1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm và CÁCH xử TRÍ đẻ SONG THAI tại BỆNH VIỆN PHỤ sản TRUNG ƯƠNG từ 01012015 đến 30062015

47 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 275,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH XỬ TRÍ ĐẺ SONG THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TỪ 01/01/2015 ĐẾN 30/06/2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA KHÓA 2010 - 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ HƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH XỬ TRÍ ĐẺ SONG THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG TỪ 01/01/2015 ĐẾN 30/06/2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA KHÓA 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học TS Hồ Sỹ Hùng HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm khóa luận, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía nhà trường, gia đình bạn bè Nhân dịp hồn thành khóa luận này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học, Bộ môn Phụ Sản, thầy cô giáo trường Đại học Y Hà Nội nhiệt tình dạy bảo giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tiến sỹ Hồ Sỹ Hùng – giảng viên môn Sản, Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi giúp cho nhận xét q báu suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Các anh chị, cán Phịng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Phụ sản Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn gia đình bạn bè thân thiết ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi giúp sống học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Hường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng nhóm nghiên cứu, tự thân tơi thực Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tất số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Vũ Thị Hường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVPSTW ĐMHV ĐMTC IUI IVF KSTC OVN OVS RTĐ THA TSG Bệnh viện Phụ sản Trung ương Động mạch hạ vị Động mạch tử cung Intra Uterine Insermination (Bơm tinh trùng vào buồng tử cung) Invitro Fertilization (Thụ tinh ống nghiệm) Kiểm soát tử cung Ối vỡ non Ối vỡ sớm Rau tiền đạo Tăng huyết áp Tiền sản giật MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Song thai phát triển đồng thời hai thai buồng tử cung, bất thường số lượng thai bệnh lý [1] Ngày nay, tỷ lệ song thai ngày gia tăng toàn giới, điều liên quan mật thiết đến sử dụng thuốc tránh thai, chất kích thích phóng nỗn, đặc biệt việc áp dụng rộng rãi phương pháp hỗ trợ sinh sản [1] Song thai thai nghén nguy cao, gây hậu bất lợi đến sức khỏe mẹ trình mang thai, chuyển sức khỏe trẻ [2] Đẻ khó song thai như: chuyển kéo dài bình thường, nhiều biến cố với thai thứ hai (ngôi bất thường, sa dây rốn, co tử cung rối loạn…), đẻ thai thứ hai kéo dài thai thứ nhất, sổ rau hay gặp chảy máu đờ tử cung, sót rau diện rau bám rộng Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh đẻ sinh đôi cao đẻ non, thai chậm phát triển tử cung, dị dạng bẩm sinh [1] Việc tiên lượng giúp bác sỹ có thái độ xử trí kịp thời đảm bảo an tồn cho mẹ thai nhi Thái độ xử trí song thai ngày có nhiều thay đổi, tỷ lệ mổ lấy thai ngày gia tăng lý sản khoa lý xã hội Để tìm hiểu đánh giá thay đổi thái độ xử trí đẻ song thai, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cách xử trí đẻ song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/01/2015 đến 30/06/2015” Với hai mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu tỷ lệ song thai số đặc điểm sản phụ đẻ song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương thời gian từ 01/01/2015 đến 30/06/2015 Nhận xét cách xử trí trường hợp chuyển đẻ song thai Bệnh viện phụ sản Trung ương thời gian CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa song thai Song thai phát triển đồng thời hai thai buồng tử cung, bất thường số lượng thai bệnh lý [1] 1.2 Phân loại song thai Song thai chia hai loại theo phơi thai [1]: - Song thai hai nỗn - Song thai noãn 1.2.1 Song thai hai noãn (song thai dị hợp tử) Song thai hai noãn chiếm 65% - 70% trường hợp sinh đôi Hai thai nhi kết hai noãn thụ tinh với hai tinh trùng Hai nỗn phóng nỗn từ buồng trứng hai buồng trứng Hai tinh trùng từ người đàn ơng hai người đàn ơng khác Sự thụ tinh xảy lần giao hợp hai lần giao hợp khác chu kỳ kinh nguyệt [3] Hai thai nằm hai buồng ối riêng, có bánh rau màng ối riêng nên có vách ngăn hai buồng ối gồm bốn lớp: hai màng ối (nội sản mạc), hai màng rau (trung sản mạc) Mỗi thai nhi có riêng bánh rau với hai hệ tuần hoàn thai nhi riêng biệt Hai bánh rau nằm cách biệt buồng tử cung vị trí làm tổ hai thai xa nhau, nằm sát thành khối vị trí làm tổ hai thai gần Tuy nhiên trường hợp hai thai làm tổ gần nhau, hai bánh rau khơng có thơng nối tuần hồn quan sát mặt rau phía mẹ ta thấy có đường phân cách hai bánh rau Song thai hai nỗn khác giới tính khác đặc tính di truyền học [1] 1.2.2 Song thai noãn (Song thai đồng hợp tử) Song thai noãn chiếm khoảng 25% - 30% trường hợp sinh đôi Hai thai nhi kết từ thụ tinh noãn với tinh trùng 10 Trong q trình biệt hóa, phơi thai phát triển phân đơi thành hai thai nhi [3] Tùy theo thời điểm phân chia sớm hay muộn mà có loại song thai khác Song thai noãn, hai bánh rau, hai buồng ối: phân chia xảy sớm, khoảng 1-3 ngày sau thụ thai, trước khối tế bào thành lập lớp tế bào phơi nang biệt hóa thành rau thai Song thai noãn, bánh rau, hai buồng ối: phân chia vào khoảng ngày thứ - sau thụ thai, hai khối tế bào thành lập, khối tế bào ngồi biệt hóa túi ối chưa xuất Mỗi thai nhi nằm buồng ối riêng hai màng ối gồm hai lớp màng ối (nội sản mạc) Hai thai nhi có bánh rau chung với hệ tuần hồn nối thơng Song thai noãn, bánh rau, buồng ối: phân chia xảy muộn, khoảng ngày – 13 sau thụ thai, lúc túi ối bắt đầu xuất Hai thai nhi nằm buồng ối, khơng có màng ngăn cách hai thai nhi Hai dây rốn vào bánh rau chung Hai tuần hoàn thai nhi nối thông Nếu phân chia xảy muộn ngày thứ 13 – 15 hai thai nhi dính phần thể có chung quan Trường hợp có nối thơng tuần hồn, thơng động mạch - động mạch hay thông tĩnh mạch – tĩnh mạch (thường nằm nông, quan sát thấy mặt nội sản mạc) hay thông nối động mạch – tĩnh mạch (thường nằm sâu múi rau) Khi có tượng thơng nối động mạch – tĩnh mạch xảy tượng truyền máu thai Máu dồn nhiều thai, làm cho thai phù nề, tăng hồng cầu, thai cịn lại bị thiếu máu, chí teo đét, chết [3] Song thai nỗn ln ln giới tính giống đặc tính di truyền [1] 1.3 Tỷ lệ song thai Ở Việt Nam: song thai gây hậu xấu cho thai cho mẹ, thai phụ hay bị xảy thai sớm nên tỷ lệ song thai giảm dần so với tuổi thai Khi tuổi thai > 20 tuần, tỷ lệ song thai chiếm khoảng 1% tổng số thai nghén [1] 33 3.2.10 Tử vong sơ sinh Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ tử vong sơ sinh Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu, hai thai có tỷ lệ sống 92,3% tỷ lệ tử vong 7,7% Bảng 3.15 Liên quan tuổi thai tử vong sơ sinh Tuổi thai Sống Tử vong p n % n % Non tháng 284 88,8 36 11,2 Đủ tháng 147 100 0 Tổng 431 62,6 36 7,7 < 0,001 Nhận xét: Nhóm thai đủ tháng có tỷ lệ sống (100%) cao nhóm thai non tháng (88,8%) Nhóm thai non tháng có tỷ lệ tử vong (11,2) Khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 3.2.11 Xử trí sau mổ lấy thai Bảng 3.16 Xử trí sau mổ lấy thai 34 Xử trí Thắt động mạch tử cung Tổng n % 0,5 394 100 Nhận xét: Sau mổ lấy thai có trường hợp cắt động mạch tử cung 35 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Tỷ lệ đặc điểm sản phụ nghiên cứu 4.1.1 Tỷ lệ đẻ song thai Theo nghiên cứu chúng tơi, từ 1/1/2015 đến 30/6/2015 có 10098 trường hợp sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương, có 467 trường hợp đẻ song thai, tỷ lệ song thai 4,62% Các nghiên cứu khác: Bảng 4.1 Tỷ lệ song thai tác giả khác Năm 1996 – 1997 2001 – 2002 2003 – 2004 2006 – 2007 1980 1989 – 1991 2009 Tác giả Nguyễn Minh Nguyệt [8] Nguyễn Quốc Tuấn [5] Nguyễn Thị Hạnh [6] Nguyễn Minh Nguyệt [8] Martin JA, Hamilton BE, Osterman MJK [9] Oleszczuk, Cerrantes, Kiely, Keith (Mỹ) [10] Martin JA, Hamilton BE, Osterman MJK [9] Tỷ lệ 1,27% 1,76% 1,79% 1,87% 1,89% 2,26% 3,33% Tỷ lệ đẻ song thai nghiên cứu cao so với tác giả khác Điều giải thích việc áp dụng ngày nhiều kỹ thuật hỗ trợ sinh sản điều trị vô sinh, dẫn đến việc tỷ lệ song thai gia tăng đáng kể 4.1.2 Tuổi mẹ Kết nghiên cứu biểu đồ 3.1 cho thấy song thai gặp nhiều nhóm tuổi 25 – 29 tuổi (33,4%) 30 – 34 tuổi (34%), nhóm 20 – 24 tuổi 11,1% nhóm 35 tuổi 21,4% Như tuổi sản phụ song thai 25 – 34 tuổi (67,4%) chiếm phần lớn, điều phù hợp với thực tế độ tuổi sinh sản, bệnh nhân điều trị vô sinh chủ yếu nhóm độ tuổi Kết nghiên cứu tương đương với kết nghiên cứu Nguyễn Minh Nguyệt (2006 – 2007) nhóm 25 – 34 tuổi chiếm tỷ lệ cao (68,2%) [8] 36 Sản phụ đẻ song thai 30 tuổi chiếm 55,4% (biểu đồ 3.1) So sánh với nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Nguyệt (38,7%) [8], nghiên cứu Martin JA, Hamilton BE, Osterman MJK cộng tỷ lệ 20% năm 1980 tăng lên 35% năm 2009 [9], tỷ lệ sản phụ 30 tuổi cao 4.1.3 Tuổi thai Tỷ lệ đẻ non nghiên cứu 68,5% Tỷ lệ đẻ non song thai cao song thai tử cung tăng kích thước mức gây chuyển sớm Ngồi ra, bệnh lý q trình mang thai tiền sản giật, rau tiền đạo, ối vỡ non… làm cho chuyển sớm Bảng 4.2 Tỷ lệ đẻ non song thai tác giả nước Năm 1996 – 1997 2001 – 2002 2006 – 2007 1989 – 2000 1995 Tác giả Nguyễn Minh Nguyệt [8] Nguyễn Quốc Tuấn [5] Nguyễn Minh Nguyệt [8] Vintrileos [12] Yalcin, Zorlu [13] Tỷ lệ 53,2% 50,9% 49,5% 54,7% 45,3% So sánh với nghiên cứu tác giả bảng 4.2 tỷ lệ đẻ non nghiên cứu cao Song thai tập trung nhiều nhóm 35 tuần (70,3%) (biểu đồ 3.2) Nhóm 22 – 34 tuần 29,8%, tuổi mà thai cịn chưa hồn thiện, phổi thai chưa thực trưởng thành, quan khác chưa hồn thiện để thích nghi với mơi trường sống bên ngoài, nên chuyển khoảng tuổi thai có nhiều nguy cho thai nhi suy hô hấp bệnh màng trong, xuất huyết não thất nhiễm trùng 4.1.4 Loại song thai Tỷ lệ song thai noãn tương đối định giới, không phụ thuộc vào tuổi mang thai, chủng tộc di truyền, chiếm khoảng 