BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG HỮU NGHỊ T78 THÔNG QUA CHƯƠNG ESTE – LIPIT VÀ CHƯƠNG CACBOHIĐRAT – HÓA HỌC 12

128 14 0
BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG HỮU NGHỊ T78 THÔNG QUA CHƯƠNG ESTE – LIPIT VÀ CHƯƠNG CACBOHIĐRAT –   HÓA HỌC 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG HỮU NGHỊ T78 THÔNG QUA CHƯƠNG ESTE – LIPIT VÀ CHƯƠNG CACBOHIĐRAT – HÓA HỌC 12 1.1. Nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn làm cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu. Chúng tôi đã: Hệ thống hoá và làm rõ hơn các cơ sở lí luận về TH, các biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho HS. Nghiên cứu tiếp cận xu hướng đổi mới PPDH trong giai đoạn hiện nay, đó là DH định hướng năng lực người học, đổi mới PPDH theo hướng dạy học tích cực, rèn luyện PP tự học cho HS, áp dụng hệ phù hợp với đối tượng HS trường phổ thông dân tộc nội trú. 1.2. Điều tra, tìm hiểu thực trạng TH của 750 HS ở các lớp 12 tại 2 trường Hữu Nghi T78 và T80 1.3. Xây dựng được bộ tài liệu TH có hướng dẫn theo môđun với phần lí thuyết chương este – lipit và chương cacbohiđrat Hóa học 12 gồm 2 môđun với 6 tiểu môđun kèm theo bộ tài liệu TH có hướng dẫn theo môđun với phần bài tập 7 môđun phân theo dạng . Đồng thời đưa ra được các biện pháp giúp HS xử lí tốt thông tin qua SGK và tài liệu tham khảo, các biện pháp giúp HS ghi bài, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức... bằng Grap hoặc SĐTD để nâng cao hiệu quả tự học. 1.6. Tiến hành TNSP ở 8 lớp học với 340 HS. Kết quả TNSP cho thấy chất lượng học tập của HS tốt hơn, tinh thần tự giác, tự lực, hứng thú học tập của HS cũng được tăng lên khi được GV bồi dưỡng NLTH. Đồng thời lấy ý kiến đánh giá của 10 giáo viên và 170 học sinh ở các nhóm TN về hiệu quả của các biện pháp bồi dưỡng NLTH thu được kết quả khả quan, đa số đều đánh giá cao các biện pháp này.

\ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG HỮU NGHỊ T78 THÔNG QUA CHƯƠNG ESTE – LIPIT VÀ CHƯƠNG CACBOHIĐRAT – HÓA HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HỐ HỌC MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận bồi dưỡng lực tự học …………………… 1.2.1.Tự học……………………………………………… 1.2.2 Năng lực tự i ii iii iv v vi 5 6 học……………………………………………… 1.3 Một số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 1.3.1 Grap 1.3.2 Kĩ thuật sơ đồ tư 1.4 Phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun………… 1.4.1.Mơđun 1.4.2 Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 1.4.3 Hướng dẫn học sinh tự học theo môđun 1.5 Thực trạng vấn đề tự học học sinh trường dân tộc nội trú 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lí – nhu cầu – giao tiếp học sinh miền núi 10 11 13 14 14 17 18 21 21 trình tự học 1.5.2.Tổ chức tự học trường phổ thông dân tộc nội trú 1.5.3.Thực trạng vấn đề tự học học sinh trường Hữu Nghị T78 Tiểu kết chương Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ 25 25 33 34 HỌC CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ TRƯỜNG HỮU NGHỊ T78 THÔNG QUA CHƯƠNG ESTE – LIPIT VÀ CHƯƠNG CACBOHIĐRAT HÓA HỌC 12 2.1 Phân tích chương trình, nội dung chương este – lipit chương 34 cacbohiđrat 2.1.1 Chương este – lipit …………………………………………………… 2.1.2 Chương cacbohiđrat …………………………………………………… 2.2 Một số biện pháp bồi dưỡng lực tự học 2.2.1 Nội dung trình tự học 2.2.2 Các biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh trường Hữu 34 34 36 36 37 Nghị T78 2.2.3 Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc xử lí thơng tin qua SGK tài liệu 41 cần thiết 2.2.4 Hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp Grap kĩ thuật sơ đồ tư 48 để tự học 2.2.5 Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun Tiểu kết chương Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 3.3 Đối tượng thực nghiệm 3.4 Tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Thực nghiệm thăm dò 3.4.2 Thực nghiệm thức 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Đánh giá mặt định lượng 3.5.2 Đánh giá mặt định tính Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT : Công thức cấu tạo CTĐGN : Công thức đơn giản CTPT : Công thức phân tử dd : Dung dịch DH Dạy học DTNT Dân tộc nội trú đktc : Điều kiện tiêu chuẩn ĐC : Đối chứng g : gam GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiểm tra KTDH Kĩ thuật dạy học 57 72 73 73 73 73 74 74 74 76 76 86 87 88 90 93 KT- ĐG : Kiểm tra - đánh giá ND : Nội dung NDDH Nội dung dạy học NLTH Năng lực tự học NXB Nhà xuất PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học PPTH SGK Phương pháp tự học : SĐTD Sách giáo khoa Sơ đồ tư TN : thực nghiệm TH : tự học THPT : Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 2.1 Phân loại, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học đặc trưng hợp chất Cacbohiđrat 46 2.2 So sánh tính chất hóa học hợp chất Cacbohiđrat 47 3.1 Các lớp TN - ĐC 74 3.2 Số HS đạt điểm Xi nhóm TN ĐC 77 3.3 Bảng tần suất nhóm TN ĐC 77 3.4 Bảng tần suất lũy tích nhóm TN ĐC 78 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng cặp TN - ĐC 79 3.6 Số %HS đạt điểm giỏi, khá, trung bình yếu 79 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng lớp TN ĐC 80 3.8 Số HS đạt điểm Xi nhóm TN ĐC KT độ bền kiến thức 82 3.9 Bảng tần suất nhóm TN ĐC KT độ bền kiến thức 82 3.10 Bảng tần suất lũy tích nhóm TN ĐC KT độ bền kiến thức 83 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng KT độ bền kiến thức lớp TN ĐC 83 3.12 Số HS đạt điểm Xi lớp TN ĐC KT lực TH 84 3.13 Số % HS đạt điểm giỏi, khá, trung bình yếu KT NLTH 84 3.14 Tổng hợp tham số đặc trưng KT đánh giá NLTH 84 3.15 Kết đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn nội dung lí thuyết 95 3.16 Kết đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn nội dung tập 96 3.17 Kết đánh giá tài liệu tự học có hướng dẫn 96 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Chu trình tự học Sơ đồ Grap Grap có hướng Cấu trúc mơđun dạy học Sơ đồ cấu trúc hệ môđun Phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun Mơ hình tổ chức tự học trường phổ thông DTNT Cấu trúc nội dung chương Este - Lipit Cấu trúc nội dung chương Cacbohiđrat Sơ đồ Grap Lipit Sơ đồ Grap Glucozơ Sơ đồ Grap tổng kết chương Este – Lipit Sơ đồ tư phần Tinh bột Sơ đồ tư phần Glucozơ Sơ đồ tư HS phần Glucozơ Sơ đồ tư tổng kết chương Este – Lipit chương Cacbohiđrat Đồ thị lũy tích KT môđun lớp TN – ĐC (12A,B – HNT78) Đồ thị lũy tích KT mơđun lớp TN – ĐC (12A,B – HNT78) Đồ thị lũy tích KT mơđun lớp TN – ĐC (12A,B – HNT80) Đồ thị lũy tích KT mơđun lớp TN – ĐC (12A,B – HNT80) Đồ thị lũy tích KT mơđun lớp TN – ĐC (12C,D – HNT78) Đồ thị lũy tích KT môđun lớp TN – ĐC (12AC,D – HNT78) Đồ thị lũy tích KT mơđun lớp TN – ĐC (12C,D – HNT80) Đồ thị lũy tích KT mơđun lớp TN – ĐC (12C,D – HNT80) Đồ thị lũy tích KT độ bền kiến thức lớp TN ĐC 11 11 15 16 18 25 34 35 49 50 51 54 54 55 56 80 80 81 81 81 81 81 81 83 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tri thức vô tận mà thời gian đến trường người có hạn, mặt khác xã hội ngày phát triển, yêu cầu chất lượng