1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các chỉ định cắt tử cung trong và sau đẻ tại bệnh viện phụ sản trung ương trong hai giai đoạn 2003 2004 và 2013 2014

56 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 651,5 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thai nghén sinh đẻ tượng sinh lý bình thường người phụ nữ Tuy nhiên, đến thời kì chuyển sau sinh có nhiều vấn đề bất thường, nhiều nguy hiểm xảy đến với bà mẹ thai nhi gây ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe, đe dọa tính mạng mẹ thai sinh, gọi chung tai biến sản khoa Tai biến sản khoa tất rối loạn, bệnh lý mang tính chất nghiêm trọng, đe dọa an toàn cho mẹ lẫn thời kỳ mang thai, chuyển sau sinh Cắt tử cung (TC) sau đẻ phương pháp giải triệt để trường hợp tai biến sản khoa phức tạp Trong số trường hợp chủ động tiến hành cắt TC mổ lấy thai (MLT) giúp cho thầy thuốc sản khoa giảm bớt nguy tai biến nặng nề, nâng cao hiệu điều trị sau phẫu thuật, làm giảm bớt gánh nặng cho người bệnh Theo cổ điển, cắt TC sau đẻ định cho trường hợp chảy máu như: đờ TC, rau tiền đạo, rau bong non, vỡ TC, u xơ tử cung … gây máu nhiều, đe dọa đến tính mạng người mẹ mà phương pháp xử trí thông thường không đạt kết Nhiều quan điểm coi cắt TC phẫu thuật thay cho phẫu thuật thắt hai vòi TC để triệt sản, tiến hành cắt TC sau MLT số trường hợp nghi ngờ có bệnh lí cổ TC Chính vậy, tỉ lệ cắt TC tăng lên cao Theo Barelay tỉ lệ cắt tử cung toàn phần (TCTP) sau MLT lên tới 25,9% vào năm 1969 Ở Việt Nam, theo tác giả Nguyễn Đức Hinh từ tháng 11/1997 đến tháng 10/1998 Bệnh viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh (BVBMTSS) có 68 trường hợp cắt tử cung bán phần (TCBP) sau MLT chiếm 2,68% Theo tác giả Trần Bá Tín Bệnh viện Quảng Ngãi năm 1992 tỉ lệ cắt TC MLT 13,4% Theo tác giả Phan Thị Ánh Tuyết tỉ lệ cắt TC sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTƯ) từ tháng 6/2000 đến tháng 6/2005 có 192 sản phụ bị cắt TC chiếm 0.32% Ngày nay, kĩ thuật cắt TC sau đẻ nhìn chung có thống mặt định nhiều vấn đề phải bàn luận Đặt biệt sản phụ trẻ tuổi, đẻ lần có biến chứng sản khoa khác định cắt TC sau đẻ cần phải cân nhắc kĩ lưỡng thận trọng Việc định cách thức phẫu thuật tiến hành cắt TCBP hay cắt TCTP tùy thuộc vào trường hợp cụ thể Vậy để tìm hiểu số vấn đề liên quan nguyên nhân dẫn tới định cắt TC sau đẻ, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu định cắt tử cung sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn 2003-2004 2013-2014” với mục tiêu: Xác định tỉ lệ cắt tử cung sau đẻ hai gian đoạn 20032004 2013-2014 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu cắt tử cung sau đẻ hai giai đoạn 2003-2004 2013-2014 So sánh định cắt tử cung sau đẻ qua giai đoạn 2003-2004 2013-2014 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA TỬ CUNG VÀ BÁNH RAU 1.1.1 Giải phẫu mô học tử cung chưa có thai TC tạng rỗng quan sinh dục, nằm sau phúc mạc, tiểu khung, thông vào ổ phúc mạc qua vòi TC, thơng với bên ngồi qua âm đạo TC có hình nón dẹt, chia thành ba phần: thân, eo cổ (hình 1.1) , Buồng tử cung Vòi tử cung Buồng trứng Thân tử cung Cổ tử cung Âm đạo Hình 1.1 Sơ đồ hình tử cung cắt đứng ngang - Thân TC : hình thang, đáy trên, có hai sừng hai bên, dài khoảng 40mm, rộng khoảng 45mm TC lúc khơng có thai nặng 50 - 60 gram, chiều sâu buồng TC đo - cm - Eo TC: vòng nhỏ, chiều dài từ 0,5-1 cm - Cổ TC: phần thấp TC, hình trụ bên ống cổ TC Bản chất cấu tạo thành TC trơn, xen kẽ có mơ liên kết Tỉ lệ trơn mô liên kết giảm dần từ đáy tử cung đến cổ TC Cơ cổ TC chủ yếu thớ dọc, chuyển thớ từ thân TC co rút làm cổ TC ngắn dần lại gọi tượng xóa – mở cổ TC 1.1.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý tử cung có thai Khi có thai, thể có nhiều thay đổi Hai nội tiết tố ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn hormon sinh dục (estrogen, progestin) hormone rau thai (hCG) Những thay đổi nội tiết nguyên nhân dẫn đến thay đổi cấu trúc chức TC 1.1.2.1 Thân tử cung Là phận thay đổi nhiều có thai Sau thụ tinh, phơi làm tổ nội mạc TC nội mạc TC biến đổi thành ngoại sản mạc Tại hình thành bánh rau, màng rau, buồng ối để chứa thai nhi bên Trong chuyển TC thay đổi dần để tạo thành ống đẻ cho thai Để đáp ứng yêu cầu thân TC thay đổi trọng lượng, kích thước, vị trí tính chất  Trọng lượng: có thai tháng đầu TC phát triển theo chiều trước sau nhiều chiều ngang nên có hình tròn bóng, nắn thấy thành TC qua túi bên âm đạo, dấu hiệu Noble dương tính Từ tháng thứ trở hình thể TC phụ thuộc vào tư thai nhi nằm bên Vào cuối thời kỳ thai nghén, bình thường TC cân nặng khoảng 1000 gram chiều cao tăng đến 32 cm  Vị trí: chưa có thai, TC nằm đáy chậu tiểu khung, có thai TC lớn dần lên tiến vào ổ bụng TC cao dần lên tiếp xúc với thành bụng trước, đẩy ruột sang bên lên Cuối đáy TC tiến dần đến gần gan Khi TC lên cao kéo giãn dây chằng rộng dây chằng tròn theo, Cùng với việc TC cao dần lên vào ổ bụng, TC thường lệch sang bên phải xoay phía phải, sừng trái TC thường nhơ phía trước Sừng bên phải chìm sâu xuống ổ bụng phía rộng  Cấu tạo: TC gồm ba phần: Thân, eo cổ Thành TC gồm ba lớp từ vào trong: phúc mạc, niêm mạc - Phúc mạc: thân TC phúc mạc dính chặt vào lớp Ở eo TC phúc mạc lỏng lẻo bóc tách dễ dàng khỏi lớp TC Ranh giới hai vùng đường bám chặt phúc mạc Nhờ tính chất bóc tách phúc mạc khỏi lớp đoạn TC, người ta thường mổ lấy thai đoạn TC để che phủ phúc mạc sau đóng kín vết mổ qua lớp TC - Cơ TC gồm lớp: lớp ngoài, lớp lớp Lớp ngồi: lớp dọc Lớp vòng qua đáy TC kéo dài tới dây chằng TC Lớp trong: lớp vòng, giống thắt quanh lỗ vòi tử cung lỗ cổ TC Giữa hai lớp lớp chéo, lớp phát triển mạnh có thai Khi có thai TC có tượng tăng sinh TC, tăng giữ nước phì đại sợi dẫn đến tăng dung tích TC Lớp đan dày phát triển mạnh có thai, lớp có nhiều mạch máu Sau đẻ lớp co lại thực thành khối an toàn chèn ép vào mạch máu gây tượng tắc mạch sinh lí giúp cầm máu Khi trương lực TC giảm, gây đờ TC, mạch máu không chèn ép gây chảy máu sau đẻ (CMSĐ) Khi có thai, eo TC giãn rộng dần, dài mỏng biến thành đoạn TC Cho tới chuyển dạ, đoạn TC dài khoảng 10cm Về cấu trúc, đoạn có hai lớp cơ: vòng lớp dọc ngồi khơng có lớp đan Chính vậy, đoạn TC phần dễ vỡ đẻ, dễ chảy máu có rau tiền đạo rau tiền đạo thường kèm theo rau cài lược mức độ khác - Niêm mạc TC: Niêm mạc TC có thai biến đổi dần thành ngoại sản mạc Ngoại sản mạc gồm ba phần: ngoại sản mạc trứng, ngoại sản mạc TC phần phát triển mạnh ngoại sản mạc TC - rau  Mật độ: khơng có thai, mật độ TC có tính đàn hồi Khi có thai TC mềm, sợi giảm trương lực, mềm tác dụng progesteron, khả co bóp co rút TC tăng lên  Trọng lượng TC tăng, lớp TC dày 2,5 cm Do thân sợi phì đại tăng sinh mạch máu bao gồm động mạch, tĩnh mạch mao mạch tăng giữ nước TC  Thể tích buồng TC tăng  Hình thể TC thay đổi Nếu thai nhi nằm dọc TC có hình trứng, thai nhi nằm ngang TC bè ngang  Buồng trứng thay đổi, xung huyết phù to nặng lên, tĩnh mạch buồng trứng to lên có thai, đường kính từ 0,9 cm đến 2,6 cm thai đủ tháng  Vòi TC phì đại, nội mạc vòi TC mỏng hơn, TC to vòi TC buồng trứng lên cao dần ổ bụng 1.1.2.2 Cổ TC Cổ TC có hình trụ, dài 2,5cm, rộng 2-2,5 cm Có lỗ: lỗ lỗ Âm đạo bám vào cổ TC chếch từ sau trước, chia cổ TC thành phần: phần âm đạo phần âm đạo Các tài liệu kinh điển cho sinh đẻ nhiều cổ TC ngắn, tài liệu gần lại cho sau sinh đẻ cổ TC thay đổi chủ yếu theo chiều rộng, thay đổi chiều dài Chiều dài cổ TC ổn định vào khoảng 25mm Phần cổ TC chủ yếu thớ dọc, phần lớn từ thân TC xuống, có thớ từ âm đạo lên Cổ TC có bị phân tán mơ xơ chun, có thớ chạy dọc gần ngoại vi Cấu trúc làm cho cổ TC có đặc tính ưu việt dễ xóa, mở chuyển 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu bánh rau Bình thường bánh rau giống đĩa tròn úp vào mặt buồng TC Đường kính trung bình bánh rau 15cm, chỗ dày từ - 3cm, mng dần vùng rìa bánh rau khoảng 0,5cm Khi thai đủ tháng trọng lượng bánh rau khoảng 500gram (1/6 trọng lượng thai nhi) Bình thường rau bám mặt trước, mặt sau đáy TC Nếu rau bám xuống đoạn TC gọi rau tiền đạo Bánh rau kết hợp ngoại sản mạc (phần ngoại sản mạc TC rau) trung sản mạc (vùng trung sản mạc phát triển vị trí ngoại sản mạc TC - rau) hay vị trí rau bám - Ngoại sản mạc nội mạc TC Trong trường hợp nạo hút thai nhiều lần, TC có sẹo mổ cũ, tiền sử rau tiền đạo ) gai rau bám trực tiếp vào TC gây nên rau cài lược - Trung sản mạc: có gai rau phát triển hồ huyết Có hai loại gai rau gai rau bám gai rau dinh dưỡng Gai rau dinh dưỡng bơi lơ lửng hồ huyết có nhiệm vụ lấy chất dinh dưỡng từ máu mẹ ni thai Gai rau bám bám vào vách hồ huyết vừa có chức dinh dưỡng vừa giữ cho bánh rau bám vào TC 1.1.4 Một số đặc điểm sinh lý rau thai 1.1.4.1 Cơ chế bong rau màng rau * Cơ chế bong rau Sau sổ thai, TC co nhỏ lại, diện bám bánh rau bị co nhỏ lại Do bánh rau khơng có tính chất đàn hồi TC nên bị rúm lại, dầy lên, lúc bánh rau bị ép lại làm cho máu dồn lớp xốp Lớp đan co chặt chén ép vào mạch máu làm cho máu không trở tuần hồn mẹ, mạch máu lớp xốp bị căng giãn xung huyết Các co TC làm mạch máu lớp xốp căng phồng, dễ rách nứt, gây chảy máu lớp xốp mặt bánh rau Chảy máu lớp xốp đầu ít, sau nhiều dần lên tạo cục huyết sau rau Cục huyết ngày to lên, trọng lượng cục huyết sau rau kết hợp với co TC làm bong nốt phần xốp lại bánh rau, rau bong hồn tồn * Cơ chế bong màng rau TC co bóp co rút sổ thai làm bong màng rau Tiếp theo, trọng lượng cục huyết sau rau máu loãng trọng lượng bánh rau làm bong nốt phần màng rau lại Bánh rau màng rau bị bong hoàn toàn bị đẩy xuống đoạn TC sổ 1.1.4.2 Những tượng lâm sàng giai đoạn sổ rau * Các thời kì sổ rau Giai đoạn sổ rau tính từ sổ thai đến rau sổ qua đường âm đạo Đây giai đoạn quan trọng biến chứng đẻ thường hay xảy giai đoạn Theo tác giả Đỗ Trọng Hiếu, giai đoạn kéo dài 20-30 phút Về mặt lâm sàng, giai đoạn sổ rau chia làm thời kì - Thời kì nghỉ ngơi sinh lí Sau sổ thai, TC co bóp co rút thành khối sản phụ khơng có cảm giác đau sổ thai Có thể có nước ối lẫn máy chảy âm hộ Rau bong hay bong nằm buồng TC Thời kì kéo dài khoảng 10-20 phút - Thời kì rau bong xuống TC co bóp mạnh trở lại làm sản phụ thấy đau Sau rau bong, TC co bóp đẩy rau xuống đoạn âm đạo Thời kì kéo dài khoảng 510 phút - Thời kì sổ rau Sau rau bong xuống đến đoạn dưới, TC co chặt lại thành khối an toàn rắn đan chéo co thắt lại làm cho mạch máu bị bóp nghẹt để thực tắc mạch sinh lý, đoạn TC phồng lên, sản phụ hết đau Rau xuống thấp âm đạo tỳ vào tầng sinh môn làm sản phụ thấy mót rặn Dây rau tụt dần âm hộ rau chuẩn bị sổ Trên lâm sàng người ta thường can thiệp vào giai đoạn cách đỡ rau để tránh sổ rau tự động dễ sót rau màng rau gây chảy máu * Các kiểu sổ rau Rau bong kiểu sổ kiểu ấy, có kiểu sổ rau : - Sổ rau kiểu màng (kiểu Beaudelocque): Rau bắt đầu bong từ trung tâm rìa bánh rau Khi rau màng rau bong tụt xuống âm đạo, mặt rau phía thai trước Kiểu sổ gây sót rau màng rau, máu hơn, chiếm tỉ lệ 75% trường hợp - Sổ rau kiểu múi (kiểu Duncan): Rau bắt đầu bong từ rìa bánh rau vào trung tâm bánh rau Khi rau sổ mặt rau từ phía mẹ trước Kiểu sổ dễ gây sót rau màng rau hơn, máu nhiều hơn, chiếm tỉ lệ 25% trường hợp * Các cách sổ rau Có cách sổ rau : - Sổ rau tự động 10 Cả thời kì sổ rau (bong, xuống, sổ) diễn biến cách tự nhiên khơng có can thiệp nhân viên y tế Kiểu sổ dễ gây sót rau màng rau - Sổ rau tự nhiên Hai thời kì bong rau rau xuống xảy cách tự nhiên Đến thời kì sổ rau có can thiệp thầy thuốc để lấy rau màng rau (đỡ rau) Kiểu sổ tốt có chủ động sót rau, sót màng rau - Bóc rau nhân tạo nạo rau Cả thời kì sổ rau có can thiệp người thầy thuốc Rau không bong theo chế tự nhiên 1.1.4.3 Xử trí tích cực giai đoạn chuyển Xử trí tích cực giai đoạn chuyển thao tác chủ động người đỡ đẻ tác động giai đoạn sau sổ thai để giúp rau bong sổ ngồi nhanh hơn, nhằm phòng ngừa chảy máu sau đẻ Áp dụng cho trường hợp đẻ đường dưới, thai vừa sổ chắn khơng thai tử cung để nhằm làm giảm bớt nguy chảy máu sau sinh Cách tiến hành: - Tiêm bắp 10 đơn vị oxytocin vào mặt trước đùi cho sản phụ - Kéo dây rốn có kiểm sốt: + Kiểm tra co hồi tử cung: tay giữ căng dây