1/3 trường hợp song thai [1] Tuy nhiên có phát triển mạnh mẽ kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, đặc biệt thụ tinh ống nghiệm, thường 37 chuyển nhiều phôi nên tỷ lệ song thai hai noãn tăng lên, xét chung tỷ lệ song thai nỗn giảm xuống Theo nghiên cứu tác giả Gernt P.R Mauldin J.G xác định siêu âm trước sinh, tỷ lệ song thai bánh rau buồng ối 0,6%, song thai bánh rau buồng ối 21% song thai bánh rau buồng ối 78,4% [24] Nghiên cứu (biểu đồ 3.5) có tỷ lệ song thai bánh rau buồng ối (1,3%), bánh rau buồng ối (22,3%), bánh rau buồng ối (66,8%) có 45 trường hợp (9,6%) không xác định loại song thai trước sinh Như kết tương đương với kết Gernt P.R, Mauldin J.G cộng 4.1.5 Điều trị vô sinh song thai Ngày nay, tỷ lệ song thai ngày gia tăng toàn giới việc áp dụng rộng rãi phương pháp hỗ trợ sinh sản điều trị vô sinh Trong nghiên cứu (biểu đồ 3.3) có 59,7% song thai điều trị vơ sinh, tỷ lệ IVF chiếm 48,1% IUI chiếm 11,6% Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hạnh (2003 – 2004) có 4,2% sản phụ điều trị vơ sinh song thai [6] Nghiên cứu tác giả Kulkarni A.D, Jamieson D.J cộng (2013) năm 2011 Mỹ có 36% cặp sinh đôi kết kỹ thuật hỗ trợ sinh sản [25] Như vậy, kết cao nhiều so với kết tác giả nước Điều giải thích Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc Gia trung tâm hỗ trợ sinh sản hàng đầu nước ngày áp dụng thành công nhiều kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dẫn đến việc tỷ lệ song thai điều trị vô sinh bệnh viện Phụ sản Trung ương cao tỷ lệ nước Hơn sản phụ song thai thường lựa chọn Bệnh viện Phụ sản trung ương để sinh nên tỷ lệ song thai cao So sánh với kết Nguyễn Thị Hạnh [6] Kulkarni A.D, Jamieson D.J cộng [25], tỷ lệ cao 38 4.1.6 Trọng lượng thai Trọng lượng thai song thai thường thấp liên quan đến nhiều yếu tố có tỷ lệ cao sinh non tháng, hội chứng truyền máu… … Trọng lượng lúc sinh thường 2500g, nghiên cứu tác giả Nguyễn Việt Hùng – Phan Thu Hằng (2004) Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tỷ lệ nhóm tuổi thai 37 tuần 50% [14], tác giả Nguyễn Thị Kiều Oanh (2004 – 2006) Bệnh viện Phụ sản Trung ương tỷ lệ trẻ có trọng lượng thai 2500g chiếm 66,2% số đẻ song thai [7], tác giả Yalcin, Zorlu (1993 – 1994) nghiên cứu Bệnh viện Zekai Tahir, Thổ Nhĩ Kỳ, tỷ lệ trẻ có trọng lượng 2500g chiếm 69% tổng số nghiên cứu [13] Trong nghiên cứu (bảng 3.2) trọng lượng thai trung bình 2138,76 ± 678,4g thai thứ 2125,7 ± 688,2g với thai thứ 2, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (bảng 3.1) Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Nguyệt, trọng lượng trung bình 2320g (1996 – 1997), 2292g (2006 – 2007), cao nghiên cứu chúng tơi [8] Theo bảng 3.2, nhóm thai đủ tháng có trọng lượng trung bình thai thứ (2584,35 ± 411,9g), thai thứ (2533,33 ± 383,1g), thai non tháng có trọng lương trung bình thai thứ (1934,06 ± 679,1g), thai thứ (1938,44 ± 716,3g Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 4.2 Cách xử trí song thai chuyển 4.2.1 Cách xử trí song thai Xử trí thai thứ nhất: tỷ lệ mổ lấy thai 84,2%, tỷ lệ đẻ thường 15,8%, khơng có trường hợp phải nội xoay thai, forceps hay giác hút Xử trí thai thứ hai: tỷ lệ mổ lấy thai 84,4%, tỷ lệ đẻ thường 14,3%, nội xoay thai trường hợp (1,1%), forceps trường hợp (0,2%) (bảng 3.5) Có trường hợp phải mổ lấy thai thai thứ sau đẻ thường thai thứ nhất: thai 34 tuần, thai thứ đầu, thai thứ vai Đẻ thường thai thứ trọng lượng 1800g Apgar – 7, bấm ối nội xoay thai 39 thứ tử cung bóp chặt lấy thai khơng nội xoay được, chuyển mổ lấy thai, trọng lượng 1600g Apgar – Có trường hợp forceps thai thứ sau đẻ thường thai thứ nhất: thai 33 tuần, ối vỡ sớm, cổ tử cung mở hết, hai đầu Sau đẻ thường thai thứ trọng lượng 1800g Apgar – 7, thai thứ nhịp tim thai giảm xuống 80 lần/phút, dùng forceps kéo thai 1800g, Apgar – Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Bích Vân (1998 – 1999) tỷ lệ mổ lấy thai 35,2% [4], tác giả Nguyễn Quốc Tuấn (2001 – 2002) tỷ lệ mổ lấy thai 47,2% [5], tác giả Nguyễn Thị Hạnh (2003 – 2004) tỷ lệ mổ lấy thai thai thứ 47,3%, thai thứ (47,9%) [6], tác giả Nguyễn Thị Kiều Oanh (2004 – 2006) tỷ lệ mổ lấy thai 47,0% [7], tác giả Nguyễn Minh Nguyệt, giai đoạn 1996 – 1997 tỷ lệ mổ lấy thai 35,4%, tỷ lệ 67,7% giai đoạn 2006 – 2007 [8], tác giả Yalcin, Zorlu, Lembet cộng (52,8%) [13], tác giả Juhas, Krasznai cộng cho biết tỷ lệ mổ đẻ song thai Khoa phụ sản Trường Đại học Debreceni (Hungary) từ tháng 01/2001 đến tháng 12/2003 68,6% [19], theo tác giả Lee H.C, Gould J.B cộng tỷ lệ mổ đẻ song thai Mỹ giai đoạn 1995 – 2008 tăng từ 53,4% lên 75%, trung bình tăng 5% năm [21] So sánh với nghiên cứu tác giả trên, tỷ lệ mổ lấy thai nghiên cứu cao Tác giả Nguyễn Quốc Tuấn (2001 – 2002) nghiên cứu 361 trường hợp đẻ song thai có hai trường hợp phải mổ thai thứ hai sau thai thứ đẻ đường âm đạo nguyên nhân trán thai to [5] Tác giả Nguyễn Thị Hạnh nghiên cứu 313 trường hợp đẻ song thai có hai trường hợp phải mổ thai thứ hai sau thai thứ đẻ đường âm đạo nguyên nhân vai sa tay thai suy cấp [6] Tỷ lệ mổ đẻ ngày tăng kỹ thuật đỡ đẻ đường song thai, đặc biệt kỹ thật đỡ đầu hậu kỹ thuật khó, định mổ lấy thai ngày mở rộng hơn, tỷ lệ sản phụ xin mổ tăng Mặt khác, 40 bệnh viện Phụ sản Trung ương tuyến trung ương, thường tiếp nhận trường hợp đẻ khó từ tuyến khác chuyển lên, nên tỷ lệ mổ lấy thai cao 4.2.2 Mối liên quan tuổi thai cách xử trí thai thứ Thai non tháng thường có trọng lượng thai thấp yếu tố thuận lợi cho đẻ đường âm đạo Bảng 3.6 cho thấy, nhóm thai đủ tháng có tỷ lệ mổ lấy thai (94,6%) cao nhóm non tháng (79,4%), ngược lại nhóm thai non tháng có tỷ lệ đẻ đường âm đạo (20,6%) cao nhóm đủ tháng (5,4%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 4.2.3 Độ mở cổ tử cung liên quan đến cách đẻ Cổ tử cung lúc bắt đầu theo dõi chuyển giúp xác định giai đoạn chuyển dạ, CTC mở > 4cm chuyển pha tích cực (giai đoạn IB), ưu tiên sinh đường âm đạo Chúng nghiên cứu độ mở CTC lúc chuyển bắt đầu theo dõi Bệnh viện Phụ sản trung ương Bảng 3.9 cho thấy, nhóm có độ mở CTC < 4cm có tỷ lệ mổ lấy thai (92,5%) cao nhóm có độ mở CTC – 10cm (20,4%), ngược lại tỷ lệ đẻ đường âm đạo nhóm độ mở CTC < 4cm (7,5%) thấp nhóm độ mở CTC – 10cm (79,6%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 4.2.4 Ngôi thai Trong kết nghiên cứu (biểu đồ 3.4), thứ ngơi đầu chiếm tỷ lệ cao (83,5%), đầu – đầu (38,5%), đầu – mông (35,5%), đầu vai (9,4%) Tỷ lệ thứ đầu chiếm (16,5%) Bảng 4.3 Tỷ lệ thai song thai số tác giả 1996 – 1997 Nguyễn Minh Nguyệt [8] 2001 – 2002 Nguyễn Quốc Tuấn [5] Đầu – đầu 54,5% 38,5% 2004 – 2006 Nguyễn Thị Kiều Oanh [7] 41,7% Năm Tác giả Đầu – mông 19,6% 25,4% Đầu – Tổng vai 6,9% 81% 12,7 75,6% % 29,4% 11,4% 82,5% 41 2006 – 2007 Nguyễn Minh Nguyệt [8] 53,1% 1993 – 1994 Yalcin, Zorlu, Lembert [13] 38,3% 15% 13,3 % 81,1% 74,3% Như so sánh với tác giả bảng 4.3, kết nghiên cứu tác giả tương đương, tỷ lệ đầu – đầu gặp nhiều nhất, sau đến đầu – mông Bảng 3.10 cho thấy, tỷ lệ mổ lấy thai cao đẻ đường âm đạo tất Ngôi thứ ngơi đầu có tỷ lệ đẻ đường âm đạo cao 17,2%, thai thứ mông (10,3%), thai thứ vai 100% mổ lấy thai, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 4.2.5 Loại song thai định mổ lấy thai Bảng 3.8 cho thấy, tỷ lệ mổ lấy thai nhóm bánh rau buồng ối cao (90,1%), nhóm bánh rau buồng ối (72,1%) nhóm bánh rau buồng ối (83,3%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Với song thai bánh rau, dinh dưỡng va trao đổi chất diễn bánh rau có nối thơng hệ tuần hoàn gây hội chứng truyền máu, thai thường đẻ non nhẹ cân, tỷ lệ đẻ đường âm đạo cao song thai bánh rau buồng ối 4.2.6 Các định mổ lấy thai Biểu đồ 3.6 cho thấy tỷ lệ mổ lấy thai nguyên nhân mẹ cao nhất, chiếm 64,4% Nguyên nhân xã hội chiếm tỷ lệ thấp (2%), nguyên nhân mẹ 19,8%, nguyên nhân thai 13,7% Nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Nguyệt (2006 – 2007), định mổ lấy thai nguyên nhân mẹ cao (55,4%), thai (22,1%), nguyên nhân xã hội (13,1%), phần phụ thai thấp (8,2%) [8] Như định mổ lấy thai nguyên nhân mẹ nghiên cứu cao Chúng quy định định mổ lấy thai nguyên nhân mẹ gồm: bệnh lý mẹ, sẹo mổ cũ, khung chậu hẹp, CTC không tiến triển, điều trị vô 42 sinh Tỷ lệ tăng chủ yếu các trường hợp song thai điều trị vô sinh tăng lên nhờ việc áp dụng rộng rãi phương pháp hỗ trợ sinh sản 4.2.7 Tình trạng sơ sinh Điểm Apgar phút thứ > trẻ thứ (67,2%), trẻ thứ (66,8%) (bảng 3.12), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bảng 3.13 cho thấy thai non tháng có điểm Apgar > 53,1% thấp thai đủ tháng (98%), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Điểm Apgar > trẻ mổ lấy thai (76,1%) cao trẻ đẻ thường (20,3%) Nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Nguyệt, trẻ song thai chung nhóm mổ lấy thai có điểm Apgar > cao nhóm < [8] Do trẻ định đẻ đường âm đạo thường nhóm non tháng, điểm Apgar thấp, mổ lấy thai giúp giảm tai biến cho trẻ sinh đường âm đạo tổn thương đám rối thần kinh cánh tay kẹt vai, gãy xương đòn, xương đùi,… biến chứng ngạt sa dây rốn, rau bong non… 4.2.8 Tử vong sơ sinh Tỷ lệ tử vong sơ sinh song thai chiếm tỷ lệ cao, nguyên nhân tử vong sơ sinh đẻ song thai đẻ non Sau nguy khác như: dị dạng thai, thai chậm phát triển tử cung, hội chứng truyền máu… Theo biểu đồ 3.7 tỷ lệ tử vong sơ sinh 7,7% thai thứ thai thứ 100% thai non tháng (bảng 3.15) Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hạnh (2003 – 2004) tỷ lệ tử vong sơ sinh 6,3% [6], tỷ lệ tác giả Nguyễn Thị Kiều Oanh (2004 – 2006) 15,5% [7] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh nguyệt (2006 – 2007) tỷ lệ tử vong sơ sinh 4,5% giai đoạn 1996 – 1997, giai đoạn 2006 – 2007 2,1% [8], tác giả Jahn A, Kynast - Wolf G, Kouyate B,Becher H (2006) tỷ lệ tử vong sơ sinh đẻ song thai cao gấp đến lần so với đẻ thai [23] 43 4.3 Biến chứng sau mổ lấy thai Bảng 3.16 cho thấy có trường hợp (0,5%) chảy máu sau đẻ phải thắt động mạch tử cung Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hạnh (2003 – 2004) có tỷ lệ thắt động mạch tử cung mổ lấy thai 1,6%, cắt tử cung bán phần 0,6% [6] Tác giả Nguyễn Thị Kiều Oanh (2004 – 2006) có tỷ lệ thắt động mạch tử cung mổ lấy thai 2,2%, cắt bán phần tử cung 1,1% [7] Nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Nguyệt (2006 – 2007) có trường hợp thắt động mạch tử cung (1,1%), trường hợp thắt động mạch hạ vị (0,4%) trường hợp cắt tử cung (0,4%) [8] Như vậy, so sánh với nghiên cứu tác giả tỷ lệ biến chứng chảy máu sau đẻ theo nghiên cứu chúng tơi thấp tác, điều chứng tỏ trình độ chuyên môn thầy thuốc ngày nâng cao kể lĩnh vực sản khoa gây mê hồi sức 44 KẾT LUẬN Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cách xử trí chuyển song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/01/2016 đến 30/01/2016, rút số kết luận sau: Tỷ lệ đặc điểm sản phụ đẻ song thai - Tỷ lệ song thai 4,67% - Sản phụ đẻ song thai có tuổi tập trung nhiều nhóm 25 – 34 tuổi (67,4%) nhóm 20 – 24 tuổi (11,2%), > 35 tuổi (21,4%) - Tỷ lệ đẻ non song thai cao (chiếm 68,5% trường hợp), tuổi thai 35 – 37 tuần chiếm 38,8%, 22 – 34 tuần 29,8% - Có 59,7% song thai sau điều trị vơ sinh 48,1% sau IVF 11,6% sau IUI - Song thai bánh rau buồng ối chiếm tỷ lệ cao (66,8% trường hợp), song thai bánh rau buồng ối 22,3% song thai bánh rau buồng ối 1,3% Xử trí song thai, kết biến chứng - Tỷ lệ mổ lấy thai song thai cao chiếm tới 84,4% trường hợp Chỉ định mổ chủ yếu nguyên nhân phía người mẹ (64,4%) - Tỷ lệ phải mổ can thiệp thai thứ sau đỡ đẻ thường thai thứ thấp: 0,2% trường hợp phải mổ 1,1% trường hợp phải nội xoay kéo thai - Tỷ lệ mổ lấy thai tăng tuổi thai lớn, trọng lượng thai to độ mở cổ tử cung lúc vào viện nhỏ - Tỷ lệ tử vong sơ sinh 7,7%, tất trường hợp thai non tháng tử vong hai thai - Tỷ lệ chảy máu sau đẻ mổ chiếm 0,5%, phải can thiệp thắt động mạch tử cung TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Tiến (2011) "Đa thai", Bài giảng Sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 87 - 96 Dương Thị Cương (2006) "Chửa đa thai biến chứng khác trước sinh", Sản khoa hình minh họa, Nhà xuất Y học, Hà Nôi, tr 205 233 Bộ môn Phụ sản - Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (1998) "Đa thai", Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, tr 371 - 379 Nguyễn Thị Bích Vân (1999) Nghiên cứu thái độ xử trí sinh đơi chuyển dạ, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Quốc Tuấn (2004) "Nhận xét thái độ xử trí trường hợp đẻ đa thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai năm 2001 - 2002", Nội san Sản phụ khoa, Hội nghị đại biểu Hội phụ sản Việt Nam khóa XV kỳ họp thứ 2, tr 40 - 46 Nguyễn Thị Hạnh (2004) Nghiên cứu số yếu tố nguy đẻ non song thai cách xử trí song thai chuyển Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 01/2003 đến tháng 06/2004, Luận văn tốt nghiêp bác sỹ chuyên khoa 2, Trường Đại học y Hà Nội Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006) Tình hình song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 07/2004 đến tháng 06/2006, Luận văn thạc sỹ y hoc, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Minh Nguyệt (2007) Nghiên cứu tỷ lệ, phương pháp xử trí kết đẻ song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương hai giai đoạn 1996 - 1997 2006 - 2007, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Đại học Y Hà Nội Martin Joyce A, Hamilton Brady E, Osterman Michelle J.K (2012) "Three Decades of Twin Births in the US 1980 - 2009", National Center for Health Statistics data Brief, 80 10 Oleszczuk J.J, Cervantes A, Kiely J.L et al (2001) "Maternal race ethnicity and twinning rate in the United States", J Reprod Med, 46 (6), tr 550 - 11 Busher U, Horstkamp B, Wessel J et al (2000) "Frequency and Significance of preterm delivery in twin pregnancies", Int J Gynaecol obstet, 69, tr - 12 Vintrileos A.M, Ananth C.V, Smulian J.C, Scorza W.E (2003) "The impact of prenantal care on preterm births among twin gestations in United States, 1989 - 2000", Am.J Obstet Gynecol, 189(3), tr 818 - 23 13 Yalcin, Zorlu C.G, Lembet et al (1998) "The significance of birth weight difference in discordant twins a level to standardize", Acta obstet Gynecol Scand, 77(1), tr 28 - 31 14 Nguyễn Việt Hùng, Phan Thu Hằng, (2004) "Tình hình đẻ sinh đơi Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2004", Y học sống Số 20, tr 16 - 19 15 Trần Thị Phương Mai (2007) "Đa thai", Xử trí biến chứng mang thai sinh đẻ, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 201 - 202 16 Trần Thị Phương Mai (2004) "Kiểm tra bánh rau trường hợp đẻ sinh đôi", Thủ thuật sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 75 - 80 17 Nguyễn Đức Vy (2011) "Các định mổ lấy thai", Bài giảng sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 14 - 18 18 Nguyễn Đức Vy (2004), "Những yếu tố tiên lượng đẻ", Bài giảng sản phụ khoa Hà Nội, Hà Nội, tr - 13 19 Juhasz AG, Krasznai Z, Davago P, Zatik J, Majo T (2004) "Management of twin births", Or Hetil, 145(49), tr 2485 - 20 Cruiksshank DP (2007) "Intrapartum management of twin gestations", Obstet Gynaecol, 109(5), tr 1167 - 76 21 Lee H.C, Gould J.B, Boscardin W.J et al (2011) "Trends in cesarean delivery for twin births in the United Stades", OBstertrics and Gynecology, 118(5), tr 1095 22 Ginsberg NA, Levine EM (2005) "Delivery of the second twin", Int J Gynaecol obstet, 91(3), tr 217 - 20 23 Jahn A, Kynast - Wolf G, Kouyate B,Becher H (2006) "Multiple pregnancy in rural Burkina Faso: Frequency, surcival, and use of health services", Acta obstet Gynecol Scand, 85(1), tr 26 - 32 24 Gernt P.R, Mauldin J.G et al (2001) "Sonographic prediction of twin birth weight discordance", Obstet Gynecol, 97(1), tr 53 - 25 Kulkarni A.D, Jamieson D.J, Jones Jr H.W et al (2013) "Fertility treatement and multiple births in the United Stades", New England Journal Of Medicine, 369(23), tr 2218 - 2225 ... Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/01/2015 đến 30/06/2015” Với hai mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu tỷ lệ song thai số đặc điểm sản phụ đẻ song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương thời gian từ 01/01/2015... Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cách xử trí chuyển song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 01/01/2016 đến 30/01/2016, rút số kết luận sau: Tỷ lệ đặc điểm sản phụ đẻ song thai - Tỷ lệ song thai 4,67%... tượng nghiên cứu Tất sản phụ chuyển đẻ song thai Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 01/01/2015 đến tháng 30/06/2015 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu Hồ sơ bệnh án sản phụ đẻ song thai

Ngày đăng: 08/07/2020, 22:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w