nguồn lao động ngày cao Chỉ có tự học, tự bồi đắp tri thức nhiều đường, nhiều cách thức khác người bù đắp thiếu hụt tri thức khoa học, đời sống xã hội Năng lực tự học, tính tích cực hoạt động, tư sáng tạo người cần phải rèn luyện bồi dưỡng từ học trường phổ thơng Mặt khác việc rèn luyện thói quen tự học, tự nghiên cứu, giúp học sinh chủ động việc tiếp thu kiến thức, nâng cao lực tư sáng tạo học tập góp phần nâng cao chất lượng học tập Vì vậy, “ Đởi phương pháp giảng dạy và học tập trường sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính chủ động, sáng tạo và lực tự học, tự nghiên cứu của học sinh ” [6] nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục Và “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo của người học ; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” [37, tr.25] Với đặc điểm học sinh trường Hữu Nghị T78 em dân tộc thiểu số nhiều tỉnh, thành miền núi phía Bắc đến học tập sinh hoạt nội trú Để thuận lợi cho cơng tác quản lí, nhà trường tổ chức cho em lên lớp ba buổi /ngày với hai buổi em tự học Đa số em có ý thức kỉ luật tự lực cao lại hay mặc cảm, tự ti, khả giao tiếp tiếp thu hạn chế Tiếng Việt ngơn ngữ thứ hai Vì việc bồi dưỡng lực tự học cho em phương pháp phù hợp cần thiết để nâng cao chất lượng học tập tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu cho học sinh đồng thời góp phần nâng cao hiệu quản lí cho nhà trường Xuất phát từ lý trên, lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài "Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh trường Hữu Nghị T78 thông qua chương Este-Lipit chương Cacbohiđrat – Hóa học 12” Mục đích nghiên cứu đề tài Góp phần bồi dưỡng lực tự học phần Hóa hữu nói riêng lực tự học mơn Hóa học nói chung cho học sinh, qua góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Hóa học trường Hữu Nghị T78 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực tự học, phương pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí học sinh dân tộc miền núi phía Bắc thực trạng tự học học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú trường Hữu Nghị T78 - Xây dựng số biện pháp dạy học phần Este – Lipit Cacbohiđrat (Hóa học 12) nhằm bồi dưỡng lực tự học cho học sinh + Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: Grap, kĩ thuật sơ đồ tư duy, hướng dẫn học sinh tự học + Vận dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo mođun - Biên soạn tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun bao gồm vấn đề lí thuyết, tập chương Este - Lipit chương Cacbohiđrat (Hóa học 12) giúp học sinh trường Hữu Nghị T78 tự học có hiệu Trong mơđun thiết kế hệ thống tập kiểm tra kiến thức học sinh sau tự đọc tài liệu theo hướng dẫn( PRETEST- Bài kiểm tra trước) kiểm tra để tự đánh giá sau chuẩn kiến thức mới( POSTTEST- kiểm tra sau) Thiết kế số dạy học tự học chương Este – Lippit chương Cacbohiđrat - Thử nghiệm đánh giá tính khả thi tính hiệu việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học đại như: Grap, kĩ thuật sơ đồ tư duy, việc sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mođun dạy học tự học cho đối tượng học sinh dân tộc thiểu số học nội trú trường Hữu Nghị T78 + Tổ chức thực nghiệm sư phạm + Xử lý thống kê số liệu rút kết luận Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học phần hóa học hữu (cụ thể chương Este-lipit chương Cacbohiđrat - Hóa học 12) 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh trường dân tộc nội trú như: vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kế sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun Phạm vi nghiên cứu Q trình dạy học phần Hóa học hữu lớp 12, chương Este – Lipit chương Cacbohiđrat cho học sinh nội trú trường Hữu Nghị T78 Giả thuyết khoa học Thiết kế tốt tài liệu tự học có hướng dẫn (lý thuyết tập) theo mơđun, sử dụng cách hợp lí, có hiệu kết hợp với số biện pháp khác phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh phổ thông đặc biệt học sinh dân tộc nội trú trường Hữu Nghị T78, đồng thời bồi dưỡng cho em lực tự học, tự đọc, tự kiểm tra, tự nghiên cứu - cơng cụ có tính chiến lược giúp học sinh tự học, tự hoàn thiện suốt đời Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Sử dụng phối hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, hệ thống hóa, chun gia, mơ hình hóa - Nghiên cứu tổng quan tài liệu có liên quan đến đề tài: tự học, đổi phương pháp dạy học, 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, trò chuyện với học sinh nhằm đánh giá khả tự học học sinh nói chung học sinh trường Hữu Nghị T78 nói riêng - Trao đổi kinh nghiệm với nhà giáo dục, giáo viên kinh nghiệm dạy học - Điều tra phiếu để lấy ý kiến học sinh giáo viên vấn đề: So sánh phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại, phương pháp tự học theo môđun 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Bằng thực nghiệm sư phạm để đánh giá so sánh chất lượng phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp tự học có hướng dẫn theo mơđun đối tượng học sinh 7.4 Các phương pháp thống kê toán học Điểm luận văn 8.1 Hệ thống hóa sở lí luận lực học sinh phổ thông đặc biệt lực tự học, sở lý luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sở lý luận phương pháp tự học có hướng dẫn cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú 8.2 Đề xuất số biện pháp rèn luyện lực tự học cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú - trường Hữu Nghị T78 thông qua việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Grap, kĩ thuật sơ đồ tư duy, thiết kế sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn 8.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá biện pháp đề xuất Cấu trúc luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương Chương Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương Một số biện pháp bồi dưỡng lực tự học cho học sinh dân tộc nội trú trường Hữu Nghị T78 thông qua chương Este-lipit chương Cacbohiđrat- Hóa học 12 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề tự học, bồi dưỡng lực tự học phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mơđun nhiều nhà nghiên cứu quan tâm 1.1.1 Các nghiên cứu bồi dưỡng lực tự học: B A D D C C C C B D A C B A C C B D C A Phụ lục 4:MÔĐUN 5: BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CTPT VÀ CTCT CỦA ESTE VÀ LIPIT A Phương pháp giải Dạng 1: Xác định CTCT este dựa vào phản ứng thủy phân * Chú ý: Khi giải tập dạng cần lưu ý: -Phản ứng xà phịng hóa este đơn chức có trường hợp đặc biệt: RCOOCH=CH-R’+ NaOH→ RCOONa + R’CH2CHO (1) RCOO-CR”=CH-R’ + NaOH→ RCOONa + R”-CO-CH2-R’ (2) RCOO-C6H5 + 2NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O (3) CnH2n – C ═ O + NaOH → HO - CnH2n – COONa (4) O a Xác định chức este: nNaOH neste * Phương pháp chung: RCOOR’ + NaOH →RCOONa + R’OH → Căn vào kiện đề xác định R, R’ - Muốn giải tập dạng cần ý sản phẩm phản ứng xà phịng hóa: Xà phịng este hữu tạo hỗn hợp muối + H2O => este phenol (3) Xà phịng hóa este hữu cơ, đơn chức cho sản phẩm => este vòng đơn (4) Xà phòng este hữu tạo muối anđehit hoăc xeton → este không no gốc R’ (1 2) Xà phòng hóa este tạo muối ancol nmuoi  nancol  neste  nNaOH => CTTQ este R(COO)2R’ Khi xà phịng hóa este chức với dung dịch NaOH cho: + 1muối,1ROH, 1R’CH2-CHO este có cấu tạo: R-OOC-CxHy-COO-CH=CHR’ + muối ancol este có cấu tạo: RCOO-CxHy-OOC-R’ + muối ancol este có cấu tạo: R-OOC-CxHy-COO-R’ + muối ancol este có cấu tạo: CxHy(COOR)2 Khi xà phịng hóa este cho muối ancol este ancol chức với axit hữu đơn chức Dạng 2: Xác định CTCT chất hữu hỗn hợp phản ứng với dung dịch kiềm * Hỗn hợp hai chất hữu đơn chức, mạch hở tác dụng với kiềm tạo hai muối ancol => chất hữu RCOOR’ R1COOR’ RCOOR’ R1COOH - Khi nrượu = nNaOH hai chất hữu este có cơng thức tổng qt: RCOOR’ R1COOR’ - Khi nrượu < nNaOH hai chất hữu là: RCOOR’ R1COOH * Hỗn hợp hai chất hữu đơn chức, mạch hở tác dụng với kiềm cho muối ancol => chất hữu là: RCOOR’ R’OH RCOOR’ RCOOH RCOOH R’OH * Hỗn hợp hai chất hữu đơn chức, mạch hở tác dụng với kiềm cho muối ancol => chất hữu là: RCOOR’ RCOOR” RCOOR’ R”OH Dạng 3: Xác định CTPT, CTCT este dựa vào phản ứng cháy - Este no, đơn chức, mạch hở có CTTQ: CnH2nO2 ( n ≥2) - Este đơn chức có CTTQ: CxHyO2( y chẵn) hay RCOOR’ (R’≠ H) - Nhận dạng este: + Một este đốt cháy tạo nCO2  nH 2O => este no, đơn chức, mạch hở + Một este đốt cháy tạo nCO2  nH 2O => este không no + Một este xà phịng hóa có n NaOH : n este = : => este đơn chức Sau nhận dạng este, gọi CTTQ tìm Meste => CTPT, CTCT Chú ý: Este HCOOR’ có phản ứng tráng gương B Bài tập có hướng dẫn Bài 1: Thủy phân este C4H8O2 với xúc tác axit vơ lỗng thu hai sản phẩm hữu A, B Oxi hóa B thu A Xác định CTCT este Hướng dẫn giải Do CTPT C4H8O2 ứng với công thức tổng quát CnH2nO2 => este đơn chức no, mạch hở Mặt khác, thủy phân este C4H8O2 thu hai chất hữu A, B; oxi hóa B thu A, chứng tỏ số nguyên tử C hai chất A, B phải Vậy CTCT este phải là: CH3COOC2H5 CH3COOC2H5 + H2O → CH3COOH + C2H5OH C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O (xt: men) Bài 2: Khi đốt cháy m gam este X đơn chức tạo thành 0,4 mol CO2 5,4 gam H2O Mặt khác 0,2 mol X làm màu dung dịch nước brom chứa 32 gam Br2 X thủy phân tạo axit ancol 1) Xác định CTCT gọi tên X 2) Viết phương trình hóa học xảy Hướng dẫn giải nBr2  32 32 5,  0, 2mol nBr2   0, 2mol nH 2O   0,3mol 160 160 18 ; ; 0,2 mol este X làm màu dung dịch nước brom chứa 0,2 mol Br2 , chứng tỏ X có liên kết đơi Theo đề X este đơn chức, mạch hở => X có cơng thức CnH2n-2O2 Từ phản ứng cháy: CnH2n-2O2 → n CO2 + (n-1) H2O nCO2 0,4 mol 0,3 mol => CTPT X C4H6O2 nH 2O  n 0,3  n  0, => n = Este X thủy phân tạo axit, ancol nên X có CTCT: H-COO-CH2-CH=CH2 (anlyl fomat); CH2=CH-COO-CH3 (metyl acrylat) Bài 3: (ĐHB-07) X este no đơn chức, có tỉ khối so với CH4 5,5 Nếu đem đun 2,2g este X với dung dịch NaOH (dư), thu 2,05g muối Công thức cấu tạo thu gọn X là: A HCOOCH2CH2CH3 B C2H5COOCH3 C CH3COOC2H5 D HCOOCH(CH3)2 Hướng dẫn: MX = 16.5,5 = 88 (g/mol) Các đáp án có CTPT C4H8O2 thỏa mãn M =88 (g/mol) X có CTPT: C4H8O2 Pthh: este no, đơn chức, mạch hở → CTCT có dạng: RCOOR’ RCOOR’ + NaOH →RCOONa + R’OH 2, neste  nmuoi = 88 = 0,025 mol → M muoi = 82 g/mol → R = 82 – 67 = 15 → R là: CH Vậy X CH3COOC2H5 C Bài tập khơng có hướng dẫn Bài 1: Xà phịng hố hồn tồn 3,7g este đơn chức X dung dịch NaOH 1M , sau cạn sản phẩm thu 12,1g chất rắn khan lượng chất hữu Y.Cho toàn lượng Y tác dụng với lượng dư Na thấy có 0,56l khí ra(đktc) Xác định CTCT X khối lượng Y Đáp số: X CH3COOCH3 Bài : Đốt cháy hoàn toàn 4,4g este đơn chức X thu 4,48l CO2(đktc) 3,6g H2O Xác định CTPT CTCT có X Đáp số: C4H8O2 Bài 3: Cho 7,4g este đơn chức no mạch hở tác dụng vừa đủ với 0,1mol NaOH , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 8,2g muối khan.Xác định CTCT este Đáp số: CH3COOCH3 Bài 4: Để xà phịng hố hồn tồn 19,4g hỗn hợp este đơn chức A,B cần 200ml dung dịch NaOH 1M Sau phản ứng xảy hồn tồn ,cơ cạn dung dịch thu hỗn hợp ancol đồng đẳng muối khan Xác định CTCT, gọi tên Đáp số: HCOOCH3và HCOOC2H5 D Bài tập nâng cao Bài 1: Este đơn chức X có tỉ khối so với CH4 6,25 Cho 20 g X tác dụng với 300ml dung dịch KOH 1M (đun nóng) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu 28g chất rắn khan Công thức cấu tạo X là: A CH2=CH-COO-CH2-CH3 B CH3-COO-CH=CH-CH3 C CH2=CH-CH2-COO-CH3 D CH3-CH2-COO-CH=CH2 Hướng dẫn: ý chất rắn khan thu gồm muối sinh KOH dư Từ đáp án → X có dạng RCOOR’ Pthh: RCOOR’ + NaOH →RCOONa + R’OH Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng suy mR 'OH = (20 + 0,3.56) – 28 = 8,8 Tìm khối lượng mol R’OH từ suy R’ CTCT X Đáp án: D Bài 2: Xà phịng hóa hồn tồn 1,99 gam hỗn hợp hai este dung dịch NaOH thu 2,05g muối axit cacboxylic 0,94 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng Công thức hai este là: A CH3COOCH3 CH3COOC2H5 C CH3COOC2H5 CH3COOC3H7 B C2H5COOCH3 C2H5 COOC2H5 D HCOOCH3 HCOOC2H5 Hướng dẫn: coi hỗn hợp hai este este tương đương RCOOR’ Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng tìm khối lượng NaOH từ suy số mol chất Đáp án: C Bài 3: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 ( đktc), thu 6,38 g CO2 Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu muối hai ancol đồng đẳng Công thức phân tử hai este X A C2H4O2 C5H10O2 C C3H4O2 C4H6O2 B C2H4O2 C3H6O2 D C3H6O2 C4H8O2 Hướng dẫn: hỗn hợp este coi este tương đương Cn H nO2 Tìm n Đáp án: D Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH , CxHyCOOCH3, CH3OH thu 2,688 lít CO2 (đktc) 1,8 gam H2O Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu 0,96 gam CH3OH Công thức CxHyCOOH A C2H5COOH B.CH3COOH C C2H3COOH D C3H5COOH Hướng dẫn: Đặt số mol CxHyCOOH = a mol , CxHyCOOCH3 = b mol , CH3OH = c mol theo đề bài: số mol CO2 = 0,12 mol , số mol H2O = 0,1 mol , số mol CH3OH = 0,03 mol , số mol NaOH = 0,03 mol, khối lượng hỗn hợp = 2,76 g Bảo toàn nguyên tố oxi hỗn hợp ta có : 2a + 2b + c = (2,76 - 0,12.12 + 0,1.2) : 16 = 0,07 mol Theo giả thiết : a + c = 0,03 a + b = 0,03 Giải hệ ta được: a = 0,01 , b = 0,02 , c = 0,01 => M CxHyCOOCH3 = 86 => CxHy = 27 => C2H3 Vậy CxHyCOOH C2H3COOH Bài 5: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu muối 336 ml ancol (ở đktc) Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) khối lượng bình tăng 6,82g Cơng thức hai hợp chất hữu X A CH3COOH CH3COOC2H5 B C2H5COOH C2H5COOCH3 C HCOOH HCOOC2H5 D HCOOH HCOOC3H7 Hướng dẫn: từ giả thiêt toán đáp án => chất X CnH2nO2 CmH2mO2 với (m>n) Ta có: số mol CmH2mO2 0,336: 22,4= 0,015mol sô mol CnH2nO2 0,4 0,1 - 0,015 = 0.025 mol Đốt cháy hỗn hợp X thu : tổng số mol CO2 H2O 0,03m +0,05n mà tổng số mol CO2 H2O =6,82/(44+18) =0,11 (Khối lượng bình tăng khối lượng CO2 H2O) => 0,03 m + 0,05n = 0,11 3m + 5n = 11(m>n,m,n số nguyên) => m=2, n=1 =>HCOOH HCOOCH3 Phụ lục 5: Môđun phụ đạo: Este - Lipt I Giới thiệu chuẩn kiến thức kỹ a Kiến thức: HS biết: - Thế este, lipit - Tính chất este, lipit ứng dụng chúng đời sống b Kĩ năng:Vận dụng kiến thức để giải thích tượng liên quan đến đời sống c Tình cảm, thái độ: Có ý thức sử dụng nguồn tài ngun thiên nhiên hợp lí, có ý thức bảo vệ môi trường sống II Kiến thức trọng tâm Công thức tổng quát este Trường hợp đơn giản: este khơng chứa nhóm chức khác, ta có công thức sau : - Tạo axit cacboxylic đơn chức RCOOH ancol đơn chức R'OH: RCOOR' - Tạo axit cacboxylic đa chức R(COOH)a ancol đơn chức R'OH: R(COOR')a - Tạo axit cacboxylic đơn chức RCOOH ancol đa chức R'(OH)b: (RCOO)bR' - Tạo axit cacboxylic đa chức R(COOH)a ancol đa chức R'(OH)b: Rb(COO)abR'a Trong đó, R R' gốc hiđrocacbon (no, không no thơm); trường hợp đặc biệt, R H (đó este axit fomic H-COOH) Tính chất hố học este a/ Phản ứng thuỷ phân este * Phản ứng thuỷ phân xảy môi trường axit (este) (nước) (axit) (ancol) - Phản ứng thuỷ phân este môi trường axit phản ứng thuận nghịch Sản phẩm phản ứng điều kiện ln có axit cacboxylic Để chuyển dịch cân bằng phía tạo axit và ancol, ta dùng lượng dư nước - Phản ứng thuỷ phân este khơng thuận nghịch mà cịn chậm Để tăng tốc độ phản ứng thuỷ phân ta đun nóng hỗn hợp phản ứng với với chất xúc tác axit (H2SO4, HCl…) * Phản ứng thuỷ phân môi trường kiềm gọi phản ứng xà phòng hoá - Phản ứng xà phịng hố xảy mợt chiều, sản phẩm thu ln có muối axit cacboxylic (este) (kiềm) (muối) (ancol, phenol, anđehit …) b/ Phản ứng gốc hiđrocacbon Este không no (este axit khơng no ancol khơng no) có khả tham gia phản ứng cộng phản ứng trùng hợp – tính chất liên kết  quy định (tương tự hiđrocacbon tương ứng) Một số phản ứng thuộc loại có ứng dụng quan trọng : - Phản ứng chuyển hoá dầu (chất béo lỏng) thành mỡ (chất béo rắn) Ni, t , p (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 ���� (C17H35COO)3C3H5 (Triolein) (Tristearin) - Phản ứng trùng hợp vinyl axetat thành poli(vinyl axetat) nCH2 CH OCOCH3 xt, to, p CH CH2 n OCOCH3 - Trùng hợp metyl metacrylat thành poli(metyl metacrylat) – thuỷ tinh hữu plexiglas) nCH2 CH COOCH3 CH3 metyl metacrylat xt, to, p CH3 CH CH2 n COOCH3 poli(metyl metacrylat) (PMM) - Phản ứng tráng gương este axit fomic– (xem lại anđehit) Một số phản ứng thuỷ phân đặc biệt este Không thiết sản phẩm cuối phải có ancol, tuỳ thuộc vào việc nhóm –OH đính vào gốc hiđrocacbon có cấu tạo mà có phản ứng xảy để có sản phẩm cuối hoàn toàn khác nhau, cấu tạo bất thường este gây nên Một số trường hợp thuỷ phân đặc biệt este (không chứa halogen) thường gặp toán định lượng :  Este + NaOH   muối + anđehit Este đơn chức có gốc ancol dạng công thức R-CH=CH-  Este + NaOH   muối + xeton Este đơn chức với dạng công thức R’ –COO – C(R)=C(R”)R’’’  Este + NaOH   muối + ancol + H2O Este- axit : HOOC-R-COOR’  Este + NaOH   muối + H2O Este của phenol: C6H5OOC-R  Este + NaOH   muối + anđehit + H2O Hiđroxi- este: RCOOCH(OH)-R’  Este + NaOH   muối + xeton + H2O Hiđroxi- este: RCOOC(R)(OH)-R’  Este + NaOH   sản phẩm “m RẮN = mESTE + mNaOH” Este vòng (được tạo hiđroxi axit) Chú ý kết luận in nghiêng trường hợp thí dụ đơn giản nhất, em vận dụng dấu hiệu cho phép xác định cụ thể số nhóm chức este trước Phương pháp điều chế este - Phản ứng ancol với axit cacboxylic + RCOOH + R'OH H ,t ��� � ��� � RCOOR' + H2O - Phản ứng phenol với anhiđrit axit clorua axit (phenol không tác dụng với axit cacboxylic) tạo este phenol � CH3COOC6H5 + CH3COOH (CH3CO)2O + C6H5OH �� � CH3COOC6H5 + HCl CH3COCl + C6H5OH �� - Phản ứng cộng vào hiđrocacbon không no axit cacboxylic xt, t � CH3COOCH=CH2 CH3COOH + CHCH ��� Phụ lục 6: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA LẦN Một kiện thực nghiệm dùng để chứng minh cấu tạo mạch hở glucozơ A glucozơ cho phản ứng tráng bạc B glucozơ có phản ứng este hố C mol glucozơ cháy sinh mol CO2 mol H2O D có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo etanol Một cacbohiđrat (X) có phản ứng diễn theo sơ đồ sau : o Cu(OH) / OH AgNO3 / NH ,t Ag↓ ������ X ������� dung dịch xanh lam Vậy X là: A glucozơ B saccarozơ B có nhiều nhóm –OH kề C có nhóm –CHO D có liên kết cộng hoá trị phân cực Chất sau thuộc loại đisaccarit ? A Glucozơ D mantozơ Glucozơ hịa tan Cu(OH)2 glucozơ A có tính axit C fructozơ B Tinh bột C Saccarozơ D Xenlulozơ Cacbohiđrat A hợp chất đa chức, có cơng thức chung (C6H10O5)n B hợp chất tạp chức, đa số có cơng thức chung Cn(H2O)m C hợp chất chứa nhiều nhóm hiđroxil nhóm cacboxil D hợp chất đa chức, đa số có cơng thức chung Cn(H2O)m Phát biểu khơng xác ? A.Đisaccarit cacbohiđrat thủy phân sinh hai loại monosaccarit B.Đisaccarit cacbohiđrat thủy phân sinh hai phân tử monosaccarit C.Polisaccarit cacbohiđrat thủy phân sinh nhiều phân tử monosaccarit D.Tinh bột, mantozơ fructozơ polisaccarit, đisaccarit monosaccarit Glucozơ khơng có tính chất ? A Tính chất nhóm anđehit B Tính chất ancol đa chức C Tham gia phản ứng thủy phân D Tác dụng với CH3OH HCl Phát biểu xenlulozơ không ? A Xenlulozơ có loại rau, củ, B Xenlulozơ dùng để điều chế số loại tơ C Xenlulozơ dùng làm nguyên liệu sản xuất ancol etylic D Xenlulozơ làm thực phẩm cho người Cho kg glucozơ có chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic Trong trình chế biến lượng ancol bị hao hụt 10% Khối lượng ancol thu A 1,242 kg 10 B 1,533 kg C 1,423 kg D 1,380 kg Phát biểu sau không ? A Tinh bột phản ứng với dung dịch iot cho màu xanh tím B Từ xenlulozơ điều chế tơ C Tinh bột tham gia phản ứng tráng gương D Xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ 11 Saccarozơ fructozơ A tham gia phản ứng thủy phân B phản ứng với Cu(OH)2 C cho phản ứng tráng bạc D làm màu nước Br2 12 Những thí nghiệm chứng minh cấu tạo phân tử glucozơ? A phản ứng với Na với dung dịch AgNO3 amoniac B phản ứng với NaOH với dung dịch AgNO3 amoniac C phản ứng với CuO với dung dịch AgNO3 amoniac D phản ứng với Cu(OH)2 với dung dịch AgNO3 amoniac 13 Cho dung dịch : glucozơ, mantozơ, saccarozơ, fructozơ, hồ tinh bột, ancol etylic Có dung dịch hịa tan Cu(OH)2 ? A B C D 14 Để xác định glucozơ nước tiểu người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng A axit axetic B đồng (II) oxit C natri hiđroxit D đồng (II) hiđroxit 15 Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy gốc glucozơ (C6H10O5) có A nhóm hiđroxyl C nhóm hiđroxyl B nhóm hiđroxyl D nhóm hiđroxyl 16 Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng Ag sinh cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc thấy sinh 0,2 mol khí NO2 Giả sử phản ứng xảy hoàn toàn, nồng độ % glucozơ dung dịch ban đầu A 9% B 18 % C 27% D 36% 17.Glucozơ tác dụng với tất chất nhóm chất sau đây? A H2/Ni , nhiệt độ; Cu(OH)2; Ag(NO3 /NH3; H2O/H+, nhiệt độ B AgNO3/NH3; Cu(OH)2; H2/Ni, đun nóng; CH3COOH/H2SO4 đặc, đun nóng C H2/Ni , nhiệt độ; AgNO3/NH3; NaOH; Cu(OH)2 D H2/Ni , nhiệt độ; AgNO3/NH3; Na2CO3; Cu(OH)2 18 Để phân biệt glucozơ fructozơ nên chọn thuốc thử ? A Dung dịch AgNO3 NH3 C Nước Br2 B Cu(OH)2 môi trường kiềm D Dung dịch Br2 CCl4 19 Khi thuỷ phân tinh bột ta thu sản phẩm cuối A fructozơ 20 Cho vào dd có 174,42g cacbohidrat X lượng nhỏ axit HCl đun B glucozơ C saccarozơ D mantozơ nóng Cho sản phẩm thu tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 thấy tạo thành 220,32g kết tủa X A Saccarozơ 21 B Glucozơ C.Xenlulozơ D.Fructozơ Điều sau khơng nói xenlulozơ ? A Tan nước Svayde B Có thể dùng để điều chế ancol etylic C Dùng để sản xuất tơ enang D Phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc H2SO4 đặc 22 Glucozơ fructozơ không phản ứng với A H2O (xúc tác H+, to) B H2 (xúc tác Ni, to) C Cu(OH)2 D dd AgNO3 / NH3 23 Cho dãy chuyển hoá : X  tinh bột  glucozơ  Y Các chất X, Y A CO2 C2H5OH B CH3OH CO2 C C2H5OH CH3COOH D CH3CHO C2H5OH 24.Tính chất mà saccarozơ glucozơ không đồng thời có ? A Tính chất ancol đa chức B Tính chất anđehit C Phản ứng cháy D Tan tốt nước 25 Lượng kết tủa Ag hình thành tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa gam glucozơ A 1,08 gam 26 B 2,70 gam C 5,04 gam D 10,80 gam Cho dãy chuyển hoá : H2SO4 98% l� n men r� � u ����� � 170o C Glucozơ ������ X Y Chỉ xét sản phẩm Y dãy chuyển hố A khí etilen 27 B đimetyl ete C ancol etylic D axit axetic Ứng dụng sau không ? A Trong công nghiệp, người ta dùng saccarozơ để tráng gương B Dung dịch saccarozơ truyền vào tĩnh mạch cho người bệnh C Xenlulozơ dùng để sản xuất vải may mặc D Từ gỗ người ta sản xuất ancol etylic 28 Cặp chất sau thuộc loại đisaccarit ? A glucozơ, mantozơ B fructozơ, saccarozơ C saccarozơ, mantozơ D mantozơ, xenlulozơ 29 Nhận định sau khơng ? A Tinh bột có phản ứng với dung dịch iot cho màu xanh tím B Xenlulozơ khơng tham gia phản ứng este hố C Tinh bột tham gia phản ứng tráng gương D Tinh bột dễ bị thủy phân thành glucozơ 30.Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là: A 185,6 g B 196,5 g C 190 g D 200 g Đáp án Câu Đáp án A C B C B A C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 Đáp án C B B C A A C C Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án C A A B D A B C Phụ lục 7: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA NĂNG LỰC TỰ HỌC A 19 B 29 C 10 C 20 C 30 B Câu Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy gốc glucozơ (C6H10O5) có A nhóm hiđroxyl C nhóm hiđroxyl B nhóm hiđroxyl D nhóm hiđroxyl Câu Câu câu sau: Tinh bột xenlulozơ khác A Cơng thức phân tử B tính tan nước lạnh C Cấu trúc phân tử D phản ứng thuỷ phân Câu Công thức phân tử công thức cấu tạo xenlulozơ A (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n B (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n C [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n D (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n Câu 4.Dùng 340,1 kg xenlulozơ 420 kg HNO3 nguyên chất thu xenlulozơ trinitrat, biết hao hụt trình sản xuất 20%? A 0,75 B 0,6 C 0,5 D 0, 85 Câu Phát biểu ứng dụng xenlulozơ không đúng? A Xenlulozơ dạng tre, gỗ,nứa, làm vật liệu xây, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy B Xenlulozơ dùng làm số tơ tự nhiên nhân tạo C Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D Thực phẩm cho người Câu Xenlulozơ tác dụng với anhidrit axetic (H2SO4 đặc xúc tác) tạo 9,84 gam este axetat 4,8 gam CH3COOH Công thức este axetat có dạng A [C6H7O2(OOC-CH3)3]n B [C6H7O2(OOC-CH3)2OH]n C [C6H7O2(OOC-CH3)(OH)2]n D [C6H7O2(OOC-CH3)3]n [C6H7O2(OOCCH3)2OH]n Câu Dựa vào tính chất sau đây, ta kết luận tinh bột xenlulozơ polime thiên nhiên có cơng thức (C6H10O5)n A Tinh bột xen lulozơ bị đốt cháy cho tỉ lệ mol B Tinh bột xen lulozơ làm thức ăn cho người gia súc C Tinh bột xen lulozơ không tan nước D Thuỷ phân tinh bột xen lulozơ đến tận môi trường axit thu glucozơ C6H12O6 Câu Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng khơng khói ←X →Y →sobit Tên gọi X, Y A xenlulozơ, glucozơ B tinh bột, etanol C mantozơ, etanol D saccarozơ, etanol Câu Cho số tính chất: có dạng sợi (1); tan nước (2); tan nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân dung dịch axit đun nóng (6) Các tính chất xenlulozơ là: A (3), (4), (5) (6) B (1), (3), (4) (6) C (2), (3), (4) (5) D (1,), (2), (3) (4) Câu 10 Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu mùn cưa vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ Nếu muốn điều chế ancol etylic, hiệu suất trình 70% khối lượng nguyên liệu xấp xỉ A 5031kg B 5000kg C 5100kg D 6200kg Đáp án 1C 2C 3B 4C 5D 6D 7D 8A 9B 10 A ... lực tự học cho học sinh trường Hữu Nghị T78 thơng qua chương Este- Lipit chương Cacbohiđrat – Hóa học 12? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài Góp phần bồi dưỡng lực tự học phần Hóa hữu nói riêng lực tự học. .. kết chương Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ 25 25 33 34 HỌC CHO HỌC SINH DÂN TỘC NỘI TRÚ TRƯỜNG HỮU NGHỊ T78 THÔNG QUA CHƯƠNG ESTE – LIPIT VÀ CHƯƠNG CACBOHIĐRAT HĨA HỌC 12. .. cường lực TH cho HS CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH 2.1 Phân tích chương trình nội dung chương Este – Lipit chương Cacbohiđrat Hóa học 12 2.1.1 Chương Este – Lipit

Ngày đăng: 15/06/2021, 10:25

Mục lục

  • Hình 1.1.Chu trình tự học

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • Câu 4: Glucozơ tác dụng được với tất cả chất trong nhóm chất nào sau đây?

    • a. Thiết lập Grap để củng cố, hoàn thiện khái niệm, nội dung học tập

    • 3.4.2.2. Thực nghiệm kiểm tra độ bền kiến thức

    • * Bước 1: Dùng 1 đề kiểm tra trắc nghiệm cho các nhóm TN và ĐC

    • * Bước 2: Tiến hành kiểm tra

    • + Lớp TN HS đã sử dụng tài liệu TH có hướng dẫn (cách thời điểm thực nghiệm kiểm tra độ bền kiến thức khoảng năm tháng đến một năm)

    • 3.5. Kết quả thực nghiệm

    • Bảng 3.15: Tỉ lệ đánh giá tài liệu nội dung lí thuyết

    • Bảng 3.16: Tỉ lệ đánh giá tài liệu nội dung bài tập

      • Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng ?

      • B. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo rượu etylic…

      • 2. Tính chất hoá học của este

      • 3. Một số phản ứng thuỷ phân đặc biệt của este

        • 17.Glucozơ tác dụng được với tất cả chất trong nhóm chất nào sau đây?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan