Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
488,3 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DUY THỊ THẢO NGHIÊN CỨU XỬ TRÍ ĐẺ SONG THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TRONG HAI GIAI ĐOẠN NĂM 2012 VÀ 2017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DUY THỊ THẢO NGHIÊN CỨU XỬ TRÍ ĐẺ SONG THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TRONG HAI GIAI ĐOẠN NĂM 2012 VÀ 2017 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: CK 62721303 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Văn Tài HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ÂĐ BV BVPSTW CTC ĐMTC ĐMHV HCTM MLT TSM TSSK HA IUI : : : : : : : : : : : : IVF KSTC RTĐ TSG SG UXTC : : : : : : Âm đạo Bệnh viện Bệnh viện Phụ sản Trung ương Cổ tử cung Động mạch tử cung Động mạch hạ vị Hội chứng truyền máu Mổ lấy thai Tầng sinh môn Tiền sử sản khoa Huyết áp (Intrauterine insemination) Bơm tinh trùng vào buồng tử cung (In vitro fertilization) Thụ tinh ống nghiệm Kiểm soát tử cung Rau tiền đạo Tiền sản giật Sản giật U xơ tử cung MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Song thai thai nghén có nguy cao, gây hậu bất lợi đến sức khoẻ mẹ, trình mang thai sức khoẻ trẻ Tỷ lệ song thai tăng lên thập kỷ qua toàn giới Điều chủ yếu việc sử dụng rộng rãi kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Mặc dù có cải tiến chăm sóc trẻ sơ sinh chăm sóc sản khoa tỷ lệ mang thai sinh đơi có rủi ro cao cho thai phụ lẫn trẻ sơ sinh Việc xử trí đẻ song thai nhiều quan điểm khác [38] Thời gian chuyển song thai thường kéo dài bình thường hay có nhiều biến cố trẻ đặc biệt với thai thứ hai, biến cố xảy bất ngờ triệu chứng báo trước đẻ thai thứ hai như: bất thường, sa dây rốn, co tử cung rối loạn… Sau sổ rau hay gặp chảy máu đờ tử cung, sót rau diện rau bám rộng Tỷ lệ mắc bệnh, chết chu sinh trẻ đẻ song thai cao đẻ non, nhẹ cân, thai chậm phát triển tử cung Để đảm bảo an tồn tính mạng cho mẹ thai nhi, nhằm giảm thiểu biến cố xảy trước, sau sinh, đòi hỏi người thầy thuốc phải cân nhắc kỹ để lựa chọn phương pháp đỡ đẻ an toàn Nếu đẻ song thai tiên lượng xử trí mang lại kết tốt cho mẹ con, ngược lại tiên lượng xử trí khơng để lại hậu nặng nề, đặc biệt thai nhi Thái độ xử trí đẻ song thai ngày có nhiều thay đổi Tỷ lệ mổ lấy thai đẻ song thai ngày tăng khơng lý sản khoa mà nhiều lý xã hội Để góp phần đánh giá thay đổi thái độ xử trí đẻ song thai thời gian qua tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xử trí đẻ song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn năm 2012 2017” với 02 mục tiêu sau: So sánh tỉ lệ đẻ song thai cách xử trí song thai giai đoạn năm 2012 2017 BVPSTW Mơ tả xử trí biến chứng đẻ song thai năm Chương TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa song thai Song thai phát triển đồng thời hai thai buồng tử cung, bất thường số lượng thai bệnh lý [3], [2], [4] 1.2 Phân loại song thai Song thai chia làm hai loại theo phơi thai [24], [17] - Song thai hai noãn - Song thai noãn 1.2.1 Song thai hai noãn (song thai thật) Chiếm 70% trường hợp song thai Sinh bệnh học: Hai thai nhi kết hai thụ tinh khác hai nỗn với hai tinh trùng khác Hai nỗn rụng từ buồng trứng từ hai buồng trứng Hai tinh trùng từ người đàn ông từ hai người đàn ông khác Hai thụ tinh xảy lần giao hợp, hai lần giao hợp khác chu kỳ kinh nguyệt gọi bội thụ tinh đồng kỳ [2] Giải phẫu học: Hai thai nằm hai buồng ối riêng, có bánh rau màng ối riêng nên có vách ngăn hai buống ối gồm bốn lớp: hai màng ối (nội sản mạc), hai màng rau (trung sản mạc) Mỗi thai nhi có riêng bánh rau với hai hệ tuần hồn thai nhi riêng biệt Hai bánh rau nằm tách biệt buồng tử cung hai vị trí làm tổ trứng cách xa nằm sát thành khối, hai vị trí làm tổ trứng gần Tuy nhiên trường hợp hai trứng làm tổ gần nhau, hai bánh rau khơng có nối thơng tuần hồn quan sát mặt rau phía mẹ ta thấy có đường phân cách hai bánh rau [4] 10 Song thai hai nỗn khác giới tính khác đặc tính di truyền học [17] 1.2.2 Song thai noãn (song thai giả) Chiếm khoảng 30% trường hợp song thai Hai thai nhi kết từ thụ tinh noãn với tinh trùng Trong q trình phân chia biệt hố tế bào, hợp tử phát triển phân đôi thành hai thai nhi Tuỳ theo thời điểm phân đôi sớm hay muộn mà ta có loại song thai khác [2] - ngày Song thai hai bánh rau, hai buồng ối - ngày Song thai bánh rau, hai buồng ối -13 ngày Song thai bánh rau, buồng ối Sau 13 ngày Song thai dính Hình 1.1 Thời điểm phân chia phôi loại song thai [21] 49 3.2 Xác định biến chứng đẻ song thai giai đoạn 3.2.1 Về phía mẹ Bảng 3.28 Bảng biến chứng đẻ song thai Giai đoạn Biến chứng Đờ tử cung Sót rau Do rau tiền đạo Do rau bong non Do rau cài lược Do chấn thương đường sinh dục thai chết, thai sống Truyền nhận máu Hai thai mắc Sa dây rau Đa ối Tổng số Nhận xét: Năm 2012 n % Năm 2017 n % p Bảng 3.29 Xử trí biến chứng chảy máu mổ lấy thai cho thai phụ đẻ song thai Giai đoạn Xử trí Khâu cầm máu RTĐ Thắt động mạch tử cung Thắt động mạch hạ vị Cắt tử cung Xử trí khác (Thuốc co tử cung + mũi khâu B-lynch) Nhận xét: Năm 2012 n % Năm 2017 n % p Bảng 3.30 Xử trí chảy máu sau đẻ song thai theo đường ÂĐ hai giai đoạn Giai đoạn Xử trí Khâu cổ TC rách Năm 2012 n % Năm 2017 n % p 50 Lấy khối máu tụ tổn thương ÂĐ chấn thương khâu TSM KSTC Bóc rau nhân tạo Thắt ĐMTC Thắt ĐMHV Cắt tử cung Xử trí khác Nhận xét: 3.2.2 Về phía thai nhi Bảng 3.31 Biến chứng thai nhi hai giai đoạn Giai đoạn Biến chứng thai nhi Gãy chi thai nhi nội xoay lấy thai mổ Suy thai nội xoay không kỹ thuật Chỉ số apgar thấp non tháng Tử vong thai nhi suy hô hấp Suy thai mẹ bị bệnh lý Tổng số Nhận xét: Năm 2012 n % Năm 2017 n % p Bảng 3.32 Tuổi thai tử vong sơ sinh hai giai đoạn Giai đoạn Tuổi thai 28 – 32 33 – 37 38 – 42 > 42 Tổng số Nhận xét: Năm 2012 Số trẻ sơ Số trẻ sinh tử vong sơ sinh n % Năm 2017 Số trẻ sơ Số trẻ sinh tử vong sơ sinh n % p 51 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN - So sánh với kết nghiên cứu Thế giới Việt Nam Bàn luận theo 02 mục tiêu nghiên cứu 4.1 So sánh tỉ lệ đẻ song thai cách xử trí song thai giai đoạn năm 2012 2017 BVPSTW 4.2 Mơ tả xử trí biến chứng đẻ song thai giai đoạn 52 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa kết đạt được, kết luận viết theo hai nội dung sau: So sánh tỉ lệ đẻ song thai cách xử trí song thai giai đoạn năm 2012 2016 BVPSTW Mô tả xử trí biến chứng đẻ song thai giai đoạn 53 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Dựa Kết nghiên cứu đạt Chúng dự kiến Khuyến nghị đối với: Bệnh viện Nhân viên y tế, nhà nghiên cứu Sản phụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y Hà Nội (1992), “Sinh đôi”, Bài giảng Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 99 - 150 Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, (1998), “Đa thai”, Sản phụ khoa Tập 1, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 371 - 379 Bé Y tế (2005), Hướng dẫn chuẩn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 247 - 286 Trần Ngọc Can (2005), “Sinh đôi”, Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 137 - 142 Dương Thị Cương (2002), “Đỡ đẻ sinh đôi”, Thủ thuật Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 73 - 74 Dương Thị Cương (2002), “Xoay thai”, Thủ thuật Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 141 - 147 Trần Danh Cường (2005), “Siêu âm song thai phương pháp 2D”, Thực hành siêu âm chiều (3D) sản khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 19 - 20 Phan Trường Duyệt (2004), “Kỹ thuật siêu âm ứng dụng sản khoa”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 64 - 73 Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (1998), “Chửa nhiều thai”, Lâm sàng Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 149 - 152 10 Nguyễn Thị Hạnh (2004), Nghiên cứu số yêu tố nguy đẻ non song thai cách xử trí song thai chuyển Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 01/2003 đến tháng 06/2004, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội, - 49.11 12 Phạm Thị Hoa Hồng (2002), “Sự thụ tinh làm tổ phát triển trứng”, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 129 - 135 13 Nguyễn Việt Hùng (2004), “Đẻ non”, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 127 - 133 14 Nguyễn Việt Hùng (2004), “Sinh lý chuyển dạ”, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 84 - 86 15 Nguyễn Việt Hùng, Phạm Thu Hằng (2004); “Tình hình đẻ sinh đơi Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2004”, Y học sống, Số 20, 16 - 19 16 Trần Thị Phương Mai (2004), “Kiểm tra bánh rau trường hợp đẻ sinh đôi”, Thủ thuật Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 75 - 80 17 Trần Thị Phương Mai (2007), “Đa thai”, Tài liệu dịch, Xử trí biến chứng mang thai sinh đẻ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 201 - 202 18 Đinh Quang Minh, Dương Thị Cương (2004), “Chửa đa thai biến chứng khác trước sinh”, Tài liệu dịch, Sản khoa hình minh hoạ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 223 - 249 19 Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006), “Tình hình song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 07/2004 đến tháng 06/2006”, Luận văn Thạc sỹ Y học Trường Đại học Y khoa Hà Nội, - 50.20 20 Đào Ngọc Phong (2003), Phương pháp nghiên cứu Khoa học Y học Sức khoẻ cộng đồng, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Trần Thị Phúc (1979), Tổng kết 144 trường hợp đẻ song thai Viện BVBMTSS hai năm 1978 - 1979, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y khoa Hà Nội, - 30 22 Ngô Văn Tài (2006), “Tiền sản giật sản giật”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 28 - 37 23 Nguyễn Viết Tiến (2004), “Đa thai”, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 87 - 89 24 Nguyễn Quốc Tuấn (2004), “Nhận xét thái độ xử trí trường hợp đẻ đa thai BVPSTƯ hai năm 2001 - 2002”, Nội san Sản phụ khoa, Hội nghị đại biểu Hội Phụ sản Việt Nam khoá XV kỳ họp thứ 2, 40 - 46 25 Nguyễn Thị Bích Vân (1999), Nghiên cứu thái độ xử trí sinh chuyển dạ, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, - 30 26 Nguyễn Đức Vy (2004), “Các định mổ lấy thai”, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 14 - 18 27 Nguyễn Đức Vy (2004), “Những yếu tố tiên lượng đẻ”, Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, - 13 28 Barbara Luke Sc D, MPH, RD, Brenda Gikerpie PhD, Sung Joon Min Am, MS, Michal Arni BA, Frank R Witter MD, Mary Jo o'Sullivan(1997), "Critical period of matonal weight gain: effect", Am J Obstric & Gynecology, 1005 - 1062 29 Barter RH, Hsu I, Erkenbeck RV, Pugsley LQ (1995) “The prevention of prematurting in multiple pregnancy” Am J Obstet Gynecol, 1995.91:787 - 793 30 Bider D, Korach J, Howrivitz A, Dulitzky M, Godenberg M, MaShiach S (1995), “Combined vaginal abdominal delivery of twins”, J Keprod Med 1995 Feb, 40 (2), 131 - 31 Blickstein I, (1997) Maternal mortality in twin gestation J report Med 1997.42 (11): 680 - 684 32 Buscher U, Horstkamp B, Wessel J et al (2000) Frequency and Signifi cance of preterm delivery in twin pregnancies In J Gynaecol obstet 2000, 69: - 33 Cruiksshank DP (2007) “Intrapartum management of twin gestations” Obstet Gynaecol 2007 May, 109 (5) 1167 - 76 34 Gabriella Pridjian, Clark E Nagent, Mason B(1991), Twin gestation Influence of placentation on fetal growth Am J Obstet – Gynaecologie 1991.165.1394 - 1401 35 Ginsberg NA, Levine EM (2005), “Delivery of the second twin” Int J Gynaecol obstet 2005 Dec 91 (3): 217 - 20 36 Imaizumi Y (1994), “Perinatal mortality in single and mutiple births in Japan, 1980 - 1999, Peadiatr Perinat Epidemiol, (2): 205 - 15.37 37 Jahn A, Kynast - Wolf G, Kouyate B, Becher H (2006), “Mutiple pregnancy in rural Burkina Faso: Frequency, Survival, and use of health services”, Acta Obstet Gynaecol scand, 85 (1) 26 - 32 38 J oseph KS, Alven AC, Dodd SL et al (2001) Causes and consequences of recent in creases in pretem birth among twin Obstet Gynaecol, 2001, 98: 57 - 64 39 Juhász AG, Krasznai Z, Davagó P, Zatik J Majo T (2004) “Management oj twin births” Or Hetil 2004 Dec 5, 145 (49): 2485 - 40 Kurzel RB, Clavidad L, Lampley EC (1997), “Cesarean section for the second twin” J reprod Med 1997 Dec, 42 (12) 767 - 70 41 Leszcyzaska Gorzelak B, Szymczyk G, Oleszczuk JJ (2000), “Twin pregnancy and preelampsia”, Ginekol Pol 2000, 71: 1422 - 1428 42 Monica G, Lilja C (1995), "Pencenta previa, maternal smoking and remrrence risk", Acta obste t Gynecol Scand, 74(5): 341-5 43 Nassar AH, Maarouf HM, Hobeika EM, AbZ Essama HM, Usta IM (2004) “Breech presenting twin A: in vaginal delivery safe?" J Prerinat Med 2004, 32 (6): 407 - 44 Oleszuzuk JJ, Cervantes A, Kiely JL et al (2001), “Maternal race/ethnicity