Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
161 KB
Nội dung
MỤC LỤC Tiêu mục A Mở đầu B Nội dung I.Cơ sở lí luận giáo dục kĩ sống Quan niệm kĩ sống Phân loại kĩ sống Tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Mục tiêu, nguyên tắc giáo dục kĩ sống cho học sinh Quan điểm giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Ngữ văn II Thực trạng việc tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy- học nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí 1.Về phía giáo viên Về phía học sinh Nguyên nhân thực trạng III Giải pháp thực Quan điểm, nguyên tắc Chuẩn bị Khả giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy- học nghị luận xã hội Thực giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy- học nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí Kết Bài học kinh nghiệm C Kết luận kiến nghị Trang 4 4 5 8 9 10 10 10 10 11 15 15 17 A.MỞ ĐẦU I.Lí chọn đề tài : Xuất phát từ mục tiêu giáo dục phổ thông đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp; trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Như mục tiêu giáo dục Việt Nam chuyển từ mục tiêu cung cấp kiến thức chủ yếu sang hình thành lực cần thiết người học để đáp ứng phát triển nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Giáo dục tích cực hướng người phát triển tồn diện cơng tác giáo dục đứng trước bao thử thách, khó khăn Đó tình trạng học sinh phổ thơng bỏ học, sống lang thang có xu hướng tăng.Theo thống kê quan an ninh, có khoảng 20.000 thiếu niên bỏ học, sống lang thang, bụi đời Đặc biệt hàng loạt vụ học sinh tự tử lí “ không đâu, vụ án giết người, cố ý gây thương tích, bạo lực học đường có xu hướng gia tăng Hiện tượng học sinh hút thuốc lá, uống rượu, tiêm chích ma t, quan hệ tình dục sớm … trở thành vấn nạn gây nhức nhối cho tồn xã hội Có nhiều ngun nhân khác dẫn đến tình trạng theo chuyên gia giáo dục, nguyên nhân sâu xa em thiếu kĩ sống, em chưa học cách đương đầu với khó khăn, thử thách, chưa biết cách xử lý để đối phó với thách thức sống Trong đó, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh nước ta hạn chế, chưa đồng bộ, nhà trường quan tâm đến việc cung cấp kiến thức “ dạy chữ” mà chưa quan tâm mức tới việc “ dạy người” Mơn ngữ văn trường phổ thơng có vai trò vô quan trọng việc thực mục tiêu giáo duc kĩ sống cho học sinh.Trong môn ngữ văn, phân mơn làm văn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với hai phân mơn đọc văn Tiếng Việt Ở tất cấp học, phân môn làm văn ln giữ vai trò quan trọng việc rèn luyện, bồi dưỡng kĩ sản sinh văn bản, kĩ giao tiếpcho học sinh - mục tiêu môn học Ngữ văn Trong trình thực nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh qua môn học Ngữ văn, người viết sáng kiến kinh nghiệm nhận thấy, nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí có khả đặc biệt việc khơi gợi tình cảm, định hướng giá trị sống cho học sinh phổ thông Bởi kiểu làm văn chuyên bàn bạc vấn đề xã hội như: trị, đạo đức, lối sống, tính cách nhằm làm rõ đúng, sai, tốt, xấu vấn đề từ hiểu cách thấu vận dụng vào thực tiễn Đó mục đích giáo dục kĩ sống cho học sinh : kĩ tự nhận thức, đánh giá, xác định giá trị, kĩ kiên định … giúp học sinh có nhận thức, tư tưởng đắn, ni dưỡng ước mơ, lí tưởng, biết sống, phấn đấu khơng cho thân mà biết sống gia đình, dân tộc, quê hương Mặt khác, năm gần theo cấu trúc đề thi THPT Quốc gia cơng bố phần bắt buộc chung cho tất thí sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội giới hạn định đề tài dung lượng Qua tổng hợp kiểm tra thi khảo sát chất lượng , nhận thấy kết làm nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí trường THPT Lê Hồn chưa cao Từ lí nêu tơi chọn đề tài “ Giáo dục kĩ sống cho học sinh THPT qua dạy học nghị luận xã hội tư tưởng đạo lí” II Mục đích nghiên cứu: Góp phần giáo dục kĩ sống cho học sinh III Đối tượng nghiên cứu: Học sinh THPT IV Phương pháp nghiên cứu: - phương pháp nghiên cứu sở lí thuyết - Phương pháp điều tra thực tế - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu V.Những điểm mới: - Thay đổi cấu trúc - Sửa chữa số phần mục B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG 1.Quan niệm kĩ sống : Có nhiều quan niệm khác kĩ sống Theo tổ chức y tế giới (WHO), kĩ sống khả để có hành vi thích ứng tích cực, giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hàng ngày Theo Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc(UNICEF), Kĩ sống cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ, kĩ Theo quan niệm tổ chức văn hoá, khoa học giáo dục Liên hợp quốc ( UNESCO), kĩ sống gắn với trụ cột giáo dục, : học để biết, học làm người, học để sống với người khác, học để làm Từ quan niệm ta thấy kĩ sống bao gồm loạt kĩ cụ thể, cần thiết cho sống hàng ngày người Bản chất kĩ sống kĩ tự quản lí thân kĩ xã hội cần thiết để cá nhân tự lực sống, học tập làm việc hiệu Nói cách khác, kĩ sống khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống Như vậy, kĩ sống khơng phải tự nhiên có mà phải hình thành dần trình học tập, lĩnh hội rèn luyện sống Quá trình diễn ngồi hệ thống giáo dục 2.Phân loại kĩ sống - Có nhiều cách phân loại kĩ sống tuỳ theo quan niệm kĩ sống song theo UNESCO,WHO, UNICEF xem kĩ sống gồm kĩ cốt lõi sau : + Kĩ giải vấn đề + kĩ suy nghĩ / tư phê phán + kĩ giao tiếp hiệu + Kĩ định + Kĩ tư sáng tạo + Kĩ giao tiếp ứng xử cá nhân + Kĩ tự nhận thức / tự trọng tự tin thân, xác định giá trị + Kĩ thể cảm thông + Kĩ ứng phó với căng thẳng cảm xúc - Trong giáo dục quy nước ta năm vừa qua, kĩ sống phân loại theo mối quan hệ, bao gồm nhóm sau : + Nhóm kĩ nhận biết sống với mình, bao gồm kĩ sống cụ thể như: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ, tự trọng, tự tin … + Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác, bao gồm kĩ sống cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thông, hợp tác… + Nhóm kĩ định cách có hiệu quả, bao gồm kĩ cụ thể như: tìm kiếm xử lí thơng tin, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề … Cách phân loại tương đối, thực tế, kĩ sống thường khơng hồn tồn tách rời mà có liên quan chặt chẽ đến Tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh - Kĩ sống thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội - Giáo dục kĩ sống yêu cầu cấp thiết hệ trẻ Bởi em chủ nhân tương lai đất nước, người định phát triển đất nước năm tới Nếu khơng có kĩ sống em khơng thể thực tốt trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng đất nước Lứa tuổi học sinh lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song thiếu hiểu biết ssâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động …Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế chế thị trường nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực, ln đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với khó khăn, thách thức, áp lực tiêu cực Nếu không giáo dục kĩ sống, thiếu kĩ sống, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Vì việc giáo dục kĩ sống cho học sinh cần thiết, giúp em rèn luyện hành vi, có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hoà lành mạnh - Giáo dục kĩ sống nhằm thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Mục tiêu, nguyên tắc giáo dục kĩ sống cho học sinh a Mục tiêu - Trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp Trên sở hình thành cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động hàng ngày - Tạo hội thuận lợi để học sinh thực tốt quyền, bổn phận phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức b Nguyên tắc - Tương tác: Kĩ sống khơng thể hình thành qua việc nghe giảng tự đọc tài liệu mà phải thông qua hoạt động tương tác với người khác Thông qua hoạt động có tính tương tác, học sinh có dịp thể ý tưởng mình, xem xét ý tưởng người khác, đánh giá xem xét lại kinh nghiệm sống trước theo cách nhìn nhận khác - Trải nghiệm: Kĩ sống hình thành người học trải nghiệm qua tình thực tế Học sinh có kĩ em tự làm việc đó, khơng nói việc - Tiến trình: Giáo dục kĩ sống khơng thể hình thành “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có q trình: nhận thức- hình thành thái độ - thay đổi hành vi Đây trình mà yếu tố khởi đầu chu trình Do nhà giáo dục tác động lên mắt xích chu trình trên: thay đổi thái độ dẫn đến mong muốn thay đổi nhận thức hành động hành vi thay đổi tạo nên thay đổi nhận thức thái độ - Thay đổi hành vi: Mục đích cao giáo dục kĩ sống giúp người học thay đổi hành vi theo hướng tích cực Giáo dục kĩ sống thúc đẩy thay đổi hay định hướng lại giá trị, thái độ hành động - Thời gian- mơi trường giáo dục: Giáo dục kĩ sống cần thực nơi, lúc thực sớm tốt trẻ em Môi trường giáo dục tổ chức nhằm tạo hội cho học sinh áp dụng kiến thức kĩ vào tình “ thực” sống Quan điểm giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Ngữ văn Chúng cho chủ trương giáo dục kĩ sống qua số môn học Bộ giáo dục cần thiết nội dung đổi giáo dục Vấn đề quan trọng cần chọn phương pháp cho phù hợp, cho hiệu ? Trước hết cần đổi phương pháp dạy người thầy Người thầy phải kiên đoạn tuyệt với phương pháp cũ phải kiên định với phương pháp dạy đại, tích cực: Giáo viên người thiết kế, tổ chức thân học sinh tự tìm kiếm, giáo viên đối thoại với học sinh, trao đổi khẳng định kiến thức học sinh tìm Học sinh cần học kiến thức phương pháp kiến thức cụ thể để học sinh tự học, tự xác định giá trị kĩ sống a.Khả giáo dục kĩ sống môn học ngữ văn - Với đặc trưng môn học khoa học xã hội nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh lực sử dụng Tiếng Việt, lực tiếp nhận văn văn học loại văn khác, mơn Ngữ văn giúp học sinh có hiểu biết xã hội, văn hoá,văn học, lịch sử, đời sống nội tâm người - Với tính chất môn học công cụ, môn Ngữ văn giúp học sinh có lực ngơn ngữ để học tập, khả giao tiếp, nhận thức xã hội người - Với tính chất mơn học giáo dục thẩm mĩ, môn Ngữ văn giúp học sinh bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mĩ định hướng thị hiếu lành mạnh để hồn thiện nhân cách Vì thế, Ngữ văn mơn học có khả đặc biệt việc giáo dục kĩ sống cho học sinh b Quan điểm giáo dục kĩ sống môn học Ngữ văn - Bám sát mục tiêu giáo dục kĩ sống, đồng thời đảm bảo chuẩn kiến thứckĩ dạy Ngữ văn - Tiếp cận giáo dục kĩ sống theo hai cách: nội dung phương pháp dạy học, nhấn mạnh đến cách tiếp cận phương pháp Nghĩa thông qua nội dung phương pháp dạy học để giáo dục kĩ sống cho học sinh khơng phải tích hợp vào nội dung dạy, rèn kĩ sống cho học sinh qua học môn c Mục tiêu giáo dục kĩ sống qua môn học ngữ văn trường THPT * Về kiến thức Nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc giá trị tốt đẹp nhân loại, góp phần củng cố, mở rộng bổ sung, khắc sâu kiến thức học quyền trách nhiệm đối vơí thân, gia đình, nhà trường xã hội, định hướng tương lai nghề nghiệp cho em Nhận thức cần thiết kĩ sống giúp cho thân sống tự tin, lành mạnh, phòng tránh nguy gây ảnh hưởng xấu đến phát triển thể chất tinh thần thân người khác Nhận thức giá trị cốt lõi làm tảng cho kĩ sống * Về kĩ Có kĩ làm chủ thân, kĩ sống có trách nhiệm, kĩ ứng xử linh hoạt, hiệu tự tin tình giao tiếp hàng ngày Có suy nghĩ hành động tích cực, tự tin, có định đắn sống Có kĩ quan hệ tích cực hợp tác, biết bảo vệ người khác trước nguy ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh sống ( Bảo vệ thân trước tệ nạn xã hội, trước bạo lực nguy khác xã hội đại ); giúp học sinh phòng ngừa hành vi, nguy có hại cho phát triển cá nhân * Về thái độ Học sinh cảm thấy hứng thú có nhu cầu thể kĩ sống mà thân rèn luyện đồng thời biết động viên người khác thực Hình thành thay đổi hành vi theo hướng tích cực, hành vi liên quan đến lối sống lành mạnh, có trách nhiệm với thân, bè bạn, gia đình cộng đồng Có ý thức quyền trách nhiệm với giá trị truyền thống, với gia đình, q hương dân tộc mình, có ý thức định hướng cho tương lai, định hướng cho nghề nghiệp II.THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY- HỌC NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1.Về phía giáo viên a ưu điểm Đa số giáo viên xác định tầm quan trọng kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí nên đầu tư thời gian, công sức để soạn, dạy -học chu đáo biến phân môn dễ khô khan, rời rạc, khó tiếp thu thành phân mơn sinh động, thu hút học sinh Nghị luận xã hội đặc biệt cung cấp dẫn chứng xác thực em vừa hứng thú vừa tăng hiểu biết cho em Một số tiết trả dạy ứng dụng công nghệ thông tin: lỗi sai, sai, cách sữa thể sinh động, kích thích hứng thú cho em Sở dĩ tiết trả thành công giáo viên quán triệt từ khâu chấm bài, nhận xét làm học sinh đầy đủ: ưu, nhược, khuyến khích học sinh, soạn, trả đầy đủ Thực mục tiêu đặt ra, giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học ôn tốt nghiệp cho học sinh để tập trung rèn kĩ vận dụng kiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí qua giáo dục kĩ sống cho em b Nhựơc điểm Bên cạnh giáo viên có tâm huyết, lực dạy - học nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí có số giáo viên chưa thật trọng kiểu Thực tế, giáo viên chưa hướng dẫn tỉ mĩ cho học sinh cách thức làm bài, chưa giúp học sinh nắm vững lí thuyết để vận dụng thực hành kĩ vận dụng bị hạn chế kết làm thấp Việc chấm, trả số giáo viên chưa thật có tác dụng việc rèn luyện, sữa chữa, nâng cao kĩ làm nghị luận xã hội cho học sinh Phần lớn tiết dạy nghị luận xã hội khơ khan, học nặng nề, giáo điều Trong q trình soạn giáo án đầu tư cho tiết dạy lớp, sách giáo viên, chuẩn kiến thức, kĩ trình bày kiến thức cần đạt, số thao tác, phương pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, không đưa nội dung, phương pháp cụ thể để giáo dục kĩ sống Vấn đề này, giáo viên phải tự xem xét giáo dục kĩ phù hợp nên đòi hỏi người thầy phải đầu tư, phải linh hoạt giáo dục đạt hiệu Một số giáo viên, trình giảng dạy chưa cân đối thời gian cung cấp nhiều kiến thức nên thời gian phát vấn hay thảo luận để giáo dục kĩ sống cho học sinh Hoặc việc giáo dục kĩ sống thông qua câu hỏi lặp lại nhiều đề khác gây nhàm chán, đơn điệu cho học sinh Về phía học sinh a ưu điểm Nhiều em xác định tầm quan trọng nghị luận xã hội có cách học tích cực, em nắm vững lí thuyết để vận dụng cách có hiệu quả.Nhiều em tự rèn luyện, trau dồi kiến thức, nhạy bén, có hiểu biết xã hội, biết vận dụng sáng tạo tài liệu tham khảo, có sở trường viết nghị luận xã hội nên đạt kết cao b Nhược điểm Hiện nay, học sinh không trọng học môn Ngữ văn không đầu tư thời gian cho môn học việc học văn em chủ yếu đọc học thuộc văn bản, ghi nhớ lời dạy thầy cô Đặc biệt học sinh lớp 12, em học lệch để chuẩn bị cho thi Đại học, cao đẳng khối A, B nên không dành thời gian đầu tư môn văn dẫn đến em không tự bồi dưỡng cho kĩ sống Kĩ làm nghị luận xã hội học sinh hạn chế, kết làm chưa cao Lỗi chủ yếu em chưa biết trình bày vấn đề, thiếu ý, bố cục viết khơng rõ ràng, nghĩ viết … Một số HS thói quen từ nhỏ nên việc giáo dục kĩ sống cho em khó khăn, em thay đổi chậm Trong cấu trúc đề thi THPT Quốc Gia có câu nghị luận xã hội 2,0 điểm đa số học sinh bỏ qua, nhiều em khơng đọc đề Vấn đề đạo đức học sinh xuống cấp trầm trọng, nhiều vấn nạn xảy môi trường học đường: nghiện hút, hút thuốc lá, bạo lực… Nguyên nhân thực trạng Các vấn đề nghị luận tư tưởng, đạo lí thường trừu tượng, vấn đề nghị luận thường nêu lên qua ý kiến, nhận định Mặt khác nghị luận tư tưởng, đạo lí đòi hỏi người viết phải có phương pháp tư hợp lý, yêu cầu người viết phải bày tỏ quan diểm cá nhân Học sinh thiếu kiến thức xã hội nên khơng có dẫn chứng sinh động Các em học kiến thức sách mà thiếu kiến thức thực tế Học sinh chưa nắm cách thức làm nghị luận tư tưởng, đạo lí Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân học sinh chưa nắm cách làm Từ thực tiễn nghiên cứu, chọn biện pháp tác động giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách làm nghị luận tư tưởng, đạo lí để nâng cao hiệu làm vận dụng học sinh Như đạt kết cao giáo dục kĩ sống cho học sinh III.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Quan điểm, nguyên tắc - Học sinh đối tượng, chủ thể nhận thức Việc lĩnh hội kiến thức đòi hỏi thân học sinh phải tích cực, sáng tạo, phải tham gia vào trình nhận thức kiến thức bền vững - Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, nêu vấn đề để học sinh tự nhận thức, tự lựa chọn cách ứng xử đúng, phù hợp - Phải đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ với học sinh lớp 12 em phải đối mặt với kì thi quan trọng trước mắt - Mục tiêu giáo dục kĩ sống quán với mục tiêu học Chuẩn bị - GV: Soạn giáo án kĩ, chuẩn bị chu đáo - Xác định nội dung giáo dục kĩ sống cho học sinh - Chuẩn bị câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm phương án học tập Khả giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy - học nghị luận xã hội - Nghị luận xã hội thể văn phân tích, bàn bạc vấn đề liên quan đến mối quan hệ người đời sống, xã hội, nhằm tạo tác động tích cực đến người mối quan hệ người với người xã hội Thực đổi giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đề thi học sinh giỏi, tốt nghiệp THPT, Đại học, cao đẳng, Bộ GDĐT đưa giáo dục kĩ sống vào phần thi chung ( bắt buộc) - đề nghị luận xã hội - Các đề nghị luận tư tưởng, đạo lí chương trình Ngữ văn phổ thơng thường nêu lên nhận định mang tính tích cực, tiến Vì có giá trị tư tưởng , hiệu quả, tác động sâu sắc xã hội, người đặc biệt hệ trẻ Hơn qua nghị luận xã hội tư tưởng, đạo lí em thể ý kiến riêng, trải nghiệm thực tế cá nhân Từ rút học phương hướng rèn luyện thân Nghĩa em giáo dục thể kĩ sống mình: kĩ định, giải vấn đề cách đắn, phù hợp, kĩ tự nhận thức vấn đề tư tưởng, đạo lí, có ý thức tiếp thu quan niệm đắn phê phán quan niệm sai lầm - Theo quan điểm Bộ GD-ĐT thực tế sống học sinh học hết bậc THPT có khả theo học Đại học – cao đẳng Vì nhiều lí khác sống, em đời lập nghiệp học trường dạy nghề Các kĩ sống mà em tích luỹ qua chương trình học hành trang giúp em hoà nhập sống tốt đời Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy -học Nghị luận xã hội tư tướng, đạo lí dễ dàng cần thiết 10 Thực giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy - học nghị luận tư tưởng, đạo lí a Đề 1: Anh(chị) có suy nghĩ mối quan hệ tài đức xã hội ? Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh thảo luận nhóm, bước giải đề văn Tìm hiểu đề, lập dàn ý Trong trọng phần giải vấn đề : - Theo em tài gì? đức gì? Mối quan hệ tài đức? Nêu ví dụ ? HS tìm đơn vị kiến thức: - Tài: tài năng, trí tuệ, lực thực người nhiều phương diện - Đức: biểu tốt đẹp đạo lí tính nết, tư cách, hành động người - Mối quan hệ : + Tài đức đặt ngang hàng nhau, có mối quan hệ mật thiết với : + người có tài người thơng minh, tài hoa, thao lược, đốn nên hồn thành việc cách nhanh chóng, xuất sắc + Song có tài chưa đủ, người có tài mà khơng có đức làm điều thất đức, trái đạo Ví dụ: Là kỹ sư, bác sĩ, người sản xuất, kinh doanh giỏi… chạy theo lợi mà thiếu lương tâm để lại hậu khơn lường Hồ CHí Minh nói :” Có tài mà khơng có đức người vơ dụng” + Nhưng “ có đức mà khơng có tài làm việc khó” : có lòng, khơng có lực, trí tuệ, khơng động, sáng tạo làm việc thấy khó khó thành cơng Ví dụ : Kĩ sư lực phá huỷ cơng trình Thầy giáo dốt làm hỏng hệ học trò, bác sĩ dốt giết chết người bệnh … Tài- đức hai yếu tố vô quan trọng, liên quan chặt chẽ, thiếu yếu tố Tài giuý người thành đạt, đức giuý người trở nên cao quý, người ngưỡng mộ, noi theo Đó yếu tố làm nên giá trị” Người” Theo em tài- đức có ý nghĩa thời kì hội nhập ngày nay? Bài học em? - Thời kì hội nhập, trước nhiều thử thách, nhiều khó khăn, nhiều thuận lợi, trước nhu cầu đổi tri thức đòi hỏi người phải có lực, có trình độ để tiếp thu tri thức khoa học tiên tiến vừa phải có tâm, có đức để tài phát triển toàn diện - Là học sinh cần rèn luyện, phấn đấu để trở thành người tài, đức góp phần xây dựng quê hương, đất nước Giáo viên cho học sinh thảo luận phiếu học tập: Thanh niên học sinh làm để tu đức, luyện tài? ( liên hệ thân , hạn chế điểm nào? ) 11 + Làm đựợc: Phấn đấu học tập, tham gia hoạt động từ thiện, phong trào niên tình nguyện + Hạn chế: nhiều niên ăn chơi, lãng phí thời gian, sa vào tệ nạn, ích kỉ , sống thiếu lí tưởng, mục đích… Như em nhận thức rõ tầm quan trọng tài đức hạn chế niên.Từ em phấn đấu học tập nữa, rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất, đạo đức để góp phần xây dựng đất nước … b Đề 2: Anh / chị nghĩ câu nói: "Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giơng tố" ( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm) Sau cho học sinh tìm hiểu đề, lập dàn ý: giáo viên tổ chức cho học sinh hình thành đơn vị kiến thức ( tập trung phần giải vấn đề ) - Giáo viên đặt câu hỏi: Em hiểu ý câu nói ? - HS tìm đơn vị kiến thức: * Giải thích câu nói + Giơng tố dùng để cảnh gian nan đầy thử thách việc xảy dội + Câu nói khẳng định: đời trải qua nhiều gian nan cúi đầu trước khó khăn, đầu hàng thử thách, gian nan ( Đây vấn đề nghị luận) - Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi: Em chứng minh điều - HS tìm ý: + Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách người khơng khuất phục + Gian nan, thử thách môi trường luyện người - Tiếp theo giáo viên cho học sinh tìm hiểu ý nghĩa câu nói, liên hệ thân? - Học sinh phát ra: + Câu nói tiếng nói lớp trẻ sinh lớn lên thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp hào hùng + Câu nói thể quan niệm nhân sinh tích cực: sống khơng sợ gian nan , thử thách, phải có nghị lực lĩnh + Câu nói gợi cho thân nhiều suy nghĩ: học tập, sống thân phải ln có ý thức phấn đấu vươn lên Bởi đời đường phẳng mà đầy chông gai, lần vấp ngã không chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lên Để có điều cần phải làm gì? Thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện => Từ đề văn giáo dục cho HS: nhận thức khó khăn sống mơi trường tơi luyện người, xác định gíá trị lòng tự tin, dũng cảm để vượt qua khó khăn từ dó có hành động tích tực ứng phó trước khó khăn, có định đắn sống 12 c Đề 3: Người bi quan người ln tìm thấy khó khăn hội Người lạc quan người ln tìm thấy hội khó khăn” Hãy viết văn ngắn( khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ anh(chị) ý kiến Giáo viên hướng dẫn HS bước: * Giải thích ý kiến: - Người bi quan: Người có cách nhìn nặng nề, tiêu cực vấn đề đó, khơng tin tương lai chí khơng tin thân - Người lạc quan: người có cách nhìn, thái độ tin tưởng tương lai tốt đẹp - Khó khăn: trở ngại, thiếu thốn - hội: hoàn cảnh thuận lợi, thuận tiện để làm việc -> Ý kiến nói hai nkiểu người đối lập: kiểu lúc có nhìn vấn đề tiêu cưvj cho dù gặp hoàn cảnh thuận lợi, kiểu người lại lúc nhìn vấn đề tích cực cho dù gặp khó khăn * Bàn luận ý kiến - Tại người bi quan lại ln tìm thấy khó khăn hội ? - Tại người lạc quan ln tìm thấy hội khó khăn? -> Từ giáo dục HS : Nên học cách sống người lạc quan Để trở thành người lạc quan phải nhìn sống khía cạnh đẹp tin tưởng vào điều có hội Thái độ lạc quan bí để người sống hạnh phúc d Đề 4: Hãy viết văn ngắn trình bày ý kiến anh(chị) câu nói: “ Người tài ăn nói khơng người giỏi lắng nghe” * Giải thích câu nói - Người tài ăn nói - Người giỏi lắng nghe -> ý câu * Bàn luận ý kiến - >Từ giáo dục kĩ sống cho HS: Trong giao tiếp tài ăn nói cần thiết song người phải biết lắng nghe phải nhắc nhở thân phải biết kiên nhẫn chờ đợi, lắng nghe đối phương e Đề 5: Nếu bạn đặt vào vị trí khác điều thay đổi cách bạn nhìn sống cách sống bạn Trình bày suy nghĩ anh(chị) ý kiến Từ đề văn Giáo viên giaó dục kĩ sống cho Học sinh : Biết đặt vào vị trí người khác để có nhìn khác sống người khác - Đặt vào vị trí người khác người tránh nhìn chủ quan, phiến diện vật, người, có nhìn cảm thơng, sẻ chia với người gặp khó khăn sống 13 - Đặt vào vị trí người khác người có dũng khí tiếp nhận cho thêm chi tiết mới, nhiều tình dù tình khó khăn đến đâu ta trưởng thành sau trải nghiệm - Đặt vào vị trí người khác trở thành người có kinh nghiệm sống phong phú, sẵn sang đương đầu với thử thách sống ta có nhìn lạc quan hơn, tốt đẹp giới g Đề : Suy nghĩ anh( Chị ) ý kiến : “ Chỉ có vào đại học đời có tương lai” GV hướng dẫn HS bước làm bài, để HS thảo luận từ hình thành kiến thức kĩ sống : Giúp Hs nhận thức được: - Xu hướng chung tuổi trẻ lựa chọn cho đường vào đại học Vì xã hội trân trọng tôn vinh người học cao, hiểu rộng, coi họ hiền tài, nguyên khí quốc gia - Tầm quan trọng học đại học: + Nơi đào tạo bậc hiền tài tiếng đóng góp cho nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước + Nơi cung cấp kĩ sư, bác sĩ, nhà khoa học, giáo viên + Nguồn cung cấp lực lượng cán bộ, chuyên gia nòng cốt lĩnh vực - Vào đại học - sống có tương lai: Có việc làm ổn định, thu nhập cao, phù hợp lực, sở trường,phát huy lực sáng tạo, có hội thăng tiến, có điều kiện phấn đấu … => Từ khuyến khích em cố gắng nỗ lực để có tương lai tốt đẹp - Song cần giúp em nhận thức : Không phải thiết phải vào đại học thành danh, thành tài, thành cơng nghiệp.Có nhiều đường khác để thực ước mơ tạo dựng tương lai thân: + Xã hội cần đội ngũ lao động đông đảo, đa nghề, đa trình độ + Mỗi cá nhân thực ước mơ vào đại học nhiều đường : Vừa học vừa làm, học qua trung cấp, cao đẳng lên đại học … + Không phải tốt nghiệp đại học có tương lai rực rỡ Mỗi người phải thường xuyên tự học để trau kiến thức, học sách vỡ, phải học sống =>Từ giúp HS nhận thức : muốn có tương lai tươi sáng phải ln tự học, rèn luyện để nắm vững chuyên môn, nghành nghề phải có tâm, có nghị lực vươn lên làm chủ sống Từ nhận thức đắn HS có khả định ứng phó trước hồn cảnh thân, trước người sống 14 h Đề 7: Anh( chị) có suy nghĩ ý kiến sau :“Một người đánh niềm tin vào thân chắn đánh thêm nhiều thứ quý giá khác nữa” ( Theo sách Dám thành công- nhiều tác giả, NXB trẻ, 2008) * Giải thích - câu nói nói hậu việc đánh niềm tin vào thân - Vấn đề cần nghị luận: Vai trò định niềm tin: có niềm tin có tất cả, đánh niềm tin đánh tất * Phân tích, chứng minh vấn đề - Người có lòng tự tin ln khẳng định lực, phẩm chất - Có niềm tin giúp người vững vàng, lạc quan thành công sống -> Tự tin nguồn sức mạnh, đức tính quý báu người - Ngược lại, người niếm tin đánh điều kiện cần thiết giúp đạt giá trị sống: ý chí, nghị lực, hy vọng, lạc quan… - Mất niềm tin, người khơng thể đương đầu với khó khăn, thử thách, nên dễ dàng buông xuôi, bỏ hội sống * Bình luận, mở rộng - Trong hồn cảnh sống, đặc biệt gặp khó khăn, thử thách, người cần tin tưởng vào thân, có nghị lực, lĩnh để vượt qua - Luôn sống tự tin tránh chủ quan, tránh tin cách mù quáng, phải biết lắng nghe, học hỏi, biết trau dồi lực thân => Qua đề văn, Giáo viên giúp HS nhận thức giá trị niềm tin người đặc biệt hệ trẻ Từ hướng em rút học cho thân, giáo dục em xây dựng niềm tin - yếu tố quan trọng đường thành cơng Chính giúp em vững tin tương lai Kết Khi thực từ tháng 8/ 2018 đến nay, thân giúp học sinh có hành vi ứng xử đắn, tích cực So sánh kết từ đầu học kì I đến cuối tháng học kì II thân thấy học sinh có chuyển biến rõ rệt Kết sau : Lớp- sĩ số A1- 45 A2- 42 A5- 44 Lần 1(HS có kĩ sống) 16 18 15 tỉ lệ trăm 36 43 34 phần Lần 2(HS có kĩ sống) 42 42 41 Tỉ lệ phần trăm 93 100 93,2 15 BÀI HỌC KINH NGHIỆM Việc dạy kĩ sống cho HS nhà trường THPT trở thành nhu cầu cấp thiết Bắt đầu từ năm học 2010-2011, Bộ Giáo dục đào tạo đưa nội dung giáo dục kĩ sống lồng ghép vào môn học hoạt động lên lớp Đây chủ trương cần thiết đắn.Tuy nhiên để giáo dục kĩ sống đạt hiệu đòi hỏi nhiều phương pháp đa dạng không đơn từ giảng Người giáo viên cần ý số điểm sau : - Đầu tư thời gian để soạn giáo án, chuẩn bị kiến thức, chuẩn bị câu hỏi để kiểm tra kĩ ứng xử, giải vấn đề … học sinh phải tạo sức lôi cuốn, hấp dẫn để HS dễ tiếp nhận - Giáo viên ngữ văn cần phối hợp với nhiều giáo viên môn khác, giáo viên chủ nhiệm, đoàn trường để giáo dục kĩ sống cách hiệu - Cần khắc phục dạy kiến thức đơn - Cần kiên trì linh hoạt với nhiều đối tượng HS khác để đảm bảo đươc kiến thức lẫn kĩ sống - Chọn đề văn thích hợp với đối tượng học sinh, tìm hiểu học sinh thiếu kĩ sống giúp em bổ khuyết kĩ 16 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN : Theo yêu cầu Bộ giáo dục đào tạo, giáo dục kĩ sống cho học sinh phải đảm bảo yếu tố: giúp học sinh ý thức giá trị thân mối quan hệ xã hội, giúp học sinh hiểu biết thể chất, tinh thần thân mình, có hành vi, có thói quen ứng xử có văn hố, hiểu biết chấp hành pháp luật …Tuy nhiên giáo dục kĩ sống để đạt hiệu đòi hỏi nhiều yếu tố khơng phải từ giảng Song phủ nhận mơn văn mơn có vai trò vơ quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh “ Văn học nhân học”- học văn học nhân cách làm người Vì để giáo dục hệ tương lai đất nước giáo viên cần phải tiến hành giáo dục kĩ sống cho em cách đồng Người giáo viên cần trang bị thực hành thành thạo phương pháp giảng dạy kĩ sống, đồng thời phải gần gũi, thân thiện với học sinh gia đình em, kinh nghiệm sống giúp học sinh vận dụng tốt kĩ học vào sống Trong q trình giảng dạy, tơi áp dụng với đối tượng cụ thể lớp dạy kiểm nghiệm qua hai lần kiểm tra ,đã thu kết tốt Đó em có thay đổi ứng xử mối quan hệ, tự tin sống … Tôi nghĩ kết nghiên cứu áp dụng cho tất học sinh THPT Con đường dạy - học văn đường “ Mưa dầm thấm lâu”, giáo viên cần ln kiên trì tin tưỏng em để đạt kết cao giáo dục, để ngày yêu nghề “Trồng người” Tôi mong đề tài đồng nghiệp quan tâm góp ý, tơi mong chất lượng giáo dục hệ trẻ ngày nâng cao để em vững tin bước vào tương lai cách động, sáng tạo - KIẾN NGHỊ: - Sở GD- ĐT Thanh hoá Cần đưa chương trình giáo dục kĩ sống vào bồi dưỡng hè cho giáo viên để giáo viên trường tỉnh học tập kinh nghiệm lẫn - Cần soạn sách hướng dẫn cụ thể cho giáo viên vấn đê giáo dục kĩ sống cụ thể Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa , ngày 25 tháng 05 năm 2019 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Ngọc 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo dục kĩ sống cho học sinh môn ngữ văn trường THPT – NXB Giáo dục Việt Nam , 2010 Hướng dẫn ôn tập làm thi môn Văn - Nghị luận xã hội – NXB Đại học sư phạm, 2010 Báo Giáo dục thời đại 4.Chuyên đề kĩ sống 18 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN *** - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY- HỌC NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ Văn THANH HÓA NĂM 2019 19 20 ... nhập sống tốt đời Giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy -học Nghị luận xã hội tư tướng, đạo lí dễ dàng cần thiết 10 Thực giáo dục kĩ sống cho học sinh qua dạy - học nghị luận tư tưởng, đạo lí. .. định hướng cho tư ng lai, định hướng cho nghề nghiệp II.THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH QUA DẠY- HỌC NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ 1 .Về phía giáo viên a... kĩ sống 18 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA TRƯỜNG THPT LÊ HỒN *** - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY- HỌC NGHỊ LUẬN XÃ HỘI VỀ MỘT TƯ TƯỞNG,