rốn chờ đợi tử cung co lại, tay lại đặt bụng sản phụ đánh giá tử cung co tốt + Đỡ rau: tay người đỡ đẻ đặt bụng sản phụ, phía xương mu, ấn nhẹ vào mặt trước đoạn tử cung, đẩy nhẹ lên phía xương ức tránh tử cung bị kéo xuống kéo dây rốn Tay giữ kẹp dây rốn, kéo dây rốn nhẹ nhàng liên tục dọc theo ống đẻ, kéo vòng - phút, rau không sổ giai đoạn này, dừng lại phút kéo lại + Màng rau: hạ thấp bánh rau xuống để lợi dụng sức nặng bánh rau kéo màng Cũng dùng hai bàn tay đỡ bánh rau xoay nhẹ để màng rau hết + Xoa nắn tử cung: sau rau sổ, xoa đáy tử cung qua thành bụng đến tử cung co tốt 42 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Tỉ lệ cắt TC sau đẻ BVPSTƯ qua giai đoạn 2003-2004 2013-2014 4.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu liên quan đến định cắt TC sau đẻ qua giai đoạn 2003-2004 2013-2014 4.3 Phân tích so sánh định cắt TC sau đẻ qua giai đoạn 2003-2004 2013-2014 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVBMTSS : Bệnh viện Bà mẹ Trẻ sơ sinh BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương CMSĐ : Chảy máu sau đẻ ĐMHV : Động mạch hạ vị ĐMTC : Động mạch tử cung MLT : Mổ lấy thai PGE2 : Prostaglandin E2 TC : Tử cung TCBP : Tử cung bán phần TCTP : Tử cung toàn phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Hinh (1998), Tình hình mổ cắt tử cung mổ lấy thai Bệnh viện BVBMTSS từ 11/1997 - 10/1998, Nội san Sản phụ khoa, 3, tr 64 Trần Bá Tín (1992), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Quảng Ngãi, Nội san Sản phụ khoa, 2, tr Phan Thị Ánh Tuyết (2005), Nhận xét định cắt tử cung sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 6/2000- 6/2005, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội Harold Ellis (2001), "Các quan sinh dục nữ", Giải phẫu học lâm sàng, Nhà xuất Y học tr 167 - 173 Đỗ Xuân Hợp (1977), "Giải phẫu phận sinh dục nữ", Giải phẫu bụng, Nhà xuất Y học, tr 435 - 442 Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bài giảng Sản –Phụ khoa Nhà Xuất Y học Phan Trường Duyệt (1993), "Các phương pháp đánh giá thăm dò số lâm sàng", Thăm dò sản khoa, Nhà xuất Y học, tr 16-40 Nguyễn Việt Hùng (2004), "Sổ rau thường", Bài giảng Sản Phụ Khoa, Nhà xuất Y học, tr 57 Đỗ Trọng Hiếu (1978), "Sinh lí chuyển dạ", Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 68-80 10 Delecour M Henrion R (1984), Lésions traumatiques maternelles lors de l'accouchement, La pratique Médicale, tr 468-474 11 David, Gant Levoro (1963), Cesareab delivery and cesarean Hysterectomy, Obstet àn Gynecol Principles for practic, tr 519-521 12 Goffinet F, Bénifla J.L Pons J.C (1997), Hémorragies de la délivrance : prise en charge en France et intérêt des prostaglandines, J Gynecolo Boil Reprod, 26, tr 26-33 13 Pernoll M.L (1991), "Current Obstetric & Gynecologic Diagnosis & Treatment", Appleton & Langue, 27, Clifornia, tr 568-576 14 Nguyễn Đức Vy (2002), Tình hình chảy máu sau đẻ Viện BVBMTSS năm (1996-2001), Tạp chí Thơng tin Y dược, tr 36-39 15 Pelage J P, Le Dref O, P Fau - Soyer cộng (1999), "Management of severe post-partum hemorrhage using selective arterial embolization", J Gynecol Obstet Biol Reprod - Paris, 28(1), tr 55-61 16 Đỗ Trọng Hiếu (1979), "Chỉ định cắt tử cung cấp cứu sản khoa", số 6, quí 17 Nguyễn Thị Ngọc Phượng Lê Trường Giang (1997), Tình hình chảy máu sau sinh Thành phố Hồ Chí Minh (1991-1994), Nội san Phụ sản Việt Nam, tr 17-22 18 Combs C.A, Murphy E.L Laros R.K (1991), Factors associated with postpartum hemorrhage with vaginal birth, Obstet Gynecol, 77, tr 69-76 19 Phạm Thị Xuân Minh (2004), Tình hình chảy máu sau đẻ Bệnh viên Phụ sản Trung ương từ 1999-2004, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Reyal F, Deffarges J Luton D (2002), Hémorragie grave du postpartum : étude descriptive la maternité de l'hôpital Robert-Debré J.Gynecol Obstet Reprod, 31, tr 358-364 21 Akpadza K, Kotor K.T Baeta S (1994), Les hémorragies de la délivrance la clinique de gynécologie - Obstétrique du CHU Tokion - Lomes (Togo) de 1988-1992, Mesdicine d'Afrique Noir, 41(11), tr 601-603 22 Audra P, Miellet C C, Follea G cộng (1985), Les hémorragies graves de la délivrance, Rev Fr Gynecol Obstet, 80, no7, tr 515-518 23 Trần Chân Hà (2001), Nghiên cứu tình hình chảy máu sau đẻ Viện BVBMTSS năm (1996 - 2000), Luận văn Thạc sỹ Y họcTrường Đại Học Y Hà Nội 24 Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2000), "Bài giảng Sản phụ khoa", Nhà xuất Y học 25 Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (1978), Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học 26 Ngô Thị Quỳnh Giao (2009), So sánh chẩn đốn thái độ xử trí rau tiền đạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn I (1997-2000) giai đoạn II (2007-2008), Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Andersen H.F Hopkins M.P (1993), "Postpartum Hemorrhage", tr 2(80) 28 Cohen R.W Olivennes F (1995), Hémorragie grave du post partum, La revue du praticien - Paris, tr 2257-59 29 Courbière B, Bretelle F, Porcu G cộng (2003), Placenta accreta : place du traitement conservateur, J Gynécologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction, 32(6), tr 549-554 30 Phillippe H.J, D'oreye D Lewin D (1997), Vaginal ligature of uterine arteries during postrartum hemorrhage, Int Gynecol Obstet, 56, tr 267-70 31 Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1999), Nhận xét điều trị rau bong non Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 1992-1996, Tạp chí Thơng tin Y dược, tr 145 32 Ngô Văn Quỳnh (2004), Tình hình rau bong non điều trị Bệnh viện Phụ sản Trung ương 10 năm 1/1/1994-31/12/2003, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Nguyễn Minh Tú (2005), Tình hình vỡ tử cung điều trị Bệnh viện Phụ sản Trung ương 10 năm 1995-2004, Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 34 Đồn Thị Ngọc Bích (2000), Tình hình vỡ tử cung điều trị Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng 10 năm từ 1989-1998, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 4/2000 35 Riethmuller D, Pequegnot-Jeannin C, Rabenja C.A cộng (1997), "Une cause rare d'hémorragie du post-partum : le thrombus génital", J Gynécologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction, 26, N° 2, tr 154 36 Vương Tiến Hòa (1995), Nhân trường hợp vỡ tử cung bệnh nhân tử cung đôi, Nội san Sản phụ khoa, số 37 Dindelli M, Ferrari S, Potenza M.T cộng (1991), Ablative cesarean section and post-partum hysterectomy: review of 11 years of obstetric practice, Ann Ostet Ginecol Med Perinat, 112(3), tr 179-87 38 Phạm Trọng Thuật (2008), Tình hình xử trí chuyển sản phụ thai đủ tháng có u xơ tử cung Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2004-2006, Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Bộ Y tế (2003), "Nhiễm khuẩn sản khoa", Tài liệu hướng dẫn chống nhiễm khuẩn Bệnh viện, Nhà xuất Y học, tr 51-53 40 ĐInh Thế Mỹ (1999), Tình hình viêm phúc mạc điều trị Viện BVBMTSS từ năm 1991-1995, Tạp chí Thơng tin Y dược chun đề Sản phụ khoa, tr 210-213 41 Trần Ngọc Can (1978), "Nhiễm khuẩn hậu sản", Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 295-302 42 Lê Thị Hương Trà (2012), Nghiên cứu rau cài lược có can thiệp phẫu thuật Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm (20072011), Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 43 Nguyễn Cảnh Chương (1997), Tình hình nhiễm khuẩn sản phụ khoa khoa Sản Viên BVBMTSS năm 1996, Tạp chí Thơng tin Y dược, Tháng 12/1996, tr 203-206 44 Nguyễn Văn Chung (2010), Nghiên cứu tình hình chảy máu sớm sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương giai đoạn 1998-1999 20082009, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU CHỈ ĐỊNH CẮT TỬ CUNG TRONG VÀ SAU ĐẺ TẠI BVPSTƯ TRONG HAI GIAI ĐOẠN 2003-2004 VÀ 2013-2014 Họ tên: Mã BA: Năm sinh: Ngày vào viện: / / Ngày viện: Địa chỉ: Số lần đẻ: Tuổi thai: (tuần) Tiền sử nạo, hút, sẩy thai: Không lần ≥ lần 10 Tiền sử mổ sản, phụ khoa có liên quan tới tử cung: Không lần ≥ lần 11 Số lượng thai lần sinh này: 1 thai ≥ thai 12 Trọng lượng thai: < 2500 gram 2500-3400 gram ≥ 3500 gram / / 13 Cách thức kết thúc thai nghén: Đẻ thường Foxcep Giác hút Mổ lấy thai 14 Nguyên nhân cắt tử cung: Đờ tử cung Rau tiền đạo Rau cài lược Rau bong non Vỡ tử cung U xơ tử cung Nhiễm khuẩn tử cung Rối loạn đông máu Yếu tố khác (ghi rõ):…………………… 15 Thời điểm định cắt tử cung: Ngay MLT < sau đẻ 2-6 sau đẻ 7-24 sau đẻ > 24 sau đẻ 16 Các thông số cận lâm sàng huyết động thời điểm định cắt tử cung: Hồng cầu : …………… triệu/mm3 Hemoglobin : …………… g/L Hematocrit : …………… % HA tối đa : …………… mmHg HA tối thiểu : …………… mmHg Mạch : …………… chu kì/ phút 17 Phương pháp xử trí: Cắt TCBP Cắt TCTP 18 Tai biến sau mổ cắt tử cung: Tổn thương đường tiết niệu Tổn thương đường tiêu hóa Chảy máu (sau mổ lần 1) Nhiễm khuẩn Khơng có tai biến 19 Máu chế phẩm máu dùng: Máu toàn phần + Khối HC : …………… Đơn vị Huyết tương tươi : …………… Đơn vị Khối tiểu cầu : …………… Đơn vị Cryo : …………… Đơn vị Không sử dụng 20 Số ngày điều trị sau cắt tử cung: ………………… ngày MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU, SINH LÝ CỦA TỬ CUNG VÀ BÁNH RAU 1.1.1 Giải phẫu mô học tử cung chưa có thai 1.1.2 Thay đổi giải phẫu sinh lý tử cung có thai 1.1.3 Đặc điểm giải phẫu bánh rau 1.1.4 Một số đặc điểm sinh lý rau thai .7 1.2 LỊCH SỬ CẮT TỬ CUNG TRONG VÀ SAU ĐẺ 11 1.3 CÁC CHỈ ĐỊNH CẮT TỬ CUNG TRONG VÀ SAU ĐẺ 13 1.3.1 Chỉ định cắt tử cung đờ tử cung .13 1.3.2 Rau tiền đạo 15 1.3.3 Rau cài lược 17 1.3.4 Rau bong non .18 1.3.5 Rách, vỡ tử cung 19 1.3.6 U xơ tử cung 21 1.3.7 Nhiễm khuẩn .23 1.3.8 Rối loạn đông máu 24 1.3.9 Chỉ định cắt TCBP dự phòng (Yếu tố khác) 26 Chương .27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .27 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin: 28 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 28 2.2.5 Hạn chế sai số nghiên cứu 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 30 2.4 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 30 Chương .31 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 TỈ LỆ CẮT TỬ CUNG TRONG VÀ SAU ĐẺ TẠI BVPSTƯ CỦA HAI GIAI ĐOẠN 2003-2004 VÀ 2013-2014 31 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CHỈ ĐỊNH CẮT TỬ CUNG TRONG VÀ SAU ĐẺ CỦA HAI GIAI ĐOẠN 2003-2004 VÀ 2013-2014 31 3.2.1 Tuổi sản phụ 31 3.2.2 Số lần đẻ .32 3.2.3 Tuổi thai 33 3.2.4 Tiền sử nạo, hút, sẩy thai .33 3.2.5 Tiền sử mổ sản, phụ khoa có liên quan đến tử cung 33 3.2.6 Số lượng thai .33 3.2.7 Trọng lượng thai 34 3.2.8 Cách thức kết thúc thai nghén .34 3.3 CÁC CHỈ ĐỊNH CẮT TỬ CUNG TRONG VÀ SAU ĐẺ CỦA HAI GIAI ĐOẠN 2003 – 2004 VÀ 2013 – 2014 .34 3.3.1 Các định cắt tử cung sau đẻ .34 3.3.2 Các định cắt tử cung sau đẻ theo phương pháp phẫu thuật 35 3.3.2.1 Chỉ định cắt tử cung đờ tử cung 35 3.3.2.2 Chỉ định cắt tử cung rau tiền đạo 36 3.3.2.3 Chỉ định cắt tử cung rau cài lược 36 3.3.2.4 Chỉ định cắt tử cung rau bong non .36 3.3.2.5 Chỉ định cắt tử cung rách, vỡ tử cung 37 3.3.2.6 Chỉ định cắt tử cung u xơ tử cung 37 3.3.2.7 Chỉ định cắt tử cung nhiễm khuẩn tử cung 37 3.3.2.8 Chỉ định cắt tử cung rối loạn đông máu .37 3.3.2.9 Chỉ định cắt tử cung dự phòng (Yếu tố khác) 38 3.3.2.10 Chỉ định cắt tử cung yếu tố kết hợp 38 3.4 THỜI ĐIỂM CHỈ ĐỊNH VÀ XỬ TRÍ CẮT TỬ CUNG TRONG VÀ SAU ĐẺ CỦA HAI GIAI ĐOẠN 2003-2004 VÀ 2013-2014 38 3.4.1 Thời điểm định cắt tử cung sau đẻ 38 3.4.2 Điều trị cắt tử cung phẫu thuật .40 Chương .42 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 4.1 Tỉ lệ cắt TC sau đẻ BVPSTƯ qua giai đoạn 2003-2004 2013-2014 .42 4.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu liên quan đến định cắt TC sau đẻ qua giai đoạn 2003-2004 2013-2014 42 4.3 Phân tích so sánh định cắt TC sau đẻ qua giai đoạn 2003-2004 2013-2014 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 42 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỉ lệ cắt tử cung sau đẻ hai giai đoạn 2003-2004 2013-2014 31 Bảng 3.2 Tỉ lệ phương pháp cắt tử cung sau đẻ hai giai đoạn 2003-2004 2013-2014 31 Bảng 3.3 Tuổi sản phụ liên quan đến cắt tử cung sau đẻ .32 Bảng 3.4 Số lần đẻ liên quan đến cắt tử cung sau đẻ .32 Bảng 3.5 Tuổi thai liên quan đến cắt tử cung sau đẻ 33 Bảng 3.6 Tiền sử nạo, hút, sẩy thai liên quan đến cắt tử cung sau đẻ .33 Bảng 3.7 Tiền sử mổ sản, phụ khoa có liên quan đến tử cung với cắt tử cung sau đẻ 33 Bảng 3.8 Số lượng thai liên quan đến cắt tử cung sau đẻ 33 Bảng 3.9 Trọng lượng thai liên quan đến cắt tử cung sau đẻ 34 Bảng 3.10 Cách thức kết thúc thai nghén liên quan đến cắt tử cung sau đẻ 34 Bảng 3.11 Phân loại định cắt tử cung sau đẻ hai giai đoạn 2003-2004 2013-2014 34 Bảng 3.12 Cách thức kết thúc thai nghén liên quan đến định cắt tử cung sau đẻ 35 Bảng 3.13 Chỉ định cắt tử cung sau đẻ đờ tử cung 35 Bảng 3.14 Chỉ định cắt tử cung sau đẻ rau tiền đạo 36 Bảng 3.15 Chỉ định cắt tử cung sau đẻ rau cài lược 36 Bảng 3.16 Chỉ định cắt tử cung sau đẻ rau bong non 36 Bảng 3.17 Chỉ định cắt tử cung sau đẻ rách, vỡ tử cung 37 Bảng 3.18 Chỉ định cắt tử cung sau đẻ u xơ tử cung 37 Bảng 3.19 Chỉ định cắt tử cung sau đẻ nhiễm khuẩn tử cung 37 Bảng 3.20 Chỉ định cắt tử cung sau đẻ rối loạn đơng máu 37 Bảng 3.21 Chỉ định cắt tử cung sau đẻ dự phòng (Yếu tố khác) 38 Bảng 3.22 Chỉ định cắt tử cung sau đẻ yếu tố kết hợp .38 Bảng 3.23 Thời điểm định cắt tử cung sau đẻ hai giai đoạn 2003-2004 2013-2014 38 Bảng 3.24 Một số thông số thời điểm định cắt tử cung .40 Bảng 3.25 Liều trung bình máu chế phẩm máu dùng .40 Bảng 3.26 Tai biến biến chứng sau cắt tử cung sau đẻ hai giai đoạn 2003-2004 2013-2014 40 Bảng 3.27 Số ngày điều trị trung bình sau cắt tử cung hai giai đoạn 20032004 2013-2014 41 ... cứu đề tài: Nghiên cứu định cắt tử cung sau đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn 2003-2004 2013-2014 với mục tiêu: Xác định tỉ lệ cắt tử cung sau đẻ hai gian đoạn 20032004 2013-2014 Một... cắt tử cung sau đẻ hai giai đoạn 2003-2004 2013-2014 Tổng số đẻ Giai đoạn chung Số cắt tử cung n % p 2003-2004 2013-2014 Tổng Bảng 3.2 Tỉ lệ phương pháp cắt tử cung sau đẻ hai giai đoạn 2003-2004. .. 2003-2004 2013-2014 Giai đoạn Phương 2003-2004 n % 2013-2014 n % p pháp Cắt TCBP Cắt TCTP Tổng 3.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CHỈ ĐỊNH CẮT TỬ CUNG TRONG VÀ SAU ĐẺ CỦA HAI GIAI ĐOẠN 2003-2004 VÀ

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Pernoll M.L (1991), "Current Obstetric &amp; Gynecologic Diagnosis &amp;Treatment", Appleton &amp; Langue, 27, Clifornia, tr. 568-576 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current Obstetric & Gynecologic Diagnosis &Treatment
Tác giả: Pernoll M.L
Năm: 1991
14. Nguyễn Đức Vy (2002), Tình hình chảy máu sau đẻ tại Viện BVBMTSS trong 6 năm (1996-2001), Tạp chí Thông tin Y dược, tr. 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin Y dược
Tác giả: Nguyễn Đức Vy
Năm: 2002
15. Pelage J. P, Le Dref O, P. Fau - Soyer và các cộng sự. (1999),"Management of severe post-partum hemorrhage using selective arterial embolization", J Gynecol Obstet Biol Reprod - Paris, 28(1), tr. 55-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of severe post-partum hemorrhage using selective arterialembolization
Tác giả: Pelage J. P, Le Dref O, P. Fau - Soyer và các cộng sự
Năm: 1999
16. Đỗ Trọng Hiếu (1979), "Chỉ định cắt tử cung trong cấp cứu sản khoa", số 6, quí 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ định cắt tử cung trong cấp cứu sản khoa
Tác giả: Đỗ Trọng Hiếu
Năm: 1979
17. Nguyễn Thị Ngọc Phượng và Lê Trường Giang (1997), Tình hình chảy máu sau sinh tại Thành phố Hồ Chí Minh (1991-1994), Nội san Phụ sản Việt Nam, tr. 17-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội san Phụsản Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Phượng và Lê Trường Giang
Năm: 1997
18. Combs C.A, Murphy E.L và Laros R.K (1991), Factors associated with postpartum hemorrhage with vaginal birth, Obstet Gynecol, 77, tr. 69-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Obstet Gynecol
Tác giả: Combs C.A, Murphy E.L và Laros R.K
Năm: 1991
19. Phạm Thị Xuân Minh (2004), Tình hình chảy máu sau đẻ tại Bệnh viên Phụ sản Trung ương từ 1999-2004, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình chảy máu sau đẻ tại Bệnh viênPhụ sản Trung ương từ 1999-2004
Tác giả: Phạm Thị Xuân Minh
Năm: 2004
20. Reyal F, Deffarges J và Luton D (2002), Hémorragie grave du post- partum : étude descriptive à la maternité de l'hôpital Robert-Debré J.Gynecol Obstet Reprod, 31, tr. 358-364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.Gynecol Obstet Reprod
Tác giả: Reyal F, Deffarges J và Luton D
Năm: 2002
21. Akpadza K, Kotor K.T và Baeta S (1994), Les hémorragies de la délivrance à la clinique de gynécologie - Obstétrique du CHU Tokion - Lomes (Togo) de 1988-1992, Mesdicine d'Afrique Noir, 41(11), tr. 601-603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mesdicine d'Afrique Noir
Tác giả: Akpadza K, Kotor K.T và Baeta S
Năm: 1994
23. Trần Chân Hà (2001), Nghiên cứu tình hình chảy máu sau đẻ tại Viện BVBMTSS trong 5 năm (1996 - 2000), Luận văn Thạc sỹ Y họcTrường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình chảy máu sau đẻ tại ViệnBVBMTSS trong 5 năm (1996 - 2000)
Tác giả: Trần Chân Hà
Năm: 2001
24. Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (2000), "Bài giảng Sản phụ khoa", Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Sản phụkhoa
Tác giả: Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
25. Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (1978), Sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phụ khoa
Tác giả: Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 1978
26. Ngô Thị Quỳnh Giao (2009), So sánh chẩn đoán và thái độ xử trí rau tiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn I (1997-2000) và giai đoạn II (2007-2008), Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh chẩn đoán và thái độ xử trí rautiền đạo tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn I (1997-2000)và giai đoạn II (2007-2008)
Tác giả: Ngô Thị Quỳnh Giao
Năm: 2009
27. Andersen H.F và Hopkins M.P (1993), "Postpartum Hemorrhage ", tr.2(80) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postpartum Hemorrhage
Tác giả: Andersen H.F và Hopkins M.P
Năm: 1993
28. Cohen R.W và Olivennes F (1995), Hémorragie grave du post partum, La revue du praticien - Paris, tr. 2257-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: La revue du praticien - Paris
Tác giả: Cohen R.W và Olivennes F
Năm: 1995
29. Courbière B, Bretelle F, Porcu G và các cộng sự. (2003), Placenta accreta : place du traitement conservateur, J Gynécologie Obstétrique et Biologie de la Reproduction, 32(6), tr. 549-554 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Gynécologie Obstétriqueet Biologie de la Reproduction
Tác giả: Courbière B, Bretelle F, Porcu G và các cộng sự
Năm: 2003
30. Phillippe H.J, D'oreye D và Lewin D (1997), Vaginal ligature of uterine arteries during postrartum hemorrhage, Int Gynecol Obstet, 56, tr. 267-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int Gynecol Obstet
Tác giả: Phillippe H.J, D'oreye D và Lewin D
Năm: 1997
31. Nguyễn Thị Ngọc Khanh (1999), Nhận xét và điều trị rau bong non tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ năm 1992-1996, Tạp chí Thông tin Y dược, tr. 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin Ydược
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Khanh
Năm: 1999
32. Ngô Văn Quỳnh (2004), Tình hình rau bong non điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương trong 10 năm 1/1/1994-31/12/2003, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình rau bong non điều trị tại Bệnh việnPhụ sản Trung ương trong 10 năm 1/1/1994-31/12/2003
Tác giả: Ngô Văn Quỳnh
Năm: 2004
34. Đoàn Thị Ngọc Bích (2000), Tình hình vỡ tử cung và điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng trong 10 năm từ 1989-1998, Tạp chí Y học Việt Nam, 3 tháng 4/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học ViệtNam
Tác giả: Đoàn Thị Ngọc Bích
Năm: 2000

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w