and twinning rates in the United States, 1989 - 1991”, J Reprod Med 46 (6): 550 - 45 Pettersson F, Smed by B, Lindmark G (1976) “Out come of twin birth Review of 1.636 children born in twin birth”, Acta Peadiatr Scand, 65 (4): 473 - 9.46 46 Picand A, Nlome - Nze R, Ogower - Igumu N Faye A, MBA Allo L (1989), “Perinatal and maternal risks in multiple pregnancies”, 143 144 47 Prin S Robert P (1994), “The second born twin: Can we improve outcome?” Am J Obstetric and Gynaecology June 1994 vol 170 No6.1649 - 1656 48 Sepulveda W, Sebire NJ et al (1997), “Evolution of the lambda on twin - Chrionic peak sign in dichorionic twin pregnancies” Obstet Gynecol, 89 930: 439 - 41 49 SuchońSka B, Bobrowska K, Szymsns Ka M, WiegosM, Marianowski L (2004) “Course of twin pregnancies and labors in the 1st Department of obstetric and Gynecology, Medical University of Vacsava” Ginekol Pol, 2004 Nov, 75 (11): 840 - 50 The ESHRE Carpi workshop Group (2000), “Multipe gestation pregnancy”, Hum Reprod, 15(8): 1856 - 64 51 Tsenov D, Dachevas (2000), “Choice of delivery method in multiple pregnancy in twin”, Akusk Ginekol (Sofia), 39(3): 10 - 52 Wawrzycka, Haratym - Maij, Orzelskir (2000), “Mode of delivery in twin gestations from matenal at the Department of Obstetries in the District hospital of Lublin”, Ginekolpol, 2000 November, 71 (11): 1476 - 81 53 Wensw, Fungkee FungK, Oppenheiment, Demissie K, Yang Q, Walker M (2004), “Neonatal morbility in second twin according to gestational age at birth and mode of delivery”, Am Jobstet Gynnecool, 2004 Sep, 191(3): 773 - 754 54 Wimalasundera RC, Trew G, Fisk NM (2003) “Reducing the incidence of twins and tripltets”, Best Pract Res Clin obstet Gynaecol, 17 (2) 309 - 29 55 William N, Spellacy MD, ar dee Hander Dr Ph, and Cynthia D Ferre MA (1987), "A case control studef of 1253 twin pregancies from a 1982- 1987", Perinatal Data Base, Obstetric of Gynecology, 636-639 56 Yalsin HR, Zorlu, Lambet A et al (1998), “The significance of birth weight difference in discordant twins: a level to standardize ?” Acta obstet Gynecol scand, 77(1): 28 - 31 57 Strong TH Jr, Brar HS (1989), "Placenta previa in twin gestations", J Reprod Med, 34(6): 415-6 58 Szymusik I, Jarosz K, Wielgos' M, Krawczyk A, Marianowski L (2005), "Comparative analysis of labor in twin pregnancies in years 1987 - 1991 and 1997-2001", Ginekol Pol, 2005 Jan, 76(1): 42-8 Links 59 Blonel B, Kaminski M (1998) Les accouchements multiples la France J gynécol obstét Biol reprod, 1988, 17: 1106 - 1107 60 Gabilan JC (1991) Mortalité et morbilié perinatale In: Epapiernik Berkhauter JC ponc Les Grossesses Multiples Doin Paris 1991, 57: 65 - 71 61 Kouam L, Kamdom - Moyo J (1995) Les facteurs de risque foetal dans les accouchements gémellaire Une analyse cristique de 256 cas Revue francaise Gyné cologie et obsté trique 1995, 190/3 Pg 155 - 163 62 Papiernik E (1991): “Prevention de la prématurité dans les grossesses Multiples Doin, Paris, 1991.63.Sebire Br (1997) “Echo du er T et grossesses gémellaires” All ultrasound obstet gynecol, 1997, 10:86 - 89 63 Senat MU (2000) Mortalité et morbilité maternelle In: JC Pons C Chan lemaine, Epapiernik Les grossesses multiples Paris Flammarion Médecine - Sciences 2000 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã lưu trữ:………………………….Mã nghiên cứu:……………………… Họ tên:……………………………… Tuổi:………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Nghề nghiệp Nơng dân □ Văn phòng, viên chức □ Công nhân □ Tự do, nội trợ □ Khác: Ghi rõ………………………………………………………………… Nơi Thành thị □ Nông thôn □ Ngày vào viện: …… /…… /… .Ngày viện:……/……/…… Số lần đẻ: Lần □ Điều trị vơ sinh Lần □ Có □ Không □ Tuổi thai: …………….(tuần) Lần □ IVF □ Điều trị vô sinh □ Bệnh lý mang thai TSG Vô sinh U xơ tử cung U nang buồng trứng Thiếu máu /GTC □ □ □ □ □ Rau tiền đạo Viêm gan Đái tháo đường Viêm phế quản Hội chứng Hellps □ □ □ □ □ Khẻ mạnh □ Khác: Ghi rõ………………………………………………………………… 10 Bệnh lý phần phụ thai Còn □ Đa ối □ Vỡ sớm □ Thiểu ối □ Vỡ non, rò ối □ Bình thường □ Rau tiền đạo 11 Ngơi thai □ Đầu – đầu □ Mông - mông □ Vai – mông □ 12 Phương pháp đẻ Sa dây rốn □ Đầu – mông □ Mông – đầu □ Vai – đầu □ Đầu – vai Mông – vai Vai – vai □ □ □ A Phương pháp đẻ thứ Đẻ thường □ Forceps □ Giác hút □ B Phương pháp đẻ thứ hai Nội xoay thai □ Mổ lấy thai □ Đẻ thường □ Forceps □ Giác hút □ 13 Nguyên nhân định mổ lấy thai Nội xoay thai □ Mổ lấy thai □ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Thời gian đẻ hai thai: (phút) 15 Trọng lượng thai 1: (gram) 16 Trọng lượng thai 2: (gram) 17 Chênh lệch trọng lượng hai thai: % 18 Điểm Apgar - Thai thứ nhất: ……………………………………………… - Thai thứ hai:……………………………………………… 18 Tình trạng sơ sinh - Thai thứ nhất: □ Có □ Khơng - Thai thứ hai: □ Có □ Khơng 19 Xử trí biến chứng mẹ sau đẻ - Đẻ đường âm đạo Bình thường Bóc rau Thắt ĐMHV Xử trí khác □ □ □ □ KSTC □ Thắt ĐMTC □ Cắt TC □ Ghi rõ……………………………………………… - Mổ đẻ: Thắt ĐMTC □ Cắt TC □ Thắt ĐMHV □ Khâu cầm máu RTĐ, rách □ Xử trí khác □ Ghi rõ………………………………………………… Hà Nội, ngày… tháng… năm 201… Người thu thập số liệu SƠ ĐỒ GANTT THỂ HIỆN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TT Công việc Lập kế hoạch xây dựng đề cương Hoàn chỉnh bảo vệ đề cương Sửa chữa, hoàn thiện đề cương Thử nghiệm bệnh án mẫu Thống cách thứ thu thập Thu thập số liệu Nhập làm số liệu Phân tích số liệu Viết luận văn Xin ý kiến GV HD Chỉnh sửa luận văn Bảo vệ Trình bày BV nơi NC Theo dõi thực NC 10 11 12 13 14 Nhân lực Học viên Học viên Học viên Học viên Học viên- ĐTV Học viên Học viên Học viên GVHD Học viên Học viên Học viên Học viên 06 07 08 Thời gian (06/2017-06/2018) 09 10 11 12 01 02 03 04 05 06 ... trí đẻ song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn năm 2012 2017 với 02 mục tiêu sau: So sánh tỉ lệ đẻ song thai cách xử trí song thai giai đoạn năm 2012 2017 BVPSTW Mô tả xử trí biến... Song thai chia làm hai loại theo phơi thai [24], [17] - Song thai hai noãn - Song thai noãn 1.2.1 Song thai hai noãn (song thai thật) Chiếm 70% trường hợp song thai Sinh bệnh học: Hai thai nhi...HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DUY THỊ THẢO NGHIÊN CỨU XỬ TRÍ ĐẺ SONG THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TRONG HAI GIAI ĐOẠN NĂM 2012 VÀ 2017 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã