1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN về SIÊU âm TIM ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG THẤT PHẢI ở BỆNH NHÂN mắc một số BỆNH tự MIỄN THƯỜNG gặp có TĂNG áp ĐỘNG MẠCH PHỔI

73 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 6,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ LINH TÚ TỔNG QUAN VỀ SIÊU ÂM TIM ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG THẤT PHẢI Ở BỆNH NHÂN MẮC MỘT SỐ BỆNH TỰ MIỄN THƯỜNG GẶP CÓ TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI TIỂU LUẬN TỔNG QUAN HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ LINH TÚ TỔNG QUAN VỀ SIÊU ÂM TIM ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI, CHỨC NĂNG THẤT PHẢI Ở BỆNH NHÂN MẮC MỘT SỐ BỆNH TỰ MIỄN THƯỜNG GẶP CÓ TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Thu Hương Cho đề tài: “Nghiên cứu hình thái, chức thất phải siêu âm tim bệnh nhân mắc số bệnh tự miễn thường gặp có tăng áp động mạch phổi” TIỂU LUẬN TỔNG QUAN Chuyên ngành : Nội – Tim mạch Mã số : 62720141 HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh ĐRTP Tiếng Việt Đường thất phải DTI Doppler Tissue Imaging Hình ảnh Doppler mô IVA Myocardial Acceleration During Isovolumic Contraction Tăng tốc tim co đồng thể tích IVCT Isovolumic contraction time Thời gian co đồng thể tích IVRT isovolumic relaxation time Thời gian giãn đồng thể tích MPI Myocardial Performance Index Chỉ số thể tim MRI Magnetic Resonance Imaging Cộng hưởng từ NP Nhĩ phải NT Nhĩ trái NYHA New York Heart Association Hội tim mạch New York PAC Fractional Area Change Phân suất thay đổi diện tích PADP Pulmonary Artery Diastolic Pressure Áp lực tâm trương động mạch phổi PAH Pulmonary Arterial Hypertension Tăng áp động mạch phổi RAP Right Atrial Pressure Áp lực nhĩ phải RHC Right Heart Catheterisation Thông tim phải RIMP Right Ventricular Index of Myocardial Performance Chỉ số hiệu tim thất phải (Chỉ số Tei) RVSP Right Ventricular Systolic Pressure Áp lực tâm thu thất phải SD Standard deviation Độ lệch chuẩn SPAP Systolic Pulmonary Artery Pressure Áp lực động mạch phổi tâm thu SLE Systemic lupus erythematous Lupus ban đỏ hệ thống SSc Systemic sclerosis Xơ cứng bì hệ thống TAM Tricuspid Annular Motion TAPSE Tricuspid Annular Plane Systolic Excursion Sự dịch chuyển vòng van ba tâm thu TMCD Tĩnh mạch chủ TP Thất phải Viết tắt TR Tiếng Anh Tricuspid Regurgitation Tiếng Việt Dòng hở ba TT Thất trái Vd Vận tốc sóng tâm trương Vs Vận tốc sóng tâm thu DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ I ĐẶT VẤN ĐỀ 10 II TÓM TẮT ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN TỰ MIỄN 11 Định nghĩa, phân loại tăng áp động mạch phổi 11 1.1 Định nghĩa tăng áp động mạch phổi 11 1.2 Phân loại tăng áp phổi 12 Đặc điểm bệnh sinh tăng áp động mạch phổi bệnh nhân tự miễn 14 2.1 Định nghĩa bệnh tự miễn 14 2.2 Nhóm bệnh tự miễn 15 2.3 Dịch tễ tăng áp động mạch phổi bệnh tự miễn 15 2.4 Biểu lâm sàng 15 3.1 Ý nghĩa tiên lượng lâm sàng đánh giá thất phải: 17 3.2 Siêu âm tim thất phải 19 Đánh giá hình thái 19 3.2.1 3.2.1.1 Thất phải 19 3.2.2.Chức thất phải 24 3.2.2.1 Đánh giá chức tâm thu thất phải 24 3.2.2.2 Đánh giá chức tâm trương thất phải: 26 3.2.2.3 Đánh giá tổng thể chức thất phải: .26 3.2.3.Hình ảnh Doppler mơ: 28  Strain vùng thất phải strain rate: 28 5.5.1 Áp lực động mạch phổi tâm thu: 29 5.5.2 Áp lực tâm trương động mach phổi: 30 5.5.3 Áp lực động mạch phổi trung bình: 31 5.5.6 Sức cản mạch phổi: .31 Siêu âm tim bệnh nhân PH: 32 III TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẤT PHẢI BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI CÓ BỆNH TỰ MIỄN 37 Nghiên cứu giới tăng áp động mạch phổi bệnh nhân tự miễn 37 Nghiên cứu đánh giá chức thất phải bệnh nhân tăng áp động mạch phổi siêu âm tim 39 Mối tương quan số siêu âm tim với biện pháp đánh giá khác chức thất phải bệnh nhân bệnh tự miễn có tăng áp động mạch phổi 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng áp động mạch phổi (TAĐMP) cao bất thường mạch máu phổi [1], [2] Cơ chế bệnh đặc trưng co mạch cân yếu tố giãn mạch yếu tố co mạch [3], giảm bề mặt tiết diện ngang mạch máu phổi [4] tăng thể tích tuần hoàn [5], [6] Tỷ lệ TAĐMP thay đổi tùy theo nghiên cứu, ước tính có khoảng 15 ca mắc TAĐMP triệu dân [7] Đây bệnh lý tim mạch nghiêm trọng, thường dẫn đến suy tim phải tử vong Có nhiều nguyên nhân dẫn đến TAĐMP, số nguyên nhân thường gặp bệnh tự miễn Bệnh tự miễn tập hợp 100 bệnh mạn tính, tiến triển dựa khiếm khuyết hệ thống miễn dịch thể, gây tổn thương cho quan đích cụ thể nhiều hệ thống quan với gánh nặng đáng kể chất lượng sống [8], [9], [10] Hầu hết bệnh tự miễn hiếm, theo Ủy ban điều phối ADCC Viện Y học Quốc gia Hoa Kỳ, tỷ lệ dân số mắc bệnh tự miễn khoảng 8% số ngày gia tăng [10] Gần 100 bệnh tự miễn khơng thể chữa khỏi hồn tồn, người bệnh phải đối mặt đời với bệnh tật điều trị Đây thực gánh nặng cho gia đình xã hội Khoảng 1/3 số bệnh nhân mắc bệnh tự miễn có TAĐMP [11] Tỷ lệ TAĐMP bệnh tự miễn không giống nhau, xơ cứng bì hệ thống (XCBHT), tỷ lệ dao động 3,6 – 32% [12] TAĐMP nguyên nhân gây tử vong bệnh nhân mắc bệnh tự miễn, đặc biệt XCBHT [13] Tỷ lệ sống năm bệnh nhân mắc bệnh tự miễn có TAĐMP khoảng 73%, thấp bệnh nhân TAĐMP vô [14] Biểu lâm sàng TAĐMP bệnh tự miễn thường khơng đặc hiệu Chẩn đốn TAĐMP bệnh tự miễn phải dựa lâm sàng mà phần lớn dựa cận lâm sàng Do đó, cần có phối hợp hai chuyên ngành Miễn dịch lâm sàng Tim mạch Một phương pháp giúp chẩn đoán sớm TAĐMP giúp đánh giá sớm biến đổi hình thái, chức thất phải siêu âm doppler tim qua thành ngực Đây thăm dị khơng xâm lấn tỏ vô hữu hiệu cho bệnh nhân nghi ngờ TAĐMP, bên cạnh đó, siêu âm tim giúp đánh giá mức độ nặng TAĐMP, đánh giá chức thất phải, chẩn đoán số nguyên nhân hậu TAĐMP [1] từ đưa tiên lượng cho bệnh nhân Đánh giá biến đổi hình thái chức thất phải có vai trò quan trọng xác định tiến triển bệnh, hướng dẫn định điều trị tiên lượng cho bệnh nhân mắc bệnh tự miễn có tăng áp động mạch phổi [15] Tăng áp động mạch phổi suy thất phải giai đoạn nặng thường dễ dàng nhận biết kỹ thuật siêu âm 2D, TM hay siêu âm Doppler Tuy nhiên để phát sớm rối loạn chức tâm thu, tâm trương toàn thất phải bên cạnh kỹ thuật siêu âm thơng thường kỹ thuật siêu âm Doppler mô (TDI), siêu âm đánh giá sức căng tim (strain, strain rate), siêu âm đánh dấu mô tim (speckle tracking) siêu âm 3D, 4D ngày nghiên cứu áp dụng thất phải với mong muốn thay tiêu chuẩn vàng đánh giá hình thái, chức thất phải truyền thống thông tim phải hay cộng hưởng từ tim- phương pháp bị hạn chế tính chất xâm lấn, đắt tiền khơng sẵn có thực Tuy nhiên, với hạn chế cố hữu hình thể thất phải, siêu âm đánh giá hình thái, chức thất phải có khó khăn định địi hỏi kỹ thuật tốt tính tỉ mỉ, xác q trình thực Trên giới có nhiều nghiên cứu đánh giá hình thái, chức thất phải bệnh nhân mắc bệnh tự miễn có TAĐMP Kết cho thấy phát sớm rối loạn hình thái, chức thất phải nhóm bệnh nhân đặc biệt giúp định điều trị kịp thời thuốc giãn mạch đặc hiệu cải thiện tiên lượng sống đáng kể cho bệnh nhân Do vậy, chuyên đề tổng quan siêu âm tim đánh giá hình thái, chức thất phải bệnh nhân mắc số bệnh tự miễn thường gặp có tăng áp động mạch phổi chuyên đề cốt lõi tổng thể luận văn Mục tiêu tiểu luận tổng quan là: Tóm tắt định nghĩa, phân loại, đặc điểm bệnh học vai trò siêu âm tim đánh giá hình thái, chức thất phải bệnh nhân mắc bệnh tự miễn có tăng áp động mạch phổi Tình hình nghiên cứu đánh giá hình thái, chức thất phải siêu âm doppler tim bệnh nhân mắc bệnh tự miễn có tăng áp động mạch phổi 52 15 G Bleeker, P Steendijk, E Holman et al (2006) Assessing right ventricular function: the role of echocardiography and complementary technologies Heart, 92 (suppl 1), i19-i26 16 N Galiè, M Humbert, J.-L Vachiery et al (2015) 2015 ESC/ERS guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension: the joint task force for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Respiratory Society (ERS): endorsed by: Association for European Paediatric and Congenital Cardiology (AEPC), International Society for Heart and Lung Transplantation (ISHLT) European heart journal, 37 (1), 67-119 17 Nguyễn Ngọc Lanh Văn Đình Hoa (2006) Bệnh tự miễn, 18 J Pope (2008) An update in pulmonary hypertension in systemic lupus erythematosus–do we need to know about it? Lupus, 17 (4), 274-277 19 G Ruiz-Irastorza, M Garmendia, I Villar et al (2013) Pulmonary hypertension in systemic lupus erythematosus: prevalence, predictors and diagnostic strategy Autoimmunity reviews, 12 (3), 410-415 20 R Gunnarsson, A K Andreassen, Ø Molberg et al (2013) Prevalence of pulmonary hypertension in an unselected, mixed connective tissue disease cohort: results of a nationwide, Norwegian cross-sectional multicentre study and review of current literature Rheumatology, 52 (7), 1208-1213 21 R Aithala, A G Alex D Danda (2017) Pulmonary hypertension in connective tissue diseases: an update International Journal of Rheumatic Diseases, 53 22 S G Cresci J A Goldstein (1992) Hemodynamic manifestations of ischemic right heart dysfunction Catheterization and cardiovascular diagnosis, 27 (1), 28-33 23 M V McConnell, S D Solomon, M E Rayan et al (1996) Regional right ventricular dysfunction detected by echocardiography in acute pulmonary embolism The American journal of cardiology, 78 (4), 469-473 24 T Scridon, C Scridon, H Skali et al (2005) Prognostic significance of troponin elevation and right ventricular enlargement in acute pulmonary embolism The American journal of cardiology, 96 (2), 303-305 25 N Nass, M V McConnell, S Z Goldhaber et al (1999) Recovery of regional right ventricular function after thrombolysis for pulmonary embolism The American journal of cardiology, 83 (5), 804-806, A810 26 J Ferlinz (1982) Right ventricular function in adult cardiovascular disease Progress in cardiovascular diseases, 25 (3), 225-267 27 J Gorcsan III, S Murali, P J Counihan et al (1996) Right ventricular performance and contractile reserve in patients with severe heart failure: assessment by pressure-area relations and association with outcome Circulation, 94 (12), 31903197 28 J F Polak, B L Holman, J Wynne et al (1983) Right ventricular ejection fraction: an indicator of increased mortality in patients with congestive heart failure associated with coronary artery disease Journal of the American College of Cardiology, (2), 217-224 54 29 L A Zornoff, H Skali, M A Pfeffer et al (2002) Right ventricular dysfunction and risk of heart failure and mortality after myocardial infarction Journal of the American College of Cardiology, 39 (9), 1450-1455 30 R Farzaneh-Far, B Na, M A Whooley et al (2008) Usefulness of noninvasive estimate of pulmonary vascular resistance to predict mortality, heart failure, and adverse cardiovascular events in patients with stable coronary artery disease (from the Heart and Soul Study) The American journal of cardiology, 101 (6), 762-766 31 H Skali, L A Zornoff, M A Pfeffer et al (2005) Prognostic use of echocardiography year after a myocardial infarction American Heart Journal, 150 (4), 743-749 32 K K Khush, G Tasissa, J Butler et al (2009) Effect of pulmonary hypertension on clinical outcomes in advanced heart failure: analysis of the Evaluation Study of Congestive Heart Failure and Pulmonary Artery Catheterization Effectiveness (ESCAPE) database American Heart Journal, 157 (6), 1026-1034 33 A Romero-Corral, V K Somers, P A Pellikka et al (2007) Decreased right and left ventricular myocardial performance in obstructive sleep apnea Chest, 132 (6), 1863-1870 34 S Bhattacharyya, C Toumpanakis, M Burke et al (2010) Features of carcinoid heart disease identified by 2-and 3-dimensional echocardiography and cardiac MRI Circulation: Cardiovascular Imaging, (1), 103-111 55 35 J A Callahan, E M Wroblewski, G S Reeder et al (1982) Echocardiographic features of carcinoid heart disease American Journal of Cardiology, 50 (4), 762-768 36 S R Mittal R S Goozar (2001) Echocardiographic evaluation of right ventricular systolic functions in pure mitral stenosis The international journal of cardiovascular imaging, 17 (1), 13-18 37 L G Rudski, W W Lai, J Afilalo et al (2010) Guidelines for the echocardiographic assessment of the right heart in adults: a report from the American Society of Echocardiography: endorsed by the European Association of Echocardiography, a registered branch of the European Society of Cardiology, and the Canadian Society of Echocardiography Journal of the American Society of Echocardiography, 23 (7), 685-713 38 J S Gottdiener, J A Gay, B J Maron et al (1985) Increased right ventricular wall thickness in left ventricular pressure overload: echocardiographic determination of hypertrophic response of the “nonstressed” ventricle Journal of the American College of Cardiology, (3), 550-555 39 H Matsukubo, T Matsuura, N Endo et al (1977) Echocardiographic measurement of right ventricular wall thickness A new application of subxiphoid echocardiography Circulation, 56 (2), 278-284 40 R M Lang, M Bierig, R B Devereux et al (2005) Recommendations for chamber quantification: a report from the American Society of Echocardiography’s Guidelines and Standards Committee and the Chamber Quantification Writing Group, developed in conjunction with the European 56 Association of Echocardiography, a branch of the European Society of Cardiology Journal of the American Society of Echocardiography, 18 (12), 1440-1463 41 F Haddad, S A Hunt, D N Rosenthal et al (2008) Right ventricular function in cardiovascular disease, part I: anatomy, physiology, aging, and functional assessment of the right ventricle Circulation, 117 (11), 1436-1448 42 F Haddad, R Doyle, D J Murphy et al (2008) Right ventricular function in cardiovascular disease, part II: pathophysiology, clinical importance, and management of right ventricular failure Circulation, 117 (13), 1717-1731 43 M I Burgess, N Mogulkoc, R J Bright-Thomas et al (2002) Comparison of echocardiographic markers of right ventricular function in determining prognosis in chronic pulmonary disease Journal of the American Society of Echocardiography, 15 (6), 633-639 44 R Quiroz, N Kucher, U J Schoepf et al (2004) Right ventricular enlargement on chest computed tomography: prognostic role in acute pulmonary embolism Circulation, 109 (20), 2401-2404 45 B Frémont, G Pacouret, D Jacobi et al (2008) Prognostic value of echocardiographic right/left ventricular end-diastolic diameter ratio in patients with acute pulmonary embolism: results from a monocenter registry of 1,416 patients Chest, 133 (2), 358-362 46 M K Karunanithi M P Feneley (2000) Limitations of unidimensional indexes of right ventricular contractile function in conscious dogs The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 120 (2), 302-312 57 47 W W Lai, K Gauvreau, E S Rivera et al (2008) Accuracy of guideline recommendations for two-dimensional quantification of the right ventricle by echocardiography The international journal of cardiovascular imaging, 24 (7), 691-698 48 Y Sugishita, M Watanabe S A Fisher (2004) The development of the embryonic outflow tract provides novel insights into cardiac differentiation and remodeling Trends in cardiovascular medicine, 14 (6), 235-241 49 L J Dell'Italia (1991) The right ventricle: anatomy, physiology, and clinical importance Current problems in cardiology, 16 (10), 658-720 50 H Müller, S Noble, P.-F Keller et al (2008) Biatrial anatomical reverse remodelling after radiofrequency catheter ablation for atrial fibrillation: evidence from real-time three-dimensional echocardiography Europace, 10 (9), 1073-1078 51 F L Moreno, A D Hagan, J R Holmen et al (1984) Evaluation of size and dynamics of the inferior vena cava as an index of right-sided cardiac function American Journal of Cardiology, 53 (4), 579-585 52 S S Lin, S I Reynertson, E K Louie et al (1994) Right ventricular volume overload results in depression of left ventricular ejection fraction Implications for the surgical management of tricuspid valve disease Circulation, 90 (5 Pt 2), II209-213 53 E K Louie, T Bieniarz, A M Moore et al (1990) Reduced atrial contribution to left ventricular filling in patients with severe tricuspid regurgitation after tricuspid valvulectomy: a Doppler echocardiographic study Journal of the American College of Cardiology, 16 (7), 1617-1624 58 54 S I Reynertson, R Kundur, G M Mullen et al (1999) Asymmetry of right ventricular enlargement in response to tricuspid regurgitation Circulation, 100 (5), 465-467 55 T Ryan, O Petrovic, J C Dillon et al (1985) An echocardiographic index for separation of right ventricular volume and pressure overload Journal of the American College of Cardiology, (4), 918-924 56 S Kaul, C Tei, J M Hopkins et al (1984) Assessment of right ventricular function using two-dimensional echocardiography American Heart Journal, 107 (3), 526-531 57 A Lopez-Candales, K Dohi, N Rajagopalan et al (2008) Defining normal variables of right ventricular size and function in pulmonary hypertension: an echocardiographic study Postgraduate medical journal, 84 (987), 40-45 58 D Miller, M G Farah, A Liner et al (2004) The relation between quantitative right ventricular ejection fraction and indices of tricuspid annular motion and myocardial performance Journal of the American Society of Echocardiography, 17 (5), 443-447 59 P Schenk, S Globits, J Koller et al (2000) Accuracy of echocardiographic right ventricular parameters in patients with different end-stage lung diseases prior to lung transplantation The Journal of heart and lung transplantation, 19 (2), 145-154 59 60 N S Anavekar, D Gerson, H Skali et al (2007) Two‐Dimensional Assessment of Right Ventricular Function: An Echocardiographic–MRI Correlative Study Echocardiography, 24 (5), 452-456 61 J Anconina, N Danchin, C Selton-Suty et al (1992) Measurement of right ventricular dP/dt A simultaneous/comparative hemodynamic and Doppler echocardiographic study Archives des maladies du coeur et des vaisseaux, 85 (9), 1317-1321 62 J Anconina, N Danchin, C Selton-Suty et al (1993) Noninvasive estimation of right ventricular dP dt in patients with tricuspid valve regurgitation American Journal of Cardiology, 71 (16), 1495-1497 63 P K Karnati, M El‐Hajjar, M Torosoff et al (2008) Myocardial performance index correlates with right ventricular ejection fraction measured by nuclear ventriculography Echocardiography, 25 (4), 381-385 64 K L Dyer, L B Pauliks, B Das et al (2006) Use of myocardial performance index in pediatric patients with idiopathic pulmonary arterial hypertension Journal of the American Society of Echocardiography, 19 (1), 21-27 65 F Jamal, C Bergerot, L Argaud et al (2003) Longitudinal strain quantitates regional right ventricular contractile function American Journal of Physiology-Heart and Circulatory Physiology, 285 (6), H2842-H2847 66 C S Lam, B A Borlaug, G C Kane et al (2009) Age-associated increases in pulmonary artery systolic pressure in the general population Circulation, 119 (20), 2663-2670 60 67 B M McQuillan, M H Picard, M Leavitt et al (2001) Clinical correlates and reference intervals for pulmonary artery systolic pressure among echocardiographically normal subjects Circulation, 104 (23), 2797-2802 68 A Dabestani, G Mahan, J M Gardin et al (1987) Evaluation of pulmonary artery pressure and resistance by pulsed Doppler echocardiography American Journal of Cardiology, 59 (6), 662-668 69 J F Aduen, R Castello, M M Lozano et al (2009) An alternative echocardiographic method to estimate mean pulmonary artery pressure: diagnostic and clinical implications Journal of the American Society of Echocardiography, 22 (7), 814-819 70 B Ristow N B Schiller (2009) Stepping away from ritual right heart catheterization into the era of noninvasively measured pulmonary artery pressure Journal of the American Society of Echocardiography, 22 (7), 820-822 71 A E Abbas, F D Fortuin, N B Schiller et al (2003) A simple method for noninvasive estimation of pulmonary vascular resistance Journal of the American College of Cardiology, 41 (6), 1021-1027 72 S Ghio, A S Pazzano, C Klersy et al (2011) Clinical and prognostic relevance of echocardiographic evaluation of right ventricular geometry in patients with idiopathic pulmonary arterial hypertension The American journal of cardiology, 107 (4), 628-632 73 A V Noordegraaf N Galie (2011) The role of the right ventricle in pulmonary arterial hypertension European Respiratory Review, 20 (122), 243-253 61 74 L Howard (2011) Prognostic factors in pulmonary arterial hypertension: assessing the course of the disease European Respiratory Review, 20 (122), 236242 75 P R Forfia, M R Fisher, S C Mathai et al (2006) Tricuspid annular displacement predicts survival in pulmonary hypertension American journal of respiratory and critical care medicine, 174 (9), 1034-1041 76 T Kind, G.-J Mauritz, J T Marcus et al (2010) Right ventricular ejection fraction is better reflected by transverse rather than longitudinal wall motion in pulmonary hypertension Journal of Cardiovascular Magnetic Resonance, 12 (1), 35 77 G.-J Mauritz, T Kind, J T Marcus et al (2012) Progressive changes in right ventricular geometric shortening and long-term survival in pulmonary arterial hypertension Chest, 141 (4), 935-943 78 S Pica, S Ghio, G Tonti et al (2014) Analyses of longitudinal and of transverse right ventricular function provide different clinical information in patients with pulmonary hypertension Ultrasound in medicine & biology, 40 (6), 1096-1103 79 R J Raymond, A L Hinderliter, P W Willis et al (2002) Echocardiographic predictors of adverse outcomes in primary pulmonary hypertension Journal of the American College of Cardiology, 39 (7), 1214-1219 80 A López‐Candales (2015) Determinants of an abnormal septal curvature in chronic pulmonary hypertension Echocardiography, 32 (1), 49-55 62 81 S Ghio, C Klersy, G Magrini et al (2010) Prognostic relevance of the echocardiographic assessment of right ventricular function in patients with idiopathic pulmonary arterial hypertension International journal of cardiology, 140 (3), 272-278 82 L S Howard, J Grapsa, D Dawson et al (2012) Echocardiographic assessment of pulmonary hypertension: standard operating procedure European Respiratory Review, 21 (125), 239-248 83 C Tei, K S Dujardin, D O Hodge et al (1996) Doppler echocardiographic index for assessment of global right ventricular function Journal of the American Society of Echocardiography, (6), 838-847 84 A Peacock, N Murphy, J McMurray et al (2007) An epidemiological study of pulmonary arterial hypertension in Scotland European Respiratory Journal, 85 A Prabu, K Patel, C.-S Yee et al (2009) Prevalence and risk factors for pulmonary arterial hypertension in patients with lupus Rheumatology, 48 (12), 1506-1511 86 A Dhala (2012) Pulmonary arterial hypertension in systemic lupus erythematosus: current status and future direction Clinical and Developmental Immunology, 2012, 87 L Chung, J Liu, L Parsons et al (2010) Characterization of connective tissue disease-associated pulmonary arterial hypertension from REVEAL: identifying systemic sclerosis as a unique phenotype Chest, 138 (6), 1383-1394 63 88 R Condliffe, D G Kiely, A J Peacock et al (2009) Connective tissue disease–associated pulmonary arterial hypertension in the modern treatment era American journal of respiratory and critical care medicine, 179 (2), 151-157 89 M Kuwana, H Watanabe, N Matsuoka et al (2013) Pulmonary arterial hypertension associated with connective tissue disease: meta-analysis of clinical trials BMJ open, (8), e003113 90 M Humbert, A Yaici, P de Groote et al (2011) Screening for pulmonary arterial hypertension in patients with systemic sclerosis: clinical characteristics at diagnosis and long‐term survival Arthritis & Rheumatism, 63 (11), 3522-3530 91 B Pirat, M L McCulloch W A Zoghbi (2006) Evaluation of global and regional right ventricular systolic function in patients with pulmonary hypertension using a novel speckle tracking method The American journal of cardiology, 98 (5), 699-704 92 A P Kalogeropoulos, V V Georgiopoulou, S Howell et al (2008) Evaluation of right intraventricular dyssynchrony by two-dimensional strain echocardiography in patients with pulmonary arterial hypertension Journal of the American Society of Echocardiography, 21 (9), 1028-1034 93 Y Liu, Y Wang, Y Wang et al (2017) Evaluation of two-dimensional strain echocardiography for quantifying right ventricular function in patients with pulmonary arterial hypertension Experimental and therapeutic medicine, 14 (2), 1248-1252 94 T Yang, Y Liang, Y Zhang et al (2013) Echocardiographic parameters in patients with pulmonary arterial hypertension: correlations with right ventricular 64 ejection fraction derived from cardiac magnetic resonance and hemodynamics PloS one, (8), e71276 95 Y Li, Y Wang, X Meng et al (2017) Assessment of right ventricular longitudinal strain by 2D speckle tracking imaging compared with RV function and hemodynamics in pulmonary hypertension The international journal of cardiovascular imaging, 33 (11), 1737-1748 96 K J Lu, J X Chen, K Profitis et al (2015) Right ventricular global longitudinal strain is an independent predictor of right ventricular function: a multimodality study of cardiac magnetic resonance imaging, real time three‐ dimensional echocardiography and speckle tracking echocardiography Echocardiography, 32 (6), 966-974 97 B Lamia, J.-F Muir, L.-C Molano et al (2017) Altered synchrony of right ventricular contraction in borderline pulmonary hypertension The international journal of cardiovascular imaging, 33 (9), 1331-1339 98 C Meune, J Avouac, K Wahbi et al (2008) Cardiac involvement in systemic sclerosis assessed by tissue‐doppler echocardiography during routine care: A controlled study of 100 consecutive patients Arthritis & Rheumatism: Official Journal of the American College of Rheumatology, 58 (6), 1803-1809 99 M Shazzad, M Islam, R Ara et al (2013) Echocardiographic assessment of cardiac involvement in systemic lupus erythematosus patients Mymensingh medical journal: MMJ, 22 (4), 736-741 65 100 Lưu Phương Lan (2016) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chức thông khí phổi bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống, Luận văn tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 101 T Gan, G P McCann, J T Marcus et al (2006) NT-proBNP reflects right ventricular structure and function in pulmonary hypertension European Respiratory Journal, 102 Y Allanore, D Borderie, C Meune et al (2003) N‐terminal pro–brain natriuretic peptide as a diagnostic marker of early pulmonary artery hypertension in patients with systemic sclerosis and effects of calcium‐channel blockers Arthritis & Rheumatism: Official Journal of the American College of Rheumatology, 48 (12), 3503-3508 103 R Souza, C Jardim, C J C Fernandes et al (2007) NT-proBNP as a tool to stratify disease severity in pulmonary arterial hypertension Respiratory medicine, 101 (1), 69-75 104 S C Mathai, M Bueso, L K Hummers et al (2010) Disproportionate elevation of N-terminal pro-brain natriuretic peptide in scleroderma-related pulmonary hypertension European Respiratory Journal, 35 (1), 95-104 105 S Pamidi S Mehta (2006) Relationship between the six-minute walk test and cardiopulmonary exercise test parameters in connective tissue diseaseassociated pulmonary arterial hypertension Chest, 130 (4), 120S 106 H W Farber, D P Miller, M D McGoon et al (2015) Predicting outcomes in pulmonary arterial hypertension based on the 6-minute walk distance The Journal of Heart and Lung Transplantation, 34 (3), 362-368 66 107 G Savarese, S Paolillo, P Costanzo et al (2012) Do changes of 6minute walk distance predict clinical events in patients with pulmonary arterial hypertension?: a meta-analysis of 22 randomized trials Journal of the American College of Cardiology, 60 (13), 1192-1201 ... phải bệnh nhân mắc bệnh tự miễn có tăng áp động mạch phổi Tình hình nghiên cứu đánh giá hình thái, chức thất phải siêu âm doppler tim bệnh nhân mắc bệnh tự miễn có tăng áp động mạch phổi 4 I TÓM... bệnh nhân tự miễn 37 Nghiên cứu đánh giá chức thất phải bệnh nhân tăng áp động mạch phổi siêu âm tim 39 Mối tương quan số siêu âm tim với biện pháp đánh giá khác chức thất phải bệnh nhân. .. 3,36% bệnh nhân LBĐHT 22,3% bệnh nhân viêm khớp dạng thấp Tóm tắt nghiên cứu đánh giá chức thất phải siêu âm tim bệnh nhân mắc bệnh tự miễn có tăng áp động mạch phổi 2.1 Siêu âm tim nhóm tăng áp động

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w