1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT điều TRỊ lật MI dưới

54 189 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 6,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY LOAN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ LẬT MI DƯỚI Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 60720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trọng Văn TS Nguyễn Quốc Anh HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẫu sinh lý mi mắt 1.1.1 Hình thể mi mắt 1.1.2 Cấu tạo giải phẫu mi mắt 1.1.3 Sinh lý mi mắt 1.2 Đặc điểm mi mắt người châu Á liên quan đến lật mi .8 1.3 Hình thái lâm sàng lật mi .9 1.3.1 Lật mi .9 1.3.2 Lật mi bẩm sinh 14 1.3.3 Lật mi tuổi già 16 1.3.4 Lật mi liệt 17 1.3.5 Lật mi học 19 1.4 Các nghiên cứu lật mi việt nam giới 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu .24 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 24 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 24 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Loại hình nghiên cứu 24 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .24 2.3.3 Phương tiện nghiên cứu 25 2.2.4 Tiến hành nghiên cứu 26 2.3.5 Phương pháp đánh giá 27 2.3.6 Thu thập xử lý số liệu 33 2.3.7 Đạo đức nghiên cứu 33 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu 35 3.2 Hình thái lâm sàng lật mi 36 3.2.1 Thị lực vào viện 36 3.2.2 Triệu chứng bệnh nhân .36 3.2.3 Phân bố mắt bị lật mi 36 3.2.4 Phân bố độ lật mi mắt 37 3.2.5 Đánh giá khoảng cách từ bờ mi đến điểm phản quang giác mạc 37 3.2.6 Nghiệm pháp kéo mi trước mắt bị lật mi 38 3.2.7 Nghiệm pháp kéo mi xuống mắt bị lật mi .38 3.2.8 Nghiệm pháp Trương lực dây chằng mi mắt bị lật mi 38 3.3 Đánh kết phẫu thuật điều trị lật mi .39 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 42 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 35 Bảng 3.2 Thị lực vào viện 36 Bảng 3.3 Triệu chứng bệnh nhân 36 Bảng 3.4 Phân bố mắt bị lật mi 36 Bảng 3.5 Phân bố độ lật mi mắt .37 Bảng 3.6 MRD1 .37 Bảng 3.7 MRD2 .37 Bảng 3.8 Kết nghiệm pháp kéo mi trước mắt bị lật mi 38 Bảng 3.9 Nghiệm pháp kéo mi xuống mắt bị lật mi 38 Bảng 3.10: Trương lực dây chằng mi mắt bị lật mi 38 Bảng 3.11: Tổn thương bề mặt nhãn cầu 39 Bảng 3.12 MRD2 .39 Bảng 3.13 Kết nghiệm pháp kéo mi trước mắt bị lật mi 39 Bảng 3.14 Kết nghiệm pháp kéo mi xuống mắt bị lật mi 40 Bảng 3.15 Trương lực dây chằng mi mắt bị lật mi 40 Bảng 3.16 Khả nhắm mắt mắt lật mi .40 Bảng 3.17 Khả chớp mắt mắt lật mi 41 Bảng 3.18 Kết chung phẫu thuật lật mi 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí mi nhìn từ phía trước Hình 1.2 Thiết đồ cắt dọc qua mi Hình 1.3 Thiết đồ cắt dọc mi mắt người châu Á châu Âu .8 Hình 1.4 Đánh giá khoảng cách bờ mi – điểm phản quang giác mạc 10 Hình 1.5 Nghiệm pháp khéo mi trước 10 Hình 1.6 Nghiệm pháp kéo mi xuống .11 Hình 1.7 Đánh giá trương lực dây chằng góc mi 11 Hình 1.8 Lật mi với Hội chứng Collins 15 Hình 1.9 Bệnh nhân lật mi (trên, dưới) hội chứng Down 15 Hình 1.10 Lật mi tuổi già .16 Hình 1.11 Lật mi liệt Bell: mắt nhắm khơng kín, méo miệng 17 Hình 1.12 Lật mi sẹo co kéo 18 Hình 1.13 Lật mi u mi góc 19 Hình 1.14 Cắt sụn hình ngũ giác .21 Hình 1.15 Tạo hình dây chằng góc 21 Hình 1.16 Rút ngắn dây chằng mi 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Lật mi tình trạng bờ mi lật ngồi khơng áp vào nhãn cầu gây chảy nước mắt điểm lệ khơng thực vai trò dẫn nước mắt Lật mi lâu ngày dẫn đến tình trạng kết mạc viêm, sừng hố nặng loét giác mạc thủng nhãn cầu không điều trị kịp thời Lật mi thường hay gặp mi có số trường hợp lật mi gặp mi lật bảm sinh trẻ em mắc hội chứng biến đổi gen (hội chứng Down, hội chứng Collin ) Nguyên nhân gây lật mi phức tạp đa dạng với nhiều hình thái nhão người già, sẹo sau sau phẫu thuật chấn thương mi mắt, vùng quanh mắt nguyên nhân học như: u mi mắt Một nguyên nhân hay gặp khác liệt dây thần kinh VII Lật mi ảnh hưởng nặng nề đến chức thẩm mỹ mắt Lật mi thường bệnh nhân phát tương đối sớm chaỷ nước mắt nhiều kèm theo cộm, đỏ mắt gây ảnh hưởng đến sống sinh hoạt với việc bị lật mi khiến cho bệnh nhân cảm thấy khơng hài lòng với thẩm mỹ khn mặt, làm cho bệnh nhân cảm thấy tự tin giao tiếp Biến chứng lâu dài lật mi nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chức thị giác mắt, việc khơng thể khép kín mắt nên phần nhãn cầu bên thể tiếp xúc với tác nhan bên gây tượng khô mắt,viêm kết mạc, viêm loét giác mạc, nặng dẫn đến mù lồ… Do việc khám phát sớm điều trị lật mi quan trọng Tại Úc có nghiên cứu năm 2001 3654 bệnh nhân từ 49-97 tuổi thấy có 143 người (3,9%) bị lật mi [4] nghiên cứu tương tự 24565 người già Braxin vào năm 2011 có khoảng 2,9 % người bị lật mi [5] Như lật mi bệnh gặp giới Ở Việt Nam có vài đề tài nghiên cứu vấn đề lật mi số liệu chưa đủ cụ thể điều trị lật mi chưa hướng tới giải nguyên nhân lật mi nên tình trạng bệnh hay tái phát Chính nhóm nghiên cứu chúng tơi thực đề tài: “Đánh giá kết phẫu thuật điều trị lật mi dưới” với hai mục tiêu: Đánh giá hình thái lâm sàng lật mi Kết phẫu thuật điều trị lật mi bệnh viện mắt Trung ương khoa Mắt bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình từ T8/ 2019 đến T8/2020 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý mi mắt 1.1.1 Hình thể mi mắt - Mỗi bên mắt có mi: mi mi dưới, cách khe mi Mỗi mi có hai mặt: mặt trước sau, hai góc: góc trong, ngồi bờ tự - Mặt trước: Mi bờ cung lông mày trở xuống, mi rãnh mi trở lên Mỗi mi có nếp da song song với bờ tự do, nếp hằn rõ ta mở to mắt gọi rãnh hốc-mi mắt Nếp mi sợi cân nâng mi bám vào, thường ngang mức với bờ sụn mi Khoảng bờ tự mi rãnh hốc-mi mắt phần sụn mi mắt - Mặt sau: Kết mạc mi phủ kín mặt sau Khi nhắm mắt, mặt sau mi mắt áp sát vào phần trước nhãn cầu Mi che kín hồn tồn mặt trước nhãn cầu Về đại thể, chia mi làm phần: phần trước gồm có da cơ, phần sau gồm có sụn mi kết mạc[1] - Góc mắt: Góc ngồi khe mi cách thành ngồi hốc mắt 6-7mm phía trong, cách khớp nối trán - gò má khoảng 10mm Góc có cục lệ nếp bán nguyệt: Cục lệ: khối hình bầu dục màu hồng, kích thước 3x5mm có tuyến bã tuyến lệ phụ Bề mặt không đều, niêm mạc phủ cục lệ có vài sợi lông mịn Nếp bán nguyệt: nếp kết mạc hình liềm, nằm ngồi cục lệ[1] - Bờ tự mi: Bờ mi dài 28 đến 32mm, bề dày đến 3mm, vùng tiếp nối da niêm mạc bờ mi Giữa bờ mi có đường lõm gọi đường xám, đường chạy dọc theo chiều dài mi từ góc ngồi điểm lệ Trên bờ tự phần góc mi có lỗ lệ chia bờ tự làm hai phần: phần phần lệ có liên quan đến hồ nước mắt, phần phần mi chiếm phần lớn bờ mi tính từ lỗ lệ đến góc ngồi mắt, có liên quan đến dòng nước mắt Tồn bờ mi ln tiếp xúc ơm khít với bề mặt nhãn cầu [1] Hình 1.1 Vị trí mi nhìn từ phía trước [2] 1.1.2 Cấu tạo giải phẫu mi mắt Về mặt đại thể, mi mắt chia làm hai phần trước sau Phần trước gồm có da vòng mi, phần sau có sụn mi kết mạc - Da tổ chức da: Da mi mỏng mềm mại, dễ di động, khơng có lớp mỡ da, có đọng sắc tố nhẹ, độ dày khoảng 1mm đôi chỗ mỏng cho phép nhìn thấy cấu trúc mạch máu bên Da mi có hệ thống mao mạch phong phú nên sức sống tốt Da mi có lơng ngắn, tuyến bã, tuyến mồ dính lỏng lẻo vào tổ chức bên Các sợi nâng mi vòng mi lên bám vào da với nhánh dây thần kinh cảm thụ - Các vòng mi dây chằng mi: Cơ vòng cung mi phần chiếm diện tích lớn mi Các bó sợi bao quanh khe mi chia thành trước sụn trước cân vách hốc mắt Phần hốc mắt bờ hốc mắt trải rộng Ở bờ mi, sợi trước sụn tỏa sau tới tận tuyến Meibomius tạo thành Riolan - Các khoang cân bên vòng cung mi: Sau vòng cung mi tổ chức có chứa nhiều mỡ, thần kinh mạch máu chi phối cho mi mắt Phẫu tích khoang này, mi tách làm hai bình diện trước sau Với mi dưới, sau vòng mi sụn mi cân vách hốc mắt, mi cân nâng mi nằm đoạn cân vách hốc mắt mép sụn [3] - Cân vách hốc mắt sụn mi: Chỗ nối màng xương hốc mắt cân vách hốc mắt dày lên bờ hốc mắt từ cân vách hốc xuống mi mắt Cân vách hốc mắt không trực tiếp bám vào bờ sụn mi mà hợp với bám mi vùng cách bờ sụn 2-4 mm Cân vách hốc mắt có liên quan đến vòng mi phía trước mỡ hốc mắt phía sau Bản sụn tạo khung xương cho mi mắt Sụn mi hình thành tổ chức xơ sợi chun Trong sụn có tuyến mi trên, sợi cân nâng mi tỏa bám tận phần sụn Muller bám vào bờ sụn Ở mi bám trực tiếp vào bờ sụn kết mạc bám chặt vào mặt trước sụn - Các bám mi trên: Mi ổn định vị trí nhờ nâng mi Muller phối hợp hoạt động Cơ nâng mi bắt nguồn từ trần hốc mắt, chỗ bám nằm trước lỗ thị giác phía trực Cơ trước khoảng 40 mm bám tận sau cân vách hốc mắt chuyển thành cân vách hốc mắt Chỗ chuyển - cân nâng mi dày lên thành dải xơ có tên dây chằng Whitnall Phía dây chằng bám vào ròng rọc chéo lớn, phía ngồi bám vào vỏ xơ tuyến lệ thành hốc mắt - Cơ bám mi dưới: Cơ bám mi từ trực đến bám vào sụn mi giống nâng mi, có phần cân phần Cấu tạo chủ yếu sợi xơ có lượng nhỏ sợi trơn Khi cân trước, bám lấy chéo bé tạo thành dây chằng Lockwood Dây chằng bám vào thành hốc mắt gần dây chằng mi Cân vách hốc mắt hợp với cân bám mi điểm cách bờ sụn khoảng 2-3 mm Góc 35 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi Tuổi Số bệnh nhân Tỉ lệ Tỉ lệ cộng dồn ≤60 61 – 69 70 - 80 >80 Tổng 100 Trung bình Min - Max Chung Na m Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 36 3.2 Hình thái lâm sàng lật mi 3.2.1 Thị lực vào viện Bảng 3.2 Thị lực vào viện Thị lực Dưới 20/200 Từ 20/200 đến 20/80 Tổng n (mắt) % 3.2.2 Triệu chứng bệnh nhân Bảng 3.3 Triệu chứng bệnh nhân Nguyên nhân Triệu chứng Chảy nước mắt Đỏ mắt Cộm mắt Mờ mắt Bẩm Già sinh Liệt Sẹo Cơ học Tổng 3.2.3 Phân bố mắt bị lật mi Bảng 3.4 Phân bố mắt bị lật mi (số bệnh nhân) Nguyên nhân Vị trí mắt Mắt phải Mắt trái Cả hai mắt Tổng Bẩm sinh 3.2.4 Phân bố độ lật mi mắt Già Liệt Sẹo Cơ học Tổng 37 Bảng 3.5 Phân bố độ lật mi mắt Nguyên nhân Độ lật mi Độ I Độ II Độ III Độ IV Tổng Bẩm sinh Già Liệt Sẹo Cơ học Tổng 3.2.5 Đánh giá khoảng cách từ bờ mi đến điểm phản quang giác mạc Bảng 3.6 MRD1 Nguyên nhân MRD1 – mm >4 mm Tổng Bẩm sinh Già Liệt Sẹo Cơ học Tổng Sẹo Cơ học Tổng Bảng 3.7 MRD2 Nguyên nhân Bẩm sinh Già Liệt MRD2 – mm >9 mm Tổng 3.2.6 Nghiệm pháp kéo mi trước mắt bị lật mi Bảng 3.8 Kết nghiệm pháp kéo mi trước mắt bị lật mi Nguyên nhân Khoảng cách 10 mm Tổng 3.2.7 Nghiệm pháp kéo mi xuống mắt bị lật mi Bảng 3.9 Nghiệm pháp kéo mi xuống mắt bị lật mi Nguyên Bẩm nhân sinh Kéo Trả nhanh Già Liệt Sẹo Cơ học Tổng Trả chậm Không trả Tổng 3.2.8 Nghiệm pháp Trương lực dây chằng mi mắt bị lật mi Bảng 3.10: Trương lực dây chằng mi mắt bị lật mi Nguyên nhân Bẩm sinh Già Liệt Sẹo Cơ học Trương lực Không giảm Giảm Tổng 3.2.9 Đánh giá tổn thương bề mặt nhãn cầu Bảng 3.11: Tổn thương bề mặt nhãn cầu Tổn thương nhãn cầu Viêm kết mạc Viêm giác mạc Viêm loét giác mạc Không Tổng Số mắt 3.3 Đánh kết phẫu thuật điều trị lật mi Tỉ lệ Tổng 39 Bảng 3.12 MRD2 MRD2 Trước PT n(%) Sau PT Sau PT Sau PT tuần tháng tháng n(%) n(%) n(%) p – mm – 11mm >11 mm Tổng Bảng 3.13 Kết nghiệm pháp kéo mi trước mắt bị lật mi Khoảng cách Trước PT n(%) Sau PT Sau PT Sau PT tuần tháng tháng n(%) n(%) n(%) p 10 mm Tổng Bảng 3.14 Kết nghiệm pháp kéo mi xuống mắt bị lật mi Trước PT Kéo n(%) Sau PT Sau PT Sau PT tuần tháng tháng n(%) n(%) n(%) p Trả nhanh Trả chậm Không trả Tổng Bảng 3.15 Trương lực dây chằng mi mắt bị lật mi Trước PT Trương lực n(%) 3 mm Sau PT Sau PT Sau PT tuần tháng tháng n(%) n(%) n(%) p 40 Tổng Bảng 3.16 Khả nhắm mắt mắt lật mi Trước PT Nhắm mắt n(%) Sau PT Sau PT Sau PT tuần tháng tháng n(%) n(%) n(%) p Kín Lộ kết mạc Lộ giác mạc Tổng Bảng 3.17 Khả chớp mắt mắt lật mi Trước PT Sau PT Sau PT Sau PT tuần tháng tháng n(%) n(%) n(%) Chớp mắt n(%) p Rất Kém Trung bình Tốt Rất tốt Tổng Bảng 3.18 Kết chung phẫu thuật lật mi Nguyênnhân kết chung Tốt Trung bình Kém Tổng Bẩm sinh Già Liệt Sẹo Cơ học Tổng 41 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo hai mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hơn, Đ.N., Nhãn Khoa Tập I 2012 Hơn, Đ.N., Nhãn Khoa, ed T 2012 Nguyễn Xuân Nguyên, P.D., Thái Thọ, Mi mắt Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác, 1972: p 35 - 50 sự, P.D.v.c., Nhãn Khoa Giản Yếu Tập I 2004 Carter SR1, S.S., Grant PE, Vigneron DB., The Asian lower eyelid: a comparative anatomic study using high-resolution magnetic resonance imaging Ophthalmic Plast Reconstr Surg., 1998 Carter, S.R., et al., Involutional entropion and ectropion of the Asian lower eyelid Ophthal Plast Reconstr Surg, 2000 16(1): p 45-9 Vân, N.T., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị quặm tuổi già Luận văn cao học nhãn khoa, 2011 Collin, R., Plastic and Orbital Surgery 2001: p 15 Frueh, B.R and L.D Schoengarth, Evaluation and treatment of the patient with ectropion Ophthalmology, 1982 89(9): p 1049-54 10 Michels, K.S., et al., Age-matched, case-controlled comparison of clinical indicators for development of entropion and ectropion J Ophthalmol, 2014 2014: p 231487 11 Biswas, A., Clinical Evaluation of Ptosis Clinical Ophthalmology, 2009: p 33 - 38 12 Micheal L M, J.N., Ectropion Part V - Techniques in Ophthalmic Plastic Surgery, 2009: p 1174 - 1188 13 Giang, N.H., Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hở mi, in Luận văn thạc sĩ y học - Chuyên ngành nhãn khoa 2013, Đại học Y Hà Nội: Hà Nội 14 Terzis, J.K and W Bruno, Outcomes with eye reanimation microsurgery Facial Plast Surg, 2002 18(2): p 101-12 15 Dẫn, P and P.T Văn, Phẫu thuật tạo hình mí mắt 1998, Hà Nội: Nhà xuất Y học 16 Lang, G., Opthamology A Pocket textbook atlas 2006: p 28 17 Yanoff, M., Opthamology 2014: p 1284 18 Trainor, P.A., J Dixon, and M.J Dixon, Treacher Collins syndrome: etiology, pathogenesis and prevention Eur J Hum Genet, 2009 17(3): p 275-83 19 Morris, R.J and J.R Collin, Functional lid surgery in Down's syndrome Br J Ophthalmol, 1989 73(7): p 494-7 20 Mitchell, P., et al., Prevalence and associations with ectropion in an older population: the Blue Mountains Eye Study Clin Experiment Ophthalmol, 2001 29(3): p 108-10 21 Kocaoglu, F.A., et al., The histopathology of involutional ectropion and entropion Can J Ophthalmol, 2009 44(6): p 677-9 22 Chua, J., et al., A 5-year retrospective review of Asian ectropion: how does it compare to ectropion amongst non-Asians? Ann Acad Med Singapore, 2011 40(2): p 84-9 23 James, D.G., Differential diagnosis of facial nerve palsy Sarcoidosis Vasc Diffuse Lung Dis, 1997 14(2): p 115-20 24 Tiemstra, J.D and N Khatkhate, Bell's palsy: diagnosis and management Am Fam Physician, 2007 76(7): p 997-1002 25 Furuta, Y., et al., High prevalence of varicella-zoster virus reactivation in herpes simplex virus-seronegative patients with acute peripheral facial palsy Clin Infect Dis, 2000 30(3): p 529-33 26 Procianoy, F., et al., Cicatricial ectropion correction in a patient with pyoderma gangrenosum: case report Arq Bras Oftalmol, 2009 72(3): p 384-6 27 Đỗ Như Hơn, N.Q.A., Tình hình chấn thương mắt Nội San nhãn khoa số 6/2002, 2002: p 45 - 49 28 Rubin, P., R Mykula, and R.W Griffiths, Ectropion following excision of lower eyelid tumours and full thickness skin graft repair Br J Plast Surg, 2005 58(3): p 353-60 29 Chang, Y.F., et al., Vertical-to-Horizontal Rotational Myocutaneous Flap for Repairing Cicatricial Lower Lid Ectropion: A Novel Surgical Technique Biomed Res Int, 2017 2017: p 8614580 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ: Họ tên bệnh nhân: Giới : Nam □ Nữ □ Tuổi: Địa chỉ: Số điện thoại: Lý đến khám: Thời gian mắc bệnh: Hỏi bệnh:  Tiền sử bệnh toàn thân + Đã phẫu thuật gây mê, tê trước đó: + Dị ứng thuốc : + Sử dụng thuốc toàn thân: Thuốc kháng viêm nonsteroid (aspirin) □ Thuốc chống đông máu □ + Tiền sử sinh đẻ (với bn Nữ) : + Các bệnh toàn thân khác : + Chấn thương : + Tiền sử gia đình : Lật mi □  Bệnh lý thần kinh □ Các hội chứng mắt di truyền □ Tiền sử bệnh nhãn cầu + Tuổi mắc bệnh cách thức khởi phát : + Tiến triển: + Phẫu thuật nội nhãn □ Đeo kính tiếp xúc □ Bệnh khơ mắt □ Khám Bệnh: Tình trạng mắt trước mổ : + Thị lực : P + Vận nhãn : P + Đồng tử : + Dấu hiệu Bell: T T Nguyên nhân gây lật mi : Bẩm sinh, tuổi già, liệt dây 7, sẹo học  Khám lật mi: + Mắt lật mi : P □ T + Mức độ lật mi : Độ □ Độ □ □ Độ □ + MRD2 : P ……… mm Độ □ T ……… mm + Nghiệm pháp kéo mi trước : P ……… mm T ……… mm + Nghiệm pháp kéo mi xuống : P ……… mm T ……… mm + Trương lực dây chằng góc : Di lệch điểm lệ P ……… mm T ……… mm + Chức vòng mi mắt : Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ + Mức độ chớp mắt : Độ : □ + Phản xạ giác mạc : (so với mắt lại) Bình thường □ Giảm phản xạ □ Mất phản xạ □ + Chức tiết nước mắt : Bình thương (≥ 10 giây) □ Khô mắt (< 10 giây) □ + Tổn thương bề mặt nhãn cầu : Bình thường □ Viêm kết mạc □ Viêm giác mạc □ Viêm loét giác mạc □ Kết sau mổ:  Thị lực: P  Lật mi: Độ 1 tuần sau mổ □ T Độ □ □ tháng sau mổ □ □ tháng sau mổ □ □  □ □ □ □ □ □ Biến dạng □ Mức độ thỏa mãn bệnh nhân với kết phẫu thuật Thỏa mãn  Độ Tình trạng bờ mi: Cong  Độ □ Biến chứng mổ: Không thỏa mãn □ Chảy máu: Có □ Khơng □ Chỉnh non: Có □ Khơng □ Chỉnh q mức : Có □ Không □  Sau mổ tuần: Biến dạng bờ mi : Có □ Quặm lơng xiêu: Khơng □ Có □ Khơng □ Phản ứng chỗ : Có □ + Mức độ lật mi : Độ □ Độ □ Không □ Độ □ + MRD2 : P ……… mm Độ □ T ……… mm + Nghiệm pháp kéo mi trước : P ……… mm T ……… mm + Nghiệm pháp kéo mi xuống : P ……… mm T ……… mm + Trương lực dây chằng góc : Di lệch điểm lệ P ……… mm T ……… mm + Chức vòng mi mắt : Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ + Mức độ chớp mắt : Độ : □ + Phản xạ giác mạc : (so với mắt lại) Bình thường □ Giảm phản xạ □ Mất phản xạ □ + Chức tiết nước mắt : Bình thương (≥ 10 giây) □ Khô mắt (< 10 giây) □ + Tổn thương bề mặt nhãn cầu : Bình thường □ Viêm kết mạc □ Viêm giác mạc □ Viêm loét giác mạc □ Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Sau mổ 1tháng: Chỉnh non: Có □ Khơng □ Chỉnh q mức: Có □ Khơng □ Biến dạng bờ mi: Có □ Khơng □ Quặm lơng xiêu: Có □ Phản ứng chỗ: + Mức độ lật mi : Không □ Có □ Độ □ Khơng □ Độ □ Độ □ + MRD2 : P ……… mm Độ □ T ……… mm + Nghiệm pháp kéo mi trước : P ……… mm T ……… mm + Nghiệm pháp kéo mi xuống : P ……… mm T ……… mm + Trương lực dây chằng góc : Di lệch điểm lệ P ……… mm T ……… mm + Chức vòng mi mắt : Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ + Mức độ chớp mắt : Độ : □ + Phản xạ giác mạc : (so với mắt lại) Bình thường □ Giảm phản xạ □ Mất phản xạ □ + Chức tiết nước mắt : Bình thương (≥ 10 giây) □ Khô mắt (< 10 giây) □ + Tổn thương bề mặt nhãn cầu : Bình thường □ Viêm kết mạc □ Viêm giác mạc □ Viêm loét giác mạc □ Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Sau mổ tháng: Chỉnh non: Có □ Khơng □ Chỉnh q mức: Có □ Khơng □ Biến dạng bờ mi: Có □ Khơng □ Quặm lơng xiêu: Có □ Phản ứng chỗ: + Mức độ lật mi : Khơng □ Có □ Độ □ + MRD2 : P ……… mm Độ □ Không □ Độ □ T ……… mm Độ □ + Nghiệm pháp kéo mi trước : P ……… mm T ……… mm + Nghiệm pháp kéo mi xuống : P ……… mm T ……… mm + Trương lực dây chằng góc : Di lệch điểm lệ P ……… mm T ……… mm + Chức vòng mi mắt : Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ Độ : □ + Mức độ chớp mắt : Độ : □ + Phản xạ giác mạc : (so với mắt lại) Bình thường □ Giảm phản xạ □ Mất phản xạ □ + Chức tiết nước mắt : Bình thương (≥ 10 giây) □ Khơ mắt (< 10 giây) □ + Tổn thương bề mặt nhãn cầu : Bình thường □ Viêm kết mạc □ Viêm giác mạc □ Viêm loét giác mạc □ Nhận xét: ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Xử trí biến chứng: Kết tốt □ Kết □ ... thể điều trị lật mi chưa hướng tới giải nguyên nhân lật mi nên tình trạng bệnh hay tái phát Chính nhóm nghiên cứu thực đề tài: Đánh giá kết phẫu thuật điều trị lật mi dưới với hai mục tiêu: Đánh. .. chuẩn bị phẫu thuật bơi trơn hay giảm bớt phù nề mi 21 1.3.7.2 Điều trị ngoại khoa Phẫu thuật điều trị lật mi thường dựa theo nguyên nhân chế gây lật mi để xác định hình thức phẫu thuật Một... - Lật mi: bờ mi bị lật không áp vào nhãn cầu Như vậy, lật mi bị lộ phần kết mạc mi điều dẫn đến lộ bề mặt nhãn cầu Hở mi khiến mi mắt nhắm khơng kín áp vào nhãn cầu không bị lộ phần kết mạc mi

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w