .51 Biểu đồ 6.2: Nguyên nhân gây stress học tập từ phía gia đình Error: Reference source not found Biểu đồ 6.3: Nguyên nhân gây stress học tập từ phía giáo viên .Error: Reference source not found Biểu đồ 6.4: Nguyên nhân gây stress học tập từ phía thân Error: Reference source not found Biểu đồ 6.5: Nguyên nhân gây stress học tập từ thi cử - điểm số - Error: Reference source not found Biểu đồ 6.6: Nguyên nhân gây stress học tập từ quan hệ xã hội - tình cảm Error: Reference source not found MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, thời đại mà nhân loại tiến vào văn minh trí tuệ, thời đại bùng nổ thơng tin, người dần thay đổi từ lao động tay chân sang lao động trí óc Vì u cầu xã hội người cao Để đạt điều thân cá nhân phải không ngừng học hỏi trau dồi kiến thưc lĩnh vực cho thân theo kịp phát triển xã hội Cũng lẽ đó, trải qua áp lực sống, áp lực gây căng thẳng người xã hội đại Stress xuất đối tượng không loại trừ không phân biệt độ tuổi Mỗi độ tuổi đặc thù hoạt động cá nhân chi phối mà căng thẳng khác mức độ khác Bên cạnh ảnh hưởng tích cực căng thẳng đến đời sống giúp người động linh hoạt hơn, chai sạn với sống tiêu cực mà căng thẳng mang lại khơng nhỏ, mầm mống cội nguồn nhiều bệnh tâm sinh lý người Các em học sinh ngồi ghế nhà trường khơng phải ngoại lệ Trong nhà trường THPT, học sinh gặp nhiều khó khăn học tập, tu dưỡng, việc tìm tòi định hướng giá trị cho thân mình, mối quan hệ với bạn bè, với cha mẹ thầy giáo Stress có ảnh hưởng mạnh mẽ đến trình kết học tập, đặc biệt hết em phải trải qua kì thi tốt nghiệp THPT kì thi vào Đại học Có thể nói có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc em thường xuyên bị stress học tập: nhà trường sức nhồi nhét kiến thức, gia đình lại căng thẳng với mong đợi đòi hỏi cấp em, áp lực việc khẳng định đẳng cấp học tập với bạn bè, nhu cầu thể thân với gia đình hàng xóm, xã hội lại q thiếu dịch vụ tư vấn kĩ sống Ở Việt Nam, vấn đề stress học tập nhiều nhà nghiên cứu quan tâm hệ căng thẳng gây học sinh bị trầm cảm, có hành vi gây hấn chí tự sát Theo kết thống kê sơ dự án nghiên cứu stress thiếu niên bênh viên Tâm thần Đà Nẵng thực năm 2014 trường THPT địa bàn, có 20% học sinh nam bị rối loạn tâm lý, tỷ lệ chiếm khoảng 10% nữ giới, nguyên nhân khiến học sinh mắc chứng bệnh chủ yếu căng thẳng học tập Gần 58% học sinh khảo sát cho biết bị cha mẹ la mắng khơng học tốt trường, 59% học sinh nói kết học tập không ý muốn Bệnh viện Tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh năm 2011 có 25.000 lượt trẻ độ tuổi học đến khám điều trị , năm 2012 số 28.000, năm 2013 32.000 từ đầu năm số lượng bệnh nhân học sinh đến khám tăng liên tục số có nhiều học sinh giỏi học sinh trường chuyên Hiện vấn đề căng thẳng nhiều tác giả nước nước nghiên cứu với cách tiếp cận khác đối tượng khác Tuy nhiên, nghiên cứu stress học tập học sinh THPT chưa nhiều Xuất phát từ lí nên lựa chon đề tài “ Biểu stress học tập học sinh THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực trạng biểu stress học tập học sinh THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình xác định nguyên nhân gây stress học tập học sinh THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình Từ đề xuất biện pháp tác động giúp học sinh giảm thiểu stress có tâm lý thoải mái học tập Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu “Biểu stress học tập học sinh THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình” 3.2.Khách thể nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu 150 học sinh trường THPT Tây Tiền Hải -Thái Bình Chia khối lớp: Khối lớp 10: 50 học sinh Khối lớp 11: 50 học sinh Khối lớp 12: 50 học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận stress, stress học tập, hoạt động học tập, đặc điểm tâm lý đặc điểm hoạt động học tập học sinh THPT - Khảo sát đánh giá thực trạng biểu stress học tập, nguyên nhân gây stress học sinh THPT Tây Tiền hải - Thái Bình - Đề xuất số biện pháp tác động giúp học sinh giảm thiểu stress học tập có tâm lý thoải mái học tập Giả thuyết khoa học Hầu hết đa số học sinh trường THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình gặp phải stress học tập mức độ thường xuyên, em thường bị ngủ, ăn, trí nhớ bị giảm sút, hay than phiền buồn chán, có hành vi gây hấn với bạn bè… Nếu có biện pháp tác động phù hợp, giúp học sinh giảm thiểu stress học tập có tâm lý thoải mái học tập Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận biểu stress học tập học sinh THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình 150 học sinh Phương pháp nghiên cứu 7.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận 7.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Là phương pháp sử dụng tài liệu (sách vở, báo,…) Để tìm hiểu nội dung cần nghiên cứu Cách thực hiện: Tìm hiểu tài liệu sách báo thư viện, nội dung trang báo mạng điện tử Mục đích thực hiện: Nhằm thu thập thơng tin khái niệm công cụ stress, stress học tập, hoạt động học tập, đặc điểm tâm lý đặc điểm hoạt động học tập học sinh THPT để từ xây dựng nên sở lý luận đề tài Phương tiện thực hiện: Giấy, bút, sách, báo, máy tính 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Là phương pháp nghiên cứu sửu dụng phiếu trưng cầu ý kiến với hệ thống câu hỏi được soạn sẵn nhằm thu thập thông tin cần thiết tượng tâm lý nghiên cứu Cách thực hiện: Tiến hành phát phiếu 150 học sinh Mục đích thực hiện: + Nhằm trưng cầu ý kiến học sinh mức độ stress học tập, biểu stress thông qua nhận thức, thái độ, hành vi, thể, mối quan hệ với người khác, nguyên nhân gây stress + Tìm hiểu nguyên nhân gây stress học sinh Phương tiện thực hiện: Bảng hỏi, bút 7.2.2 Phương pháp vấn Là phương pháp nói chuyện trực tiếp nhà khoa học với đối tượng cần biết ý kiến hưng phấn sảng khoái hơn.Đặc biệt, tập yoga liều thuốc hiệu nghiệm cho tình trạng stress, căng thẳng, lo âu Tập yoga có tác dụng giúp em trút bỏ lo toan, phiền muộn sống, giảm lo âu, căng thẳng, mệt mỏi tinh thần Các em thấy tâm trí sảng khối, thoải mái sau buổi tập cảm thấy lạc quan, yêu sống có suy nghĩ tích cực Một số tập yoga để giảm stress thư giãn * Tư trồng chuối (Salamba Sirsasana) Trồng chuối giúp giảm bớt lo lắng cách đảo ngược lưu lượng máu, nhờ bạn tập trung vào thở thể Ngồi trồng chuối giúp điều hòa thể, giải độc, cải thiện trí nhớ chức khác não Cùng với trợ giúp tường, người tập dễ dàng dựng ngược thể cảm thấy dễ chịu với tư Với tác dụng tuyệt vời việc thư giãn tinh thần, trồng chuối mệnh danh “là vua tư yoga” * Tư đại bàng (Garudasana) Tư đối xứng giúp thực hành cân bằng, rời xa phức tạp tâm trí, hiệu chuẩn phản ứng thể Tư đại bàng tập trung vào mắt cá chân, bắp chân, đùi, hông vai Tư gắn với huyền thoại Garuda, vua lồi chim hay gọi đại bàng Giữ tư 30 - 60 giây cho bên thực mang lại tĩnh tâm điều hòa cần thiết cảm thấy mệt mỏi * Tư bán nguyệt (Ardha Chandrasana) Lấy cảm hứng từ nguồn lượng mặt trời mặt trăng hội tụ, tư bán nguyệt động tác cân thể với bên chân nâng lên 90 độ tay chống lên sàn khối đỡ Theo chuyên gia, việc tập trung cân thể đánh lạc hướng tâm trí, nhờ lo âu thun giảm * Tư hỗ trợ thể (Salamba Sarvangasana) Hỗ trợ thể gọi “nữ hoàng tư yoga” Nằm với cánh tay đặt lưng, từ từ nâng thể với hỗ trợ đầu vai, tư đóng vai trò “cú sốc” khác thường nhằm đánh bại tâm trạng tiêu cực Tuy nhiên, chuyên gia chống định tư hỗ trợ thể cho bệnh nhân cao huyết áp, rối loạn tuyến giáp, đau thắt ngực, có vấn đề cột sống, viêm khớp, lỗng xương… đồng thời người tập luyện phải cẩn thận để tránh chấn thương cổ thực hành tư 64 * Tư xanh (Vrksasana) Trước chuyển sang thực tư đại bàng, người bắt đầu tập yoga khuyên tập tư xanh nhằm giữ cân thể, giúp tĩnh tâm thúc đẩy tập trung Chuyển chân bẻ cong, đặt đùi chân lại, tạo hình hoa sen khoảng 30 - 60 giây, thể luyện tập để trở nên vững chãi, ý chí 3.4 Tập thể dục thường xuyên, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động động xã hội, hoạt động từ thiện Mục đích việc tập thể dục hàng ngày vui chơi giải trí giúp nâng cao trí nhớ, làm tăng tin, giảm thiểu stress có nhiều lương sống Tất nhiều cảm thấy căng thẳng sống, có ngày học tập làm việc khó khăn từ vấn đề trầm trọng Stress tàn phá tâm trí bạn, có nhiều nghiên cứu tập thể dục cách tốt để chống lại Khơng nhờ chất giảm đau tự nhiên chống lại stress tự sản sinh thể, lao vào luyện tập thể thao giúp bạn tạm quên phiền não Và tham gia hoạt đơng, vui chơi giải trí vậy, chúng giúp bạn xả tức giận, căng thẳng mệt mỏi học tập, có tinh thần tốt để thực công việc Tập thể dục thể thao giảm căng thẳng làm giảm mức cortisol Chất hormon sản sinh từ tuyến thượng thận thời gian căng thẳng, bạn cảm thấy lo lắng, giận sợ hãi Nó làm tăng huyết áp, tăng mức đường huyết giảm khả miễn dịch thể, gây tổn thương nhiều quan Tập thể dục kích thích tuyến yên giải phóng endorphins - chất dẫn truyền thần kinh có hiệu cao, giúp thể hạn chế tác động tiêu cực stress Cơ quan CDC khuyên: tăng cường vận động bắp, nên để nhóm chân, hơng, lưng, bụng, ngực, vai cánh tay vận động tập phù hợp Đảm bảo tập thể dục 2,5 tuần, nghĩa cần nhanh 10 phút, lần/ngày ngày tuần có 150 phút hoạt động với cường độ vừa phải, có hiệu tốt Ngoài thời gian học tập, em tham gia hoạt động xã hội từ thiện để giao lưu gặp gỡ người chia sẻ chuyện trường lớp, cách hiệu việc giải tỏa stress học tập 3.6 Gặp gỡ chuyên gia tâm lý học đường Nhiều liệu pháp tâm lý thường sử dụng biện pháp kiểm soát stress nhằm giảm bớt triệu chứng căng thẳng lo âu, trò chuyện 65 biện pháp tốt Cách thực áp dụng việc giải tỏa stress học tập Khi trò chuyện, thân chủ nhà tâm lý trị liệu thảo luận vấn đề thân chủ sửa chữa vấn đề bị suy nghĩ tiêu cực bị bóp méo, nhằm mục đích giúp thân chủ đối phó với suy nghĩ, cảm xúc tiêu cực giúp thân chủ thay đổi tích cực để đối phó tốt với căng thẳng, stress học tập 66 Tiểu kết chương Stress học tập vấn đề cá nhân, xã hội quan tâm trọng, vấn đề ảnh hưởng nhiều tới kết học tập thi cử học sinh Để giảm thiểu stress học tập có nhiều cách thức, biện pháp Điều giúp học sinh giải tỏa giảm thiểu stress, đề số phương thức để giảm thiểu stress như: học sinh cần phải tìm nguyên nhân gây stress để từ có cách giải phù hợp, cần có chế độ ăn uống hợp lý, xây dựng lịch sinh hoạt hàng ngày cách khoa học để nâng cao sức khỏe có tinh thần lành mạnh, tập yoga phương thức hữu hiệu để giảm thiểu stress, phương thức nhẹ nhàng nhanh chóng giúp bạn thư giãn, giải tỏa căng thẳng Nếu học sinh gặp khó khăn việc giải vấn đề trực tiếp đến gặp nhà tâm lý học đường nhận trợ giúp tư vấn Các cách thức giải có ưu nhược điểm, học sinh có cách thực khoa học theo nguyên tắc hiệu đem lại cao 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua điều tra thực trạng biểu stress học tập học sinh THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình, kết chúng tơi thu sau: -Đa số học sinh có quan niệm stress trạng thái căng thẳng tinh thần bị áp lực, stress thường có biểu mệt mỏi, đau buồn, khơng muốn làm Tất học sinh nghiên cứu trường THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình cho stress có ảnh hưởng tiêu cực tới người, stress làm người bị suy sụp tinh thần ảnh hưởng tới sức khỏe -Hầu hết đa số học sinh cho thân cảm thấy bị stress học tập, khơng có chênh lệch nhiều giới tính nam nữ,khối lớp 10,11, 12, học lực giỏi hầu hết học sinh lựa chọn mức cảm thấy stress học tập -Về biểu stress học tập phần lớn học sinh xuất nhiều biểu mặt tình cảm bật em dễ nóng hay bị kích động, biểu thường gặp học sinh số trường THPT Tiếp theo biểu mặt tư duy, suy nghĩ điển hình khả tập trung Khi bị căng thẳng em thường xuất biểu gặp biểu mặt hành vi - Về nguyên nhân gây stress ảnh hưởng nhiều đến phần lớn học sinh thi cử - điểm số - kết học tập So giới tính nam nữ khơng có chênh lệch nhiều bị ảnh hưởng nhiều từ nguyên nhân thi cử - điểm số - kết học tập, khối lớp 10, 11, 12 có khác biệt khối lớp 10 chịu ảnh hưởng từ gia đình nhiều khối lớp 11, 12 bị ảnh hưởng nhiều từ thi cử - điểm số - kết học tập So sánh học lực giỏi em chịu ảnh hưởng nhiều từ thi cử - điểm số - kết học tập Ngun nhân ảnh hưởng tới học sinh nguyên nhân từ mối quan hệ xã hội - tình cảm Kiến nghị Từ thực trạng biểu stress học tập học sinh trường THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình, chúng tơi xin đưa số kiến nghị sau đây: Đối với học sinh: - Học sinh cần xếp thời gian hợp lý, thân xây dựng cho thời gian biểu phân bố thời gian học tập, vui chơi, giải trí 68 - Học sinh nên có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, sinh hoạt có khoa học để giúp nâng cao sức khỏe, tinh thần - Nên tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa trường, tham gia hoạt động vui chơi, môn thể thao yêu thích để xả stress bị căng thẳng - Sắp xếp thời gian học tập hợp lý, không nên để tâm lý “nước đến chân chạy”, phân chia công việc, việc cần phải làm cách cụ thể Đối với gia đình, nhà trường: - Gia đình người thân nên khuyến khích, quan tâm tới tâm lý em - Luôn quan tâm, chăm sóc động viên em,hiểu sở thích - Khơng nên q áp đặt, ép buộc phải thực việc mà thân em khơng thích - Nhà trường nên xây dựng phương pháp giảng dạy gây hứng thú tới em, không nên xây dựng lịch học dày quan trọng hóa việc thi cử - Nhà trường nên xây dựng môn thể thao, khu vui chơi giải trí để em có thoải mái vui chơi giải trí sau học căng thẳng TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC 69 Đào Kim Anh (2003) - Sống khỏe, sống lâu, dung thuốc, Tri thức trẻ, số 115 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng Việt Vũ Dũng (Chủ biên), (2000), “Từ điển tâm lý học”, NXB Khoa học xã hội Dương Diệu Hoa (2004) - Stress, ứng phó sức khỏe - Bài giảng tâm lý trị liệu Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1995), “Tâm lý học”, NXB Giáo Dục Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), “Stress đời sống người vật nuôi”, NXB Nông nghiệp Trần Hiệp, Đỗ Long (Chủ biên), (1991) - “Sổ tay tâm lý học”, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Văn Nhuận, Nguyễn Bá Dung, Nguyễn Sinh Phúc (1998), “Tâm lý học y học” Nguyễn (1996), “Biến q trình dạy học thành tự học”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 10 Nguyễn Thành Khải (2001), “Nghiên cứu stress cán quản lí” 11 Tơ Như Kh (1976), “Phòng chống trạng thái căng thẳng (stress) đời sống lao động” 12 Tô Như Khuê (1995), “Cảm xúc căng thẳng cảm xúc lao động, tài liệu tập huấn bảo hộ lao động cho công nhân sửa chữa bảo dưỡng cột ăngten viba” 13 Tô Như Khuê (1997), “Đại cương tâm - sinh lý học lao động tâm lý học kỹ thuật”, NXB Khoa học kỹ thuật 14 Nguyễn Công Khanh (2000), “Tâm lý trị liệu”, NXB Đại học Quốc Gia 15 Đặng Phương Kiệt (1998), “Stress đời sống”, NXB Khoa học xã hội 16 Đặng Phương Kiệt, Nguyễn Khắc Viện (1994), “Tâm lý học đời sống”, NXB Khoa học xã hội 17 Đặng Phương Kiệt (1993), “Stress miễn dịch”, NXB Khoa học xã hội 18 Phạm Ngọc Rao, Nguyễn Hữu Nguyên (1986), “Stress thời đại văn minh”, NXB Đà Nẵng TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 19 W.B.Canon (1932), The wisdom of the body, N.Y.Norton 20 Hans Selye (1965) - The stress of life, New York, Megran - Hillbook coinc 70 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho học sinh ) Các em học sinh thân mến! Stress tượng gặp bất kỳ lứa tuổi Để giúp em có nhận thức đắn stress biểu nguyên nhân gây stress, mong em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề Những ý kiến đầy đủ chân thực em cần thiết cho trình nghiên cứu Câu 1: Theo em stress? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 2: Em kể tên biểu người bị stress: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 3: Theo em stress có ảnh hưởng tiêu cực hay tích cực? Vì sao? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 4: Em có thường xuyên cảm thấy stress học tập không? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Hầu không Câu5: Khi bị stress em thường có biểu sau đây, em đánh dấu ( ) vào mức độ em gặp phải với biểu khác MỨC ĐỘ STT BIỂU HIỆN Hầu không Về mặt thể Mặt mũi ủ dột Tức ngực, khó thở Tay chân mệt mỏi, rã rời Bụng cồn cào Chán ăn, ăn không ngon miệng Mất ngủ, ngủ Cơ thể thiếu sức sống Tay chân bủn rủn (run) Đau nhức thể không rõ nguyên 10 nhân Tim đập nhanh, toát 11 mồ Bị tiêu chảy, táo bón Về mặt tư duy, suy 12 nghĩ Khả tập trung 13 Suy nghĩ tiêu cực (không quan tâm, không cần đến Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên mình, ) 14 Trí nhớ giảm sút 15 Ý nghĩ rời rạc, không 16 liền mạch Không thể tự phán đoán đưa 17 định Khả nhận định, 18 đánh giá Về mặt tình cảm Buồn rầu 19 Chán nản, sợ hãi 20 Dễ nóng 21 Hồi hộp 22 Dễ bị kích động 23 Khơng hài lòng 24 thân Khóc lóc 25 Nhạy cảm, dễ bị tổn thương 26 Cảm thấy trống rỗng, phương hướng 27 Về mặt hành vi Muốn gây gổ,đánh với người khác 28 Khó kiềm chế cảm xúc thân 29 Cãi lại thầy cô 30 Mắt nhìn vơ định, ngơ ngác 31 Diễn đoạt khơng lưu lốt 32 Khơng ý vẻ bề ngồi( đầu, tóc, 33 quần áo,…) Sử dụng chất gây nghiện( rượu, thuốc 34 lá,…) Sử dụng thuốc an thần Về mối quan hệ với 35 người khác Không muốn tiếp xúc 36 với người khác Khơng hòa hợp 37 với người Hay hoài nghi, nghi 38 ngờ người khác Phụ thuộc nhiều 39 vào người khác Hạn chế tham gia hoạt động Những biểu khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 6: Nguyên nhân nguyên nhân khiến em bị stress Em đánh dấu () vào mức độ phù hợp với thân STT NGUYÊN NHÂN MỨC ĐỘ Từ phía gia đình Áp lực từ cha mẹ, gia đình đặt nhiều kỳ vọng thân chưa đáp ứng Lo sợ cha mẹ la mắng kết học tập không mong đợi Gia đình thường xun bất hòa Do kinh tế gia đình khó khăn Cha mẹ đối xử khơng cơng Từ phía giáo viên Thầy giao q nhiều tập nhà Thầy kì vọng nhiều Do áp lực điểm số từ thầy Thầy đặt nặng thành tích 10 Từ phía thân Do sức khỏe khơng tốt 11 Do chơi q nhiều 12 Khơng hài lòng với thân 13 Do chưa chuẩn bị trước đến lớp nghe giảng Do chưa tập trung ý nghe 14 15 giảng lớp Do nhà chưa tích cực học lại 16 cũ Do phải học mơn khơng 17 u thích Do xếp thời gian biểu chưa hợp lý Ảnh Ảnh Ảnh hưởng hưởng hưởng nhiều ít Khơng ảnh hưởng 18 Do thân có việc làm sai trái Từ thi cử - điểm số - kết học 19 tập Kiến thức khó, lịch học dày đặc 20 Bài tập nhiều 21 Đến kì thi học với cường độ 22 cao Làm thi không 23 Học tập không theo kịp bạn bè 24 Điểm thi 25 Kết học tập không mong đơi Từ quan hệ xã hội - tình cảm 26 Do mối quan hệ ngày 27 phức tạp Do gặp rắc rối tình cảm nam - nữ 28 Do gặp rắc rối mối quan hệ 29 bạn bè Do bị lôi kéo,ép buộc làm việc không thích( đánh nhau, hút thuốc, ) Các nguyên nhân khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Các em vui lòng điền đầy đủ thơng tin: Họ tên:………………………( khơng bắt buộc ) Giới tính:……………… Lớp:………………… Học lực:……………… Cảm ơn cộng tác em! PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN (DÀNH CHO HỌC SINH) Câu 1: Em hiểu stress? Câu 2: Em có thường xun cảm thấy bị stress học tập không? Câu 3: Khi bị stress em thấy có biểu nào? Về thể, tình cảm, suy nghĩ, hành vi, mối quan hệ với người khác sao? Câu 4: Đối với em, em nghĩ nguyên nhân gây stress học tập em? Câu 5: Em thường làm để giải tỏa stress cho thân mình? ... thực trạng biểu stress học tập học sinh THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình xác định nguyên nhân gây stress học tập học sinh THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình Từ đề xuất biện pháp tác động giúp học sinh giảm... stress học tập, hoạt động học tập, đặc điểm tâm lý đặc điểm hoạt động học tập học sinh THPT - Khảo sát đánh giá thực trạng biểu stress học tập, nguyên nhân gây stress học sinh THPT Tây Tiền hải - Thái. .. Bình - Đề xuất số biện pháp tác động giúp học sinh giảm thiểu stress học tập có tâm lý thoải mái học tập Giả thuyết khoa học Hầu hết đa số học sinh trường THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình gặp phải