NGHIÊN cứu xử TRÍ đẻ SONG THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG HAI GIAI đoạn năm 2012 và năm 2017

104 261 5
NGHIÊN cứu xử TRÍ đẻ SONG THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG TRONG HAI GIAI đoạn năm 2012 và năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DUY THỊ THẢO NGHI£N CøU Xử TRí Đẻ SONG THAI TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG TRONG HAI GIAI ĐOạN NĂM 2012 Và NĂM 2017 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DUY THỊ THO NGHIÊN CứU Xử TRí Đẻ SONG THAI TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG TRONG HAI GIAI ĐOạN NĂM 2012 Vµ N¡M 2017 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: CK 62721303 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Văn Tài HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều bảo, giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè, người thân quan Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp cho tơi bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội, giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập hồn thành nhiệm vụ khóa học Ban Giám đốc, Phòng nghiên cứu khoa học, Phòng Kế hoạch tổng hợp khoa phòng Bệnh viện Phụ sản Trung ương nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn thời hạn Đảng ủy, Ban giám đốc, khoa phòng Bệnh viện đa khoa Hồi Đức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Với lòng kính trọng tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để luận văn thực đầy đủ mục tiêu đề Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngơ Văn Tài, người thầy, nhà khoa học tận tình bảo cung cấp cho kiến thức quý báu phương pháp nghiên cứu lĩnh vực chuyên ngành sản phụ khoa Để hoàn thành luận văn phần khơng nhỏ động viên khích lệ, giúp đỡ chia sẻ tạo điều kiện người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Cho gửi lời cảm ơn chân thành nhất! Hà Nội, 12 tháng 10 năm 2018 Duy Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi Duy Thị Thảo, học viên Chuyên khoa II, khóa 30, Chuyên ngành Sản phụ khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Ngô Văn Tài Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2018 Tác giả Duy Thị Thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ÂĐ BVPSTW CTC ĐMHV ĐMTC GTC GTLN GTNN HCTM IUI IVF KSTC MLT OVS SG TC TSG TSSK : : : : : : : : : : Âm đạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương Cổ tử cung Động mạch hạ vị Động mạch tử cung Giảm tiểu cầu Giá trị lớn Giá trị nhỏ Hội chứng truyền máu (Intrauterine insemination) : : : : : : : : Bơm tinh trùng vào buồng tử cung (In vitro fertilization) Thụ tinh ống nghiệm Kiểm soát tử cung Mổ lấy thai Ối vỡ sớm Sản giật Tử cung Tiền sản giật Tiền sử sản khoa MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Song thai thai nghén có nguy cao, gây hậu bất lợi đến sức khoẻ mẹ, trình mang thai sức khoẻ trẻ Tỷ lệ song thai tăng lên thời gian qua toàn giới Điều chủ yếu việc sử dụng rộng rãi kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Mặc dù có cải tiến chăm sóc trẻ sơ sinh chăm sóc sản khoa tỷ lệ mang thai sinh đơi có rủi ro cao cho thai phụ lẫn trẻ sơ sinh Việc xử trí đẻ song thai nhiều quan điểm khác [1] Thời gian chuyển song thai thường kéo dài bình thường hay có nhiều biến cố trẻ đặc biệt với thai thứ hai, biến cố xảy bất ngờ khơng có triệu chứng báo trước đẻ thai thứ hai như: bất thường, sa dây rốn, co tử cung rối loạn… [2], [3] Sau sổ rau hay gặp chảy máu đờ tử cung, sót rau diện rau bám rộng Tỷ lệ mắc bệnh, chết chu sinh trẻ đẻ song thai cao đẻ non, nhẹ cân, thai chậm phát triển tử cung [4], [5] Để đảm bảo an tồn tính mạng cho mẹ thai nhi, nhằm giảm thiểu biến cố xảy trước, sau sinh, đòi hỏi người thầy thuốc phải cân nhắc kỹ để lựa chọn phương pháp đỡ đẻ an toàn Nếu đẻ song thai tiên lượng xử trí mang lại kết tốt cho mẹ con, ngược lại tiên lượng xử trí khơng để lại hậu nặng nề, đặc biệt thai nhi Thái độ xử trí đẻ song thai ngày có nhiều thay đổi Tỷ lệ mổ lấy thai đẻ song thai ngày tăng khơng lý sản khoa mà nhiều lý mang tính xã hội Để góp phần đánh giá thay đổi thái độ xử trí đẻ song thai thời gian qua tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xử trí đẻ song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn năm 2012 năm 2017” với 02 mục tiêu sau: So sánh cách xử trí song thai với tuổi thai ≥ 28 tuần chuyển đẻ hai giai đoạn năm 2012 năm 2017 BVPSTW Mơ tả cách xử trí biến chứng đẻ song thai năm 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa song thai Song thai phát triển đồng thời hai thai buồng tử cung, bất thường số lượng thai bệnh lý [6], [7], [8] 1.2 Phân loại song thai Song thai chia làm hai loại theo phơi thai [9], [10] - Song thai hai noãn - Song thai noãn 1.2.1 Song thai hai noãn (song thai thật) Chiếm 70% trường hợp song thai Sinh bệnh học: Hai thai nhi kết hai thụ tinh khác hai noãn với hai tinh trùng khác Hai nỗn phóng từ buồng trứng từ hai buồng trứng Hai tinh trùng từ người đàn ông từ hai người đàn ông khác Hai thụ tinh xảy lần giao hợp, hai lần giao hợp khác chu kỳ kinh nguyệt gọi bội thụ tinh đồng kỳ [7] Giải phẫu học: Hai thai nằm hai buồng ối riêng, có bánh rau màng ối riêng nên có vách ngăn hai buống ối gồm bốn lớp: hai màng ối (nội sản mạc), hai màng rau (trung sản mạc) Mỗi thai nhi có riêng bánh rau với hai hệ tuần hồn thai nhi riêng biệt Hai bánh rau nằm tách biệt buồng tử cung hai vị trí làm tổ trứng cách xa nằm sát thành khối, hai vị trí làm tổ trứng gần Tuy nhiên trường hợp hai trứng làm tổ gần nhau, hai bánh rau khơng có nối thơng tuần hồn quan sát mặt rau phía mẹ ta thấy có đường phân cách hai bánh rau [8] Song thai hai nỗn khác giới tính khác đặc tính di truyền học [10] 90 tương đương Điều chứng tỏ trình độ chun mơn thầy thuốc ngày kể lĩnh vực sản khoa gây mê hồi sức Theo kết nghiên cứu Bảng 3.26 cho thấy việc xử trí biến chứng chảy máu MLT hai năm 2012 năm 2017 khâu cầm máu (khâu diện rau bám rách tử cung mổ lấy thai) (04% 0,1%); thắt động mạch tử cung (2,9% 1,6%); cắt tử cung (0,5% 0,1%); Khâu mũi B-lynch (0,4% 0%) Khơng có biệt cách xử trí biến chứng chảy máu MLT hai năm (p>0,05) Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt cho thấy tỉ lệ phương pháp xử trí chảy máu MLT cho thai phụ đẻ song thai giai đoạn không khác (p>0,05) Giai đoạn 2006 - 2007 có trường hợp thắt động mạch hạ vị trường hợp cắt tử cung giai đoạn 2006 - 2007 khơng có [2] Tỷ lệ biến chứng chảy máu MLT thai phụ đẻ song thai Nhưng phương pháp xử trí biến chứng chảy máu tương đương Điều chứng tỏ trình độ chun mơn thầy thuốc ngày tốt kể lĩnh vực sản khoa gây mê hồi sức 4.2.2 Xử trí chảy máu sau đẻ song thai đường âm đạo giai đoạn năm 2012 năm 2017 Bảng 3.28 cho thấy: Năm 2017 có 33 trường hợp kiểm sốt TC (91,9%,), năm 2012 có 85 trường hợp (86,7) (p>0,05) Năm 2017 có trường hợp thắt động mạch tử cung (2,7%), năm 2012 khơng có trường hợp Năm 2012 có trường hợp Khâu TC rách trường hợp Bóc rau + Kiểm sốt TC, năm 2017 khơng có trường hợp Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt cho thấy tỷ lệ kiểm soát tử cung cao, tỷ lệ kiểm soát tử cung thai phụ đẻ đường âm đạo giai đoạn tương đương (p>0,05) [2] Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Hạnh tỷ lệ KSTC số thai phụ đẻ đường âm đạo 85,5% [4], theo nghiên 91 cứu Nguyễn Thị Kiều Oanh tỷ lệ 99,6% [5] Như kết nghiên cứu tương đương với kết Nguyễn Thị Hạnh [4], Nguyễn Thị Kiều Oanh [5] Trong thai phụ đẻ đường âm đạo khơng có trường hợp phải thắt động mạch hạ vị, cắt tử cung xử trí khác hai giai đoạn Các phác đồ điều trị nội khoa điều trị chảy máu đờ tử cung áp dụng cho tất trường hợp đẻ song thai, không khác biệt năm 2012 năm 2017, nên nghiên cứu cúng không đề cập đến 4.2.3 Điểm số Apgar sau phút thứ sơ sinh mổ lấy thai giai đoạn năm 2012 năm 2017 Theo Bảng 3.29 cho thấy điểm số Apgar sau phút thứ sơ sinh mổ lấy thai (cả thai thai 2) có khác biệt hai năm nghiên cứu Cụ thể điểm Apgar phút thứ > thai năm 2012 92,5% cao so với năm 2017 (80,1%), thai hai tương tự (92,9% 85,3%) Điều cho thấy phải thận trọng việc theo dõi diễn biến đẻ kết quả thai nghén, đặc biệt nhóm thai phụ có nguy cao thai phụ song thai Tuy nhóm sơ sinh MLT có điểm số Apgar > điểm giai đoạn cao nhóm sơ sinh có điểm số Apgar ≤ Kết tương tự nghiên Nguyễn Thị Minh Nguyệt [2], Nguyễn Thị Hạnh [4] Nhóm sơ sinh MLT có điểm số Apgar thấp chủ yếu sơ sinh non tháng, nhẹ cân 4.2.4 Tuổi thai tử vong sơ sinh giai đoạn năm 2012 năm 2017 Theo kết Bảng 3.31 cho thấy: năm 2012 năm 2017 có tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong cao tuổi thai 28 – 32 tuần (chiếm tỉ lệ tương ứng 17,9% 12,4%) 92 Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt cho thấy số trẻ sơ sinh tử vong giai đoạn (1996 – 1997 2006 – 2007) cao nhóm tuổi thai 28 - 32 tuần [2] Điều tất yếu, điều kiện Việt Nam nuôi dưỡng trẻ sơ sinh tuổi thai khó khăn, trẻ thường bị mắc chứng bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt nhiễm khuẩn đường hơ hấp nhiễm khuấn tiêu hóa, xuất huyết tạng hay gặp là: chảy máu màng phổi, chảy máu não màng não Trong nguy tử vong cao chảy máu phổi, màng phổi, phổi chưa trưởng thành Theo Bảng 3.31, năm 2017 có trường hợp thai nhi từ 38 – 42 tuần tử vong, chiếm tỉ lệ 0,2%; năm 2012 có trường hợp, chiếm tỉ lệ 0,6% (p>0,05) Số trẻ sơ sinh tử vong nhóm tuổi thai 38 - 42 tuần Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Nguyệt, giai đoạn 1996 - 1997 có trẻ tử vong nhóm tuối thai thai chậm phát triển tử cung, trọng lượng thấp, giai đoạn 2006 - 2007 thai tử vong [2] Tỷ lệ tử vong sơ sinh tuổi thai giai đoạn nhóm tuổi thai 28 - 32 tuần có khác biệt với p0,05) 93 KẾT LUẬN So sánh cách xử trí song thai với tuổi thai ≥ 28 tuần chuyển đẻ giai đoạn năm 2012 năm 2017 BVPSTW - Tỷ lệ đẻ song thai năm 2012 2,6%; năm 2017 3,3% (p điểm giai đoạn cao nhóm sơ sinh có điểm số Apgar ≤ - Tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong cao tuổi thai 28 – 32 tuần năm nghiên cứu (12,4% 17,9%) - Tỉ lệ tử vong sơ sinh năm 2017 2,1%, thấp so với năm 2012 (2,4%) (p>0,05) 95 KHUYẾN NGHỊ Tăng cường công tác tư vấn trước sinh cho thai phụ đẻ song thai để giảm tỷ lệ MLT, thai phụ xin mổ lấy thai lý xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Abel EL, Kruger LM (2012), "Maternal and paternal age and twinning in the United States 2004 – 2008", J Perinat Med 30(2012), pag 237–239 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2008), Nghiên cứu tỷ lệ, phương pháp xử trí kết đẻ song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn năm 1996 - 1997 năm 2006 - 2007, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Vũ Hoàng Lan (2015), Nghiên cứu xử trí song thai chuyển đẻ với tuổi thai từ 28 tuần trở lên bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh (2004), Nghiên cứu số nguy đẻ non xử lý song thai cách xử trí song thai chuyển Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 01/2003 đến tháng 04/2004, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006), Tình hình song thai Bện viện Phụ sản Trung ương từ tháng 07/2004 đến tháng 06/2006, Luận văn thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y Hà Nội (1992), Sinh đôi Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội, 90-150 Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Đa thai, Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 298-307 Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 247-286 Trần Danh Cường (2005), Siêu âm song thai phương pháp 2D, Thực hành siêu âm chiều (3D) sản khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 19 - 20 10 Nguyễn Viết Tiến (2004), "Đa thai", Bài giảng Sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Rumack CM et al (2005), Diagnostic Ultrasound, 3rd Edition, ed, 1185 – 1212 12 Phan Trường Duyệt (2004), Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản khoa, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 64-73 13 Trần Thị Phúc (1979), Tổng kết 144 trường hợp đẻ song thai Việt Nam Viện BVBMVTSS năm 1978-1979, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Thị Bích Vân (1999), Nghiên cứu thái độ xử trí sinh chuyển dạ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 15 Lê Hoàng Nguyễn Quốc Tuấn (1997), Một số nhận xét đẻ sinh đôi BVBMTSS hai năm 1995 - 1996 Cơng trình nghiên cứu khoa học Viện BVBMTSS, chủ biên, tr 69 - 73 16 Nguyễn Quốc Tuấn (2004), Nhận xét thái độ xử trí trường hợp đẻ đa thai BVPSTƯ hai năm 2001 - 2002, Nội san Sản phụ khoa, Hội nghị đại biểu Hội Phụ sản Việt Nam khoá XV kỳ họp thứ 2, Hà Nội 17 Oleszczuk JJ, Cervantes A, Kiely JL et al (2001), "Maternal race/ethnicity and twinning rates in the United States, 1989-1991", J Reprod Med, 46(6), pag 550-557 18 Kouam L, Kamdom - Moyo J (1995), "Les facteurs de risque foetal dans les accouchements gémellaire Une analyse cristique de 256 cas", Revue francaise Gyné cologie et obsté trique 190(3), pag 155-163 19 Wawrzycka BM, Haratym-Maj A, Orzelski R (2000), "Mode of delivery in twin gestations from material at the Department of Obstetrics in the District hospital of Lublin", Ginekol Pol, 71(11), pag 1476-1481 20 Trần Ngọc Can (2005), "Sinh đôi", Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 137-142 21 Dương Thị Cương (2002), "Đỡ đẻ sinh đôi", Thủ thuật Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 73-74 22 Buscher U, Horstkamp B, Wessel J et al (2000), "Frequency and significance of preterm delivery in twin pregnancies", International Journal of Gynecology & Obstetrics, 69(1), pag 1-7 23 Yalcin HR, Zorlu CG, Lembet A et al (1998), "The significance of birth weight difference in discordant twins: a level to standardize?", Acta Obstet Gynecol Scand, 77(1), pag 28-31 24 Nguyễn Việt Hùng Phạm Thu Hằng (2004), "Tình hình đẻ sinh đơi Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2004", Y học sống, 20, tr 16-19 25 Dương Thị Cương (2002), "Xoay thai", Thủ thuật Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 141-147 26 Bộ Y tế Bệnh viện Phụ sản Trung ương (2012), Song Thai - Sinh lý chuyển - Chảy máu thời kỳ sổ rau xử trí tích cực giai đoạn chuyển Bài giảng học viên sau Đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 164 – 171, 107 - 118, 127 - 133 27 Nguyễn Việt Hùng (2004), Sinh lý chuyển dạ, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 84 - 86 28 Sebire B (1997), "Echo du er T et grossesses gémellaires", All ultrasound obstet gynecol, 10, pag 86 - 89 29 Sepulveda W, Sebire NJ et al (1997), "Evolution of the lambda on twin - Chrionic peak sign in dichorionic twin pregnancies", Obstet Gynecol, 930(89), pag 439 - 441 30 Đinh Quang Minh Dương Thị Cương (2004), Chửa đa thai biến chứng khác trước sinh Tài liệu dịch Sản khoa hình minh họa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 31 Trần Thị Phương Mai (2007), Đa thai, Tài liệu dịch Xử trí biến chứng mang thai sinh đẻ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 201-202 32 Ngô Văn Tài (2006), Tiền sản giật sản giật, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 28-37 33 Leszczyńska-Gorzelak B, Szymczyk G, Oleszczuk JJ (2000), "Twin pregnancy and preeclampsia", Ginekol Pol, 71(11), pag 1422-1428 34 Senat MU (2000), "Mortalité et morbilité maternelle In: JC Pons C Chan lemaine, Epapiernik", Les grossesses multiples 35 Nguyễn Việt Hùng (2004), "Đẻ non", Bài giảng Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 129-135 36 Blonel B, Kaminski M (1998), "Les accouchements multiples la France", J gynécol obstét Biol reprod, 17, pag 1106-1107 37 J Soseph KS, Alven AC, Dodd SL et al (2001), "Causes and consequences of recent increases in preterm birth among twins", Obstetrics & Gynecology, 98(1), pag 57-64 38 Barbara Luke et al (1997), "Critical period of matonal weight gain: effect on twin birth weight", Am J Obstet Gynecol, 177(5), pag 1055-62 39 Gabilan JC (1991), Mortalité et morbilié perinatale In: Epapiernik Berkhauter, JC ponc Les Grossesses Multiples, Vol 57, Doin Paris, 65 - 71 40 Imaizumi Y (1994), "Perinatal mortality in single and mutiple births in Japan, 1980 - 1999", Peadiatr Perinat Epidemiol, 8(2), pag 205-215 41 Jahn A, Kynast - Wolf G, Kouyate B et al (2006), "Mutiple pregnancy in rural Burkina Faso: Frequency, Survival, and use of health services", Acta Obstet Gynecol scand, 85(1), pag 26 - 32 42 Picand A, Nlome - Nze R, Ogower - Igumu NFA et al (1989), Perinatal and maternal risks in multiple pregnancies 43 Wimalasundera RC, Trew G, Fisk NM (2003), "Reducing the incidence of twins and tripltets", Best Pract Res Clin obstet Gynaecol, 17(2), pag 309 - 329 44 Papiernik E (1991), Prevention de la prématurité dans les grossesses Multiples, Doin, Paris 45 Nguyễn Đức Vy (2004), Những yếu tố tiên lượng đẻ Bài giảng sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 7-13 46 Tsenov D Dachevas (2000), "Choice of delivery method in mutiple pregnancy in twin", Akusk Ginekol Sofia, 39(3), pag 10-12 47 Suchońska B, Bobrowska K, Szymańska M et al (2004), "Course of twin pregnancies and labors in the 1st Department of Obstetrics and Gynecology, Medical University of Warsaw", Ginekol Pol, 75(11), pag 840-846 48 Juhász AG, Krasznai Z, Daragó P et al (2004), "Management of twin births", Orv Hetil, 145(49), pag 2485-2489 49 Nassar AH, Maarouf HH, Hobeika EM et al (2004), "Breech presenting twin A: is vaginal delivery safe?", J Perinat Med, 32(6), pag 470-474 50 Cruikshank DP (2007), "Intrapartum management of twin gestations", Obstet Gynecol, 109(5), pag 1167-1176 51 Ginsberg NA, Levine EM (2005), "Delivery of the second twin", Int J Gynaecol Obstet, 91(3), pag 217-220 52 Kurzel RB, Claridad L, Lampley EC (1997), "Cesarean section for the second twin", J Reprod Med, 42(12), pag 767-770 53 Spellacy WN, Handler A, Ferre CD (1990), "A case-control study of 1253 twin pregnancies from a 1982-1987 perinatal data base", Obstet Gynecol, pag 636-639 54 Szymusik I, Jarosz K, Wielgoś M et al (2005), "Comparative analysis of labor in twin pregnancies in years 1987-91 and 1997-2001", Ginekol Pol, 76(1), pag 42-48 55 Nguyễn Trung Nam (2014), Nghiên cứu thái độ xử trí trường hợp song thai bệnh viện Phụ sản Hà Nội giai đoạn 2012 – 2013, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 56 Kulkarni A.D, Jamieson D.J, Jones JHW et al (2013), "Fertility treatments and multiple births in the United States", New England Journal of Medicine, 369(23), pag 2218-2225 57 Bider D, Korach J, Hourvitz A et al (1995), "Combined vaginalabdominal delivery of twins", J Keprod Med 40(2), pag 131-134 58 Strong TH Jr, Brar HS (1989), "Placenta previa in twin gestations", J Reprod Med, 34(6), pag 415-416 59 Monica G, Lilja C (1995), "Placenta previa, maternal smoking and recurrence risk", Acta Obstet Gynecol Scand, 74(5), pag 341-345 60 Wensw, Fungkee FungK, Oppenheiment et al (2004), "Neonatal morbility in second twin according to gestational age at birth and mode of delivery", Am.J.Obstet and Gynnecol, 191(3), pag 773-754 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã lưu trữ:………………………….Mã nghiên cứu:……………………… Họ tên:……………………………… Tuổi:………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp Nông dân □ Văn phòng, viên chức □ Cơng nhân □ Tự do, nội trợ □ Khác: Ghi rõ………………………………………………………………… Nơi Thành thị □ Nông thôn □ Ngày vào viện: …… /…… /… .Ngày viện:……/……/…… Số lần đẻ: Lần □ Điều trị vô sinh Lần □ Có □ Khơng □ Tuổi thai: …………….(tuần) Lần □ IVF □ Điều trị vô sinh □ Bệnh lý mang thai TSG Bệnh tim mạch U xơ tử cung U nang buồng trứng Thiếu máu /GTC □ □ □ □ □ Rau tiền đạo Viêm gan Đái tháo đường Hen phế quản Hội chứng Hellps □ □ □ □ □ Khẻ mạnh □ Khác: Ghi rõ………………………………………………………………… 10 Bệnh lý phần phụ thai Còn □ Đa ối □ Rau tiền đạo □ 11 Ngôi thai Vỡ sớm □ Thiểu ối □ Sa dây rốn □ Vỡ non, rò ối □ Bình thường □ Đầu – đầu □ Đầu – Mông - mông □ Vai – mông □ 12 Phương pháp đẻ □ Đầu – vai □ mông Mông – đầu □ Vai – đầu □ Mông – vai Vai – vai □ □ A Phương pháp đẻ thai thứ Đẻ thường □ Forceps □ Giác hút □ B Phương pháp đẻ thai thứ hai Nội xoay thai □ Mổ lấy thai □ Đẻ thường □ Forceps □ Giác hút □ 13 Nguyên nhân định mổ lấy thai Nội xoay thai □ Mổ lấy thai □ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Thời gian đẻ hai thai: (phút) 15 Trọng lượng thai 1: (gram) 16 Trọng lượng thai 2: (gram) 17 Chênh lệch trọng lượng hai thai: % 18 Điểm Apgar - Thai thứ nhất: ……………………………………………… - Thai thứ hai:……………………………………………… 18 Biến chứng sơ sinh Non tháng □ Hai thai mắc □ Tử vong □ 19 Xử trí biến chứng mẹ sau đẻ Suy hơ hấp □ Gãy chi □ - Đẻ đường âm đạo Bình thường Bóc rau Thắt ĐMHV Xử trí khác □ □ □ □ KSTC □ Thắt ĐMTC □ Cắt TC □ Ghi rõ……………………………………………… - Mổ lấy thai: Thắt ĐMTC □ Thắt ĐMHV □ Xử trí khác □ Cắt TC □ Khâu cầm máu RTĐ, rách □ Ghi rõ………………………………………………… Hà Nội, ngày… tháng… năm 201… Người thu thập số liệu ... xử trí đẻ song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn năm 2012 năm 2017 với 02 mục tiêu sau: So sánh cách xử trí song thai với tuổi thai ≥ 28 tuần chuyển đẻ hai giai đoạn năm 2012 năm. .. loại song thai Song thai chia làm hai loại theo phơi thai [9], [10] - Song thai hai noãn - Song thai noãn 1.2.1 Song thai hai noãn (song thai thật) Chiếm 70% trường hợp song thai Sinh bệnh học: Hai. .. ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DUY THỊ THẢO NGHI£N CứU Xử TRí Đẻ SONG THAI TạI BệNH VIệN PHụ SảN TRUNG ƯƠNG TRONG HAI GIAI ĐOạN NĂM 2012 Và N¡M 2017 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: CK 62721303 LUẬN VĂN BÁC

Ngày đăng: 12/07/2019, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Định nghĩa song thai

  • 1.2. Phân loại song thai

  • 1.2.1. Song thai hai noãn (song thai thật)

  • 1.2.2. Song thai một noãn (song thai giả)

  • Song thai một noãn luôn luôn cùng giới tính và giống nhau về các đặc tính di truyền [12].

  • 1.3. Tỷ lệ song thai

    • Bảng 1.1: Tỷ lệ song thai theo nghiên cứu của một số tác giả

  • 1.4. Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến song thai [6], [20], [10], [21]

  • 1.4.1. Nguyên nhân

  • 1.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng

  • 1.5. Sinh lý chuyển dạ

  • 1.6. Triệu chứng và chẩn đoán song thai

  • 1.6.1. Chẩn đoán khi có thai

  • 1.6.2. Chẩn đoán cận lâm sàng

  • 1.6.3. Chẩn đoán phân biệt [10]

  • 1.7. Tiên lượng và biến chứng của song thai

  • 1.7.1. Về phía mẹ

  • 1.7.2. Về phía con

  • 1.7.3. Về phía phần phụ

  • 1.8. Tử vong sơ sinh

  • 1.9. Thái độ xử trí khi chuyển dạ đẻ

  • 1.9.1. Ở Việt Nam

    • Bảng 1.2. Tỷ lệ mổ lấy thai của các tác giả qua các giai đoạn

  • 1.9.2. Trên thế giới

  • 1.9.3. Các biến chứng trong cuộc đẻ đối với mẹ và cách xử trí [21], [2], [3]

  • 1.9.4. Các biến chứng trong cuộc đẻ đối với sơ sinh

  • 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu

  • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

  • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu

  • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu

  • 2.2.3. Công cụ thu thập sô liệu

  • 2.2.4. Các bước nghiên cứu

  • 2.3. Các biến số và tiêu chuẩn của các biến số nghiên cứu

  • 2.3.1. Tỷ lệ đẻ song thai và đặc điểm chung của mẫu

  • 2.3.2. Phương pháp xử trí song thai

  • 2.3.3. Tình trạng trẻ sơ sinh

  • 2.3.4. Các biến chứng trong đẻ, mổ song thai

  • 2.4. Xử lý số liệu

  • 2.5. Đạo đức nghiên cứu

  • 3.1. So sánh các cách xử trí song thai với tuổi thai ≥ 28 tuần chuyển dạ đẻ trong giai đoạn năm 2012 và năm 2017 tại BVPSTW

  • 3.1.1. So sánh tỉ lệ đẻ song thai với tuổi thai ≥ 28 tuần và một số đặc điểm chung trong 2 giai đoạn trên

    • Bảng 3.1. Tỉ lệ đẻ song thai với tuổi thai ≥ 28 tuần của hai giai đoạn năm 2012 và năm 2017

    • Bảng 3.2. Phân bố tuổi của thai phụ

    • Bảng 3.3. Phân bố số lần đẻ của thai phụ

    • Bảng 3.4. Cách thức có thai của sản phụ

    • Bảng 3.5. Tỉ lệ thai phụ có dấu hiệu chuyển dạ khi nhập viện

    • Bảng 3.6. Phân bố tuổi thai

    • Bảng 3.7. Phân bố loại ngôi trong song thai

    • Bảng 3.8. Phân bố tình trạng ối khi nhập viện

    • Bảng 3.9. Phân bố trọng lượng thai

  • 3.1.2. So sánh các phương pháp xử trí song thai trong 2 giai đoạn năm 2012 và năm 2017

    • Bảng 3.10. Các phương pháp xử trí song thai của hai năm

    • Phương pháp xử trí đối với thai 1:

    • Đẻ thường: năm 2017, tỉ lệ đẻ thường là 5,0% thấp hơn so với năm 2012 với 13,8% (p1<0,05).

    • Forceps: tỉ lệ này năm 2017 là 0,1% thấp hơn so với năm 2012 (1,2%) (p1>0,05).

    • Giác hút: Trong cả hai năm đều không có ca nào xử trí bằng phương pháp giác hút.

    • Nội xoay thai: năm 2017 không có trường hợp nào nội xoay thai, năm 2012 thì có 1 trường hợp nội xoay thai (0,2%).

    • Mổ lấy thai: tỉ lệ mổ lấy thai năm 2017 là 94,9%, tỉ lệ này cao hơn so với năm 2012 là 84,8% (p1<0,05).

    • Phương pháp xử trí đối với thai 2:

    • Đẻ thường: năm 2017, tỉ lệ đẻ thường là 4,9% thấp hơn so với năm 2012 với 12,5% (p2<0,05).

    • Forceps: tỉ lệ này năm 2017 là 0,1% thấp hơn so với năm 2012 (0,5%) (p2>0,05).

    • Giác hút: Trong cả hai năm đều không có ca nào xử trí bằng phương pháp giác hút.

    • Nội xoay thai: năm 2017 có 1 trường hợp nội xoay thai (0,1%), năm 2012 có 14 trường hợp nội xoay thai (2,2%) (p2>0,05). Các trường hợp nội xoay thai đều thành công, không có trường hợp nào nội xoay thai thất bại phải chuyển mổ lấy thai.

    • Mổ lấy thai: tỉ lệ mổ lấy thai năm 2017 là 94,9%, tỉ lệ này cao hơn so với năm 2012 là 84,8% (p2>0,05).

    • Bảng 3.11. Tỉ lệ các phương pháp xử trí song thai

    • Bảng 3.12. Liên quan giữa nghề nghiệp với phương pháp đẻ

    • Bảng 3.13. Liên quan giữa số lần đẻ với phương pháp đẻ

    • Bảng 3.14. Liên quan cách thức có thai của thai phụ với phương pháp đẻ

    • Bảng 3.15. Liên quan giữa tuổi thai với phương pháp đẻ

    • Bảng 3.16. Liên quan giữa ngôi thai với phương pháp đẻ

    • Bảng 3.17. Liên quan giữa tình trạng ối với phương pháp đẻ

    • Bảng 3.18. Liên quan giữa trọng lượng thai 1 với phương pháp đẻ

    • Bảng 3.19. Liên quan giữa trọng lượng thai 2 với phương pháp đẻ

    • Bảng 3.20. Tỷ lệ mổ lấy thai do nguyên nhân mẹ

    • Bảng 3.21. Tỷ lệ mổ lấy thai do nguyên nhân của thai

    • Bảng 3.22. Tỷ lệ mổ lấy thai do phần phụ của thai

    • Bảng 3.23. Tỷ lệ mổ lấy thai do lý do xã hội

  • 3.2. Mô tả các cách xử trí biến chứng của đẻ song thai trong 2 giai đoạn năm 2012 và năm 2017

    • Bảng 3.24. Các biến chứng trong mổ lấy thai của song thai trong hai giai đoạn năm 2012 và năm 2017

    • Bảng 3.25. Xử trí biến chứng chảy máu trong mổ lấy thai

    • (*): Khâu diện rau bám hoặc rách tử cung trong mổ lấy thai

    • Bảng 3.26. Các biến chứng trong đẻ đường âm đạo của song thai trong hai giai đoạn năm 2012 và năm 2017

    • Bảng 3.27. Xử trí chảy máu sau đẻ đường âm đạo trong song thai

    • Bảng 3.28. Phân bố điểm số Apgar sau phút thứ nhất của trẻ được mổ lấy thai

    • Bảng 3.29. Phân bố điểm số Apgar sau phút thứ nhất của trẻ được đẻ đường ÂĐ

    • Bảng 3.30. Tuổi thai và tử vong sơ sinh giữa hai năm

  • 4.1. So sánh tỉ lệ đẻ song thai và các cách xử trí song thai trong 2 giai đoạn năm 2012 và năm 2017 tại BVPSTW

  • 4.1.1. Một số đặc điểm chung

  • Tuổi của thai phụ đẻ song thai được chia theo từng nhóm tại Bảng 3.2.

  • Tỉ lệ thai phụ đẻ song thai không có sự khác biệt giữa hai năm 2012 và năm 2017 ở nhóm thai phụ < 20 tuổi và nhóm ≥ 35 tuổi. Cụ thể tỉ lệ thai phụ < 20 tuổi đẻ song thai của năm 2012 là 1,8%, năm 2017 là 0,8% (p>0,05); nhóm ≥ 35 tuổi có tỉ lệ tương ứng là 13,6% và 19,7% (p>0,05).

  • Trong khi đó có sự khác biệt về tỉ lệ đẻ song thai giữa hai năm 2012 và năm 2017 theo các nhóm tuổi thai phụ 20 – 24 tuổi; 25 – 29 tuổi và 30 – 34 tuổi (p<0,05).

  • Trong cả hai năm, thai phụ đẻ song thai chủ yếu tập trung vào nhóm tuổi 25 - 29 gồm 243 thai phụ chiếm tỉ lệ 37,6% tổng số thai phụ đẻ song thai của năm 2012; năm 2017 có 298 thai phụ, chiếm tỉ lệ 41,3%. Tiếp đó là thai phụ đẻ song thai tập trung vào nhóm tuổi từ 30 – 34 tuổi, chiếm tỉ lệ tương ứng trong hai năm 2012 và năm 2017 là 20,6% và 25,9% (Bảng 3.2). Ðiều này chứng tỏ các thai phụ đẻ song thai thường gặp ở độ tuổi sinh đẻ nhiều nhất.

  • Kết quả này trong nghiên cứu của chúng tôi có nét tương đồng với tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt [2]. Kết quả của tác giả cho thấy ở cả 2 giai đoạn thai phụ đẻ song thai chủ yếu tập trung vào nhóm tuổi 25 – 29: năm 1996 – 1997: tỉ lệ này là 38,1%; năm 2006 – 2007: tỉ lệ này là 39,9%. Các kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu của các tác giả trong nước khác như Nguyễn Thị Hạnh [4], Nguyễn Quốc Tuấn [16], Nguyễn Thị Bích Vân [14] và các tác giả nước ngoài Barbara Luke [38], Spellacy [53], Szymusik I [54], Juhász AG [48]. Trong nghiên cứu về tuổi thai phụ và tuổi của những thai nhi sinh đôi giai đoạn 2004 – 2008 của tác giả Abel EL tại Mỹ cho thấy, những sản phụ đẻ song thai chủ yếu gặp ở những độ tuổi từ 20 – 24 tuổi (34,9%), 25 – 29 tuổi (37,6%) và 30 – 34 tuổi (29,6%) [1].

  • 4.1.1.2. Nơi ở của thai phụ

  • Theo Biểu đồ 3.2, thai phụ chủ yếu sống ở thành thị (Hà Nội) và một số tỉnh lân cận. Cụ thể, trong 2 năm 2012 và năm 2017, thai phụ song thai chủ yếu đến từ thành thị với tỉ lệ tương ứng là 75,0% và 71,2%, đến từ nông thôn (25,0% và 28,8%). Tỉ lệ thai phụ đẻ song thai sống ở thành thị và nông thôn không có sự khác biệt giữa hai năm (p>0,05).

  • Kết quả này của chúng tôi cũng hoàn toàn tương đồng với kết quả trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt khi thai phụ chủ yếu sống ở Hà Nội và một số tỉnh lân cận, tỉ lệ thai phụ đẻ song thai sống ở thành thị và nông thôn không có sự khác biệt giữa 2 giai đoạn (1996 -1997 và 2006 – 2007) [2].

  • 4.1.1.3. Số lần đẻ

  • Số lần đẻ của thai phụ đẻ song thai giữa hai năm 2012 và năm 2017 chủ yếu là lần 1, chiếm tỉ lệ tương ứng lần lượt là 58,1% và 63,8% (p<0,05); lần 2 (32,9% và 27,2%, p<0,05), từ lần 3 trở lên chiếm tỉ lệ thấp nhất (cùng chiếm tỉ lệ 9,0%).

  • Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt cũng cho thấy thai phụ đẻ song thai lần 1 và lần 2 chiếm tỉ lệ chủ yếu ở 2 giai đoạn 1996 – 1997 và 2006 – 2007, cụ thể: lần 1 (43,9 và 58,8%, p<0,05); lần 2 (51,9% và 34,5%, p<0,05). Tỉ lệ các thai phụ đẻ song thai ≥ 3 lần là gần tương đương nhau (4,2% và 6,7%, p>0,05).

  • Năm 2015, Vũ Hoàng Lan thực hiện “Nghiên cứu xử trí song thai chuyển dạ đẻ với tuổi thai từ 28 tuần trở lên tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỉ lệ sản phụ đẻ song thai, con so chiếm tỉ lệ 63,3%, cao hơn so với con rạ chiếm 36,7%. Tuy nhiên trong nghiên cứu của Trần Thị Phúc (năm 1978 - 1979 tại Viện bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh) tỉ lệ song thai ở người con so (47,3%) và con rạ (55,7%) là ngang nhau [13].

  • Như vậy qua các nghiên cứu trong những năm gần đây, thai phụ song thai chủ yếu là sinh con lần đầu khác biệt so với sinh con lần 2 trở lên khác với những những năm về trước (thập niên 70, 80), thì tỉ lệ thai phụ song thai sinh con so và con rạ chưa có sự khác biệt.

  • Những năm gần đây có sự tăng về tỉ lệ song thai đẻ con so là do có sự áp dụng rộng rãi kỹ thuật IVF, đa số sản phụ vô sinh làm IVF đều mang thai lần đầu nên tỉ lệ song thai con so tăng lên.

  • 4.1.1.4. Sẹo mổ đẻ cũ

  • Tại Biểu đồ 3.3 cho thấy tỉ lệ thai phụ có sẹo mổ đẻ cũ năm 2017 là 15,9% cao hơn so với năm 2012 với 12,4% (p<0,05).

  • Kết quả này cũng tương tự như trong nghiên cứu của tác giả Vũ Hoàng Lan. Tác giả cho thấy có 64 sản phụ song thai có sẹo mổ đẻ cũ trong chiếm 12,1% [3]. Tỉ lệ sẹo mổ đẻ cũ trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn tỉ lệ sẹo mổ đẻ cũ trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Nguyệt tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2006 - 2007 là 8,0% [2] và cao hơn của Nguyễn Trung Nam tại bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2012 - 2013 (8,1%) [55]. Điều này cho thấy tỉ lệ sản phụ có sẹo mổ đẻ cũ ngày càng tăng do tỉ lệ mổ lấy thai chung cũng tăng lên theo thời gian.

  • 4.1.1.5. Cách thức có thai

  • 4.1.1.6. Tuổi thai

  • 4.1.1.7. Phân loại ngôi thai

  • Với kết quả tại Bảng 3.7, không có sự khác biệt về đặc điểm ngôi giữa hai năm (p>0,05). Tỉ lệ ngôi đầu - đầu là cao nhất (38,5% và 39,5%) sau đó đến ngôi đầu – mông (32,6% và 32,0%), thấp nhất là ngôi vai - đầu (0,9% và 0,7%) và ngôi vai – vai (1,1% và 0,1%).

  • Tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt cũng cho thấy tỉ lệ ngôi đầu - đầu là cao nhất sau đó đến ngôi đầu - mông, thấp nhất là ngôi vai - đầu và ngôi vai – vai [2].

    • Bảng 4.1. So sánh với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác

  • Theo bảng so sánh trên thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự như kết quả nghiên cứu của các tác giả khác.

  • 4.1.1.8. Trọng lượng thai

  • Theo Bảng 3.9 cho thấy trọng lượng thai 1 cũng như thai 2 ở hai năm không có sự khác biệt với p > 0,05. Trong cả 2 năm, thai 1 cũng như thai 2 đều có trọng lượng từ 1500 - < 2500g là nhiều nhất, sau đó đến số thai có trọng lượng ≥ 2500g, ít nhất là thai có trọng lượng < 1500g. Kết quả này của chúng tôi cũng tương tự so với các tác giả Vũ Hoàng Lan [3], Nguyễn Thị Minh Nguyệt [2], Nguyễn Thị Hạnh [4].

  • 4.1.2. Tỉ lệ đẻ song thai

  • Tại Bảng 3.1, tỉ lệ đẻ song thai của năm 2012 là 2,6%. Tỉ lệ này đã tăng lên vào năm 2017 với 3,3%. Như vậy trong vòng 5 năm (2012 – 2017), tỉ lệ đẻ song thai đã tăng lên một cách rõ rệt và có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

  • Tỉ lệ đẻ song thai trong nghiên cứu của chúng tôi đã tăng hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Quốc Tuấn (2001 - 2002) là 1,76% [16], Nguyễn Thị Hạnh (2003 - 2004) là 1,79% [4], Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2006 - 2007) là 1,87% [2], Vũ Hoàng Lan (2014) 2,51% [57]. Tỉ lệ song thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương qua các giai đoạn ngày càng tăng do sử dụng ngày càng nhiều các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản trong điều trị vô sinh.

    • Bảng 4.2. So sánh tỉ lệ đẻ song thai giữa các nghiên cứu

  • Tác giả

  • Năm

  • Tỉ lệ

  • Trần Thị Phúc [13]

  • 1978 - 1979

  • 1,9%

  • Nguyễn Thị Bích Vân [14]

  • 1988 – 1989

  • 1,18%

  • Oleszczuk và cs [17]

  • 1989 – 1991

  • 2,26%

  • Kouam L và cs [18]

  • 1994 – 1995

  • 1,8%

  • Lê Hoàng [15]

  • 1995 – 1996

  • 1,25%

  • Wawrzycka và cs [19]

  • 1998

  • 2,01%

  • Nguyễn Thị Bích Vân [14]

  • 1998 – 1999

  • 1,1%

  • Nguyễn Quốc Tuấn [16]

  • 2001 – 2002

  • 1,76%

  • Nguyễn Thị Hạnh [4]

  • 2003 – 2004

  • 1,79%

  • Nguyễn Thị Kiều Oanh [5]

  • 2004 - 2006

  • 1,88%

  • Ernest L. Abel và cs [1]

  • 2004 -2008

  • 3,1%

  • Nguyễn Thị Minh Nguyệt [2]

  • 1996 – 1997

  • 1,27%

  • 2006 - 2007

  • 1,87%

  • Vũ Hoàng Lan [3]

  • 2014

  • 2,51%

  • NC của chúng tôi

  • 2012

  • 2,60%

  • 2017

  • 3,32%

  • Như vậy trong khoảng thời gian hơn 20 năm qua, tỉ lệ đẻ song thai có chiều hướng gia tăng. Do những năm gần đây chúng ta áp dụng rộng rãi các phương pháp hỗ trợ sinh sản.

  • 4.1.3. So sánh các cách xử trí song thai trong hai giai đoạn năm 2012 và năm 2017

    • Bảng 4.3. So sánh tỉ lệ MLT và đẻ đường âm đạo trong song thai với các tác giả khác

  • Năm

  • Tác giả

  • Mổ lấy thai

  • Đẻ đường âm đạo

  • 1995 - 1996

  • Lê Hoàng - Nguyễn Quốc Tuấn [15]

  • 14,9%

  • 85,1%

  • 1996 - 1997

  • Nguyễn Thị Minh Nguyệt [2]

  • 35,4%

  • 64,6%

  • 1995 - 1998

  • Tsenow, Dacheva [46]

  • 48,6%

  • 51,4%

  • 1998 - 1999

  • Nguyễn Thị Bích Vân [14]

  • 35,2%

  • 61,8%

  • 2001 - 2002

  • Juha’s, Krasznai [48]

  • 68,6%

  • 31,4%

  • 2003 - 2004

  • Nguyễn Thị Hạnh [4]

  • 47,3%

  • 52,7%

  • 2004 - 2006

  • Nguyễn Thị Kiều Oanh [5]

  • 47,0%

  • 53,0%

  • 2006 - 2007

  • Nguyễn Thị Minh Nguyệt [2]

  • 67,7%

  • 32,3%

  • 2012 - 2013

  • Nguyễn Trung Nam [55]

  • 77,6%

  • 22,4%

  • 2014

  • Vũ Hoàng Lan [3]

  • 83,7%

  • 16,3%

  • 2012

  • NC của chúng tôi

  • 84,8%

  • 15,2%

  • 2017

  • NC của chúng tôi

  • 94,9%

  • 5,1%

  • Bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ MLT trong song thai tại BVPSTW tăng lên theo thời gian.

  • Trong vòng gần hơn 20 năm từ 1995 - 1996 đến năm 2017 tỉ lệ MLT trong song thai tại BVPSTW tăng gấp hơn 6 lần. Tỉ lệ MLT ngày nay gia tăng bởi lẽ một phần các cặp vợ chồng vô sinh hiếm muộn nhiều nên họ cũng sốt ruột muốn xin mổ khi thai được đủ tháng, bên cạnh đó là các kỹ thuật sản khoa, gây mê hồi sức ngày càng phát triển nên việc thực hiện MLT lại ngày càng phổ biến hơn.

    • Phương pháp xử trí đối với thai 2:

    • Đẻ thường: năm 2017 là 4,9% thấp hơn so với năm 2012 với 12,5% (p2<0,05).

    • Forceps: năm 2017 là 0,1% thấp hơn so với năm 2012 (0,5%) (p2>0,05). Không có trường hợp nào xử trí bằng giác hút.

    • Nội xoay thai: năm 2017 có 1 trường hợp nào nội xoay thai (0,1%), năm 2012 có 14 trường hợp nội xoay thai (2,2%) (p2>0,05).

    • Mổ lấy thai: năm 2017 là 94,9% cao hơn so với năm 2012 là 84,8% (p2>0,05).Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

  • Kết quả năm 2017 này của chúng tôi cũng tương như của tác giả Vũ Hoàng Lan (2014) [3], trong số 86 sản phụ đẻ đường âm đạo có 14 trường hợp đẻ phải can thiệp thủ thuật đều rơi vào thai thứ 2 chiếm tỉ lệ 2,8% trong tổng số song thai. Tỉ lệ này trong nghiên cứu của chúng tôi giai đoạn năm 2017 là 0,2% (Bảng 3.11). Điều này cho thấy sản phụ song thai được khám và tiên lượng rất kỹ lưỡng nên những trường hợp chỉ định đẻ đường âm đạo đa phần không có khó khăn trong đẻ thai.

  • So với các nghiên cứu trước đây tỉ lệ này là 20,1% trong nghiên cứu của Trần Thị Phúc năm 1978 - 1979 [13] và 8,3% trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Hạnh năm 2004 [4] và trong nghiên cứu của chúng tôi giai đoạn năm 2012 là 3,6%.

  • Theo Vũ Hoàng Lan, trong 14 trường hợp đẻ phải can thiệp thủ thuật ở thai 2 có 12 trường hợp nội xoay và đại kéo thai chiếm 2,4% trong tổng số song thai. Tỉ lệ nội xoay và đại kéo thai thứ 2 trong nghiên cứu của chúng tôi (năm 2012 là 3,6%, năm 2017 là 0,2%) thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Hạnh năm 2004 là 14,1% [4], so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Nguyệt năm 2006 - 2007 là 1,6% [2].

  • Liên quan giữa tuổi thai với phương pháp đẻ

  • Bảng 3.16 cho thấy năm 2017, tỉ lệ mổ lấy thai ở những thai phụ có tuổi thai từ 28 – 32 tuần, 33 – 37 tuần và từ 38 – 42 tuần đều cao hơn so với nhóm đẻ đường âm đạo và cũng cao hơn so với năm 2012. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

  • Theo Vũ Hoàng Lan nhóm sản phụ đẻ song thai có tuổi thai càng cao thì tỷ lệ MLT càng cao (ở nhóm sản phụ có tuổi thai ≥ 38 tuần là 98,1%, 33 - 37 tuần là 87,1% và nhóm 28 - 32 tuần là 48,3%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001 [3]. Tỉ lệ mổ lấy thai trong nghiên cứu của chúng tôi còn cao hơn cả trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Nguyệt năm 2006 - 2007 về tỷ lệ MLT (nhóm tuổi thai ≥ 38 tuần là 77,4%, 33 - 37 tuần là 64,4% và nhóm 28 - 32 tuần là 15,6%) [2], Sản phụ có tuổi thai hơn 33 tuần đa số được MLT, điều này chủ yếu do những năm gần đây có sự phát triển mạnh của kỹ thuật chăm sóc sơ sinh non tháng làm tăng tỷ lệ sống của trẻ non tháng, nhẹ cân nên tỷ lệ mổ lấy thai ở nhóm tuổi thai thấp cũng tăng lên, hơn nữa ngày nay tỷ lệ con quý con hiếm cao nên áp lực của gia đình và xã hội cũng khiến các bác sỹ chỉ định MLT rộng rãi hơn ở những trường hợp mà trẻ sơ sinh có khả năng nuôi được.

  • Liên quan giữa trọng lượng trung bình thai với phương pháp đẻ

  • Năm 2017, tỉ lệ mổ lấy thai ở những thai phụ có trọng lượng thai 1 hay thai 2 < 1500 (g); 1500 - <2000 (g) hay từ 2500g trở lên đều cao hơn so với đẻ đường âm đạo và cao hơn so với năm 2012. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (Bảng 3.19 và Bảng 3.20)

  • Kết quả này cũng tương tự như trong nghiên cứu của Vũ Hoàng Lan [3], Nguyễn Thị Minh Nguyệt [2].

  • Chúng tôi nhận thấy trọng lượng thai 1 và thai 2 trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đương nghiên cứu của Nguyễn Thị Hạnh năm 2003 - 2004 [4], tuy vậy tỷ lệ mổ lấy thai trong nghiên cứu của chúng tôi lại cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Thị Hạnh năm 2003 - 2004, điều này chứng tỏ những năm gần đây chỉ định MLT trong song thai rộng rãi hơn làm cho tỷ lệ MLT trong song thai tăng lên.

  • Liên quan giữa số lần đẻ của sản phụ với phương pháp đẻ

  • Liên quan giữa ngôi thai với phương pháp đẻ

  • Bảng 3.17 cho thấy có sự liên quan giữa loại ngôi đầu – đầu; mông – mông; đầu – mông và mông - vai tới cách đẻ của hai năm nghiên cứu.

    • Bảng 4.4. So sánh tỉ lệ MLT trong các loại ngôi so với các tác giả khác

  • Tác giả

  • Loại ngôi

  • Nguyễn Thị Hạnh 2003 - 2004 [4]

  • Nguyễn Thị Kiều Oanh 2004 - 2006 [5]

  • Nguyễn Thị Minh Nguyệt 2006 – 2007 [2]

  • Vũ Hoàng Lan 2014

  • [3]

  • NC của chúng tôi

  • Năm 2012

  • Năm 2017

  • Đầu - đầu

  • 39,2%

  • 47,1%

  • 58,8%

    • 81,2%

    • 80,3%

    • 92,3%

  • Đầu - mông

  • 47,4%

  • 36,8%

  • 67,6%

    • 81,4%

    • 87,7%

    • 95,2%

  • Đầu - vai

  • 63,2%

  • 42,4%

  • 72,0%

    • 88,9%

    • 76,6%

    • 96,1%

  • Mông - mông

  • 60,0%

  • 59,6%

  • 92,7%

    • 90,5%

    • 88,9&

    • 100%

  • Mông - đầu

  • 66,7%

  • 66,7%

  • 83,9%

    • 88,0%

    • 91,7%

    • 96,8%

  • Mông - vai

  • 52,2%

  • 85,7%

  • 89,7%

    • 90,9%

    • 100%

    • 100%

  • Vai - mông

  • 100,0%

  • 83,3%

  • 100,0%

    • 100,0%

    • 100%

    • 100%

  • Vai - đầu

  • 75,0%

  • 100,0%

  • 100,0%

    • 100,0%

    • 100%

    • 100%

  • Vai - vai

  • 100,0%

  • 100,0%

  • 100,0%

    • 100,0%

    • 100%

    • 100%

  • Bảng 4.4 cho thấy, ở giai đoạn 2003 - 2006 tỷ lệ MLT ở các loại ngôi đầu - đầu, đầu - mông và đầu - vai đều thấp hơn so với tỷ lệ đẻ đường âm đạo, ngược lại từ giai đoạn 2006 - 2007 trở đi tỷ lệ MLT ở các loại ngôi này lại cao hơn so với tỷ lệ đẻ đường âm đạo. Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ MLT trong các trường hợp thai 1 ngôi đầu là cao nhất. Điều này chứng tỏ tỷ lệ MLT trong song thai hiện nay là rất cao, do tỷ lệ song thai con quý hiếm có điều trị vô sinh ngày càng tăng, luôn mong muốn có phương pháp kết thúc thai nghén ít nguy cơ, ít tai biến đã tạo áp lực cho thầy thuốc làm cho tỷ lệ MLT tăng cao trong song thai.

  • Liên quan giữa tình trạng đầu ối với phương pháp đẻ

  • Theo Vũ Hoàng Lan, cho thấy đa số sản phụ chuyển dạ giai đoạn 1 được MLT, khi cổ tử cung mở ≤ 3cm, ối còn (93,2%), ngược lại nhóm sản phụ có cổ tử cung > 3cm, ối vỡ đa số được theo dõi đẻ đường âm đạo, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 [3]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự như nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Nguyệt năm 2006 - 2007 [2].

  • Như vậy, đa phần sản phụ song thai nhập viện sớm khi cổ tử cung mở ít và ối còn nhưng tỷ lệ theo dõi đẻ đường âm đạo thấp, đa phần sản phụ được mổ lấy thai chứng tỏ tỷ lệ MLT trong song thai những năm gần đây rất cao.

  • Liên quan giữa cách thức có thai của sản phụ với phương pháp đẻ

  • Tại Bảng 3.15, năm 2017, những thai phụ có thai bằng các phương pháp hỗ trợ sinh sản có cách thức mổ lấy thai chiếm tỉ lệ 96,7%; năm 2012 là 95,1% (p>0,05).

  • Năm 2017, những thai phụ có thai tự nhiên và có cách thức mổ lấy thai chiếm tỉ lệ 91,8% cao hơn so với năm 2012 với 78,7% (p<0,05).

  • Theo Vũ Hoàng Lan, tỉ lệ mổ lấy thai ở nhóm sản phụ có thai bằng IVF là 92,9% cao hơn nhóm sản phụ có thai tự nhiên (75,7%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05 [3].

  • Điều này cho thấy những năm gần đây có sự phát triển mạnh và áp dụng rộng rãi của kỹ thuật IVF đã làm tăng tỷ lệ song thai con quý, con hiếm và điều này càng làm tăng tỷ lệ mổ lấy thai trong song thai.

  • 4.2. Mô tả cách xử trí các biến chứng trong đẻ song thai trong 2 giai đoạn năm 2012 và năm 2017

  • 4.2.1. Xử trí biến chứng chảy máu trong MLT cho những thai phụ đẻ song thai

  • 4.2.2. Xử trí chảy máu sau đẻ song thai đường âm đạo ở 2 giai đoạn năm 2012 và năm 2017

  • 4.2.3. Điểm số Apgar sau phút thứ nhất của sơ sinh trong mổ lấy thai ở 2 giai đoạn năm 2012 và năm 2017.

  • 4.2.4. Tuổi thai và tử vong sơ sinh của 2 giai đoạn năm 2012 và năm 2017.

  • Tỷ lệ đẻ song thai của năm 2012 là 2,6%; năm 2017 là 3,3% (p<0,05).

  • Phương pháp xử trí đẻ song thai

  • Tỉ lệ đẻ đường âm đạo năm 2012 là 15,2%, năm 2017 là 5,1%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

  • Không có trường hợp nào đẻ giác hút ở cả hai năm.

  • Tỉ lệ MLT rất cao ở cả hai năm và tăng từ năm 2012 (84,8%) lên 94,9% vào năm 2017 (p<0,05).

  • Các chỉ định MLT trong đẻ song thai giữa hai năm là tương đương nhau theo các nguyên nhân của mẹ (sẹo mổ cũ ở TC, CTC không tiến triển, TSG/SG, bệnh lý của mẹ), nguyên nhân của thai (thai suy, hội chứng truyền máu), do phần phụ của thai (do ối, RTĐ, rau bong non, sa dây rau) và lý do xã hội (xin MLT và triệt sản, TSSK nặng nề) (p>0,05)

  • Các chỉ định MLT trong đẻ song thai giữa hai năm có sự khác nhau ở một số chỉ định sau: MLT do nguyên nhân về phía mẹ như có thai bằng hỗ trợ sinh sản (IUI+IVF); nguyên nhân ngôi thai bất thường; nguyên nhân thai phụ xin mổ (p<0,05)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan